Nghiên cứu bệnh lý huyết sắc tố ở phụ nữ mang thai tại một số địa phương của tỉnh Thừa Thiên Huế (FULL TEXT)

69 410 0
Nghiên cứu bệnh lý huyết sắc tố ở phụ nữ mang thai tại một số địa phương của tỉnh Thừa Thiên Huế (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh huyết sắc tố là loại bệnh lý di truyền đơn gene thường gặp nhất ở người. Bệnh huyết sắc tố thường gặp nhất ở khu vực Đông Nam Á là thalassemia và HbE. Thalassemia có 2 loại chính (đó là α-thalassemia và β-thalassemia), do sự giảm tổng hợp chuỗi polypeptid tương ứng α và β trong hồng cầu. Hậu quả làm giảm lượng Hb gây thiếu máu. Nguyên nhân của việc giảm sản xuất chuỗi α hoặc β đã được xác định do hàng trăm đột biến khác nhau ở locus globin α và β [30]. Số liệu thống kê của WHO (năm 2008) cho thấy bệnh huyết sắc tố ảnh hưởng tới 71% các nước trên thế giới, mỗi năm có hơn 300.000 trẻ em sinh ra bị bệnh lý di truyền này, trong có có đến hơn 80% những đứa trẻ này sinh ra ở những đất nước có thu nhập kinh tế thấp và trung bình. Bệnh huyết sắc tố là nguyên nhân gây ra 3,4% các trường hợp tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi [38]. Các bệnh huyết sắc tố ngày nay không còn giới hạn trong bất kỳ vùng lãnh thổ đặc biệt nào do sự di dân. Vì vậy, ngày càng xảy ra rộng rãi khắp thế giới và có vai trò trong vấn đề sức khỏe toàn cầu [17]. Dựa vào các số liệu của các tác giả đã nghiên cứu tại Việt Nam, tỷ xuất sinh hằng năm là 1,64% và ước tính mỗi năm có thêm hơn 2.000 đứa trẻ sinh ra bị bệnh thalassemia, số người mang gene bệnh trong cộng đồng vào khoảng 5,3 triệu người, đây là nguồn tiếp tục sinh ra những bệnh nhân thalassemia mới nếu không được phát hiện bệnh sớm và tư vấn đầy đủ trước khi kết hôn [11]. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, hàng năm có thêm khoảng 200 trẻ được chẩn đoán thể nặng, chủ yếu trẻ từ các dân tộc miền núi phía Bắc [12]. Nghiên cứu của Phạm Quang Vinh, Phùng Thị Hồng Hạnh (2009) trên 108 bệnh nhân thalassemia người lớn điều trị tại Viện Huyết Học Truyền Máu Trung ương đã ghi nhận: 57% là β-thalassemia/HbE và cũng là thể nặng nhất, khoảng 33% là HbH, 9% là β-thalassemia [14]. Cho đến nay, ở hầu hết các nước những bệnh nhi thalassemia đều được điều trị bằng phương pháp kinh điển là truyền máu và thải sắt. Một số phương pháp điều trị khác đã được áp dụng như: kích thích sinh tổng hợp HbF, các biện pháp sử dụng các chất chống quá trình oxy hóa khử màng hồng cầu hay ghép tủy, nhưng đều chưa mang lại kết quả như mong muốn [17], [18]. Vì vậy, hướng giải quyết bệnh thalassemia là phòng bệnh. Mục tiêu của việc phòng bệnh là ngăn ngừa sinh ra những trẻ bị bệnh nặng. Sàng lọc cho đối tượng phụ nữ mang thai là rất cần thiết, điều này giúp chẩn đoán sớm các bệnh huyết sắc tố ở phụ nữ mang thai thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu bệnh lý huyết sắc tố ở phụ nữ mang thai tại một số địa phương của tỉnh Thừa Thiên Huế” với mục tiêu: 1. Khảo sát tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai. 2. Xác định tần suất người mắc bệnh và người lành mang gen các loại