Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
754,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHAN THỊ THU Đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN ĐẾN 28 NGÀY TẠI TRẠI ANH DŨNG BA VÌ HÀ NỘI VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành:Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHAN THỊ THU Đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN ĐẾN 28 NGÀY TẠI TRẠI ANH DŨNG BA VÌ HÀ NỘI VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành:Chăn ni thú y Lớp: K43 - CNTY - N01 Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS.Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển tận tình hướng dẫn cho em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân trại nái Anh Dũng Ba Vì - Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phan Thị Thu ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 33 Bảng 4.2 Lịch phịng bệnh cho đàn lợn ni trại 34 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo tháng 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 42 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 43 Bảng 4.7 Kết số lợn chết bệnh phân trắng theo tuổi 46 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh phác đồ 48 Bảng 4.9 Hạch tốn chi phí thú y 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 45 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo tháng theo dõi 41 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Kg : Kilogam G : gam Ml : Mililit Nxb : Nhà xuất P : Thể trọng STT : Số thứ tự TT : Thể trọng VAC : Vườn - Ao - Chuồng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn theo mẹ 2.1.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 2.1.3 Đặc điểm điều tiết lợn 2.1.4 Đặc điểm khả miễn dịch lợn 2.1.5 Những hiểu biết trực khuẩn Escherichia coli 2.1.6 Những hiểu biết bệnh phân trắng lợn 11 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 vi 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 24 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Các tiêu theo dõi 25 3.4.3 Phương pháp theo dõi 25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Quy trình thực 27 4.1.1.1 Công tác chăn nuôi 28 4.1.1.2 Công tác thú y 28 4.1.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.2.1 Công tác chăn nuôi 29 4.1.2.2 Công tác thú y 32 4.1.2.3 Bài học kinh nghiệm từ công tác phục vụ sản xuất 39 4.2 Chuyên đề nghiên cứu 40 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt trại nái Anh Dũng Ba Vì - Hà Nội 42 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi trại nái Anh Dũng Ba Vì - Hà Nội 42 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng 40 4.2.4 Kết xác định số lợn chết mắc bệnh phân trắng theo tuổi 45 4.2.5 Đánh giá kết điều trị bệnh phân trắng lợn 48 4.2.6 Hạch tốn chi phí thú y 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng nước Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiếu nhu cầu đời sống người Trong đó, chăn ni lợn ngành phổ biến trở thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp trang trại, đặc biệt mơ hình trang trại VAC Do vậy, việc chăn nuôi lợn tách rời, Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đầu tư công tác giống, thức ăn, thú y cho ngành chăn nuôi, chất lượng đàn lợn không ngừng cải thiện Với mục đích đa ngành, chăn nuôi lợn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu ngành chăn ni nói riêng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa nói chung Sự hiệu chăn nuôi lợn mang lại lợi ích kinh tế nhanh nhất, lớn mơ hình chăn ni cơng nghiệp trang trại, xí nghiệp Đi với lợi ích kinh tế nhiều vấn đề nan giải xuất có tình hình dịch bệnh lên thách thức ngành chăn nuôi, đe dọa trực tiếp đến lợi ích kinh tế nhiều lợi ích khác Đặc biệt bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi Bệnh xảy khắp nơi giới Ở nước phát triển Việt Nam bệnh xảy quanh năm, thời tiết có thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, ) kết hợp với điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh; lợn bị ảnh hưởng yếu tố stress, lợn sinh không bú sữa kịp thời sữa đầu mẹ thiếu không đảm bảo chất lượng dinh dưỡng Khi lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây còi cọc chậm lớn ảnh hưởng đến giống khả tăng trọng chúng, gây tổn thất lớn kinh tế Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn sở thực tập, tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn đến 28 ngày trại anh Dũng - Ba Vì - Hà Nội so sánh hiệu lực phác đồ điều trị” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ giai đoạn từ đến 28 ngày tuổi trại nái Anh Dũng - Ba Vì - Hà Nội - Đánh giá hiệu lực điều trị hai loại thuốc Nova - Amcoli thuốc Nor 100 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nắm vững quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn theo mẹ giai đoạn đến 28 ngày tuổi Rèn luyện tay nghề nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôi 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Đóng góp cho ngành chăn ni thú y thơng tin tình hình dịch bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ đến 28 ngày tuổi 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Khuyến cáo cho hộ chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi mang lại hiệu cao 41 Tỷ lệ (%) 90 80 70 Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn Tỷ lệ mắc bệnh theo cá thể Tỷ lệ chết 60 50 40 30 20 10 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo tháng theo dõi Kết bảng 4.4 hình 4.1 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn cao tháng không đồng Tỷ lệ nhiễm theo đàn cao tháng 83,33%; nhiễm cao thứ hai tháng 10 81,82%; đứng thứ ba tháng 59,09% đứng thứ tư tháng 52% tỷ lệ nhiễm thấp vào tháng 39,13%, thời tiết lúc chuyển mùa, độ ẩm cao Điều kiện khí hậu mơi trường thuận lợi cho số mầm bệnh phát triển đặc biệt vi khuẩn đường ruột E coli nói chung số bệnh khác nói riêng Theo Sử An Ninh (1981) 6 : Lạnh ẩm nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phân trắng lợn theo mẹ Như vậy, nguyên nhân thường xuyên tác động đến bệnh phân trắng lợn yếu tố thời tiết Qua thấy dù lứa tuổi tỷ lệ mắc bệnh theo cá thể tháng có khác rõ tháng cao 57,07%; sau tháng 10 54,29%; tháng 46,34%, tháng có 20,09%, tháng 42 thấp 18,62% Từ thực tế khẳng định rằng: Nhiệt độ, ẩm độ khơng khí qua tháng năm có ảnh hưởng tới tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng Nhiệt độ cao, ẩm độ thấp tháng tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn cao hay nhiệt độ thấp kết hợp với mưa nắng thất thường điều kiện tháng 10 yếu tố bất lợi cho lợn Để hạn chế lợn mắc bệnh phân trắng ngồi chăm sóc, ni dưỡng cần ý để bầu tiểu khí hậu chuồng ni phải ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè phải ln đảm bảo thơng thống 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt trại nái Anh Dũng - Ba Vì - Hà Nội Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Tình hình mắc bệnh theo cá thể Tính biệt Số theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) Tính đực 691 274 39,65 Tính 324 126 38,89 Tổng 1015 400 39,41 Qua bảng 4.5 cho thấy: Mặc dù số lợn đực chênh lệch lớn tỷ lệ mắc bệnh theo tính đực (39,65 %) xấp xỉ tỷ lệ mắc bệnh theo tính (38,89 %) Như vậy, tính biệt khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi trại nái Anh Dũng - Ba Vì - Hà Nội Đối với lợn lứa tuổi khác khả chống chịu, đề kháng lợn khác Chính điều có ảnh hưởng đến q trình biến đổi sinh lý xảy thể lợn tác động mơi trường bên ngồi 43 Để xác định mối quan hệ tiến hành theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi kết thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Tình hình mắc bệnh theo đàn Tình hình mắc bệnh theo cá thể Lứa tuổi Số đàn Số đàn Số Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc Tỷ lệ mắc theo dõi mắc bệnh theo dõi mắc bệnh (ngày) bệnh (%) bệnh (%) (đàn) (đàn) (con) (con) ss - 116 14 12,07 1015 43 4,24 - 14 116 26 22,41 1015 181 17,83 15 - 21 116 25 21,55 1015 161 15,86 22 -28 116 6,90 1015 15 1,48 116 73 62,93 1015 400 39,41 Tổng Kết bảng 4.6 cho thấy: Ở độ tuổi khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác Cụ thể tuần tuổi thứ (từ đến 14 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh cao 22,41% theo đàn 17,83% theo cá thể; sau lợn tuần tuổi (từ 15 đến 21 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh 21,55% theo đàn 15,86% theo cá thể; tuần tuổi thứ ( từ ss đến ngày tuổi) chiếm 12,07% theo đàn 4,24% thoe cá thể; thấp tuần tuổi thứ (từ 22 đến 28 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh 6,90% theo đàn 1,48% theo cá thể Theo nghiên cứu Đào Trọng Đạt cs (1996) 1: Bệnh tiến triển mạnh 10 ngày đầu lợn 20 ngày tuổi tỷ lệ mắc thấp Lợn tuần tuổi thứ có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao nhất, theo số nguyên nhân sau: Do tuần tuổi thứ sữa mẹ thành phần chất dinh dưỡng hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa mẹ tuần đầu Lúc lợn khơng cịn sữa mẹ cung cấp chất dinh dưỡng kháng thể sữa đầu Do thể yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền 44 sang Mặt khác, hệ quan miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt phân trắng lợn giai đoạn lợn theo mẹ Cũng giai đoạn thứ này, lợn hoạt động nhanh nhẹn, sinh trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng nhiều, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi thức ăn bổ sung…Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể, vi khuẩn E.coli tồn môi trường Những nguyên nhân làm cho sức đề kháng lợn tuần tuổi thứ giảm sút Đối với tuần tuổi thứ 3, tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với tuần tuổi thứ Ở giai đoạn lợn thích ứng với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác, sang tuần tuổi thứ lợn bắt đầu biết ăn bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng, hệ thần kinh phát triển Chính mà hạn chế nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn từ tuần tuổi thứ 3, trở lên Đối với tuần tuổi thứ nhất, lợn có tỷ lệ mắc thấp so với tuần tuổi thứ Bởi giai đoạn lợn phụ thuộc hoàn toàn vào mẹ, nên tác động xấu vi sinh vật chủ yếu Tác động chủ yếu lợn lúc khí hậu, thời tiết, điều kiện xung quanh, thức ăn đặc biệt sữa mẹ Mặt khác, hàm lượng kháng thể có sữa đầu cao, lợn sau sinh bú sữa đầu nên thể mẹ truyền cho yếu tố miễn dịch bị động, chống lại tác nhân bất lợi từ mơi trường Hơn sắt tích lũy thể từ thời kỳ bào thai, sắt từ sữa mẹ sắt cung cấp thêm (thông qua tiêm bổ sung) đủ cung cấp cho thể lợn Do mà sức đề kháng lợn tốt hơn, ổn định so với giai đoạn tuần tuổi Tuy nhiên bất thường thời tiết tác động lớn tới thể lợn con, 45 lợn sinh chỗ thống gió khơng sưởi ấm hay sữa mẹ dẫn đến tỷ lệ mắc tiêu chảy cao Như thấy lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý xảy thể lơn tác động mơi trường bên ngồi Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh độ tuổi không giống nhau, song tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn thấp Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo độ tuổi thể qua biểu đồ hình 4.2 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 4.2.4 Kết xác định số lợn chết mắc bệnh phân trắng theo tuổi Tỷ lệ lợn chết bị bệnh phân trắng nặng thể rõ bảng 4.7: 46 Bảng 4.7 Kết số lợn chết bệnh phân trắng theo tuổi Tuần tuổi Số lợn mắc bệnh (con) Số lợn chết (con) Tỷ lệ (%) ss – 43 4,65 – 14 181 15 8,29 15 – 21 161 11 6,83 22 – 28 15 0,00 Tính chung 400 28 7,00 Số liệu bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng cao vào tuần tuổi thứ 8,29% Từ độ tuổi trở tốc độ sinh trưởng phát dục lợn tăng cách đột ngột nhu cầu sắt chất dinh dưỡng lợn tăng cao Mặc dù độ tuổi lợn tiêm sắt bổ sung với lượng sắt chất dinh dưỡng có sữa mẹ giải phần nhu cầu thể Kết lợn giai đoạn lâm vào tình trạng thiếu sắt gây thiếu máu Đồng thời thiếu hụt chất dinh dưỡng lợn bắt đầu tập ăn, lượng sữa cung cấp từ mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu cho đàn lợn bú vú hàng vú dễ mắc bệnh Mặt khác độ tuổi với thiếu hụt chất dinh dưỡng hàm lượng kháng thể sữa lợn mẹ giảm nhiều, lợn mẹ khơng cịn cung cấp đủ lượng kháng thể giai đoạn trước Hơn giai đoạn lợn bắt đầu tập ăn, thể tích xoang ruột tăng so với giai đoạn trước làm kháng thể sữa mẹ vào mà nồng độ lại giảm dẫn đến khó trung hịa tác nhân gây bệnh Bên cạnh hệ quan miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể chức tuyến chưa hoàn chỉnh làm cho lợn dễ mắc bệnh 47 Những biến đổi mặt sinh lý lợn giai đoạn nguyên nhân quan trọng làm cho lợn dễ mắc bệnh Vào ngày thứ 10 - 17 ứng với thời điểm mọc sữa số phía trước hàm làm cho nướu bị nứt gây sốt cho lợn dẫn đến giảm sức đề kháng, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập vào thể gây bệnh Tất nguyên nhân dẫn tới sức đề kháng lợn giai đoạn từ - 14 ngày tuổi bị giảm sút, đồng thời với tác động bất lợi môi trường làm cho tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết bệnh phân trắng lợn lứa tuổi cao (8,29%), điều trị lâu hồi phục tỷ lệ tái phát cao giai đoạn khác Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng cao thứ vào tuần tuổi thứ 6,83% Trong giai đoạn thể lợn dần thích nghi với điều kiện mơi trường sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác độ tuổi lợn bắt đầu biết ăn, hệ tiêu hóa phát triển mạnh thiếu hụt chất dinh dưỡng dần bù đắp Hơn độ tuổi hệ thống thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt tác động yếu tố stress bất lợi từ mơi trường Cùng với giai đoạn thể lợn bắt đầu tổng hợp nhiều kháng thể nên khả miễn dịch thể tăng cường Chính điều góp phần hạn chế nguyên nhân gây bệnh tỷ lệ mắc bệnh giảm so với giai đoạn trước Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng vào tuần tuổi thứ chiếm 4,65% thấp so với lợn tuần tuổi thứ thứ Ở giai đoạn hàm lượng kháng thể sữa đầu cao, lợn sau sinh bú sữa đầu nên có miễn dịch tiếp thu bị động, chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường Hơn hàm lượng sắt thể cao (một phần tích lũy thời gian mang thai, phần tiêm bổ sung lúc ngày tuổi 48 lượng sắt có sữa mẹ) đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết cho lợn Vì vậy, lợn từ - ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh thấp giai đoạn Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn qua theo dõi cao Từ giai đoạn 21 - 28 ngày tuổi, tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng giảm xuống rõ rệt Số mắc bệnh 15 con, số chết chiếm tỷ lệ 0% Ở giai đoạn lợn thích nghi tốt với mơi trường, sức đề kháng cao nên tỷ lệ chết bệnh thấp 4.2.5 Đánh giá kết điều trị bệnh phân trắng lợn Với mục tiêu nhằm tìm loại thuốc điều trị phân trắng lợn đem lại hiệu cao, sở thực tập tiến hành làm thí nghiệm sử dụng hai loại thuốc Amcoli Nor 100 điều trị cho lợn từ giai đoạn đến 28 ngày tuổi để tìm thuốc có hiệu cao Kết theo dõi sau: Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh phác đồ Số Thuốc điều điều trị trị (con) Số khỏi Số tái nhiễm Số chết Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Phác đồ (Nova Amcoli) 200 190 95,00 18 9,47 10 Phác đồ (Nor 100) 200 182 91,00 21 10,50 18 9,00 Số liệu bảng 4.8 cho thấy sử dụng hai loại thuốc nova - amcoli nor 100 để điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết tốt ảnh hưởng tới phát triển lợn Điều trị nova - amcoli có 190 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 95,00%, 200 lợn điều trị nor 100 có 182 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi 49 bệnh 91,00% Qua bảng ta thấy sử dụng phác đồ thuốc nova - amcoli để điều trị bệnh phân trắng lợn đem lại hiệu điều trị cao (4,00%) so với thuốc nor 100 Qua trình điều trị cho thấy việc điều trị phân trắng lợn có hiệu phải tiến hành tồn diện việc loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, nâng cao sức đề kháng thể, lập lại cân hệ vi khuẩn đường ruột, cách sử dụng kháng sinh để loại trừ hạn chế vi khuẩn bội nhiễm Cần phải kết hợp điều trị với khâu chăm sóc ni dưỡng, thực quy trình kỹ thuật, vệ sinh thú y thật tốt ngăn chặn bệnh 4.2.6 Hạch tốn chi phí thú y Bảng 4.9 Hạch tốn chi phí thú y Số điều trị (con) Thời gian điều trị khỏi trung bình (ngày) Tổng chi phí (1000đ) Giá thành điều trị (đồng/con) Phác đồ (Nova - Amcoli) 200 2,44 4350 21.750 Phác đồ (Nor 100) 200 2,15 2002 10.010 Thuốc điều trị Kết bảng 4.9 cho thấy: Thuốc nova - amcoli điều trị 200 thời gian điều trị khỏi bệnh trung bình 2,44 (ngày) Đây kết tốt điều trị bệnh lợn ỉa phân trắng với số tái nhiễm 18 con, tỉ lệ tái nhiễm không cao so với bệnh khác Với thuốc nor 100 điều trị bệnh phân trắng lợn với số điều trị 200 có thời gian điều trị khỏi 2,15% Khi dùng thuốc trên, phát sớm điều trị kịp thời tỷ lệ khỏi không tái nhiễm cao nhiều 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra theo dõi đàn lợn trại nái anh Dũng - Ba Vì - Hà Nội Em có số kết luận sau: - Lợn trại anh Dũng mắc bệnh phân trắng với tỷ lệ cao theo tính đực (39,65 %) tính (38,89 %) tính biệt khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn khác theo tháng, cao tháng (chiếm tỷ lệ 57,07% theo cá thể 83,33% theo đàn) - Lợn mắc bệnh phân trắng tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ 15 21 ngày tuổi (chiếm tỷ lệ 19,11% theo cá thể 22,41% theo đàn - Sử dụng hai loại thuốc nova - amcoli nor 100 để điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết tốt Tuy nhiên, sử dụng thuốc nova - amcoli tỷ lệ khỏi bệnh cao số ngày điều trị dài 5.2 Đề nghị Để hạn chế thấp tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn co từ sơ sinh đến 35 ngày tuổi người chăn nuôi cần thực số biện pháp sau: - Tiêm phòng sắt cho lợn mẹ - tuần trước sinh - Tiêm sắt cho lợn lúc ngày tuổi tiêm nhắc lại lúc 10 ngày tuổi - Đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni thích hợp với giai đoạn phát triển lợn Đặc biệt trọng giai đoạn từ - 21 ngày tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng học gia súc - gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn ni gia sóc, gia cầm, tập I, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sử An Ninh (1981), Kết tìm hiểu bước đầu nhiệt độ độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Văn Phước (1997), Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lệ Hoa (2000), Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy lợn số tỉnh miền núi phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 10 Đồn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh vật nuôi, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật 11 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn ni lợn (dành cho cao học), Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun 12 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp thí nghiệm chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), “Kiểm tra số yếu tố ảnh hưởng đến tính mẫn cảm tính kháng thuốc E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập I 16 Nguyễn Phước Tương, Trần Diễm Uyên (2000), Sử dụng thuốc biệt dược thú y, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Vũ (2000), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 18 Axovach Libiro (1984), Histamin với Colibacteria 19 Erwin M Kohrler (1996), Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs, Vet Microbiol 20 Glawsschning.E., Bacher H (1992), ‘‘The Efficacy of Costat on E.coli infected weaning pigs’’, 12th IPVS congress, August 17 - 22 21 Jones (1976), Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets, Infection and Immunity 22 Lutter (1993), Sử dụng Ogranmin cho lợn bệnh phân trắng 23 Matsier, (1976), Sử dụng E.coli sống chủng M17 với bệnh đường tiêu hóa 24 Smith R A Nagy Band Feket Pzs, the transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production, J Gen Microbiol MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Triệu chứng bệnh phân trắng lợn Hình 1: Sàn chuồng bẩn có lợn bị phân trắng Hình 3: Lợn ủ rũ, chậm chạp Hình 2: Lợn mắc bệnh phân trắng Hình 4: Lợn gầy gị, lơng xù Hình 5: Điều trị bệnh phân trắng lợn Thuốc điều trị Hình 6: Thuốc Amcoli Hình 7: Thuốc Nor 100 Hình 8: Thuốc Amoxicol ... (ngày) bệnh (%) bệnh (%) (đàn) (đàn) (con) (con) ss - 11 6 14 12 ,07 10 15 43 4,24 - 14 11 6 26 22, 41 1 015 18 1 17 ,83 15 - 21 116 25 21, 55 10 15 16 1 15 ,86 22 -28 11 6 6,90 10 15 15 1, 48 11 6 73 62,93 10 15... lợn giai đoạn đến 28 ngày trại anh Dũng - Ba Vì - Hà Nội so sánh hiệu lực phác đồ điều trị? ?? 1. 2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mẹ giai đoạn từ đến 28 ngày. .. o0o PHAN THỊ THU Đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN ĐẾN 28 NGÀY TẠI TRẠI ANH DŨNG BA VÌ HÀ NỘI VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC