Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và biện pháp phòng trị bệnh tại công ty Thiên Thuận Tường thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.

54 547 0
Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và biện pháp phòng trị bệnh tại công ty Thiên Thuận Tường thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ XUÂN ĐỊNH Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI CÔNG TY THIÊN THUẬN TƢỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ XUÂN ĐỊNH Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI CÔNG TY THIÊN THUẬN TƢỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú Y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học:2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hồ Thị Bích Ngọc Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đaị học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập tốt nghiệp, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy, cô giáo khoa, Ban lãnh đạo công ty KTKS Thiên Thuận Tường thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, cán bộ, công nhân viên trại lợn giống Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo công ty KTKS Thiên Thuận Tường, cán công nhân viên trại lợn giống giúp đỡ tinh thần vật chất suốt trình thực tập trại Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn TS Hồ Thị Bích Ngọc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Để góp phần cho việc hoàn thành khóa luận đạt kết tốt, nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Cuối xin kính chúc thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, đạt nhiều thành tích công tác nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Sinh viên HỒ XUÂN ĐỊNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.2: Cơ cấu đàn lợn trại từ năm 2013 - 2015 32 Bảng 4.3: Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ trại 32 Bảng 4.4: Kết điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng qua năm 34 Bảng 4.5: Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi 35 Bảng 4.6: Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi 36 Bảng 4.7: Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh trung bình tỷ lệ khỏi bệnh trung bình phác đồ điều trị 38 Bảng 4.8 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn 39 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính H: Giờ Kg: Kilôgam KTKS: Khai thác khoáng sản LMMM: Lở mồm long móng ml: Mililít mg: Miligam Nxb: Nhà xuất SS: Sơ sinh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thể trọng iv MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn từ sơ sinh đến cai sữa 2.1.2 Hiểu biết vi khuẩn E coli 2.1.3 Hiểu biết bệnh phân trắng lợn 11 2.1.4 Giới thiệu thuốc sử dụng nghiên cứu 21 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 23 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 24 3.4.1 Phương pháp điều tra tình hình 24 3.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu loại thuốc 24 3.4.3.Phương pháp xác định tiêu 25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 v Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 27 4.1.1 Công tác phòng trị bệnh 27 4.1.2 Công tác chăn nuôi sở 28 4.2 Kết nghiên cứu 32 4.2.1 Tình hình chăn nuôi thú y trại 32 4.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại qua năm 33 4.2.3 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi 35 4.2.4 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi 36 4.2.5 Kết sử dụng số phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi 37 4.2.6 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát phân trắng lợn theo mẹ 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp, chăn nuôi lợn nghề truyền thống nông dân Hiện nay, với phát triển khoa học kĩ thuật, nhiều tiến giống, thức ăn, thú y…được áp dụng làm cho đàn lợn không ngừng tăng nhanh số lượng chất lượng, không đáp ứng nhu cầu thực phẩm nhân dân mà phục vụ xuất Chính năm qua, chăn nuôi lợn nước ta đạt thành tựu mới, xu chuyên môn hóa sản xuất, chăn nuôi trang trại tập trung phổ biến Tuy nhiên để chăn nuôi lợn có hiệu quả, vấn đề phòng bệnh cần quan tâm Dịch bệnh nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến chi phí chăn nuôi giá thành sản phẩm Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, bệnh lợn nái hội chứng phân trắng lợn đáng lo ngại, làm ảnh hưởng đáng kể tới tỷ lệ sống sức sinh sản lợn Trong bệnh phân trắng lợn bệnh thường xuyên xảy nhiều trại lợn giống hộ gia đình nuôi lợn nái nước ta Đã có nhiều công trình nghiên cứu phòng trị bệnh tính chất phức tạp nguyên nhân gây bệnh Đã có nhiều loại thuốc hóa dược sử dụng để phòng trị bệnh kết thu lại không mong muốn, lợn khỏi bệnh thường còi cọc chậm lớn Để đóng góp phần nghiên cứu tình hình mắc bệnh phân trắng lợn sở chăn nuôi, đồng thời tìm loại thuốc điều trị có hiệu cao Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn biện pháp phòng trị bệnh công ty Thiên Thuận Tường thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn nuôi trại đưa phác đồ điều trị có hiệu cao 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài xác định số thông tin có giá trị khoa học bổ sung thêm hiểu biết bệnh phân trắng lợn con, sở khoa học cho biện pháp phòng trị bệnh có hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu xác định bệnh phân trắng lợn con, đánh giá hiệu điều trị loại thuốc kháng sinh Enrofloxacin Nova Amcoli góp phần phục vụ sản xuất trại để kiểm soát khống chế bệnh phân trắng lợn nuôi sở Từ đề xuất biện pháp phòng trị bệnh hiệu Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn từ sơ sinh đến cai sữa * Đặc điểm sinh trƣởng phát triển lợn Theo Trần Văn Phùng Cs (2004) [18] sau sơ sinh lợn tăng trọng nhanh, sinh trưởng với tốc độ cao, so với khối lượng sơ sinh khối lượng lợn lúc 10 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp - lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp - lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần lúc 60 ngày tuổi tăng 12 - 14 lần Do sinh trưởng phát dục nhanh nên khả đồng hóa trao đổi chất lợn mạnh, lợn sau 20 ngày tuổi, ngày cần tích lũy - 14 gram protein/1 kg khối lượng thể Điều cho thấy, nhu cầu dinh dưỡng lợn cao lợn trưởng thành nhiều, đặc biệt protein Mặt khác, ta biết lợn thời kì tích nạc chủ yếu Vì vậy, tiêu tốn thức ăn so với lợn trưởng thành Theo Nguyễn Khánh Quắc Cs (1993) [20] cho biết: Các thành phần thể lợn thay đổi nhiều, hàm lượng nước thể giảm dần theo độ tuổi, đặc biệt lợn lớn giảm nhiều Hàm lượng lipit tăng nhanh theo tuổi từ đẻ đến tuần tuổi Hàm lượng protein tăng nhanh theo tuổi với hàm lượng không định Từ lúc đẻ đến tuần tuổi có hàm lượng khoáng giảm đáng kể giai đoạn 21 - 56 ngày tuổi giảm không đáng kể * Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa Cùng với tăng trưởng khối lượng, thể có phát triển quan thể, có quan tiêu hóa lợn phát triển nhanh chưa hoàn thiện Sự phát triển chủ yếu tăng nhanh dung tích dày, ruột non ruột già 33 Qua bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn theo mẹ có xu hướng tăng lên Năm 2014 tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ 26,85%, năm 2015 29,27% , tăng 2,42% Từ cho thấy tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ cao Nguyên nhân khâu chăm sóc nuôi dưỡng chưa tốt, vệ sinh chuồng trại tạo điều kiện cho thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập gây bệnh cho lợn Đáng ý tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cao, năm 2014 tỷ lệ mắc 22,65%, năm 2015 24,74%, tăng 2,09% Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ nguyên nhân nhiễm khuẩn phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, thời tiết, khí hậu Vì yếu tố gây bệnh nhiều tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy ngày cao Để đạt hiệu điều trị tiêu chảy cao cần can thiệp kịp thời cán kĩ thuật trại Bệnh viêm phổi xảy với tỷ lệ thấp có xu hướng ngày càng, năm 2014 1,76%, năm 2015 tăng lên 2,16% Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi xảy đàn lợn theo mẹ ít, lợn bị tiếp xúc với mầm bệnh đưa qua đường ăn uống Bên cạnh trại thực đầy đủ nghiêm ngặt quy trình tiêm vaccine mycoplasma cho lợn Một số bệnh khác viêm khớp, viêm da, …cũng xảy với tỷ lệ thấp có xu hướng giảm, năm 2014 2,44%, năm 2015 2,37% giảm 0,07% Các bệnh điều trị kịp thời tỷ lệ khỏi cao Nhưng không điều trị sớm thị bệnh trầm trọng ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển lợn dẫn đến chết 4.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại qua năm Trong chăn nuôi bệnh phân trắng lợn gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi Đây vấn đề nhà khoa học 34 chăn nuôi quan tâm Do vậy, trình sản xuất chăn nuôi trại giống lợn công ty Thiên Thuận Tường theo dõi sát bệnh phân trắng lợn qua năm, để từ tìm biện pháp phòng trừ cách có hiệu Tổng hợp bệnh lợn phân trắng năm gần tập hợp bảng 4.5 Bảng 4.4: Kết điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng qua năm Năm Số lợn Số lợn Số lợn mắc bệnh chết để nuôi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (con) (con) (%) (con) (%) 2014 1757 335 19,07 16 4,76 1/1 - 11/2015 3424 771 22,52 43 5,58 Trong bệnh thường xảy trại giống công ty Thiên Thuận Tường bệnh lợn phân trắng xảy chiếm tỷ lệ cao bệnh khác Qua bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ mắc năm 2014 19,07%, 11 tháng đầu năm 2015 (1/1 - 18/11) 22,52% tỷ lệ chết tương ứng 4,76%; 5,58% Qua ta thấy tỷ lệ khỏi bệnh cao từ 94,42% đến 95,24% Qua việc điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ năm 2014 - 2015, thấy tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết có xu hướng tăng Trong 11 tháng đầu năm 2015 22,52% tỷ lệ cao Mười tháng đầu năm tỷ lệ mắc cao, theo nguyên nhân thời tiết khí hậu thay đổi thường xuyên, độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, ẩm ướt, lợn sức đề kháng nên dễ mắc bệnh Tuy nhiên, so sánh kết so sánh trại với kết điều tra số tỉnh miền bắc năm gần thấy tỷ lệ mắc thấp nhiều 35 Theo Nguyễn Quang Tuyên Cs (2007) [ 27], điều tra phân lập vi khuẩn E.coli lợn theo mẹ tỉnh Vĩnh Phúc cho biết lợn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy với tỷ lệ 29,28% tỷ lệ lợn chết tiêu chảy 5,12% Nhất tháng có nhiệt độ thấp, ẩm độ cao tỷ lệ mắc bệnh lên tới 37,96% đến 41,92% Kết điều tra năm 2014 trại giống Thiên Thuận Tường với tỷ lệ mắc bệnh 19,07 tỷ lệ chết 4,76% thấp so với kết điều tra Để đạt kết trại lợn giống Thiên Thuận Tường đầu tư trang thiết bị cao, công tác chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh phòng bệnh tốt 4.2.3 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi Bệnh phân trắng lợn nhiều nguyên nhân gây nên, tổ hợp yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm) đóng vai trò quan trọng Tại tháng năm, khí hậu có chênh lệch nhiệt độ độ ẩm , có chuyển giao mùa, điều kiện khí hậu tháng có khác ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn khác Tôi tiến hành điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng năm 2015 Kết thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi Tháng Số để nuôi (con) Số lợn mắc bệnh Số lợn chết Số (con) Tỷ lệ (%) Số (con) Tỷ lệ (%) 92 25 27,17 8,00 98 28 28,57 10,71 73 19 26,02 5,26 89 21 23,59 4,76 10 68 13 19,12 0,00 1/1 - 18/11 53 10 18,87 0,00 Tổng 473 116 24,5 6,03 36 Qua bảng 4.5 cho ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ có chênh lệch rõ rệt, tháng có tỷ lệ mắc cao tháng 6,7,8 với tỷ lệ 27,17%, 28,57%, 26,02% tỷ lệ chết tương đương ứng 8%, 10,71%, 5,26%, tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao Còn tháng lại tỷ lệ mắc thấp hơn, tháng có tỷ lệ mắc 23,59%, tháng 10 có tỷ lệ mắc 19,12%, tháng 11 có tỷ lệ 18,87% tỷ lệ chết tương ứng 4,76%, 0,00%, 0,00%, tháng 11 có tỷ lệ mắc thấp Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ có khác lợn nhạy cảm với thay đổi thời tiết Tháng thời tiết không ổn định, mưa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, mặt khác đặc điểm máy tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện lợn dễ bị bệnh đường tiêu hóa nên tỷ lệ mắc bệnh cao so với tháng theo dõi Với tháng 10 11 tỷ lệ mắc bệnh thấp thời tiết ổn định, khô ráo, thuận lợi cho phát triển sinh trưởng lợn 4.2.4 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi Bảng 4.6: Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi Ngày tuổi Số đàn Số Số Tỷ lệ (Ngày) theo dõi theo dõi mắc bệnh (%) (đàn) (con) (con) 1-7 47 473 57 12,05 - 14 47 473 37 7,82 15 - 21 47 473 22 4,65 Từ bảng 4.6 ta thấy: Ở độ tuổi khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác Giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao 12,05% Đây thời kì khủng hoảng lợn con, nên tỷ lệ mắc cao 37 Ở giai đoạn từ - 14 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh giảm so với giai đoạn sơ sinh đến ngày tuổi, chiếm 7,82% Giai đoạn này, lợn quen dần với điều kiện sống bên thể mẹ, bú sữa mẹ đầy đủ, lợn bắt đầu tập ăn, tiếp xúc với thức ăn máy tiêu hóa chưa hoàn thiện, chưa có khả tiêu hóa hoàn toàn thức ăn, dẫn đến rối loạn tiêu hóa Ở giai đoạn 15 - 21 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh thấp so với giai đoạn trước chiếm tỷ lệ 4,65% Ở giai đoạn lợn dần thích ứng với điều kiện môi trường, sức đề kháng lợn củng cố nâng cao Mặt khác, giai đoạn lợn biết ăn, bù đắp thiếu hụt dinh dưỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt yếu tố bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn, mà hạn chế nguyên nhân gây bệnh giai đoạn Như thấy lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý xảy thể lợn tác động môi trường Vì vậy, có biện pháp phòng bệnh hiệu tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi thật tốt Trong độ ẩm thích hợp 75 - 85%, nhiệt độ 340C tuần đầu, 31 - 320C tuần thứ Nếu làm tốt khâu xử lý nhiệt độ tỉ lệ mắc bệnh tuần tuổi giảm bớt, phải ý tới việc tiêm bổ sung prolongal để chống thiếu máu suy dinh dưỡng 4.2.5 Kết sử dụng hai phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Trong thời gian tiến hành chuyên đề, thực tế có nhiều lọai thuốc điều trị phân trắng lợn con, loại thuốc có hiệu lực điều trị bệnh khác Ở tiến hành sử dụng hai loại thuốc Bio - Enrofloxacin Nova - Amcoli để điều trị bệnh phân trắng lợn Cách điều trị: Chúng sử dụng loại thuốc Bio - Enrofloxacin 100 Nova - amcoli để điều trị đàn lợn bị nhiễm bệnh Trong trình điều trị kết hợp sử dụng thêm B.complex Kết cụ thể trình bày bảng 4.8 38 Bảng 4.7: Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh trung bình tỷ lệ khỏi bệnh trung bình phác đồ điều trị Thời gian khỏi bệnh Phác đồ Số điều trị điều trị Ngày Số (n) 26 28 Tỷ lệ (%) 3,85 3,57 Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Tổng số Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày khỏi bệnh Số Tỷ Số lệ (n) (%) (n) Tỷ lệ Thời gian khỏi trung bình (ngày) (%) 11,54 14 53,85 23,08 0 24 92,31 3,04 7,14 15 53,57 28,57 0 26 92,86 3,15 39 Qua bảng 4.7 cho thấy: Việc sử dụng loại thuốc Bio - Enrofloxacin 100 Nova - Amcoli điều trị bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi cho kết tốt (92,31% 92,86%), nhiên kết điều trị phác đồ khác Ở lô với 26 theo mẹ với phác đồ (Bio - Enrofloxacin 100 tiêm bắp liều lượng 1ml/10kg thể trọng/ngày, liệu trình - ngày), thời gian điều trị khỏi bệnh trung bình 3,04 ngày, số chết Ở lô với 28 theo mẹ với phác đồ (Nova - Amcoli tiêm bắp liều lượng 1ml/5kg thể trọng/ngày, liệu trình - ngày), thời gian khỏi trung bình 3,15 ngày, số chết Tỷ lệ khỏi bệnh phân trắng lợn qua ngày phác đồ cao phác đồ Ngày tỷ lệ khỏi phác đồ 11,54%, phác đồ 7,14%, cao 4,4%, ngày tỷ lệ khỏi phác đồ 23,08%, phác đồ 28,57%, thấp 5,49% Cả phác đồ điều trị bổ sung thêm B.complex đường tiêm 1ml/con, tiêm - ngày) Nhìn vào kết lô thí nghiệm sơ đánh giá hai loại thuốc sử dụng Bio - Enrofloxacin 100 tốt Nova - Amcoli việc điều trị bệnh phân trắng lợn theo mẹ 4.2.6 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát phân trắng lợn theo mẹ Do điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại ảnh hưởng điều kiện thời tiết… nên lô thí nghiệm có lợn bị tái phát bệnh phân trắng lợn Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn Thời gian Số Số điều trị điều trị (n) khỏi (n) Phác đồ 26 24 3,04 4,17 Phác đồ 28 26 3,15 7,69 Thuốc sử dụng điều trị khỏi trung bình (ngày) Số tái phát (n) Tỷ lệ tái phát (%) 40 Qua bảng 4.8 ta thấy, kết phác đồ có 26 mắc bệnh điều trị Bio - Enrofloxacin 100 có 24 điều trị khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 92,31%, có tái phát chiếm tỷ lệ 4,17% Ở phác đồ có 28 mắc bệnh điều trị Nova - Amcoli có 26 điều trị khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 92,86%, có tái phát chiếm 7,69% Tỷ lệ tái phát sau điều trị khỏi phác đồ thấp phác đồ 3,52% Thời gian khỏi trung bình ngắn 0,11 ngày so với thuốc Nova - Amcoli Từ kết ta thấy điều trị bệnh phân trắng lợn thuốc Bio Enrofloxacin 100 tốt Nova - Amcoli Qua phân tích trên, thấy việc sử dụng loại kháng sinh Bio - Enrofloxacin 100 Nova - Amcoli cho hiệu cao điều trị bệnh phân trắng lợn 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian theo dõi bệnh phân trắng lợn trại lợn giống công ty KTKS Thiên Thuận Tường thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Tôi rút kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng qua năm thấp Năm 2014 tỷ lệ mắc 19,07% năm 2015 22,52% - Trong tháng theo dõi trình thực tập năm 2015, thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao, cao tháng chiếm tỷ lệ 28,57% Tháng thấp tháng 11 chiếm tỷ lệ 18,87% - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến ngày tuổi cao có tỷ lệ 12,05%, giai đoạn có tỷ lệ mắc thấp từ 15 đến 21 ngày tuổi với tỷ lệ 4,65% - Khi sử dụng hai loại thuốc Bio - Enrofloxacin 100 Nova - Amcoli để điều trị bệnh phân trắng lợn đem lại kết tốt Bio Enrofloxacin 100 có hiệu điều trị tốt sử dụng kháng sinh Nova Amcoli Khi dùng Bio - Enroloxacin 100 thời gian khỏi trung bình 3,05 ngày, tỷ lệ tái phát 4,17% so với dùng Nova - Amcoli thời gian khỏi trung bình 3,15 ngày, tỷ lệ tái phát 7,69% 5.2 Đề nghị Về công tác điều trị bệnh: Khuyến cáo sở nên sử dụng thuốc Bio Enrofloxacin 100 để điều trị bệnh phân trắng lợn con, mặt khác nâng cao hiệu điều trị sở cần tiến hành điều trị kịp thời vật mắc bệnh, nên tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc điều trị Đồng thời trại nên có nghiên cứu để có kết điều trị cao 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (1996) Điều trị bệnh cho heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Trang Đào Xuân Cương (1981), “ Bệnh lợn ỉa phân trắng cách phòng trị vi sinh vật” Tạp chí khoa học kĩ thuật Nông Nghiệp, Trang Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, (2000), “ Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, Tập 7, số 2/2000, Trang - 4 Cù Xuân Dần (1996), “ Một số đặc điểm sinh lý lợn lợn ỉa phân trắng”, Tạp chí khoa học kĩ thuật Nông Nghiệp, Trang Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Trang 30 - 36 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E Coli Cl.pefringen Tạp chí KHKT Thú y, IX (1), Trang 19 - 28 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Đồng Tháp, Trang 11 Lý Thị Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tốt ruột chủng E coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí KHKT Thú y, số 2, Trang NguyễnThị Kim Lan (2004), Thử nghiệm phòng trị bệnh coli dung huyết cho lợn Thái Nguyên Bắc Giang, Khoa học kỹ thuật thú y tập XII (số 3), Trang 35 - 39 10 Trương Lăng Xuân Giao (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Trang 16 43 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, Trang 13 Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Công ty dược vật tư thú y - 88 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội, Trang 28 - 40 16 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Lương (1998), Hướng dẫn phòng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 17 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm kiếm nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng trị bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa CNTY - Trường ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 13 18 Trần Văn Phùng Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 16 - 23 - 24 19 Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008), Phòng bệnh kháng thể E coli chiết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột, Tạp chí KHKT Thú y, XV (số 5), Trang 95 - 96 20 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 12 21 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, Trang 324 - 325 22 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 20 44 23 Phan Đình Thắm, (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn (Dùng cho cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trang 21 - 24 24 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình sau đại học), Nxb Nông nghiệp 25 Hoàng Văn Tuấn (1998), Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại lợn Yên Định biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trang 16 26 Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 28 27 Nguyễn Quang Tuyên Trần Đức Tâm (2007), Điều tra phân lập vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 13 28 Trịnh Quang Tuyên (2005), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 12 29 Tạ Thị Vinh (1994), Thử nghiệm chế phẩm huyết siêu mẫn lợn sinh để nâng cao khả phòng bệnh phân trắng, Tạp chí KHKT Thú y, (số 3), Trang 30 30 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Loan (2003), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 18 II Tài liệu dịch tài liệu tiếng Anh 31 Theo Erwyn R Miler (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 32 Laval A (1997), “Inciden des Enteritis du pore”, Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn cục thú y Hội thú y tổ chức Hà Nội 45 33 Akita E.M and S Nakai (1993), Comparison of four purification methols for the production of immunoglolin from eggs laid by hens immunological methols, 160 (1993), pp.207 - 214 34 Fairbrother J.M., Nadeau E., Gyles C.L (2005), “Escherichia coli in postweaning diarrhea pigs: an update on bacterial type, pathogenesis, and prevention strategies”, Anim health Res Rev (1) 35 Purvis G.M.et.al (1985), Diseases of the newborn Vet.Rec.p.116 - 293 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh lợn mắc bệnh phân trắng Ảnh thuốc sử dụng đề tài

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan