Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 – 21 ngày tuổi tại công ty TNHH MTV lợn giống lạc vệ,, so sánh tác dụng của hai loại thuốc colistin 1200 và hancotmix forte trong điều trị bệnh

59 1.2K 0
Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 – 21 ngày tuổi tại công ty TNHH MTV lợn giống lạc vệ,, so sánh tác dụng của hai loại thuốc colistin   1200 và hancotmix   forte trong điều trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ CƢƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN – 21 NGÀY TUỔI TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỢN GIỐNG LẠC VỆ, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH, SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA HAI LOẠI THUỐC COLISTIN - 1200 VÀ HANCOTMIX-FORTE TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2011 – 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ CƢƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN – 21 NGÀY TUỔI TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỢN GIỐNG LẠC VỆ, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH, SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA HAI LOẠI THUỐC COLISTIN - 1200 VÀ HANCOTMIX-FORTE TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hùng Nguyệt Khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, TS Nguyễn Hùng Nguyệt tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y, đặc biệt thầy cô giáo môn Vi sinh vật - Giải phẫu – Bệnh lý, giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Phan Thị Cƣơng ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình học tập nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất” Giai đoạn thực tập quan trọng sinh viên, để củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, nâng cao tay nghề Đồng thời, tạo cho tự lập, lịng u nghề, có phong cách làm việc đắn, lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, sáng tạo trường trở thành người cán khoa học có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thầy giáo hướng dẫn, tiếp nhận sở, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn – 21 ngày tuổi công ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, so sánh tác dụng hai loại thuốc Colistin - 1200 Hancotmix-Forte điều trị bệnh” Trong thời gian thực tập Xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh, giúp đỡ tận tình cán cơng nhân viên Xí nghiệp, thầy giáo hướng dẫn cố gắng nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm cịn thiếu thực tiễn sản xuất, kiến thức cịn hạn hẹp nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiểu sót Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Sinh viên Phan Thị Cƣơng iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Lịch tiêm phịng vắc xin cho lợn Xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ 29 Bảng 4.2a Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn nái hậu bị Xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ 30 Bảng 4.2b Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn nái Xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ 31 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ – 21 ngày tuổi qua tháng theo dõi Công ty 33 Bảng 4.5 Kết theo dõi bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi 34 Bảng 4.6 Bệnh phân trắng lợn theo giống công ty 37 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh LCPT hai loại thuốc 39 Bảng 4.8 Thời gian điều trị tái phát 41 Bảng 4.9 Hạch toán điều trị bệnh phân trắng lợn 43 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh PTLC giai đoạn từ – 21 ngày tuổi 33 Hình 4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh ỉa phân trắng theo ngày tuổi 35 Hình 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh lợn theo giống 38 Hình 4.4 So sánh tác dụng hai loại thuốc kháng sinh Colistin-1200 Hancotmix-Forte 39 Hình 4.5 Tỷ lệ tái phát tỷ lệ khỏi bệnh sau tái phát hai loại thuốc 41 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng E.coli : Escherichia coli Nxb : Nhà xuất LCPT : Lợn phân trắng LMLM : Lở Mồm Long Móng TT : Thể trọng XN : Xí nghiệp vi MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn giai đoạn theo mẹ 2.1.2 Tìm hiểu bệnh phân trắng lợn 2.1.3 Khái quát vi khuẩn E.coli 14 2.1.4 Cơ chế gây bệnh vi khuẩn E.coli 14 2.1.5 Triệu chứng bệnh 15 2.1.6 Bệnh tích bệnh 16 2.1.7 Phương pháp phòng bệnh trị bệnh phân trắng lợn 16 2.1.8 Một số đơn thuốc sử dụng điều trị bệnh LCPT Xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Nghiên cứu nước 22 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 vii 3.3.1 Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn ni Xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh 23 3.3.2 So sánh tác dụng hai loại thuốc Colistin–1200 Hancotmix-Forte 23 3.3.3 Kết điều trị sau tái phát, thời gian chi phí trung bình điều trị hai loại thuốc Colistin – 1200 Hancotmix-Forte 23 3.4 Phương pháp tiến hành 23 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 25 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 27 4.1.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh 27 4.1.2 Công tác điều trị bệnh lợn 31 4.1.3 Công tác khác 32 4.2 Kết nghiên cứu 33 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ – 21 ngày tuổi 33 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi 34 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh lợn theo giống 37 4.2.4 So sánh tác dụng hai loại thuốc kháng sinh Colistin-1200 Hancotmix-Forte điều trị bệnh LCPT (giai đoạn – 21 ngày) 39 4.2.5 Tỷ lệ tái phát kết điều trị sau tái phát 41 4.2.6 Hạch toán giá thành điều trị 42 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt nam nước có nơng nghiệp phát triển từ lâu đời Nông nghiệp đóng góp vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Với khoảng 80% dân số làm nơng nghiệp đóng số lượng lớn lao động vào sản xuất nông nghiệp với đầu tư thích đáng, quan tâm trọng kịp thời Đảng Nhà nước nơng nghiệp nước ta ngày phát triển với mục đích yêu cầu kinh tế thị trường sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ làm cho số lượng lợn tăng nhanh chóng Để đảm bảo cho lợn sinh trưởng phát triển tốt đem lại hiệu kinh tế cao cơng tác phòng chống dịch bệnh quan trọng, cần ý từ lợn sơ sinh đến lúc lợn trưởng thành Tuy nhiên, với điều kiện thời tiết nước ta q trình chăm sóc ni dưỡng cho lợn vấp phải khó khăn đáng kể Một bệnh thường xảy với lợn giai đoạn 1-21 ngày tuổi bệnh phân trắng, bệnh dễ xảy xảy làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển lợn Nếu không chữa trị kịp thời lợn chết nhanh gây thiệt hại lớn đến ngành chăn ni Từ thực tế trên, để đánh giá tình hình nhiễm bệnh khả mẫn cảm lợn giai đoạn 1-21 ngày tuổi Nhằm đề biện pháp phòng chống hạn chế phát sinh bệnh phân trắng lợn con, em tiến hành đề tài: ““Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn – 21 ngày tuổi công ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, so sánh tác dụng hai loại thuốc Colistin - 1200 Hancotmix-Forte điều trị bệnh” 36 không kịp thời bổ sung Fe lợn thiếu máu gây suy dinh dưỡng, làm giảm sức đề kháng Nguyên nhân thứ giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, bắt đầu liếm láp chuồng Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E.coli tồn sẵn môi trường Tổng hợp nguyên nhân khiến cho sức đề kháng lợn từ ngày tuổi thứ – 14 giảm sút, đồng thời thay đổi bất lợi môi trường làm cho bệnh có điều kiện phát triển Với giai đoạn từ – ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh có thấp so với giai đoạn từ – 14 ngày tuổi giai đoạn từ 15 – 21 ngày tuổi Do giai đoạn lợn phụ thuộc vào mẹ, bị bệnh chủ yếu khí hậu, thời tiết Hàm lượng kháng thể sữa đầu cao, lợn sinh bú sữa đầu nên nhận kháng thể từ sữa mẹ truyền sang Mặt khác hàm lượng sắt tích lũy thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt thu nhận từ sữa mẹ đảm bảo nhu cầu lợn con, chất dinh dưỡng sữa mẹ cung cấp đầy đủ nên sức đề kháng lợn ổn định Nếu lợn không chăm sóc, ni dưỡng tốt dễ mắc bệnh thay đổi môi trường sống đột ngột từ bụng mẹ bên cộng thêm quan điều hịa thân nhiệt lợn chưa hồn chỉnh làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho bệnh phát triển Ở giai đoạn từ 15 – 21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh thấp so với giai đoạn từ – 14 ngày tuổi, giai đoạn thể lợn dần làm quen thích nghi với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Từ sau 21 ngày tuổi trở lợn cai sữa chuyển sang ăn cám hoàn toàn, bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt yếu tố bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn, mà hạn chế mức độ nhiễm bệnh 37 Nhưng nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh cịn cao, biện pháp phịng bệnh hiệu tạo tiểu khí hậu chuồng ni thật tốt Trong đó, độ ẩm thích hợp 75 – 85%, nhiệt độ 340C tuần đầu, 31 – 320C giai đoạn từ – 14 ngày tuổi Do đó, cần phải ý tiêm sắt để chống thiếu máu suy dinh dưỡng Sau sinh phải cho lợn bú sữa đầu sớm tốt, mặt khác cho lợn tập ăn sớm để tăng HCl tạo điều kiện tiêu hóa loại thức ăn cứng 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh lợn theo giống Nhằm tìm hiểu tỷ lệ mắc bệnh lợn theo giống Công ty Lạc Vệ, tiến hành nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh lợn theo giống Kết cụ thể trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Bệnh phân trắng lợn theo giống công ty Giống theo dõi Duroc x Landrat Các tiêu Số theo dõi Doroc x Yorshire Tháng Tháng Tháng Tổng Tháng Tháng Tháng Tổng (con) (con) 1713 1712 1714 5139 1710 1713 1716 5140 501 484 530 1515 492 493 510 1495 29,25 28,27 30,92 29,48 28,77 28,78 29,77 29,09 Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) 38 Hình 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh lợn theo giống Chúng chọn lợn Duroc x Landrat lợn Doroc x Yorshire để tiến hành theo dõi đánh giá kết qua tháng 7, 8, Quan bảng 4.6 hình 4.3 cho thấy: - Lợn Duroc x Landrat tiến hành theo dõi 5139 có 1515 bị mắc bệnh chiếm tỷ lệ 29,48%; - Lợn Doroc x Yorshire tiến hành theo dõi 5140 có 1495 bị mắc bệnh chiếm tỷ lệ 29,09% Kết bảng 4.4 cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn lợn Duroc x Landrat lợn Doroc x Yorshire ngang Do kết luận tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn không phụ thuộc vào giống lợn 39 4.2.4 So sánh tác dụng hai loại thuốc kháng sinh Colistin-1200 Hancotmix-Forte điều trị bệnh LCPT (giai đoạn – 21 ngày) Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh LCPT hai loại thuốc Đợt Tỷ lệ Số điều Số trị khỏi (con) (con) Colistin-1200 10 90 Hancotmix-Forte 10 90 Colistin-1200 14 13 92,86 Hancotmix-Forte 14 12 85,71 Đợt Colistin-1200 21 16 76,19 III Hancotmix-Forte 21 15 71,43 theo Thuốc điều trị dõi Đợt I Đợt II khỏi bệnh (%) Thời gian điều trị (ngày) Hình 4.4 So sánh tác dụng hai loại thuốc kháng sinh Colistin-1200 Hancotmix-Forte 40 Qua bảng 4.7 hình 4.2 chúng tơi có nhận xét sau: Qua đợt điều trị hiệu điều trị loại thuốc cao Cụ thể sau: - Với Colistin-1200: + Đợt I: tổng số lợn mắc bệnh điều trị qua đợt I 10 con, có khỏi, đạt tỷ lệ trung bình 90%; + Đợt II: tổng số lợn mắc bệnh điều trị qua đợt II 14 con, có 13 khỏi, đạt tỷ lệ trung bình 92,9%; + Đợt III: tổng số lợn mắc bệnh điều trị qua đợt III 21 con, có 16 khỏi, đạt tỷ lệ trung bình 76,2%; - Với Hancotmix-Forte: + Đợt I: tổng số lợn mắc bệnh điều trị qua đợt I 10 con, có khỏi, đạt tỷ lệ trung bình 90%; + Đợt II: tổng số lợn mắc bệnh điều trị qua đợt II 14 con, có 12 khỏi, đạt tỷ lệ trung bình 85,7%; + Đợt III: tổng số lợn mắc bệnh điều trị qua đợt III 21 con, có 15 khỏi, đạt tỷ lệ trung bình 71,4%; Tính chung: - Trong tổng số 45 lợn bị mắc bệnh điều trị Colistin1200 có 38 khỏi, đạt tỷ lệ trung bình 86,35% - Với tổng số 45 lợn bị mắc bệnh điều trị HancotmixForte có 36 khỏi, đạt tỷ lệ trung bình 82,38% Như vậy, sau thời gian điều trị thử nghiệm ta thấy hiệu điều trị loại thuốc tương đối cao, tỷ lệ điều trị khỏi Colistin-1200 cao (đạt 86,35%), Hancotmix-Forte đạt tỷ lệ khỏi 82,38% 41 4.2.5 Tỷ lệ tái phát kết điều trị sau tái phát Sau tiến hành thí nghiệm lần thứ nhất, thay đổi bất ngờ yếu tố môi trường sống làm cho sức đề kháng số lợn thí nghiệm giảm sút, dẫn đến số lợn thí nghiệm tái nhiễm lại lần hai Kết cụ thể trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Thời gian điều trị tái phát Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ tái phát (%) Số điều trị khỏi sau tái phát (con) Tỷ lệ khỏi bệnh sau tái phát (%) Tổng số ngày điều trị (ngày) 13,16 100 11 30,56 77,72 12 Số theo dõi Số tái phát điều trị (con) Colistin-1200 38 HancotmixForte 36 Số điều trị (% ) 120 100 100 77,72 80 60 40 30,56 Tỷ lệ tái phát Tỷ lệ khỏi bệnh sau tái phát 20 13,16 Colistin-1200 Hancotmix-Forte Loại thuốc Hình 4.5 Tỷ lệ tái phát tỷ lệ khỏi bệnh sau tái phát hai loại thuốc 42 Qua bảng 4.8 hình 4.5 cho biết: tỷ lệ tái phát tỷ lệ khỏi bệnh sau tái nhiễm hai lơ thí nghiệm (lơ thí nghiệm dùng Colistin-1200 lơ thí nghiệm dùng Hancotmix-Forte) sau: Lơ dùng thuốc Colistin-1200 có tỷ lệ tái phát 13,16% tỷ lệ khỏi bệnh sau tái phát 100%; Lơ dùng thuốc Hancotmix-Forte có tỷ lệ tái phát 30,56% tỷ lệ khỏi bệnh sau tái phát 72,72%; Qua kết chúng tơi thấy Colistin-1200 có tỷ lệ tái phát phân trắng lợn có hiệu cao điều trị bệnh phân trắng so với thuốc kháng sinh Hancotmix-Forte Hiệu điều trị không phụ thuộc vào loại thuốc điều trị mà phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, ni dưỡng, mơi trường chăn ni, thân vật Việc vệ sinh phòng bệnh tốt (vệ sinh chuồng trại, vệ sinh nái, vệ sinh thức ăn nước uống, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y, ), bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết, tạo bầu tiểu khí hậu phù hợp cho lợn con, giúp lợn tăng cường sức đề kháng, tăng khả chống chịu với bệnh tật Khi thể lợn khỏe mạnh hiệu điều trị thuốc cao, tốc độ sinh trưởng phát triển lợn sau điều trị khỏi bệnh gần bình thường, chênh lệch khơng nhiều so với lợn khỏe 4.2.6 Hạch toán giá thành điều trị Mục đích cuối trang trại chăn nuôi thu lợi nhuận cao, chi phí chăn ni phải ln thấp Do tiến hành điều trị, vấn đề kinh tế quan trọng Chi phí cho q trình điều trị thấp đồng nghĩa với lợi nhuận cơng ty tăng cao Do vậy, q trình điều trị thực nghiệm tiến hành hoạch tốn chi phí điều trị Chi phí điều trị trình bày cụ thể bảng 4.9 43 Bảng 4.9 Hạch toán điều trị bệnh phân trắng lợn Lơ thí nghiệm Số ngày Số tiền chi Thuốc điều trị phí/con/ngày (VNDđồng) điều trị trung bình (ngày) Tổng chi phí điều trị (VND đồng) I Colistin-1200 150 2,84 426 II Hancotmix-Forte 360 4,17 1501,2 Giá thành loại thuốc cụ thể sau: gói Colistin-1200: thuốc bột uống 100 gam có giá 50.000 (VNĐ), 0,3gam có giá 150 (VNĐ) pha với 4ml nước gói Hancotmix-Forte: thuốc bột uống 100 gam có giá 60.000 (VNĐ), 0,6gam có giá 360 (VNĐ) pha với 4ml nước Qua bảng 4.7 thấy: điều trị Colistin-1200 cho hiệu điều trị cao (86,35%), với thời gian điều trị trung bình (2,84 ngày) đồng thời với giá thành điều trị thấp (426 VNĐ) Còn điều trị thuốc Hancotmix-Forte cho hiệu điều trị thấp (82,38%), thời gian điều trị trung bình (4,17 ngày), giá thành điều trị cao (1501,2 VNĐ) Như vậy,việc sử dụng Colistin-1200 điều trị LCPT đạt hiệu cao Theo đàn lợn bị mắc bệnh phân trắng nên điều trị Colistin-1200 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết theo dõi điều trị bệnh LCPT trình thực tập, chúng tơi có số nhận xét sau: - Việc tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn thực tốt, đạt 100% toàn đàn lợn - Tỷ lệ lợn ỉa phân trắng giai đoạn từ – 21 ngày tuổi qua thángcó biến đổi rõ rệt, tỷ lệ mắc cao vào tháng 7với tỷ lệ 29,36% thời tiết thời gian thất thường khả thích nghi lợn kém, thời tiết khí hậu ảnh hưởng lớn đến lợn - Lợn lứa tuổi khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác nhau, lợn chủ yếu mắc bệnh giai đoạn từ – 14 ngày tuổi với tỷ lệ 32,78% - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo giống khác khơng rõ rệt lợn mắc bệnh phân trắng lợn không phụ thuộc vào giống lợn - Kết điều trị thử nghiệm loại kháng sinh thu hiệu cao, việc sử dụng Colistin-1200 mang lại hiệu cao với tỷ lệ khỏi bệnh đạt 86,35%, thời gian điều trị khỏi trung bình 2,84 ngày Việc sử dụng Hancotmix-Forte cho hiệu cao thấp Chính nên sử dụng Colistin-1200 để điều trị LCPT trại lợn Lạc Vệ nói riêng trại chăn ni lợn nước ta nói chung 5.2 Đề nghị Dựa kết điều tra mức độ thiệt hại bệnh gây nên làm ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế trang trại Để khắc phục tượng lợn mắc bệnh ỉa phân trắng, chúng tơi có số đề nghị sau: 45 - Tiến hành tiêm phịng đầy đủ cho tồn nái sinh sản lợn độ tuổi - Tăng sức đề kháng cho lợn cách cho lợn bú sữa đầu sớm tốt để lợn tiếp nhận kháng thể từ sữa mẹ, tăng hàm lượng Fe2+ cách bổ sung vào thức ăn cho lợn mẹ - Đảm bảo điều kiện chuồng trại thích hợp theo mùa vụ cách tạo bầu khí hậu thích hợp cho lợn con, ấm áp mùa đông, mùa đông nên dùng đèn hồng ngoại sưởi ấm cho lợn con,thoáng mát mùa hè, mùa hè phải có hệ thống làm mát quạt thơng gió - Cần phải áp dụng cách chặt chẽ quy trình phịng trị bệnh, mở rộng phạm vi ứng dụng quy trình phịng trị bệnh - Thử nghiệm kết hợp loại men vi sinh với loại kháng sinh khác để mang lại hiệu điều trị cao 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), “Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E.coli, Cl.perfigens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn giai đoạn theo mẹ”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Hội Thú y Việt Nam, tập 7, số 2, tr 58 – 62 Đoàn Thị Kim Dung (2003), Sự biến đổi số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E.coli hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ, phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trắng, Nxb Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1986), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 – 48 Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E.coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Hội Thú y Việt Nam, số 2, tr 13 – 18 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phịng bệnh phân trắng lợn con, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 10 Sử An Ninh (1995), Các tiêu sinh lý, sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án Phó tiến sỹ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắcxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp Thực phẩm, Hà Nội, số 9, tr 324 – 325 13 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 – 96 14 Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học thú y, (Giáo trình cao học Thú y), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Darren Trott, Ian Wilkie (2002), “Đặc tính kháng nguyên vai trò gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, tr 68 16 Trịnh Quang Tuyên (2005), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hòe (2004), “Kết sử dụng chế phẩm sinh học VITOM – cao mật lợn phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Hội Thú y Việt Nam, tập XI, số 1, tr 90 – 91 III Tài liệu tiếng anh 19 Bergeland M.E., D.J Taylor (1992), Clostridial infections Diseases of swine, IOWA State University Press/Ames, pp.454 – 468 48 20 Bieh L.G and Hoefling D.C (1986), Diagnosis and treatment of diarrhea in 7-to 14 day old pigs, J Am Vet Assoc., 188, pp.1144 – 1146 21 Fairbrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine IOWA state university press/amess IOWA USA 7th edition pp.489 – 497 22 Purvis G.M (1985), Diseases of the newborn Vet Rec pp.116 – 293 23 Reynolda L.M, Mincp P.W and Smith R.E (1976), Salmonellosis enteritis from procine meningitis, Acase report cornel Vet 58 pp.180 – 189 MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ SẢN XUẤT Hình 1: Đỡ đẻ lợn Hình 3: Chuồng đẻ lợn nái Hình 4: Lợn có triệu chứng bệnh phân trắng Hình 5: Triệu chứng bệnh lợn phân trắng Hình 6: Các loại thuốc sử dụng đề tài ... tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN – 21 NGÀY TUỔI TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỢN GIỐNG LẠC VỆ, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH, SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA HAI LOẠI THUỐC COLISTIN - 12 00 VÀ HANCOTMIX- FORTE. .. ? ?Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn – 21 ngày tuổi công ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, so sánh tác dụng hai loại thuốc Colistin - 12 00 Hancotmix- Forte điều. .. sinh bệnh phân trắng lợn con, em tiến hành đề tài: “? ?Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn – 21 ngày tuổi công ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, so sánh tác dụng hai

Ngày đăng: 20/12/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan