1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (ascariosis) tại một số địa phương của tỉnh quảng ninh và biện pháp phòng trị

121 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

M ặt khác, ựs truyền lây giun đũa lợn sang người đã được nhiều tác giả đềcập đến từ lâu, song, trong m ấy năm trở lại đây ng ười nhiễm ấu trùng giun đũa lợn thì khá phổ biến, gây lên hội

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƯƠNG THỊ HOÀI THU

NGHIÊN C ỨU BỆNH GIUN ĐŨA LỢN (ASCARIOSIS)

TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƯƠNG THỊ HOÀI THU

NGHIÊN C ỨU BỆNH GIUN ĐŨA LỢN (ASCARIOSIS)

TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu khoa học của riêng tôi, các ốs liệu và k ết quả nghiên ứcu trong luận văn là trung th ực và ch ưa công

bố dưới bất kỳ hình thức nào

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8ă mn 2015

Tác giả luận văn

Trương Thị Hoài Thu

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nh ận được sựgiúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn củatôi đã được hoàn thành Nhân d ịp này, cho phép tôi được bày t ỏ lòng bi ết

Tôi xin chân thành c ảm ơn nhóm sinh viên thực tập tốt nghiệp lớp TY

42 và CNTY 43 đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài

Ban Lãnh đạo và toàn th ể cán bộ Chi Cục Thú y, đồng nghiệp đanglàm vi ệc trong lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y của tỉnh Quảng Ninh

Nhân d ịp hoàn thành lu ận văn, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâusắc tới gia đình, người thân cùng b ạn bè đã động viên giúpđỡ tôi v ượt quamọi khó kh ăn trong suốt quá trình học tập, nghiên ứcu, thực hiện đề tài

Một lần nữa tôi xin được bày t ỏ lòng bi ết ơn, cảm ơn chân thành t ới những tập thể, cá nhânđã t ạo điều kiện giúpđỡ tôi hoàn thành ch ương trình học tập.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8ă mn 2015

Tác giả luận văn

Trang 8

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH viii

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiênứcu 3

3 Ý ngh ĩa của đề tài 3

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LI ỆU 4

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4

1.1.1 Đặc điểm sinh học của giun đũa Ascaris suum 4

1.1.2 Bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) 14

1.2 Tình hình nghiên cứu về bệnh giun đũa lợn 28

1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 28

1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 31

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 34 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên ứcu 34

2.1.1 Đối tượng nghiên ứcu 34

2.1.2 Địa điểm nghiên ứcu 34

2.1.3 Thời gian nghiên ứcu 34

2.2 Vật liệu nghiên ứcu 34

2.2.1 Mẫu nghiên ứcu 34

2.2.2 Hoá chất và d ụng cụ thí nghiệm 35

2.3 Nội dung nghiên cứu 35

2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) 35

2.3.2 Nghiên ứcu bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) 35

Trang 9

2.3.3 Biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho lợn 36

2.4 Bố trí thí nghiệm và ph ương pháp nghiênứcu 36

2.4.1 Bố trí thu thập mẫu 36

2.4.2 Phương pháp ấly mẫu 36

2.4.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu 37

2.4.4 Phương pháp xácđịnh thời gian phát triển và t ồn tại của trứng giun đũa có sức gây b ệnh trong phân ở ngoại cảnh 39

2.4.5 Phương pháp theo dõi các biểu hiện lâm sàng c ủa lợn bị bệnh giun đũa 40

2.4.6 Phương pháp xét nghiệm máuđể xácđịnh một số chỉ số huyết học của lợn bị bệnh giun đũa và bình th ường 40

2.4.7 Phương pháp xácđịnh bệnh tích đại thể, vi thể 40

2.4.8 Phương pháp theo dõi hiệu lực của thuốc tẩy giun đũa lợn 41

2.5 Phương pháp xử lý s ố liệu 42

2.5.1 Một số tham số thống kê 42

2.5.2 Một số công th ức tính tỷ lệ (%) 43

2.5.3 So sánh mức độ sai khác giữa 2 số trung bình 44

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ TH ẢO LUẬN 46

3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn 46

3.1.1 Tình hình nhiễm giun đũa ở lợn tại ba địa phương của tỉnh Quảng Ninh 46

3.1.2 Nghiên ứcu ô nhi ễm của trứng giun đũa lợn ở ngoại cảnh tại ba địa phương của tỉnh Quảng Ninh 61

3.2 Nghiên ứcu bệnh giun đũa lợn 66

3.2.1 Biểu hiện lâm sàng c ủa bệnh giun đũa ở lợn 66

3.2.2 Bệnh tích đại thể của lợn nhiễm giun đũa 68

3.2.3 Biến đổi vi thể của lợn nhiễm giun đũa 69

3.2.4 Sự thay đổi một số chỉ tiêu huyết học của lợn bị nhiễm giun đũa 70

3.3 Biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa cho lợn 74

3.3.1 Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun đũa cho lợn 74

3.3.2 Độ an toàn c ủa thuốc tẩy giun đũa cho lợn 76

3.3.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho lợn 77

Trang 10

KẾT LUẬN 80

1 Kết luận 80

2 Đề nghị 81

TÀI LI ỆU THAM KHẢO 82

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI

Trang 12

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Tỷ lệ và c ường độ nhiễm giun đũa ở lợn tại ba địa phương của

tỉnh Quảng Ninh 46Bảng 3.2 Tỷ lệ và c ường độ nhiễm giun đũa theo tuổi ở lợn tại ba địa

phương của tỉnh Quảng Ninh 49Bảng 3.3 Tỷ lệ và c ường độ nhiễm giun đũa theo giống lợn tại ba địa

phương của tỉnh Quảng Ninh 52Bảng 3.4 Tỷ lệ và c ường độ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng VSTY 53Bảng 3.5 Tỷ lệ và c ường độ nhiễm giun đũa lợn theo mùa vụ 56Bảng 3.6 Tỷ lệ và c ường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi 59Bảng 3.7 Sự ô nhi ễm trứng giun đũa ở ngoại cảnh 61Bảng 3.8 Thời gian trứng giun đũa phát triển thành tr ứng có s ức gây b ệnh

trong phân ở ngoại cảnh 63Bảng 3.9 Thời gian sống của trứng giun đũa có s ức gây b ệnh trong phân ở

ngoại cảnh 66Bảng 3.10 Biểu hiện lâm sàng c ủa lợn nhiễm giun đũa 67Bảng 3.11 Bệnh tích đại thể bệnh giun đũa ở lợn 68Bảng 3.12 Tỷ lệ tiêu bản có b ệnh tích vi thể trong số tiêu bản nghiên ứcu 69Bảng 3.13 So sánh ốs lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm l ượng huyết sắc tố

giữa lợn bị bệnh giun đũa và l ợn bình thường 71Bảng 3.14 So sánh công thức bạch cầu giữa lợn bị bệnh giun đũa và

bình thường 73Bảng 3.15 Hiệu lực của thuốc tẩy giun đũa lợn 75Bảng 3.16 Độ an toàn c ủa thuốc tẩy giun cho lợn 76

Trang 13

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Hình thái giunđũa 5Hình 3.1 Tỷ lệ nhiễm đũa tại một số địa phương của tỉnh Quảng Ninh 47Hình 3.2 Biểu đồ cường độ nhiễm giun đũa lợn tại ba địa phương của tỉnh

Quảng Ninh 48Hình 3.3 Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tuổi tại ba địa phương của

tỉnh Quảng Ninh 51Hình 3.4 Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y tại

ba địa phương của tỉnh Quảng Ninh 55Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa ở lợn theo mùa vụ tại ba địa phương

của tỉnh Quảng Ninh 58Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa ở lợn theo phương thức chăn nuôi t ại

ba địa phương ở tỉnh Quảng Ninh 60Hình 3.7 Biểu đồ so sánh ốs lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm l ượng huyết

sắc tố giữa lợn bị bệnh giun đũa và bình th ường 72

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất nước đang trong thời kỳ hội nhập đòi h ỏi các chủ thể kinh tế, các ngành, các thành phần kinh tế không ng ừng phát triển để tạo chỗ đứng của mình trên thị trường trong nước và th ị trường quốc tế Trong xu thế chung đòi hỏi ngành ch ăn nuôi không ng ừng vươn cao, để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao cung cấp cho người tiêu dùng trong và ngoài nước Đặc biệt khiViệt Nam gia nhập WTO đã m ở ra cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ch ăn nuôi Vi ệt Nam nói riêng những mặt thuận lợi đồng thời gặp không ít nh ững khó kh ăn Việt Nam đang trênđà phát triển nhưng với đặc thù

là m ột nước đi lên ừt sản xuất nông nghi ệp, với hơn 80% dân s ố hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghi ệp, với nhiều ngành ngh ề khác nhau Trong

đó đã và đang nâng d ần tỉ trọng của ngành ch ăn nuôi trong nông nghi ệp,ngành ch ăn nuôi đã cung c ấp những sản phẩm cho người tiêu dùng như: thịt,trứng, sữa Ngoài ra ngành ch ăn nuôi là ngu ồn nguyên liệu để sản xuấtphân bón, th ức ăn gia súc và các ảsn phẩm khác

Lợn là loài được nuôi nhi ều nhất ở Việt Nam nói chung và t ỉnh QuảngNinh nói riêng Theo số liệu của Cục Thống kê ỉtnh Quảng Ninh về kết quảchăn nuôi giai đoạn 2010 - 2014 [7], Sở Nông nghi ệp và PTNT t ỉnh QuảngNinh (2014) [48], trong những năm gần đây, s ố lượng đàn l ợn trong cả nướcnói chung và t ỉnh Quảng Ninh nói riêng có sự tăng lênđáng kể hàng n ăm.Năm 2010 tổng đàn l ợn là 354.454 con thì đến năm 2014 là 374.916 con t ốc

độ tăng trưởng bình quân là 1,49% n ăm

Với vai trò cung c ấp lượng thực phẩm lớn nhất cho con người, thịt lợnluôn chi ếm tỷ lệ cao, cũng theo số liệu của Cục Thống kê ỉtnh Quảng Ninh vềkết quả chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2014 [7], Sở Nông nghi ệp và PTNT t ỉnh

Trang 15

Quảng Ninh (2014) [48], tổng sản phẩm thịt lợn các loại năm 2010 là 30.272 t

ấn thì đến năm 2014 là 68.427,20 t ấn

Nhận thấy vai trò quan tr ọng của ngành ch ăn nuôi l ợn đối với con người và xã h ội, Bộ Nông nghi ệp và PTNT (2008) [2], đã định hướng phát triển đàn l ợn ở Việt Nam như sau: “Ph ấn đấu đến năm 2015 tổng đàn l ợn củaViệt Nam đạt 32,9 triệu con và đến năm 2020 đạt 34,7 triệu con Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng đến năm 2015 đạt 3,9 triệu tấn và con s ố này s ẽ tăng lên 4,8 triệu tấn năm 2020”

Mặc dù được coi là m ột trong những ngành ch ủ lực của sản xuất nôngnghiệp nhưng chăn nuôi l ợn vẫn gặp không ít khó kh ăn, những khó kh ăn màngành ch ăn nuôi l ợn gặp phải đó chính là vi ệc quản lý ch ất lượng thức ăn,chất lượng thuốc thú y lưu thông trên thị trường cũng như quản lý con gi ống.Những hạn chế này ảnh hưởng không nh ỏ đến phát triển chăn nuôi l ợn

Tuy nhiên, dịch bệnh vẫn là n ỗi lo ngại lớn nhất của người chăn nuôi

vì bệnh tật làm cho con v ật giảm khả năng sinh trưởng, phát triển, giảm sức

đề kháng và làm giảm hiệu quả kinh tế Đứng trước vấn đề dịch bệnh, các trại chăn nuôi và nông h ộ đã áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào công tác phòng và trị bệnh cho đàn v ật nuôi, b ệnh giun sán gây ra hầu như chưa được quan tâm đúng mức Việt Nam là m ột nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng

ẩm nên có khu hệ ký sinh trùng phong phú và đa dạng, gây nhi ều bệnh ký sinhtrùng cho đàn gia súc, gia cầm Trong các bệnh ký sinh trùng ở lợn, bệnh giunđũa lợn là m ột bệnh khá phổ biến, gây thi ệt hại đáng kể cho chăn nuôi lợn, tỷ lệmắc bệnh của đàn có th ể lên ớti 80 - 90% (Bùi Quý Huy, 2006 [13]), giảm năngsuất thịt đến 30% (Phan Địch Lân và cs, 2005 [35], Ph ạm Sỹ Lăng và cs, 2006[31]) M ặt khác, ựs truyền lây giun đũa lợn sang người đã được nhiều tác giả đềcập đến từ lâu, song, trong m ấy năm trở lại đây ng ười nhiễm

ấu trùng giun đũa lợn thì khá phổ biến, gây lên hội chứng Loeffler và các phảnứng tăng dị ứng của cơ thể với các triệu chứng đặc trưng: thở khò khè,

Trang 16

ho, sốt, tăng bạch cầu ưa eosin trong máu.Đây c ũng là m ột vấn đề đáng quan tâm c ủa bệnh ký sinh trùng truy ền lây sang ng ười nói chung và b ệnh giun đũa lợn nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

Lợn với nhiều hình thức chăn nuôi khác nhau (nuôi gia đình, nuôi t ậptrung), tuy nhiên trên ựthc tế chăn nuôi l ợn còn g ặp nhiều khó kh ăn, làm th

ế nào để đàn l ợn khỏi bị bệnh, đặc biệt bệnh ký sinh trùng nói chung và b ệnhgiun đũa nói riêng? Hiện nay mạng lưới thú y cơ sở ngày càng được củng cốnhưng công tác khuyến nông t ẩy giun sán cho ợln chưa được chú trọng dohình thức chăn nuôi nh ỏ lẻ, thiếu tập chung đã gây khó kh ăn cho công táccủa cán bộ thú y cơ sở, chính vì vậy mà t ỉ lệ nhiễm giun đũa ở lợn khá cao

Từ nhận thức trên,để góp ph ần hạn chế tác hại của bệnh giun đũa gây

ra trênđàn l ợn, xuất phát ừt yêu ầcu của thực tiễn sản xuất trên ơc sở thừa kếkết quả của các tác ảgitrong và ngoài n ước, chúng tôi tiến hành nghiên cứu

đề tài: “ Nghiên ứcu bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) tại một số địa phương

của tỉnh Quảng Ninh và bi ện pháp phòng trị”

2 Mục tiêu nghiênứuc

Nghiên ứcu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng và bi ện pháp

phòng tr ị bệnh giun đũa lợn (Ascariosis).

3 Ý ngh ĩa của đề tài

3.1 Ý ngh ĩa khoa học

Kết quả nghiên ứcu của đề tài là nh ững thông tin khoa h ọc về đặc điểmdịch tễ của bệnh giun đũa lợn tại một số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh, vềkhả năng tồn tại và phát triển của trứng giun đũa ở ngoại cảnh, về đặc điểm bệnh

lý, lâm sàng c ủa bệnh, về biện pháp phòng trị bệnh có hi ệu quả

3.2 Ý ngh ĩa thực tiễn

Đề ra những biện pháp phòng và điều trị bệnh giun đũa lợn có hi ệu quả, hạn chế sự nhiễm giun đũa cho lợn, từ đó h ạn chế những thiệt hại do bệnh gây ra.

Trang 17

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LI ỆU

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài

1.1.1 Đặc điểm sinh học của giun đũa Ascaris suum

1.1.1.1 Vị trí của giun đũa Ascaris suum trong hệ thống phân lo ại động vật

Giun đũa lợn là nh ững giun tròn thu ộc họ Ascarididae (bộ phụ Ascaridata), loài Ascaris suum Chúng ký sinh và gây b ệnh giun đũa ở lợn

Theo Phan Thế Việt và cs (1977) [66], giun đũa lợn Ascaris suum có v ị

trí trong hệ thống phân lo ại động vật như

sau: Lớp: Nematoda Rudolphi,1808

Phân l ớp: Secernenea Linstow, 1905

Bộ: Spirurida Chitwood,1933

Phân b ộ: Ascaridata Skrjabin et Schulz,

1940 Họ: Ascarididae Baird, 1853

Phân h ọ: Ascaridoidea Railliet et Henry,

1915 Giống: Ascaris Linnaeus, 1758 Loài : Ascaris suum Goeze, 1782

1.1.1.2 Đặc điểm hình thái, kích thước, cấu tạo giun đũa lợn Ascaris suum a.

Đặc điểm hình thái, kích thước và c ấu tạo giun đũa lợn Ascaris suum

Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [28], giun đũa lợn thuộc họ Ascaridae, loài Ascaris suum ký sinh ở ruột non lợn: giun màu tr ắng sữa, hình

ống, hai đầu hơi nhọn Đầu giun đũa có 3 môi bao b ọc quanh miệng (1 môi ởphía lưng, 2 môi ở phía bụng) Trên rìa môi có m ột hàng r ăng cưa rất rõ, cấutạo của răng này r ất khác nhau giữa hai loài giun đũa Giun đực dài 12 -22cm, đường kính 2,7 - 3mm Đoạn đuôi cong v ề phía bụng Trên mặt bụng ởmỗi bên có từ 69 - 75 gai thịt, có 7 gai th ịt sau hậu môn, nh ững gai thịt xếpthành m ột hoặc hai hàng, m ột gai thịt lẻ ở trước hậu môn Con cái

Trang 18

dài t ừ 29 - 35cm, đường kính 4 - 5mm, đoạn sau thẳng Đuôi mang h ậu môn

v ề phía bụng, hậu môn có hình d ạng một cái khe ngang, bọc hai môi gồ lên,

âm hộ có hình dáng một lỗ nhỏ, hình bầu dục ở về phía bụng khoảng 1/3 đoạntrước thân

Phân bi ệt giữa giun đực và giun cái là giun đực nhỏ, đuôi cong v ề mặtbụng, đuôi giun cái thẳng Giun đực có hai gai giao h ợp dài b ằng nhau,khoảng cách 1,2 - 2mm, không có túi giao hợp

Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [20], Phan Địch Lân và cs (2005)[35], cấu tạo của răng cưa giữa hai loài giun đũa lợn và giun đũa người có s ựkhác nhau, hàng răng cưa của giun đũa người không rõ b ằng răng cưa củagiun đũa lợn

Giun đực dài 12 - 25 cm, đường kính 3 mm Giun cái dài 30 - 35 cm, đường kính 5 - 6 mm Phân bi ệt giun đực và giun cái: giun đực nhỏ, đuôi cong

về phía bụng, đuôi giun cái thì thẳng Giun đực có 2 gai giao h ợp bằng nhau, dài khoảng 1,2 - 2 mm và không có túi giao h ợp (Trịnh Văn Thịnh và cs, 1982 [60])

1 Môi giun đũa lợn

2 Đuôi giun đũa đực

3 Trứng Ascaris

Hình 1.1 Hình thái giunđũa

(Nguồn: Phạm Văn Khuê, 1996 [20])

Theo Trịnh Văn Thịnh (1966) [55], Đào Tr ọng Đạt và cs (1996) [10] giun đũa lợn có hình thái, kích thước như sau:

Trang 19

đàn h ồi Chóp đầu mang ba môi, b ờ môi có r ăng cưa rất nhỏ, môi b ọc lấymiệng, một môi ở phía lưng, đáy môi có hai gai thịt; hai môi kia ở giữa phíacạnh và b ụng và ch ỉ có m ột gai thịt.

Con đực dài 15 đến 20 cm, đường kính từ 3,2 đến 4,4 mm Đoạn đuôi cong về phía bụng mang hai gai giao hợp ngắn, bằng nhau, hơi cong Trên mặt bụng ở mỗi bên có từ 69 đến 75 gai thịt, có 7 gai th ịt sau hậu môn, nh ững gai thịt xếp thành m ột hoặc hai hàng, m ột gai thịt lẻ ở trước hậu môn

Con cái dài từ 20 đến 30 cm, đường kính từ 5 đến 6 mm, đoạn sau

thẳng Đuôi mang h ậu môn v ề phía bụng (ở gần chóp đuôi) H ậu môn có hình dạng một cái khe ngang, bọc hai môi g ồ lên Âm hộ có hình dáng một lỗnhỏ hình bầu dục, gần về phía bụng khoảng một phần ba đoạn trước thân, ngang một vùng có m ột cái vòng thắt lại một chút (gọi là th ắt lưng)

Giun đũa có c ấu tạo giống các loại giun tròn khác: Tiết diện ngangtròn, dưới vỏ cutin dày là l ớp hạ bì cùng với hệ cơ tơ hợp thành bao bi ểu mô

c ơ Chúng chỉ có m ột lớp cơ dọc nên chỉ có cách vận chuyển duy nhất làcong gập cơ thể, xoang cơ thể là xoang nguyên sinh khá ộrng và ch ứa đầydịch (Trần Tố và cs, 2002 [61])

b Đặc điểm hình thái, cấu tạo trứng giun đũa Ascaris suum

Trứng giun đũa hình bầu dục hơi ngắn, kích thước từ 0,056 - 0,087mm

x 0,046 - 0,067mm, vỏ dầy gồm 4 lớp vỏ, lớp ngoài cùng là protit, màu vàng cánh gián, nhấp nhô làn sóng (Nguy ễn Thị Kim Lan, 2012 [28])

Đào Tr ọng Đạt và cs (1995) [9] cho bi ết: Trứng giun đũa có hình b ầudục hoặc oval, vỏ dầy, bề mặt nhăn nheo, mầu vàng, trong có nhân m ầu vàngthẫm Kích thước 45 – 85 x 35 - 55 m m Vỏ trứng giun đũa có tác dụng phòng

v ệ cao trong vòng đời phát triển của giun Vỏ trứng được chia thành 3 lớp cơbản: một lớp noãn hoàng bên ngoài, m ột lớp kitin ở giữa và m ột lớp lipid ởtrong Lớp lipid bên trong có tác giả gọi là màng noãn hoàng và l ớp

Trang 20

noãn hoàng th ực sự là màng bên ngoài cùng Ở Ascaris còn có m ột lớp uterine

ở bên ngoài lắng trên trứng, lớp này c ũng được gọi là l ớp protein, nó có m ộtphức hợp protein acid - mucopolysaccharide Lớp noãn hoàng bên ngoài c ủa

Ascaris dầy khoảng 0,05 m m và là lipo - protein L ớp kitin ở giữa chứa chất

kitin, thành ph ần khác nhau tuỳ loài Ở họ Ascaroides và Oxyuroidea l ớp nàyphần lớn là kitin ít protein Song ở Trichuis và Calpillaria l ại có nhi ềuprotein ít kitin Lớp lipid (bên trong) là proteolipid có một lượng lớnascaroside esters, chắc chắn nó có vai trò trong s ự đề kháng ủca trứng vớicácđiều kiện môi tr ường khắc nghiệt với các hoá chất

Nghiên ứcu về cấu tạo trứng của A suum Phan Địch Lân và cs (1996)

[34] cho biết: Vỏ trứng giun đũa rất dày nên có sức đề kháng ấrt mạnh với tất

cả các loại hoá chất (axit, bazơ), chống đỡ kém với sự khô ráo và ánh nắngmặt trời chiếu trực tiếp Trứng giun đũa lợn gồm 4 lớp:

+ Lớp trong cùng của trứng có tác dụng bảo vệ phôi thai giúp cho cácchất hữu cơ không ảnh hưởng đến trứng

+ Hai lớp giữa giữ cho chất lỏng của trứng không b ốc hơi

+ Lớp protit ngoài cùng có m ầu cánh dán, ữgicho tia tử ngoại khôngxâm nh ập vào bên trong

1.1.1.3 Vòng đời của giun đũa lợn

Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [28], cho biết, giun đũa hình thành vòngđời là 54 - 62 ngày, tu ổi thọ của giun đũa không quá 7 - 10 tháng Giunđũalợn phát triển không c ần ký ch ủ trung gian

Theo Trịnh Văn Thịnh (1968) [56], trong ruột của lợn, giun đũa có conđực, con cái Chúng giao ợhp với nhau, giun cái thụ tinh và đẻ trứng Trứngkhi thải qua phân đã có phôi thai

Giun cáiđẻ trung bình 1 con là 27 tri ệu trứng, mỗi ngày đẻ 200.000 trứng.Trứng theo phân l ợn ra ngoài g ặp oxygen, độ ẩm, nhiệt độ thích hợp (khoảng

240C) sau 2 tuần thành phôi thai, qua 1 tu ần nữa phôi thai l ột xác thành trứng

Trang 21

có s ức gây b ệnh Trứng này l ợn nuốt phải thì ấu trùng nở ra ở ruột, chui vàomạch máu niêm ạmc, theo máu về gan Một số ít chui vào ống lâm ba màng treo ruột rồi vào gan Sau khi nhi ễm 4 - 5 ngày thì h ầu hết ấu trùng di hành tớiphổi, sớm nhất là sau 18 gi ờ và mu ộn nhất là sau 12 ngày v ẫn có ấu trùng vào ph ổi Khi tới phổi ấu trùng lột xác thành ấu trùng kỳ III Ấu trùng này t ừ mạch máu phổi chui vào ph ế bào, qua khí qu ản, và cùng v ới niêm dịch ấu trùng lên hầu rồi xuống ruột non, lột xác ầln nữa thành giun tr ưởng thành Th

ời gian ấu trùng di hành là 2 - 3 tu ần Trong khi di hành m ột số ấu trùng vào

m ột vài khí quan khác như lách, tuyến giáp trạng, não hoàn

thành vòng đời cần 54 - 62 ngày (L ương Văn Huấn và cs, 1997 [15]; NguyễnThị Kim Lan và cs, 1999 [22])

Đào Tr ọng Đạt và cs (1995) [9], đã nghiên cứu và b ổ sung chi tiết hơn

chu kỳ sinh học của A suum: Sau khi nuốt trứng có ấu trùng, trứng nở dưới ảnh

hưởng của một số yếu tố ở ruột (đặc biệt là áp lực CO2) CO2 thâm nh ập

nhanh qua nhiều màng và t ế bào, tác động vào c ơ quan nhận cảm, cơ quan nhận cảm kích thích neurosecretion tiết ra các men tham gia vào quá trình ởn Phần lớn trứng nở ở tá tràng nhưng một số ở dạ dày Sau khi có kích thích n ở, một dịch chứa ít nhất 2 men chitinase và esterase được tiết ra Những men này tácđộng vào v ỏ kitin và lipid c ủa màng tr ứng và giúp cho ấu trùng thoát ra ngoài ho ặc ở giai đoạn 2 (đã l ột xác một lần trong trứng) hoặc vẫn còn l ớp vỏ

ở giai đoạn 1 Ấu trùng này r ất nhỏ, chúng lách qua những tế bào c ủa vách ruột mà theo đường máu về gan và ở gan vài ngày, l ột xác thành ấu trùng kỳ 3.Sau đó ấu trùng kỳ 3 rời gan vào máu tới tim, qua động mạch phổi vào phổi, ở

đó 4 - 7 ngày Ấu trùng phá vỡ mao mạch vào ph ế nang ở đó l ột xác thành ấu trùng kỳ 4 rồi di hành t ới phế quản, khí quản rồi tới họng Ấu trùng kỳ 4 được nuốt trở lại ruột, tại đây chúng phát triển nhanh thành giun tr ưởng thành đực

và cái Chúng ạli giao hợp với nhau, đẻ trứng tiếp tục một vòng đời mới Chu

kỳ phát triển của A suum ở lợn khoảng 40 đến 53 ngày.

Trang 22

Theo Trịnh Văn Thịnh (1968) [56] thời gian hoàn thành vòng đời củagiun đũa lợn (từ khi trứng có phôi thai vào c ơ thể lợn đến khi thành giuntrưởng thành và đẻ trứng) phải mất từ 2 đến 2,5 tháng.

Tuổi thọ của giun đũa không quá 7 - 10 tháng, ếht tuổi thọ giun theophân ra ngoài Nh ưng gặp điều kiện không thu ận lợi (con vật bị bệnh truyềnnhiễm, sốt cao ) thì tuổi thọ của giun ngắn lại Số lượng giun có th ể vài contới trên một nghìn con trong một cơ thể lợn (Phạm Sỹ Lăng và cs, 2001 [29])

Theo Lương Văn Huấn và cs (1997) [15], giun đũa lợn không truy ềnqua bào thai và không truy ền qua sữa

Như vậy, chu kỳ phát triển của giun đũa lợn chỉ có m ột vật chủ là l ợn,không có v ật chủ trung gian, nhưng có giai đoạn phát triển bên ngoài môitrường vì thế gọi là chu k ỳ phát triển qua đất (Trần Tố và cs, 2002 [62])

1.1.1.4 Sự phát triển của trứng giun đũa lợn ở ngoại cảnh

Trịnh Văn Thịnh (1985) [60] cho biết: Sự phát dục của trứng thànhphôi thai ngoài thiên nhiên phụ thuộc chặt chẽ vào nhi ệt độ, ẩm độ và mùa v

ụ Tác giả đã ti ến hành thí nghi ệm theo dõi s ự phát triển của trứng tại Hà N

ội, kết quả cho thấy, thời gian này là 12 - 13 ngày ở 320C và 20 - 28 ngày ởnhiệt độ 24 - 250C

Trứng giun đũa lợn khi thải qua phân ch ưa có phôi thai Tr ứng tiếp tụcphát triển phụ thuộc vào áp lực oxy, ẩm độ, nhiệt độ môi tr ường Ở nhiệt độ

22 - 330C trong vòng 9 - 13 ngày t ế bào tr ứng phát triển thành ấu trùng nằmcuộn tròn trong tr ứng (Đào Tr ọng Đạt và cs, 1996 [10])

Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [20], nhiệt độ thích hợp cho trứngphát triển là 25 0C, khi nhiệt độ xuống thấp (120C) trứng phát triển chậm.Trứng ở sâu 3 m, nhi ệt độ đất trong khoảng 26 - 330C, độ ẩm đất từ 9,5 - 19%thì 89% trứng phát triển Trứng ngừng phát triển ở điều kiện nhiệt độ và độ

ẩm đất thấp (-4,80C đến -13,40C và 6,3 - 17%)

Trang 23

Nghiên ứcu về điều kiện thích hợp cho trứng phát triển thành tr ứng có sức gây b ệnh, Phạm Sỹ Lăng và cs (2001) [29] cho bi ết: Điều kiện nhiệt độ đểtrứng phát triển là 15 đến 350C nhưng điều kiện thích hợp nhất cho trứng phát triển là 30 đến 330C và ẩm độ 80 - 95%.

Theo Nguyễn Văn Đức (2005) [11], trứng giun được thải ra môi tr ường

đã ch ứa phôi dâu, g ặp điều kiện thuận lợi sau 10 - 15 ngày phát triển thành

ấu trùng cảm nhiễm nằm cuộn tròn trong v ỏ trứng

Như vậy, trứng giun đũa lợn được thải theo phân ra môi tr ường đã có phôi thai, tuy nhiên lúc này phôi thai mới chỉ là m ột khối đồng nhất, gặp điều kiện thuận lợi phôi thai s ẽ phát triển thành tr ứng chứa ấu trùng Thời gian phát triển từ giai đoạn phôi thai đến giai đoạn ấu trùng xâm nhi ễm trong trứng tuỳ thuộc vào nhi ệt độ, ẩm độ và mùa v ụ Thông th ường thời gian phát triển này là

9 - 15 ngày ở nhiệt độ 30 - 330C và 20 - 28 ngày ở nhiệt độ 24 - 250C

1.1.1.5 Sức đề kháng của giun đũa và tr ứng giun đũa

Tiêu diệt trứng giun sán là một mục tiêu quan trọng trong công tác phòng ch ống các bệnh ký sinh trùng Chính vì v ậy, nghiên ứcu sức đề kháng của trứng giun đũa với các loại hoá chất có ý ngh ĩa hết sức quan trọng trong công tác phòng chống bệnh giun đũa ở lợn

Về sức đề kháng ủca trứng giun đũa được khá nhiều tác giả chú ýnghiên ứcu và các tác giảnày đều có quan điểm thống nhất rằng trứng giunđũa có v ỏ rất dầy được cấu tạo bởi 4 lớp nên có sức đề kháng mạnh với nhiềuchất hoá học và ngo ại cảnh

Theo Đào Tr ọng Đạt và cs (1995) [9], trong phòng thí nghi ệm, trứnggiun đũa phát triển thành phôi thai bình th ường trong dung dịch phormol 2%,acid acetic và lactic 20% Tuy nhiên, dưới ánh sáng ặmt trời trực tiếp trứngchết trong một vài tu ần, bị phá huỷ trong NaOH 10% ở 700C trong vòng 15 -

20 phút, vỏ kitin của trứng có th ể bị dung giải bởi acid piric đặc và formalin10% làm cho tr ứng không n ở và ấu trùng trở nên không gây nhiễm

Trang 24

Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [20], trứng giun đũa có s ức đềkháng mạnh với một số chất hoá học như creolin 3%, dung dịch bão hoàsulfat đồng, axit sunfuric 10%, hypochlorit canxi 10% không diệt được trứng,song, vào mùa hè ánh nắng chiếu trực tiếp lênđất cát thì trứng bị chết nhanh.Trứng cần oxy để phát triển trong môi tr ường yếm khí, nếu thiếu oxy trứngkhông phát triển được nhưng vẫn duy trì sức sống, vì thế trứng sống được mộtthời gian ở nước bẩn hoặc ở môi tr ường thiếu oxy.

Trứng giun đũa cũng có th ể bị chết khi gặp một trong ba điều kiện sau:

Độ ẩm quá thấp; độ ẩm quá thấp và nhi ệt độ cao; độ ẩm và nhi ệt độ cao Khi nhiệt độ 45 - 500C trứng chết trong nửa giờ Và ở nhiệt độ từ 660C trở lên trứng giun đũa rất dễ bị chết (Bùi Quý Huy, 2006 [13]) Chính vì v ậy mà vi ệc

ủ phân để tăng nhiệt độ trong đống phân s ẽ diệt hết trứng giun đũa

Theo Lương Văn Huấn và cs (1997) [15] tr ứng giun A.suum có s ức đề

kháng cao với điều kiện ngoại cảnh Trứng có th ể sống ở môi tr ường bênngoài một vài n ăm

Trịnh Văn Thịnh và cs (1976) [57] cho r ằng, trong dung dịch tyrode(NaCl 8g, KCl 20g, CaCl2 0,2g, MgCl2 0,1g, Na2CO3 1g, glucoza 1g, nướccất 1000ml) giun đũa có th ể sống nhiều ngày, khi thay đổi pH của môi trường, đặc biệt khi chuyển sang môi tr ường axit hoặc môi tr ường quá bazơthì giun đũa tăng cường hoạt động Còn v ới trứng của giun đũa, trong suốtmùa xuân, hè chúng đều có điều kiện phát triển, tuy nhiên trong ừtng điềukiện cụ thể thì sự phát triển đó c ũng có s ự sai khác Tác ảgicho biết:

- Nếu có ánh sáng chiếu trực tiếp vào môi tr ường có tr ứng giun đũa thìtác dụng huỷ diệt trứng xảy ra nhanh và rõ r ệt Với số giờ nắng là 97 gi ờ, sốbức xạ là 259 kcal/cm 2 sau bốn ngày 76% tr ứng giun đũa bị huỷ diệt

- Nhiệt độ trung bình là 28 0C và độ ẩm bình quân là 86% ở môi trường tự nhiên thấy trứng giun đũa phát triển rất thuận lợi

Trang 25

- Môi tr ường có bóng râm mát là môi tr ường thuận lợi cho sự pháttriển của trứng giun đũa Dưới bóng râm mát, 78% trứng giun đũa có th ể pháttriển tới giai đoạn ấu trùng.

Theo Phạm Văn Chức (1980) [3] hiệu lực diệt trứng của các chất hoá học ở ba giai đoạn phát triển của trứng giun đũa lợn (trứng chưa phân chia, trứng hình thành ấu trùng kỳ I, trứng hình thành ấu trùng xâm nhi ễm như sau:

- Nuôi tr ứng trong môi tr ường là acid vô c ơ mạnh (acid sunfuric, nitric,photphoric, clohidric) với nồng độ 10% trứng đều có th ể phát triển đến giai

đoạn xâm nhi ễm, vỏ trứng không b ị phá hoại Còn n ếu nuôi tr ứng trongmôi trường acid hữu cơ vỏ kitin của trứng không b ị ảnh hưởng và tr ứng có th

ể phát triển trong dung dịch 20% của các loại acid này

- Trứng giun đũa có s ức đề kháng mạnh với các loại bazơ như NaOH,Ca(OH)2 Nuôi tr ứng trong dung dịch NaOH 10% chỉ thấy lớp vỏ ngoài cùng

đ ấ ỏ ầ ệ độ 0 ệ ự tan i làm m t v s n sùi bên ngoài, khi nâng nhi t lên 70C thì hi u l ccác bazơ tăng và làm tr ứng chết sau 15 - 20 phút

- Các chất sát trùng và oxy hoá mạnh: Lizon là ch ất có kh ả năng diệt trứng cao, trứng ở giai đoạn chưa phân chia ch ỉ cần nồng độ 2 phần vạn tác động trong 15 - 20 phút là tiêu diệt được hết Trứng có ấu trùng xâm nhi ễm, khi xử lý v ới nồng độ như trên sau 45 phút thì ứtrng mất khả năng xâm nhi ễmđộng vật thí nghiệm Hipoclorit natri (HClONa) nồng độ 10% trở lên làm trứng

bị dung giải, và ở nồng độ 5%, điều chỉnh về pH = 6 thì trứng chết sau 60 phút

Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [28], trứng giun đũa có s ức đềkháng ấrt cao do có 4 l ớp vỏ dày, trong điều kiện tự nhiên ốsng được 1 - 2năm, có s ức đề kháng mạnh đối với một số chất hóa h ọc như formol 2%,Creolin 3%, H2SO4 10%, NaOH 2% Ở nhiệt độ 45 - 50oC chết trong nửa giờ,nước nóng 60 oC diệt trứng trong 5 phút, nước 70oC chỉ cần 1 - 10 giây Vìvậy ủ phân theo ph ương pháp nhiệt sinh học sẽ diệt được trứng giun đũa

Trang 26

Như vậy, tổng hợp các nghiênứcu của nhiều tác giả về sức đề kháng của trứng giun đũa chúng tôi nhận thấy: Trứng giun đũa có s ức đề kháng

mạnh với nhiều chất hoá học nhưng lại rất dễ bị tiêu diệt bởi sức nóng

1.1.1.6 Ấu trùng giun đũa lợn

Tìm hiểu về sự phát triển của ấu trùng giun đũa lợn A suum trong giun

đất Perionoyx excavatus, Phan Lục và cs (2000) [42] đã nghiên cứu trên 511 giun đất quanh khu vực nuôi l ợn ở ngoại thành Hà N ội và tìm th ấy ấu trùngNematoda ký sinh k ết quả cho thấy, có 30,5% giun đất bị nhiễm ấu trùngNematoda với cường độ 1 - 3 ấu trùng/giun trong đó có ấu trùng giun đũa lợn.Gây nhi ễm nhân t ạo cho 85 giun đất Perionoyx excavatus, sau 30 ngày đã

phát hiện được 17/85 (20%) giun đất nhiễm ấu trùng A suum vẫn ở giai đoạn

gây nhi ễm nhưng không còn n ằm trong vỏ trứng Cường độ nhiễm ấu trùng

A suum trong giun đất Peryonyx excavatus là 1 - 4 ấu trùng/giun.

Trong giun đất, ấu trùng A suum tồn tại tới 25 ngày v ới tỷ lệ nhiễm 6,7% Ở trong giun đất, ấu trùng A suum có s ự tăng trưởng về kích thước và

cấu tạo ống tiêu hoá

Như vậy, giun đất nhiễm trứng giun đũa lợn có s ức gây b ệnh thì trứngnày s ẽ phát triển thành ấu trùng trong giun đất, khi đó nh ững giun đất nàyđược coi là ngu ồn tàng tr ữ mầm bệnh Hay nói cách khác giunđất đã t ạođiều kiện cho ấu trùng giun đũa lợn tồn tại, phát triển, chờ cơ hội xâm nh ậpvào c ơ thể để ký sinh và gây h ại cho lợn

1.1.1.7 Mối quan hệ giữa giun đũa lợn và giun đũa người

Nghiên ứcu về khả năng nhiễm chéo giữa giun đũa lợn và giun đũa ngườiPhạm Văn Khuê và cs (1996) [20], Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [22] chobiết: Gây nhi ễm nhân t ạo thấy giun đũa người có th ể nhiễm cho lợn và giun

đũa lợn có th ể nhiễm cho người Tuy nhiên xét ềv mặt dịch tễ, ở một khu vựclợn bị nhiễm giun đũa với tỷ lệ rất cao nhưng người nhiễm giun đũa khôngcao, ho ặc người nhiễm với tỷ lệ rất cao nhưng lợn nhiễm không cao

Trang 27

Điều đó ch ứng tỏ giun đũa ở lợn và ở người là khác loài và không có liên quan trực tiếp.

Về hình thể hai loài giun đũa lợn và giun đũa người đều có màu tr ắngsữa hoặc màu tr ắng hồng, giun đũa lợn dài h ơn giun đũa người nhưng đườngkính của giun đũa lợn lại nhỏ hơn so với giun đũa người (Hoàng V ăn Tân và

cs, 2006 [49])

Phạm Văn Khuê (1982) [19] cho biết: Giun đũa lợn có kh ả năng lây truyền giữa lợn và ng ười

Nghiên ứcu về hai loài giun đũa này, Bùi Quý Huy (2006) [13] cho bi

ết: Giun đũa lợn A suum có nhi ều đặc điểm hình thái, cấu tạo kháng nguyênươtng tự giun đũa người A lumbricoides Sự di chuyển của hai loài

này c ũng giống nhau: Gan - phổi - ruột non Do những đặc điểm trênnênệbnh giun đũa lợn có thể truyền sang người nhưng hiếm thấy giun đũa lợnphát triển thành giun trưởng thành trong ru ột non người Tuy nhiên, ngườinhiễm ấu trùng giun đũa lợn thì khá phổ biến, gây lên hội chứng Loeffler vàcác phản ứng tăng dị ứng của cơ thể với các triệu chứng đặc trưng thở khòkhè, ho, sốt, tăng bạch cầu ưa eosin trong máu

1.1.2 Bệnh giun đũa lợn (Ascariosis)

1.1.2.1 Những thiệt hại kinh tế do giun đũa gây ra

Đào Tr ọng Đạt (1986) [8] cho biết, giun đũa lợn gây tác hại bằng nhiềucách như, cơ giới, độc tố, dọn đường cho các bệnh truyền nhiễm khác dễ dàngxâm nh ập, bằng chiếm đoạt dinh dưỡng của ký ch ủ Tuy nhiên tácạhi lớnnhất của chúng là gây nên các ệbnh có di ễn biến mạn tính, làm gi ảm sức sinhtrưởng và sinh s ản và làm gi ảm sản phẩm chăn nuôi Đối với gia súc non,bệnh giun đũa lợn là b ệnh gây thi ệt hại rất lớn

Bệnh giun đũa lợn là b ệnh nội ký sinh trùng quan tr ọng nhất, gây nhi ều tổn thất cho chăn nuôi l ợn do làm l ợn chậm lớn, giảm trọng lượng, có t ỷ lệ lợn

Trang 28

chết và t ổn thương gan, bệnh là ti ền đề gây b ội nhiễm hàng lo ạt bệnh truyềnnhiễm đường tiêu hoá và hô hấp ở lợn (Nguyễn Hữu Vũ và cs, 2002 [68]).

Theo Lương Văn Huấn (1998) [16], lợn nhiễm giun đũa lợn làm gi ảmtăng trọng từ 1 - 3 kg/ con/ tháng

Theo Trịnh Văn Thịnh (1985) [60], Phan Địch Lân và cs, (2005) [35];Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [31], l ợn con mắc bệnh giun đũa thường phát dụckhông đầy đủ, lượng sản phẩm của lợn thịt có th ể giảm 30%, bệnh nặng có th

ể làm ch ết lợn

Nghiên ứcu về tác hại của giun đũa đối với cơ thể lợn Phạm Văn Khuê và

cs (1996) [20], Nguy ễn Thị Lê (1998) [40], Nguyễn Thị Kim Lan và cs, (1999)[22], Phan Địch Lân và cs (2005) [35]), Ph ạm Sỹ Lăng và cs (2007) [32]) cho biết: khi ấu trùng chui vào thành ru ột, sự di hành c ủa ấu trùng tạo ra các vết thương cho cơ thể lợn và chính đó là c ửa ngõ để xâm nh ập các bệnh khác, gây xuất huyết, huỷ hoại tế bào gan; làm m ạch máuở phổi bị vỡ, gây viêm phổi Khi giun trưởng thành ở ruột non làm niêm mạc bị loét, khi quá nhiều làm t ắc

và th ủng ruột, có khi chúng vào ống dẫn mật gây hoàng đản Giun đũa còn ti ết độc tố gây nhi ễm độc thần kinh, con vật có tri ệu trứng thần kinh như tê liệt hoặc hưng phấn (đặc biệt ở lợn con) và làm l ợn gầy còm, chậm lớn

Lương Văn Huấn và cs (1997) [15] cho bi ết, giun trưởng thành kýsinh làm viêm lớp cơ ở ruột, gây loét Giun đũa sử dụng nhiều Ca2+ làm chogia súc bị co giật, còi x ương

Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006) [24], (2009) [26], giun đũa

A suum là nguyên nhân gây tiêu chảy cho đàn l ợn nuôi ở một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên.ợLn bị tiêu chảy nhiễm giun đũa nhiều hơn và n ặng

hơn rõ r ệt so với lợn phân bình th ường

1.1.2.2 Dịch tễ học bệnh giun đũa lợn

- Phân b ố: Theo Lương Văn Huấn và cs (1997) [15], Bùi Quý Huy

(2006) [13], Trịnh Văn Thịnh (1963) [54]; Phan Thế Việt và cs (1977) [66];

Trang 29

Bùi Lập (1979) [36]; Phạm Văn Khuê (1982) [19]; Phạm Văn Chức (1986)[4]; Lương Văn Huấn (1995) [14]; Nguyễn Đăng Khải (1996) [21]; Vũ Tứ

Mỹ (1999) [44], bệnh giun đũa lợn phân b ố rộng rãi kh ắp mọi nơi, ở mọivùng và m ọi giống lợn, nhưng mắc nhiều nhất ở các vùng có khí hậu nóng

ẩm, tỷ lệ mắc bệnh có th ể tới 80 - 90%

- Loài m ắc bệnh: Nghiên ứcu về loài m ắc bệnh giun đũa lợn Nguyễn

Thị Lê (1998) [40], Phan Thế Việt và cs (1977) [66], Tr ịnh Văn Thịnh và cs(1978) [58] cho biết, cả lợn nhà và l ợn rừng đều có kh ả năng nhiễm giun đũalợn Nghiên ứcu vấn đề này có ý ngh ĩa thực tiễn trong việc quản lý các nguồndịch và tìm bi ện pháp ổtng hợp phòng ch ống bệnh giun sán ký sinh

- Biến động nhiễm giun đũa theo tuổi:

Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [58], tu ổi lợn bị nhiễm các loạigiun tròn n ặng nhất từ 2 - 6 tháng tuổi với tỷ lệ nhiễm cao từ 49,0 - 65,9%

Nghiên ứcu về biến động nhiễm giun đũa theo tuổi, Lương Văn Huấn và

cs, 1997 [15] cho bi ết: Lợn dưới 3 tháng tuổi nhiễm 49,82%; 3 - 4 tháng

nhiễm 67,1%; 5 - 7 tháng nhiễm 62,6 %; > 7 tháng nhiễm 40,6%

Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [31] cho bi ết: Lợn con từ 1 - 4 tháng tuổinhiễm giun đũa lợn với tỷ lệ và c ường độ cao hơn lợn từ 6 tháng trở lên, ợlntrên 1 năm ít thấy nhiễm giun đũa

Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [20], tỷ lệ nhiễm giun đũa cao ở lứatuổi dưới 2 thángđến 7 tháng tuổi, sau đó t ỷ lệ nhiễm giảm dần: giai đoạndưới 2 tháng nhiễm 39,2%; 3 - 4 tháng nhiễm 48,0%; 5 - 7 tháng nhiễm58,3%; và trên 8 tháng là 40,6%

Giun đũa lợn không truy ền qua bào thai và không truy ền qua sữa nên lợn con mới đẻ chưa mang mầm bệnh, chúng chỉ nhiễm giun đũa trong quá trình nuôi d ưỡng Như vậy, lợn ở mọi lứa tuổi đều có th ể bị nhiễm giun đũa, lợn đang trong thời kỳ sinh trưởng mạnh dễ bị bệnh giun đũa và b ệnh phát triển nhanh hơn, nặng hơn so với lợn trưởng thành (nhi ễm với tỷ lệ cao và nặng nhất là ở tháng thứ 4) Lợn trên 1 năm tuổi mắc giun đũa biểu hiện lâm

Trang 30

sàng ít h ơn, hoặc không bi ểu hiện lâm sàng, song chúng là động vật mang trùng và là ngu ồn bệnh nguy hiểm đối với lợn con.

- Tỷ lệ và c ường độ nhiễm giun đũa ở lợn:

Nghiên ứcu về tỷ lệ và c ường độ nhiễm giun đũa lợn Phạm Văn Khuê

và cs (1996) [20], Phan Địch Lân và cs (2005) [35] cho bi ết, tỷ lệ và c ường độnhiễm giun đũa qua mổ khám như sau:

+ Nghĩa Lộ : 43,5% ; cường độ nhiễm trung bình 5,4 giun

+ Quảng Ninh: 26,65% ; cường độ nhiễm trung bình 4,5 giun

+ Hà B ắc: 42,1%; cường độ nhiễm trung bình 9,2 giun

+ Thanh Hóa: 13,2%; c ường độ nhiễm trung bình 3,0 giun

+ Hải Hưng : 40,5%; cường độ nhiễm trung bình 4,8 giun

+ Nam Hà: 33,3%; c ường độ nhiễm trung bình 21,5 giun

+ Hà T ĩnh: 43,6%; cường độ nhiễm trung bình 5,9 giun

Phạm Văn Khuê (1982) [19],đã công b ố về tỷ lệ nhiễm A suum ở lợn

vùng đồng bằng Sông H ồng là khá cao với tỷ lệ nhiễm trung bình là 35,3%

Nghiên ứcu ở vùng đồng bằng Sông C ửu Long, tác giả Lương Văn Huấn (1995) [14] cho biết: Tình hình nhiễm giun sán ủca lợn là 87,8% trong

đó A suum là 64,30% Qua m ổ khám 891 ợln thuộc 4 lứa tuổi và xét nghiệm

phân c ủa 5.044 lợn thuộc 12 tỉnh thành phía Nam cho th ấy tỷ lệ nhiễm giunđũa lợn là 53%

Nghiên ứcu về tình hình nhiễm giun sán trênđàn l ợn tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2009) [26] cho bi ết: Lợn nhiễm giun đũa với tỷ lệ khá cao 31,90 - 34,19%

Trương Thị Thu Trang (2010) [64] cho biết: xét nghiệm 2.022 mẫuphân l ợn có 805 m ẫu nhiễm giun đũa, chiếm tỷ lệ 39,81%, trong đó c ường

độ nhiễm nặng và r ất nặng chiếm 11,92%

Trang 31

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun đũa ở lợn:

+ Mùa vụ: Bệnh giun đũa nói riêng và các bệnh ký sinh trùng nóichung đều thấy quanh năm, song tỷ lệ nhiễm thường thấy nhiều hơn, nặnghơn vào các mùaấ m (xuân, hè, thu)

+ Điều kiện vệ sinh thú y trong chăn nuôi: Theo Tr ần Tố và cs (2002)[63] chu kỳ phát triển của giun đũa lợn là chu k ỳ phát triển qua đất, nên việc

vệ sinh chuồng trại, thức ăn nước uống là bi ện pháp quan trọng trong công tácphòng b ệnh Trịnh Văn Thịnh (1985) [60] cho biết: Bệnh giun đũa lây nhi ễm quanh năm ở các ơc sở chăn nuôi có điều kiện vệ sinh kém và môi tr ường bị ô nhiễm Lợn nhiễm giun đũa do nuốt phải trứng chứa ấu trùng có s ức gây b ệnhchủ yếu từ nền chuồng Vì thế nếu thu gom phân và ủ phân th ường xuyên, không để cho trứng kịp nở thành phôi thai thì h ạn chế được sự lây lan b ệnh giữa các ợln trong cùng một ô chu ồng

+ Chuồng trại, phương thức chăn nuôi, th ức ăn dinh dưỡng: Trịnh VănThịnh (1963) [54], (1985) [60] cho biết, lợn ăn thiếu và v ệ sinh thú y kém làmtăng rõ r ệt tỷ lệ cảm nhiễm giun đũa (từ 3,5% đến 5,8%, thậm chí có th ể tăngđến 27%) đối với cùng giống và cùng tu ổi lợn Do vậy, tăng cường chăm sóc,nuôi d ưỡng cũng là m ột trong những biện pháp hữu hiệu phòng ch ống bệnhgiun đũa ở lợn Theo Lương Văn Huấn và cs (1997) [15] l ợn chăn nuôi theo hướng công nghi ệp nhiễm thấp hơn so với lợn chăn nuôi gia đình

+ Các yếu tố stress: các yếu tố stress như: chuồng trại chật chội, thức

ăn kém dinh dưỡng, thiếu sữa, nhiệt độ môi tr ường thay đổi đột ngột đóng

vai trò thúc đẩy mức độ và t ốc độ phát triển bệnh giun sán

- Đường bài xu ất mầm bệnh: Lợn mắc bệnh thải trứng theo phân ra

ngoại cảnh Ở ngoại cảnh những trứng này được phát tánộngr rãi và b ắt đầuquá trình phát triển để trở thành tr ứng giun đũa có s ức gây b ệnh

- Con đường lây nhi ễm:

Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [20]; Nguyễn Thị Kim Lan (2012)[28] sự truyền lây b ệnh giun đũa lợn như sau:

Trang 32

+ Lây nhi ễm trực tiếp: lợn bệnh bài xu ất trứng giun đũa qua phân,

những trứng này phát tán trênề nn chuồng, mángăn, máng uống Vì vậy lợnkhoẻ dễ dàng b ị nhiễm trứng giun đũa Lây nhi ễm trực tiếp chủ yếu giữa lợnbệnh và l ợn khoẻ trong cùng một ô chu ồng Lợn con nhiễm bệnh chủ yếu khi

bú sữa mẹ, nuốt phải trứng bámở đầu vú lợn mẹ

+ Lây nhi ễm gián tiếp: dụng cụ chăn nuôi, ng ười chăm sóc c ũng là tác

nhân mang m ầm bệnh Đây là nh ững yếu tố trung gian góp ph ần lây nhi ễm giun

đũa từ lợn bệnh sang lợn khoẻ từ ô chu ồng này sang ô chu ồng khác

1.1.2.3 Bệnh lý, lâm sàng b ệnh giun đũa lợn

* Cơ chế sinh bệnh

Nghiên ứcu về cơ chế sinh bệnh Phan Địch Lân và cs (1996) [34]; Ph ạmVăn Khuê và cs (1996) [20]; Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [31] (2007) [32] Chobiết: Thời kỳ ấu trùng hay trưởng thành đều gây b ệnh Khi ấu trùng chui vàothành ru ột, gây t ổn thương thành ru ột, mở đường cho vi khuẩn vào c ơ thể Khi

ấu trùng giun đũa di hành qua ph ổi làm b ệnh suyễn lợn càng n ặng hơn và t ỷ lệ phát bệnh có th ể tăng gấp 10 lần Ấu trùng từ mạch máu phổi di chuyển tới phế bào làm m ạch máu bị vỡ nênở phổi có nhi ều điểm xuất huyết, gây ra viêm phổi, triệu chứng viêm còn phụ thuộc vào m ức độ nhiễm, có th ể kéo dài 4 - 15 ngày,

có khi làm con v ật chết Thức ăn thiếu vitamin A làm l ợn con dễ bị viêm phổi dogiun đũa gây ra Khi ấu trùng theo máu về gan, tácđộng đến mạch máu gây lấm tấm xuất huyết, đồng thời huỷ hoại tế bào gan Khi thành giun tr ưởng thành thì tác dụng gây viêm giảm dần Giun trưởng thành ký sinh ở ruột non làm niêm mạcruột non bị loét, nếu quá nhiều làm t ắc và th ủng ruột Giun đũa còn ti ết độc tố gây nhi ễm độc thần kinh trung ương và m ạch máu khiến con vật có tri ệu chứng thần kinh tê liệt hoặc hưng phấn Ngoài ra, trong quá trình trao đổi chất giun còn

th ải cặn bã gây độc làm l ợn gầy còm ch ậm lớn

Trang 33

Lợn bị bệnh giun đũa cũng giống như mắc các bệnh ký sinh trùng khác nói chung có s ự thay đổi các chỉ tiêu sinh lý máu ợLn bị bệnh ký sinh trùng thì số lượng hồng cầu giảm, hàm l ượng huyết sắc tố giảm, tăng bạch cầu eosin, giảm bạch cầu trung tính (Trịnh Văn Thịnh, 1968 [56]; Soulsby E J L,

1982 [75]; Cao Văn và cs, 2003 [65])

Theo Trịnh Văn Thịnh (1968) [56], về phương diện bệnh lý, chia b ệnh giun đũa lợn thành hai th ể bệnh: Thể thông th ường và th ể đặc biệt

Thể bệnh thông th ường: Thể hiện ở 4 loại triệu chứng sau đây

- Ỉa chảy không m ạnh nhưng hay lặp lại, có bi ểu hiện đau bụng

- Lợn gầy yếu, lông xù, dáng điệu lờ đờ, chậm lớn, còi c ọc, gầy rạc

- Một vài con b ị co giật như động kinh

- Một vài con n ổi những mụn mủ, hay mụn nước ngoài da, sau t ừ 5 đến

6 ngày nh ững mụn này khô đi và thành v ẩy

Thể bệnh đặc biệt: Gọi là th ể bệnh đặc biệt vì ít thấy, nhưng đã b ị thì

lợn thường chết Trường hợp này, ru ột lợn bị tắc do búi giun làm cho thức ăn

ứ lại sinh đau bụng dữ dội Khi búi giun làm căng ruột quá, ruột có th ể rách hay vỡ ra, lợn chết nhanh

Giun đũa ở ruột non của lợn để hút thức ăn chuyển từ dạ dày xu ống

nhưng giun cũng có th ể trườn lên dạ dày, th ực quản rồi ra mõm và ta th ấy lợn

Trang 34

mửa ra giun Hoặc từ họng giun chui ra khí quản vào ph ổi, gây viêm phổi và ngạt thở, trường hợp này l ợn chết nhanh Giun đũa trưởng thành c ũng có th ể chui vào ống mật, hoặc chui vào đó t ừ khi còn là ấu trùng đến khi giun lớn lên làm t ắc ống dẫn mật và làm l ợn chết.

* Bệnh tích

Phạm Văn Khuê và cs (1996) [20], Lương Văn Huấn và cs (1997) [15],Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [31], đã mô t ả những tổn thương bệnh lý qua m ổkhám những lợn nhiễm giun đũa nặng như sau:

Lúc đầu phổi bị viêm, trên ặmt phổi có đám huyết mầu hồng thẫm Khikiểm tra phổi thấy nhiều ấu trùng giun đũa

Ruột có nhi ều giun, lòng ru ột chứa nhiều dịch nhầy, niêm mạc ruột cótổn thương, tăng sinh dày ra

Bề mặt gan có nhi ều điểm hoại tử mầu trắng

Nếu lợn nhiễm giun đũa với số lợn lớn thì lòng ru ột giãn r ộng và s ưng

to, gan phổi viêm, xơ hoá thành những vệt dài, ru ột viêm cata, khi ruột bị vỡthì gây viêm phúc mạc và xu ất huyết

+ Dựa vào d ịch tễ và tri ệu chứng: Trịnh Văn Thịnh (1968) [56], đã

mô tả các biểu hiện lâm sàng c ủa lợn bị bệnh giun đũa, để chẩn đoán bệnh đạt

hiệu quả là: khi th ấy một vài tri ệu chứng, nhất là ỉa chảy, lông xù, ch ậm lớn thì có th ể nghi là chu ồng lợn đã có b ệnh, còn n ếu thấy cả bốn triệu chứng thì bệnh đã khá nặng và c ần phải kịp thời chạy chữa

+ Đối với lợn dưới 2 tháng tuổi: Lợn con theo mẹ nếu có giun thì giun

chưa đẻ trứng Bởi vậy muốn chẩn đoán bệnh, có th ể mổ khám ồri tìm ấu trùng

Trang 35

ở phổi và gan Ph ương pháp mổ khám toàn diện Skrjabin K I và cs (1963)

[47] là ph ương pháp chođộ chính xác cao nhất

+ Đối với lợn trên 2 tháng ổtui: Kiểm tra phân b ằng phương pháp phù

nổi để tìm trứng (thông d ụng nhất là ph ương pháp Fulleborn) Ngoài ra, có thể

mổ khám tìm giun trưởng thành ở ruột non Theo Lương Văn Huấn và cs

(1997) [15], khi kiểm tra phân b ằng phương pháp Mc Master, nếu có t ừ

1.000 trứng/ g phân coi nh ư lợn bị nhiễm nặng và có tri ệu trứng lâm sàng

+ Chẩn đoán bằng phản ứng biến thái nội bì:

Có nhi ều cách chế kháng nguyên tiêmội nbì, nhưng thường dùng cách chếcủa Ecsop: Rửa sạch giun đũa còn s ống, nghiền nát hoà với 2 phần nước cất, cứ 1ml dung dịch trên cho thêm 8 g men tuyến tuỵ và 10 ml clorofoc, điều chỉnh pH

= 7,6 - 7,8 Để tủ ấm 7 - 12 ngày, giun tan h ết thì ly tâm, l ấy nước ở trên cho vào l ọ pha với cồn 960, tỷ lệ 1:5 để cho kháng nguyênắngl xuống, lấy kháng nguyênở đáy cho vào lọ con để tủ ấm Sau khi khô, b ảo quản ở tủ lạnh trên 8 tháng vẫn không ảnh hưởng tới đặc tính kháng nguyên Khi tiêm, pha loãng 1:200, có th ể tiêm nội bì vành ngoài tai ho ặc nhỏ vào xoang k ết mạc mắt

Phương pháp chẩn đoán này rất tốt, không có ph ản ứng chéo đối với lợnnhiễm giun tóc, giun k ết hạt, giun đầu gai Sau khi lợn nhiễm giun đũa từ ngày

th ứ 8 đến ngày 11 b ắt đầu có ph ản ứng dương tính Phản ứng này duy trì

được 110 - 140 ngày Th ời gian phản ứng biến thái xuất hiện phù hợp vớithời gian kháng thể tập trung trong máu sau khi nhiễm giun đũa và không ph ụthuộc vào giun tr ưởng thành ở ruột

Các tác ảgicủa nhiều công trình khác cũng cơ bản thống nhất về phương pháp chẩn đoán bệnh giun đũa ở lợn như các tác ảgitrên (Soulsby E J L, 1982 [75]; Phạm Văn Khuê, 1982 [19]; Trịnh Văn Thịnh, 1982 [60]; Lương Văn Huấn, 1995 [14]; Nguyễn Đăng Khải, 1996 [21]; Vũ Tứ Mỹ, 1999 [44];

Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008 [25])

Trang 36

1.1.2.5 Biện pháp phòng, chống bệnh giun đũa ở lợn

* Điều trị bệnh

Theo Trịnh Văn Thịnh (1963) [54], để chữa Ascariosis cần kết hợp ba

biện pháp: cách ly conậvt ốm; tẩy giun ngay lập tức bằng hoá dược, tránhkhông cho nhiễm bệnh trở lại; đồng thời bồi dưỡng con vật ốm

Những loại hoá dược thường được dùng để tẩy giun đũa cho lợn là:Levamisole

(Nguồn: Phạm Đức Chương và cs (2003) [6])

Levamisole là đồng phân quay trái của dl- tetramisole, là m ột trong những thuốc căn bản nhất chống giun tròn có ph ổ tác dụng rộng trên nhiều loài v ật chủ (dê, ừcu, trâu, bò, l ợn, gà), có tác dụng tốt đối với giun tròn đường tiêu hoá vàở phổi Levamisole hydrochloride có tác dụng làm li ệt giun tròn do c ơ giun co thắt Điều này đã được chứng minh khi cơ co thắt do levamisole gây ra ở giun đũa

A suum Nói chung levamisole li ều 7,5 mg/ kg TT hoặc 1,0 ml/10 kg TT) an

toàn và ít độc với lợn, hiệu quả tẩy sạch từ 90 - 100% (Phạm Đức Chương và

cs, 2003 [6]; Phạm Sỹ Lăng, 2003 [30])

Phạm Sỹ Lăng và cs (2007) [32] cho bi ết: phenothiazin dùng liều 0,5g/kgTT, cho uống 2 buổi sáng liền, kết quả ra giun 70 - 100%; piperazinadipinat liều 0,3 - 0,5 g/ kgTT và mebenvet li ều 0,5 g/ kgTT, tỷ lệ sạch giunđũa trưởng thành t ừ 90 - 100%

Theo Phạm Đức Chương và cs (2003) [6], ivermectin có ph ổ tác dụngrộng đối với nhiều loại giun tròn Ưu điểm của ivermectin là t ẩy được cả nội -ngoại ký sinh trùng v ới một lượng vô cùng nh ỏ (dưới 1mg/ kg TT) Tác giả chobiết: Tiêm dưới da liều 0,3 mg/ kgTT đối với lợn cho phổ tác dụng rộng, liều này

có tác dụng với 94 - 100% các giaiđoạn chưa trưởng thành c ủa A suum.

Trang 37

Trong điều trị bệnh giun đũa lợn còn có r ất nhiều loại thuốc, nhữngthuốc thuộc nhóm benzimidazole (bao g ồm thiabendazole, flubendazole,fenbendazole, albendazole, oxfendazole ) cũng có tác dụng tẩy giun tròn.Tuy nhiên,đôi khi tác dụng của các loại thuốc này đối với giun đũa còn hạnchế.

Ngoài ra nh ững thuốc sau đây c ũng đã được ứng dụng tẩy giun đũa ởnước ta: silico fluarua natri (Na2SiF6), tetraclorua cacbon, hạt cau, tinh dầuthông, b ột sử quân t ử, láđu đủ già t ươi, phenothiazin, piperazin (Phan ĐịchLân và cs, 2005 [35])

Theo Skrjabin K I và cs (1963) [47], mu ốn thanh toán bệnh giun sánphải dự phòng có tính ch ất chủ động: dùng tất cả các phương sách ơc giới, vật

lý (ánh sáng,độ nóng), hoá học (thuốc ) để diệt giun sánở ký ch ủ, ở ngoại cảnh

và ở tất cả các giaiđoạn phát triển (trứng, ấu trùng, trưởng thành)

Nguyễn Thị Kim Lan (1999) [23] cho biết: Điều trị bệnh giun sán cho gia súc nói chung là ch ữa cho gia súc khỏi bệnh, diệt được ký sinh trùng trong

cơ thể là lo ại trừ được một con vật mang ký sinh trùng, lo ại trừ được một nguồn reo rắc căn bệnh Như vậy, đối với con vật bệnh là điều trị, nhưng đối với những con vật khác ạli là phòng b ệnh Vì vậy, phòng và tr ị bệnh giun sán

Trang 38

là hai v ấn đề nhưng lại hoà quy ện với nhau, hỗ trợ lẫn nhau để đi đến mụcđích cuối cùng là di ệt trừ bệnh giun sán.

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [22] cho bi ết, có th ể dùng mộttrong các loại hóa d ược sau đây để tẩy giun đũa cho lợn:

- Natri fluorat (NaS): 0,1 g/ kgTT Cho lợn nhịn ăn 12 giờ, trộn thuốcvới một số loại thức ăn ngon, sau khi uống thuốc cho lợn nhịn ăn 8 giờ nữa.Không cho l ợn ăn quá 8g thuốc vì dễ trúng độc (chảy nước bọt, run rẩy).Hiệu quả đạt 70 - 80%

- Silici flucorat natri (Na2SiF6): Không c ần nhịn ăn trước và sau khi cho thuốc Trộn lẫn với thức ăn ngon cho lợn ăn hết liều Hiệu quả đạt 75 - 100%

Lợn 4 - 6 kg: 1,2g chia đều cho mỗi bữa 0,2g

Lợn 7 - 20 kg: 1,8g chia đều cho mỗi bữa 0,3g

Lợn 20 - 40 kg: 3,0g chia đều cho mỗi bữa 0,5g

- Piperazin hydrat: 250 mg/ kg TT Trộn thuốc vào th ức ăn ngon cholợn ăn hoặc pha nước uống Nếu lợn trúng độc thì dùng atropin để giải độc

- Piperazin citrate: 150 mg/ kg TT Trộn vào th ức ăn

- Mebenvet: 0,2 g/ kg TT Trộn vào th ức ăn

- Levanmisol: 6 - 6,5 mg/ kg TT Tiêm bắp

Trịnh Văn Thịnh (1966) [55] cho biết, nên ẩty giun cho lợn mẹ trướckhi đẻ 1 thángđể khỏi lấy bệnh sang lợn con Lợn thịt phải được tẩy giun 2lần: 1 lần sau khi cai sữa và m ột lần vào 4 tháng tuổi trước khi vỗ béo

- Những thuốc nam thường dùng để điều trị bệnh giun sán là:

+ Hạt cau 5 – 10 g, tùy theo l ợn lớn nhỏ

+ Sử quân t ử (bột) 20 g

+Vỏ rễ xoan: 20 g, cạo sạch vỏ ngoài, thái mỏng ngâm vào n ước trong, để

cáchđêm, sang hôm sau gạn lấy nước, hòa thêm bột diêm sinh 10 g, cho ợln uống lúcđói Cho u ống 3 sáng liền Liều này dùng cho l ợn nặng trên 20 kg

Trang 39

+ Láđu đủ tươi 200 g, thái nhỏ, trộn với 15 - 20 kg cám,ăn vào bu ổi sáng, sau khiăn cho lợn nhịn ăn 1 bữa.

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [31] có th ể tẩy giun đũa cho lợn bằngmột trong các hóa dược sau:

- Febetel: 20 mg/ kg TT Cho uống

- Menbedazol: 5 mg/ kg TT Cho uống

- Ivermectin: 0,3 mg /kg TT Tiêm bắp

Theo kinh nghiệm của nhân dân thì nuôi l ợn bằng bỗng rượu cũng hạnchế được sự phát triển của giun đũa

Theo Nguyễn Đức Lưu và cs (2002) [68], có nhi ều loại thuốc tẩy giun sán

cho lợn: piperazine, levamisol, mebendazol, ivermectin

Phạm Văn Khuê và cs (1996) [20], đã đưa ra các biện pháp phòng bệnhtổng hợp như sau:

- Diệt căn bệnh trong cơ thể lợn: Định kỳ tẩy giun cho lợn Mỗi năm tẩy mấy lần là tu ỳ điều kiện của từng vùng và t ừng loại lợn.

- Diệt căn bệnh bên ngoài:Trứng giun đũa khuếch tán ra ngoài là nguyên

nhân ch ủ yếu làm c ăn bệnh lan tràn C ần thực hiện các biện pháp sauđây:

Trang 40

+ Ủ phân di ệt trứng: Có th ể ủ phân theo ph ương pháp sau, diệt được cả

vi khuẩn đóng d ấu và tr ứng giun đũa: Phân l ợn 1.000 kg, lá xanh 200 kg, tro bếp 60 kg Tro bếp và lá xanh trộn lẫn nhau, một lớp phân ph ủ 1 lớp lá xanh và tro, đánhđống thành hình chóp, m ặt ngoài ph ủ rác Ngoài ra, có thể ủ với vôi b ột

5 - 8%, ủ khoảng 15 ngày, nhi ệt độ đạt 45 - 600C thì diệt hết trứng giun

+ Diệt trứng giun bằng các biện pháp lý hoá: Dùng ướnc sôi ho ặc các hoáchất diệt trứng ở nền chuồng, sân ch ơi Các loại thuốc hoá học có hi ệu quả diệttrứng giun như: Creolin, axít cacbonic kiềm tính, solidun pentachlorophenat, 666 Những thuốc như: Solidum sulfat, axít cacbonic hoặc kém hoặc không có hiệu quả

+ Thường xuyên quét ọdn phân và r ơm rácở chuồng lợn, thay ổ cho lợn;mángăn, dụng cụ chăn nuôi c ần định kỳ sát trùng.Đối với sân ch ơi có th ể hótlớp đất trên mặt rồi phủ một lớp đất mới và r ắc vôi b ột ở trên Ngoài ra, cần chú ý v ệ sinh thức ăn, nước uống

Phạm Văn Khuê và cs (1996) [20] cho biết: Biện pháp phòng trừ bệnh giun đũa lợn được áp dụng rộng rãi trong s ản xuất như sau: Để tránh cho ợln con nhiễm giun đũa, trước khi lợn mẹ đẻ, dùng nước xà phòng ho ặc nước nóng

r ửa toàn b ộ cơ thể lợn mẹ, cọ sạch đất rác, trứng giun bám trên mình Tắm xong, cho lợn mẹ vào chu ồng đẻ đã được sát trùng bằng nước nóng ho ặc nước tro; sau khi đẻ, cho lợn mẹ, lợn con nhốt chung chuồng đẻ Những đàn lợn con được áp dụng biện pháp này trong 3 hoặc 4 thángđầu rất ít nhiễm giun đũa

Theo Vũ Tứ Mỹ (1999) [44] hiện nay trên thế giới, nhiều nước đã ápdụng những tiến bộ kỹ thuật mới trong việc phòng b ệnh giun tròn cho đàn l ợnbằng vắc xin chế tạo bằng phương pháp phóng xạ, với phương pháp này, thờigian miễn dịch giun đũa có th ể tới 4 tháng

Theo Lương Văn Huấn và cs (1997) [15] thu th ập trứng có ch ứa ấu trùnggây nhi ễm, chiếu phóng x ạ 7.000 r (r là tia X, tia t ử ngoại) Số lượng trứng là

Ngày đăng: 14/12/2016, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anderdahl (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nhà xu ất bản Nông nghi ệp, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bệnh lợn
Tác giả: Anderdahl
Năm: 1997
2. Bộ Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn (2008), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn (2008)
Tác giả: Bộ Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2008
3. Phạm Chức (1980), “S ức đề kháng ủca trứng các loài giunđũa đối với các hoá chất”, Tuyển tập các công trình nghiên ứcu khoa học và k ỹ thuật nông nghi ệp, Nhà xu ất bản Nông nghi ệp, Hà N ội, tr.144 - 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S ức đề kháng ủca trứng các loài giunđũa đối với cáchoá chất”, "Tuyển tập các công trình nghiên ứcu khoa học và k ỹ thuậtnông nghi ệp
Tác giả: Phạm Chức
Năm: 1980
4. Phạm Văn Chức (1986), “K ết quả điều tra giun sánở lợn tại Thành ph ố Hồ Chí Minh” , Kết quả hoạt động Khoa học kỹ thuật thú y 1975- 1985, Nhà xu ất bản Nông nghi ệp, Hà N ội, tr.265 - 282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K ết quả điều tra giun sánở lợn tại Thành ph ố HồChí Minh” ", Kết quả hoạt động Khoa học kỹ thuật thú y 1975- 1985
Tác giả: Phạm Văn Chức
Năm: 1986
5. Phạm Văn Chức (1986), “K ết quả điều tra giun sánở lợn tại tỉnh Hậu Giang” , Kết quả hoạt động khoa học kỹ thuật thú y 1975- 1985, Nhà xuất bản Nông nghi ệp, Hà N ội, tr.283- 290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K ết quả điều tra giun sánở lợn tại tỉnh HậuGiang” ", Kết quả hoạt động khoa học kỹ thuật thú y 1975- 1985
Tác giả: Phạm Văn Chức
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghi ệp
Năm: 1986
6. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình dược lý h ọc thú y, Nhà xu ất bản Nông nghi ệp, Hà N ội, tr.220- 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dược lý h ọc thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 2003
7. Cục Thống kê ỉtnh Quảng Ninh về kết quả chăn nuôi giai đoạn 2010- 2014 8. Đào Tr ọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, Nhà xu ấtbản Nông nghi ệp, Hà N ội, tr.133- 135, 155- 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia súc non
Tác giả: Cục Thống kê ỉtnh Quảng Ninh về kết quả chăn nuôi giai đoạn 2010- 2014 8. Đào Tr ọng Đạt, Phan Thanh Phượng
Năm: 1986
9. Đào Tr ọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hoáở lợn, Nhà xu ất bản Nông nghi ệp, Hà N ội, tr.172- 191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đườngtiêu hoáở lợn
Tác giả: Đào Tr ọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Năm: 1995
10. Đào Tr ọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nhà xu ất bản Nông nghi ệp, Hà Nội, tr. 225- 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Tr ọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
Năm: 1996
11. Nguyễn Văn Đức (2005), "Giun tròn ký sinh ở lợn Việt Nam", Tạp chí Nông nghi ệp và phát triển nông thôn , kỳ 2, tháng 6 năm 2005, tr.34-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun tròn ký sinh ở lợn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Năm: 2005
12. Nguyễn Xuân Ho ạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai h ọc, Nhà xu ất bản Đại học và trung h ọc chuyên nghiệp, Hà N ội, tr.167, 172, 184-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phôi thai h ọc
Tác giả: Nguyễn Xuân Ho ạt, Phạm Đức Lộ
Năm: 1980
13. Bùi Quý Huy (2006), Phòng ch ống các bệnh ký sinh trùng t ừ động vật lây sang ng ười, Nhà xu ất bản Nông nghi ệp, Hà N ội, tr. 69-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ch ống các bệnh ký sinh trùng t ừ động vậtlây sang ng ười
Tác giả: Bùi Quý Huy
Năm: 2006
14. Lương Văn Huấn (1995), Giun sán ký sinh ở lợn một số tỉnh phía Nam và bi ện pháp phòng ngừa, Luận án Phó tiến sỹ Thú y, Hà Nội, tr.138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở lợn một số tỉnh phía Namvà bi ện pháp phòng ngừa
Tác giả: Lương Văn Huấn
Năm: 1995
15. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và b ệnh ký sinh ở gia súc, gia cầm, Nhà xu ất bản Nông nghi ệp, TPHCM, tr.175- 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh và b ệnh ký sinh ở giasúc, gia cầm
Tác giả: Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương
Năm: 1997
16. Lương Văn Huấn (1998), “Giun sán ký sinh ở lợn một số tỉnh phía Nam và bi ện pháp phòng ngừa” , Tạp chí Nông nghi ệp và công nghi ệp thực phẩm, No 1, tr.5- 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở lợn một số tỉnh phía Namvà bi ện pháp phòng ngừa” ", Tạp chí Nông nghi ệp và công nghi ệpthực phẩm
Tác giả: Lương Văn Huấn
Năm: 1998
17. Phạm Văn Khuê (1980), “Thành phần và đặc điểm sinh thái giun sán ký sinh ở lợn Nam Bộ” , Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghi ệp, Nhà xu ất bản Nông nghi ệp, Hà N ội, tr.140- 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần và đặc điểm sinh thái giun sán kýsinh ở lợn Nam Bộ” ", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹthuật nông nghi ệp
Tác giả: Phạm Văn Khuê
Năm: 1980
18. Phạm Văn Khuê (1982),Giun sán ký sinh ở lợn vùng Đồng bằng sông Cửu Long và sông H ồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Thú y, Trường Đại học Nông nghi ệp I Hà N ội, tr.87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở lợn vùng Đồng bằng sôngCửu Long và sông H ồng
Tác giả: Phạm Văn Khuê
Năm: 1982
19. Phạm Văn Khuê (1982), “Giun sán ký sinhở lợn vùng Đồng bằngsông H ồng” , Thông tin Khoa h ọc và k ỹ thuật nông nghi ệp Tháng 11 năm 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinhở lợn vùng Đồng bằngsông H ồng”
Tác giả: Phạm Văn Khuê
Năm: 1982
20. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xu ất bản Nông nghi ệp, Hà N ội, tr.119- 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Năm: 1996
21. Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên ứcu những đặc điểm dịch tễ học của các bệnh ký sinh trùng chính ở trâu, bò, l ợn Việt Nam nhằm đề xuất biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sỹ Khoa học nông nghi ệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên ứcu những đặc điểm dịch tễ học củacác bệnh ký sinh trùng chính ở trâu, bò, l ợn Việt Nam nhằm đềxuất biện pháp phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Đăng Khải
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w