bệnh lý huyết sắc tố ở phụ nữ mang thai tại huyện A Lưới, Phú Vang và Thành phố Huế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ QUANG VŨ NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ HUYẾT SẮC TỐ Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Y HỌC CHỨC NĂNG Mã số: 60 72 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HUẾ - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT β0 Đột biến β0-thalassemia không tổng hợp chuỗi globin β β+ Đột biến β+-thalassemia giảm tổng hợp chuỗi globin β δβ Alen δβ bình thường cs Cộng Cs Constant Spring DCIP Dichlorophenolindophenol DHT Dị hợp tử DNA Deoxyribonucleic acid ĐHT Đồng hợp tử EDTA Ethylen Diamin Tetraacetic Acid Hb Hemoglobin HbA Hemoglobin A (huyết sắc tố người lớn) HbF Hemoglobin F (huyết sắc tố bào thai) Hct Hematocrit (thể tích khối hồng cầu) HPFH Hereditary persistence of fetal hemoglobin (Tồn dai dẳng huyết sắc tố F) HPLC High pressure liquid chromatography (Sắc ký lỏng cao áp) MCH Mean corpuscular hemoglobin (Lượng Hb trung bình hồng cầu) MCV Mean corpuscular volume (Thể tích trung bình hồng cầu) NPV Negative predictive value (Giá trị dự đốn âm tính) OF Osmotic fragility (Sức bền hồng cầu) PNMT Phụ nữ mang thai PPV Positive predictive value (Giá trị dự đốn dương tính) RNA Ribonucleic acid WHO World Health Organisation (Tổ chức Y Tế Thế Giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾU MÁU 1.2 CẤU TRÚC HEMOGLOBIN VÀ SINH TỔNG HỢP HEMOGLOBIN .6 1.3 PHÂN LOẠI BỆNH LÝ HEMOGLOBIN .8 1.4 CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA BỆNH THALASSEMIA 10 1.5 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU BỆNH THALASSEMIA 13 1.6 VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 28 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 29 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .29 3.2 TỶ LỆ THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ MANG THAI 30 3.3 TỶ LỆ CÁC LOẠI BỆNH LÝ HUYẾT SẮC TỐ Ở PHỤ NỮ MANG THAI THIẾU MÁU HỒNG CẦU NHỎ NHƯỢC SẮC .31 Chương KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh huyết sắc tố loại bệnh lý di truyền đơn gene thường gặp người Bệnh huyết sắc tố thường gặp khu vực Đông Nam Á thalassemia HbE Thalassemia có loại (đó α-thalassemia βthalassemia), giảm tổng hợp chuỗi polypeptid tương ứng α β hồng cầu Hậu làm giảm lượng Hb gây thiếu máu Nguyên nhân việc giảm sản xuất chuỗi α β xác định hàng trăm đột biến khác locus globin α β [30] Số liệu thống kê WHO (năm 2008) cho thấy bệnh huyết sắc tố ảnh hưởng tới 71% nước giới, năm có 300.000 trẻ em sinh bị bệnh lý di truyền này, có có đến 80% đứa trẻ sinh đất nước có thu nhập kinh tế thấp trung bình Bệnh huyết sắc tố nguyên nhân gây 3,4% trường hợp tử vong trẻ em tuổi [38] Các bệnh huyết sắc tố ngày khơng giới hạn vùng lãnh thổ đặc biệt di dân Vì vậy, ngày xảy rộng rãi khắp giới có vai trò vấn đề sức khỏe toàn cầu [17] Dựa vào số liệu tác giả nghiên cứu Việt Nam, tỷ xuất sinh năm 1,64% ước tính năm có thêm 2.000 đứa trẻ sinh bị bệnh thalassemia, số người mang gene bệnh cộng đồng vào khoảng 5,3 triệu người, nguồn tiếp tục sinh bệnh nhân thalassemia không phát bệnh sớm tư vấn đầy đủ trước kết hôn [11] Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, hàng năm có thêm khoảng 200 trẻ chẩn đoán thể nặng, chủ yếu trẻ từ dân tộc miền núi phía Bắc [12] Nghiên cứu Phạm Quang Vinh, Phùng Thị Hồng Hạnh (2009) 108 bệnh nhân thalassemia người lớn điều trị Viện Huyết Học Truyền Máu Trung ương ghi nhận: 57% β-thalassemia/HbE thể nặng nhất, khoảng 33% HbH, 9% β-thalassemia [14] Cho đến nay, hầu bệnh nhi thalassemia điều trị phương pháp kinh điển truyền máu thải sắt Một số phương pháp điều trị khác áp dụng như: kích thích sinh tổng hợp HbF, biện pháp sử dụng chất chống q trình oxy hóa khử màng hồng cầu hay ghép tủy, chưa mang lại kết mong muốn [17], [18] Vì vậy, hướng giải bệnh thalassemia phòng bệnh Mục tiêu việc phòng bệnh ngăn ngừa sinh trẻ bị bệnh nặng Sàng lọc cho đối tượng phụ nữ mang thai cần thiết, điều giúp chẩn đoán sớm bệnh huyết sắc tố phụ nữ mang thai thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc Chúng tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bệnh lý huyết sắc tố phụ nữ mang thai số địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế” với mục tiêu: Khảo sát tình trạng thiếu máu phụ nữ mang thai Xác định tần suất người mắc bệnh người lành mang gen loại bệnh lý huyết sắc tố phụ nữ mang thai huyện A Lưới, Phú Vang Thành phố Huế Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾU MÁU 1.1.1 Đại cương thiếu máu Thiếu máu cân sinh lý máu bù đắp máu thể, cân tiêu hủy mức với giảm thiểu q trình tái tạo máu Hồng cầu có đời sống từ 120 ngày, ngày có khoảng 1/100 – 1/200 lượng hồng cầu bị tiêu hủy tượng thực bào lách điều kiện sinh lý bình thường Vận chuyển Oxy hay Cacbonic huyết sắc tố hồng cầu Huyết sắc tố thành phần cuả hồng cầu, chiếm 1/3 trọng lượng hồng cầu chứa khoảng 300 triệu phân tử hemoglobin hồng cầu [2], [10] Huyết sắc tố (Hb) người phụ thuộc vào tuổi, giới, hoạt động hay nằm nghỉ, nơi cư trú đồng hay núi cao màu da Trong xác định thiếu máu, việc xác định yếu tố sinh học máu chính, dấu hiệu lâm sàng thường đến sau thiếu hụt yếu tố sinh học Thiếu máu giảm khả mang oxy máu nồng độ Hb giảm, số lượng hồng cầu giảm hematocrite giảm Tuy nhiên chẩn đoán thiếu máu cách dựa vào nồng độ Hb xác [27], [35] Hb giảm làm giảm trao đổi oxy tổ chức, oxy tổ chức giảm làm tăng hô hấp tim đập nhanh Nhằm bù đắp giảm Hb thể kích thích tiết Erythropoietin (EO) để tăng Hb, tăng tạo máu Thiếu máu làm ảnh hưởng trình trao đổi khí máu làm tim đập nhanh kéo dài gây bệnh lý tim Thiếu máu gây thiếu oxy não làm nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, khả lao động giảm 1.1.2 Phân loại thiếu máu 1.1.2.1 Phân loại theo chế bệnh sinh - Thiếu máu rối loạn tủy xương (tế bào gốc): thiếu máu sản xuất không đủ hồng cầu không đủ huyết sắc tố - Thiếu máu tan máu: rối loạn thân hồng cầu yếu tố huyết tương - Thiếu máu chảy máu 1.1.2.2 Phân loại theo hình thái kích thước hồng cầu - Hồng cầu nhỏ, nhược sắc khi: MCV < 80 fL, MCHC ≤ 300 g/L, MCH < 27 pg [1], [3] - Thiếu máu hồng cầu to khi: MCV > 105 fL - Thiếu máu hồng cầu bình sắc: MCV ≥ 80 fL, MCHC ≥ 300 g/L, MCH ≥ 27 pg 1.1.2.3 Phân loại thiếu máu dựa theo mức độ thiếu máu Theo WHO phân loại thiếu máu thành mức độ sau [33], [34]: Bảng 1.1 Phân loại mức độ thiếu máu Độ tuổi Không Thiếu máu thiếu Hb (g/l) Trung máu Hb (g/l) Trẻ em – 59 tháng ≥ 110 Trẻ em – 11 tuổi ≥ 115 Trẻ em 12 – 14 tuổi ≥ 120 Phụ nữ thai (> 15 tuổi) ≥ 120 Phụ nữ có thai ≥ 110 Đàn ông (trên 15 tuổi) ≥ 130 Nhẹ 100 – 109 110 – 114 110 – 119 110 – 119 100 – 109 110 - bình Nặng 70 – 99 < 70 80 – 109 < 80 80 – 109 < 80 80 – 109 < 80 70 – 99 < 70 80 – 109 < 80 129 1.1.2.4 Xác định thiếu máu phân loại dựa vào thông số huyết học máu ngoại vi - Định lượng huyết sắc tố (Hb) - Đếm số lượng hồng cầu (RBC) - Đo hematocrite (Hct) - Tính lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH) - Tính thể tích trung bình hơng cầu (MCV) - Tính nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC) - Sự phân bố kích thước hồng cầu (RDW) 1.1.3 Thiếu máu phụ nữ mang thai 1.1.3.1 Sự thay đổi sinh lý huyết động phụ nữ mang thai * Thay đổi thành phần tế bào máu - Thay đổi hồng cầu số Trong có thai, khối lượng máu phụ nữ mang thai tăng lên khoảng 50% Bình thường, người phụ nữ ngồi thời kỳ thai nghén có khoảng lít máu có thai tăng lên tới lít Khối lượng máu bắt đầu tăng tháng đầu, tăng nhanh tháng cao tháng thứ thai kỳ Sau khối lượng máu định tuần lễ cuối thai kỳ Nguyên nhân làm tăng khối lượng máu thể người phụ nữ có thai thể người phụ nữ tăng giữ nước, làm khối lượng huyết thương tăng lên, khối lượng máu tăng lên Do khối lượng huyết tương tăng nhiều hồng cầu làm tỷ lệ huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm (từ 39.5% chưa có thai xuống 35.8% có thai) Độ nhớt máu giảm, máu có xu hướng loãng làm thiếu máu nhược sắc [1], [3], [9] - Thay đổi bạch cầu, công thức bạch cầu tiểu cầu Số lượng bạch cầu có thay đổi nhiều PNMT, giao động khoảng 5000 – 12000/mm3 Số lượng bạch cầu đặc biệt tăng lên cao lúc chuyển đầu thời kỳ hậu sản Riêng tiểu cầu chưa thấy có thay đổi số lượng, cấu trúc hay chức người PNMT bình thường [1], [3] * Thay đổi mạch máu Các mạch máu mềm, dài to ra, dễ giãn Do huyết áp động mạch không tăng Thông thường huyết áp giảm tháng giai đoạn đầu tháng cuối, sau tăng lên * Thay đổi thể tích máu lưu hành Hiện tượng tăng thể tích máu PNMT phát từ năm 1915 nhờ kỹ thuật pha loãng máu Các kỹ thuật ngày đo lường trực tiếp thể tích hồng cầu có độ xác cao nhiều giúp đưa thông tin xác thể tích máu mẹ Hầu hết nghiên cứu năm gần tìm thấy tăng đáng kể thể tích máu mẹ, nghiên cứu tổng thể tích máu mẹ tăng 40 – 50% Thể tích máu tăng tối đa quý thời kỳ mang thai giữ nguyên mức vài tuần trước sinh Q trình tăng thể tích máu bắt đầu từ quý đầu trình mang thai, lúc đầu tăng 20 tuần đầu Q trình diễn nhanh quý thai kỳ tiếp tục tăng vài tuần trước sinh từ tổng lượng thể tích máu thường trì ổn định khoảng – tuần trước sinh Sự tăng thể tích huyết tương thể tích hồng cầu làm cho thể tích máu tồn phần tăng khoảng 1300ml, thể tích huyết tương tăng sớm nhiều dẫn đến tượng giảm độ nhớt máu, dẫn đến tình trạng mơ tả thiếu máu pha loãng máu thời kỳ có thai Sựu thay đổi làm cho tỷ lệ Hb giảm xuống – 2g/100ml máu thấy phụ nữ có thai bình thường cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, có bổ sung sắt acid folic Vì vậy, số tác giả gọi tình trạng thiếu màu sinh lý phụ nữ có thai [9] 1.1.3.2 Định nghĩa thiếu máu phụ nữ mang thai Theo WHO thiếu máu PNMT hemoglobin PNMT < 110 g/l [33], [34] 1.2 CẤU TRÚC HEMOGLOBIN VÀ SINH TỔNG HỢP HEMOGLOBIN 1.2.1 Cấu trúc hemoglobin Hemoglobin (Hb) thành phần quan trọng hồng cầu Chức Hb vận chuyển oxy máu Hb gồm thành phần: Phần hem có cấu trúc chung cho nhiều lồi, cấu tạo từ vòng protoporphyrin nguyên tử sắt hóa trị II Hem nằm trung tâm chuỗi globin phân tử Hb Hem phần tạo nên màu đỏ Hb [5] Hình 1.1 Cấu trúc hemoglobin “Nguồn: Wajcman, 2001” [Error: Reference source not found] Phần globin có chất protein Phần đặc trưng cho loài Ở người, phần globin cấu tạo chuỗi polypeptide, giống đôi một, gắn chặt với Mỗi chuỗi polypeptide gắn với hem Vì vậy, phân tử Hb có đơi chuỗi polypeptide hem có khả vận chuyển phân tử oxy [28] 1.2.2 Sinh tổng hợp hemoglobin Ở người, sản xuất loại chuỗi globin thay đổi theo giai đoạn phát triển, loại chuỗi globin giai đoạn sau thay cho loại chuỗi globin giai đoạn trước (hình 1.2) Giai đoạn phơi sớm, túi nỗn hồng sản xuất chuỗi globin ζ ε để tạo thành Hb phơi Hb Gower (ζ2ε2), Hb Gower (α2ε2), Hb Portland (ζ2γ2) Hb Portland (ζ2ε2) Khi thai khoảng tháng, sản xuất globin ζ bị dừng lại [23], [31] Từ tuần thai thứ 6, globin α γ bắt đầu sản xuất, HbF (α2γ2) tăng trở thành Hb HbA (α2β2) bắt đầu sản xuất thai 28 tuần Đến sinh, tỉ lệ HbA chiếm khoảng 15% tổng số Hb, HbA (α2δ2) chiếm tỉ lệ nhỏ, phần lớn lại HbF Tuy nhiên, chuỗi γ HbF giảm nhanh sau sinh, thường ổn định khoảng tuổi kéo dài đến tuổi [31] 52 Ngoài ra, nguyên nhân khác làm tỷ lệ HbE cao, HbE chiếm tỷ lệ cao khu vực biên giới Thái Lan - Lào - Campuchia Về mặt địa lý, huyện A Lưới nằm vùng biên giới giáp với Lào, di dân Lào sang Việt nam năm 1970 1980 phổ biến Nghiên cứu Nguyễn Duy Thăng (2014) cho thấy tỷ lệ lưu hành HbE 10,4% [3] Tác giả Phan Thị Thùy Hoa cho thấy tỷ lệ HbE 11,3% [29] Sự khác biệt giữu nghiên cứu với nghiên cứu khác biệt cách chọn mẫu địa bàn nghiên cứu α-thalassemia chiếm % β-thalassemia chiếm % số mẫu có bệnh lý huyết sắc tố Điều có nghĩa α-thalassemia chiếm % 2832 đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu HbCs xếp vào thể α-thalassemia HbCs (huyết sắc tố Constant Spring) tìm thấy Constant Spring, Jamaica gia đình Trung Quốc HbCs bệnh lý huyết sắc tố liên quan chuỗi α globin, phổ biến Đông Nam Á HbCs xuất người Malaysia, Trung Quốc Ấn Độ với tần suất tương ứng 2,24%, 0,66% 0,16% [36] β-thalassemia chiếm % 2832 đối tượng nghiên cứu Tác giả Nguyễn Khắc Hân Hoan nghiên cứu 44.439 thai phụ tầm soát trước sinh bệnh lý thalassemia trước sinh cho thấy tỷ lệ β-thalassemia 0,52% (230/44.439) α-thalassemia kèm β-thalassemia 0,07% (32/44.439) [2] 4.4.3 Tỷ lệ mắc bệnh lý huyết sắc tố Bảng 3.19 bảng 3.20 cho thấy tỷ lệ mắc loại bệnh lý huyết sắc tố chung phụ nữ mang thai ….% (…/2832) Trong HbE …% (…/2832), αthalassemia ….% (…/2832), β-thalassemia…% (…/2832), αβ-thalassemia ….% (…/2832) 53 Bảng 3.20 cho thấy tỷ lệ HbE dân tộc Kinh …% dân tộc người …% Sự khác biệt tỷ lệ HbE người Kinh dân tộc người có ý nghĩa thông kê (p< 0,05) Tỷ lệ α-thalassemia dân tộc người nghiên cứu chúng tơi (bảng 3.20) …%, chưa thấy trương hợp thuộc người Kinh Về β-thalassemia, bảng 3.20 cho thấy tỷ lệ β-thalassemia dân tộc Kinh là….% dân tộc người …% Sự khác biệt tỷ lệ β-thalassemia người Kinh dân tộc người khơng có ý nghĩa thông kê (p> 0,05) Tỷ lệ αβ-thalassemia dân tộc người nghiên cứu chúng tơi (bảng 3.20) …%, chưa thấy trương hợp thuộc người Kinh Tác giả Phan Thị Thùy Hoa (2014) nghiên cứu với 715 người huyện A Lưới, cho thấy tỷ lệ HbE 11,3% (dân tộc Kinh 1%, dân tộc người 13%), βthalassemia 2.4% (dân tộc Kinh 5%, dân tộc người 1,9%), HbCs 0,5% (dân tộc người) [29] Năm 2014, tác giả Nguyễn Duy Thăng cộng nghiên cứu địa bàn huyện Nam Đông A Lưới với 1100 đối tượng cho thấy tỷ lệ HbE 10,4% (dân tộc Kinh 2,8%, dân tộc người 11,8%), β-thalassemia 1,5% (dân tộc Kinh 2,8%, dân tộc người 1,5%), HbCs 0,5% (dân tộc người) [3] Nghiên cứu chúng tơi có kết thấp kết nghiên cứu tác giả Sự khác biệt khác biệt cách chọn mẫu, địa bàn nghiên cứu 4.4.3 Đặc điểm mẫu mắc bệnh lý huyết sắc tố Bảng 3.21 cho thấy 63 trường hợp (2,22%) có thiếu máu mức độ vừa, 57 trường hợp (2,01%) thiếu máu mức độ nhẹ thể bệnh 59 trường hợp (2,08%) khơng có biểu thiếu máu Bảng 3.22 cho thấy trường hợp (94,5%) có sức bền hồng cầu tăng trường hợp có sức bền hồng cầu bình thường (7 trường hợp HbE) 54 Bảng 2.23 cho thấy trường hợp có DCIP (+) Kết bảng 3.24 cho thấy nồng độ Hb thể α-thalassemia g/l, MCV fl, MCH pg thành phần HbCs .% Thể -thalassemia có giá trị trung bình Hb, MCV, MCH thấp mức bình thường thấp thể, cụ thể Hb g/l, MCV fl, MCH pg với thành phần HbA và/hoặc HbF tăng nhẹ (trung bình tương ứng ± % ± %) Thể αβthalassemia với số hồng cầu Hb g/l, MCV fl, MCH pg HbE có giá trị trung bình MCV, MCH thấp mức bình thường thành phần HbE trung bình ± .% Chúng gặp 82 trường hợp điện di huyết sắc tố có thành phần HbE ≥ 25%, trường hợp HbE ≥ 25% cần phải lưu ý phối hợp thể HbE αthalassemia [12], cần tiến hành phân tích đột biến để xác định bất thường gene trường hợp để xác định xác mẫu mắc thể phối hợp thể HbE α-thalassemia Tuy nhiên hạn chế đề tài chúng tơi chưa có đủ điều kiện để thực 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bay (2007), “Thiếu máu”, Bệnh học điều trị nội khoa, Nxb Y học, tr.7 – 15 Trần Văn Bé (1998), Bài giảng huyết học lâm sàng, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, Nxb Y học, tr.66 – 70, tr 79 – 83 Bộ môn huyết học Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng Huyết học – Truyền máu sau đại học, Nxb Y học, tr.177 - 180 Nguyễn Văn Dũng, Võ Thị Lệ, Mai Văn Khanh (2002), “Bước đầu tìm hiểu lưu hành bệnh hemoglobin người dân tộc Gia Jai tỉnh Gia Lai”, Y học TP Hồ Chí Minh, 6, tr 126-128 Harano T (2010), Bệnh huyết sắc tố, Sysmex Corporation Scientific Affairs, Hà Nội Phan Thị Thùy Hoa, Nguyễn Duy Thăng, Nguyễn Văn Tránh cs (2011), “Nhận xét bước đầu tình hình mang gene bệnh thalassemia huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Y học Việt Nam, 373 (2), tr 92-98 Nguyễn Công Khanh (2004), “Thalassemia”, Huyết học lâm sàng nhi khoa, tr 131-146 Nguyễn Thanh Liêm, Dương Bá Trực, Bùi Văn Viên (2009), “Khảo sát bệnh Hb nhóm dân tộc Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình”, Tạp chí Nhi khoa, (14), tr 38-45 Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2013), Sản phụ khoa, Nxb Y học, tr.17 – 20 10 Nguyễn Thị Hồng Nga (2002), Sử dụng cơng thức Shine Lal tầm sốt thalasseamia thể ẩn, Luận văn chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Dược TPHCM, tr.40 – 65 11 12 Nguyễn Anh Trí, Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Triệu Vân (2013), Thalassemia, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dương Bá Trực (2006), “Nghiên cứu kỹ thuật sàng lọc βthalassemia”, Y học Thực hành, 545, tr 111 - 115 13 Dương Bá Trực (1996), Đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh HbH trẻ em Việt Nam, bước đầu tìm hiểu tần suất α-thalassemia Hà Nội, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Đại Học Y Hà Nội 56 14 Phạm Quang Vinh, Phùng Thị Hồng Hạnh (2009), “Một số đặc điểm kết truyền máu bệnh nhân thalassemia điều trị viện Huyết học Truyền máu trung ương năm 2009”, Tạp chí Y học Việt Nam, 373, tr 36 - 41 15 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2008), Nghiên cứu tình hình thiếu máu nhược sắc hiệu việc bù sắt đường uống thai kỳ, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y-Dược Huế, tr.59-61 TIẾNG ANH 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Borgna-Pignatti C., Galanello R et al (2004), “Thalassemias and related disorders: Quantitative disorders of hemoglobin synthesis”, Wintrobe’s clinical hematology (Vol.11), Philadelphia: Lippincott William & Wilkins, pp 1319 - 1365 Cappellini M D (2007), Guidelines for the clinical management of thalassemia, Published by Thalassemia International Federation Cohen A.R (2004), “Thalassemia”, Hematology, American Society of Hematology, pp 215 - 27 Cornelis L.H., Douglas R.H (2010), “α-thalassemia”, Harteveld and Higgs Orphanet journal of rare diseases, 5, pp.1 – 21 Emmannull G., Nada G., Michel G.P (1995), “Diagnosis of hemoglobin disease”, Journal of International Federation of Clinical Chemistry, 7(2), pp.16 Forget B.G., Bunn F.H (2013), “Classification of the disorders of hemoglobin”, Cold Spring Harb Perspect Med Galanello R., Androulla Elefthreriou (2005), Prevention of thalassemia and other hemoglobin disorders, Volume 1, Published by Thalassemia International Federation Grosso M., Sessa R (2012), “Molecular basis of thalassemia”, Anemia, Dr Donalt Silverberg (Ed.), ISBN: 978-953-51-0138-3, In tech, Available from: http://www.intechopen.com/books/anemia/molecular-basis-ofthalassemia Kevin T., Donagh Mc., Arthur W (1993), The thalassemia, 4th edition W.B Company, pp 783 - 879 Livingstone F.B (1985), Frequencies of hemoglobin variants, Oxford University Press, New York, Oxford 57 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 O’Riordan S., Tran Tinh Hien et al (2010), “Large scale screening for haemoglobin disorders in southern Vietnam: implications for avoidance and management”, British Journal of Haematology, 150 (3), pp 359 364 Pacheco, Siveira-Lacerda (2011), Genetic and populatione study of hemoblobinopathies in Bonfinopolis-Goias, Resummos 570 Congresso Brasilleiro de Genetica, pp.1 Rao S (2010), “Spectrum of hemoglobinopathies diagnosed by CEHPLC and modulating effects of nutritional deficiency anaemias from North India”, Indian Journal of Medical Research, 132(5), pp 513 - 519 Valentine W.N., Neel J.V (1994), “Hematologic and genetic study of transmission of thalassemia (Cooley’s anemia: Mediterranean anemia)”, Arch Intern Med., 74, pp 185 - 196 Weatherall D.J (2004), The thalassemia, Harrison’s Principles of International Medicine, Mc Graw - Hill, pp 547 - 578 Weatherall D.J (2005), Hemoglobin and the inherited disorders of globin synthesis, Postgraduate Haematology, 5th edition Blackwell Publishing, pp 85 - 103 Weatherall D.J (2010), “Thalassemia as a global health problem: recent progress toward its control in the developing countries”, Ann N.Y Acad Sci, 120, pp 17 - 23 WHO (2006), Heamoglobin concentrations for diagnosis of anaemia and assessement of servsrty WHO (2010), Guideline: Intermittent iron and acid folic supplement non- anaemic Pregnant Wibihasiri Srisuwan, Thanusak Tatu (2013), Diagnosis of thalassemia carriers commonly found in Northern Thailand via a combination of MCV or MCH and PCR-based methods, Bulletin Chiang Mai Associated Medical Scineces, pp.22-32 Wintrobe M M (1981), “The thalassemia and related disorder, quantitative disorder of hemoglobin synthesis”, Clinical Hematology, pp.869 - 903 /88 Wood W.G, Higg D.R (1990), “A major positive regulatory region in locate far upstream of human alpha globin gene locus”, Genes & Development, 4, pp.1588 World Health Organisation (2008), Management of hemoglobin disorders, Report of Joint WHO - TIF meeting, Nicosia, Cyprus, 16 - 18 November, 2007: WHO; 2008 58 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH THALASSEMIA Mã số phiếu: Nơi lấy mẫu: Trạm y tế Trung tâm y tế huyện A Lưới  Trạm y tế Trung tâm y tế huyện Phú Vang  Bệnh viện Trung ương Huế bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế, bệnh viện đa khoa Bình Điền  Ngày lấy mẫu: Địa chỉ: xã(phường) huyện(thành phố) Họ tên thai phụ: PARA     Năm sinh: Tuổi thai: .tuần Dân tộc: 6.Tiền sử gia đình mắc bệnh thalassemia: Có  Khơng  Cơng thức máu HC……………… µ/L 12 MCHC………… g/dL Hb ……………… g/Dl 13 RDW……… …% Hct ……………… % 14 BC…………… K/UL 10 MCV………… fl 15 TC……………… K/µ/L 11 MCH…………….pg Sức bền hồng cầu: Dương tính  Âm tính  DCIP Dương tính  Âm tính  Nghi ngờ có  không  Điện di Hb 16 Hb Bart’s Nồng độ Hb Bart’s 1-9%  >9-

Ngày đăng: 14/03/2018, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan