1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình mắc một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn Trần Văn Tuyên xã Đoàn Kết – Yên Thủy – Hòa Bình và sử dụng một số phác đồ điều trị bệnh.

67 473 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 860,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THỊ GẤM Tên đề tài: NGHIÊN CƢ́U TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀ N LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI TRẦN VĂN TUYÊN XÃ ĐOÀ N KẾT – YÊN THỦ Y – HÒA BÌNH VÀ SƢ̉ DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRI ̣BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khoá học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2011 – 2016 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THỊ GẤM Tên đề tài: NGHIÊN CƢ́U TÌNH HÌ NH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀ N LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI TRẦN VĂN TUYÊN XÃ ĐOÀ N KẾT – YÊN THỦ Y – HÒA BÌNH VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRI ̣ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Duy Hoan Thái Nguyên – 2015 i LỜI CẢM ƠN Suốt bốn năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau gần tháng thực tập tốt nghiệp, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình cuả nhà trường, quan, thầy cô, gia đình bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Thầy giáo PGS TS Nguyễn Duy Hoan tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực tập tốt nghiệp Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ dìu dắt suốt thời gian học tập trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo trại lợn tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo thuận lợi để hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Gấm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng Trại lợn Trần Văn Tuyên 36 Bảng 4.2 Kết phục vụ sản xuất 42 Bảng 4.3 Số lượng cấu đàn lợn nái trại 43 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại 44 Bảng 4.5 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo giống 45 Bảng 4.6 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ 47 Bảng 4.7 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo tháng 48 Bảng 4.8 Kết điều trị số bệnh sinh sản phác đồ 49 Bảng 4.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 51 Bảng 4.10 Kết hạch toán chi phí sử dụng thuốc điều trị 53 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính LMLM: Lở mồn long móng NLTĐ: Năng lượng trao đổi Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TT: Thể trọng TTHH : Trách nhiệm hữu hạn VTM: Vitamin iv MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học .3 2.1.1 Đại cương quan sinh sản sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.2 Một số bệnh sinh sản thường gặp lợn 2.1.3 Một số hiểu biết thuốc sử dụng đề tài 21 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 28 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu .28 3.4.2 Các tiêu theo dõi 31 3.4.3 Phương pháp tính toán tiêu xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.1 Công tác giống 33 v 4.1.2 Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn 33 4.1.3 Công tác thú y 35 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề khoa học 43 4.2.1 Kết điều tra biến động số lượng cấu đàn lợn nái trại 43 4.2.2 Kết theo dõi tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Trần Văn Tuyên 43 4.2.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị .49 4.2.3.3 Chi phí sử dụng thuốc điều trị 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận .54 5.2 Đề nghi 55 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp, sống người nông dân gắn liền với trồng trọt chăn nuôi Trong phát triển kinh tế quốc dân chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt ngành chăn nuôi lợn Đây ngành có truyền thống từ lâu đời, nhiều kinh nghiệm quý báu tích lũy, lưu truyền khuyến khích phát triển nước ta Những năm gần đây, áp dụng tiến khoa học kỹ thật ngành chăn nuôi gia súc nói chung ngành chăn nuôi lợn nói riêng ngày phát triển Đàn lợn nước ta ngày tăng nhanh số lượng lẫn chất lượng, cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho tiêu dùng nước nước, chăn nuôi lợn cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt Bên cạnh tiến cải tạo giống, nâng cao chất lượng thức ăn, việc mở rộng quy mô sản xuất tập trung với cường độ ngày cao đồng thời làm tăng nguy bệnh tật, ảnh hưởng đến tăng trọng tăng tỷ lệ chết chăn nuôi lợn, gây thiệt hại lớn kinh tế ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng Trong chăn nuôi lợn, đàn lợn nái có vai trò đặc biệt quan trọng việc làm tăng số lượng nâng cao chất lượng đàn lợn Tuy nhiên lợn nái thường hay mắc số bệnh sinh sản làm giảm suất sinh sản chất lượng đàn Các bệnh sinh sản đàn lợn nái hay xảy để lại hậu lâu dài, trường hợp nặng gây khả sinh sản Để góp phần giúp người chăn nuôi tìm hướng giải phù hợp vấn đề phòng trị số bệnh sinh sản cho đàn lợn nái cách có hiệu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại lợn Trần Văn Tuyên xã Đoàn Kết – Yên Thủy – Hòa Bình sử dụng số phác đồ điều trị bệnh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản lợn nái - Xác định hiệu số phác đồ điều trị bệnh sinh sản, từ chọn phác đồ điều trị hiệu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu số bệnh sinh sản tư liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu trại gia công Công ty CP nói chung trại Trần Văn Tuyên nói riêng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá hiệu điều trị bệnh số phác đồ từ đưa liệu trình điều trị hiệu quả, kinh tế để áp dụng rộng rãi thực tiễn chăn nuôi - Làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn nuôi, điều trị bệnh cho lợn từ củng cố nâng cao kiến thức thân PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đại cương quan sinh sản sinh lý sinh sản lợn nái * Đặc điểm cấu tạo quan sinh dục lợn nái Cơ qua sinh dục lợn nái bao gồm: - Buồng trứng Buồng trứng nằm xoang chậu, gồm cặp, thực hai chức năng: Ngoại tiết (bài noãn) nội tiết (sản sinh hormon sinh dục cái) Buồng trứng hình thành giai đoạn phôi thai vào lúc vật sinh Hình dáng kích thước buồng trứng biến đổi theo giai đoạn chu kỳ sinh dục chịu ảnh hưởng tuổi, đặc điểm cá thể, chế độ dinh dưỡng… Buồng trứng bao bọc từ phía lớp màng liên kết sợi Phía buồng trứng chia thành hai miền miền vỏ miền tuỷ Miền vỏ đảm bảo trình phát triển trứng đến trứng chín rụng Miền vỏ bao gồm ba phần: Tế bào trứng nguyên thuỷ, thể vàng tế bào hình hạt Tế bào trứng nguyên thuỷ hay gọi trứng non (fullicullooophoriprimari) nằm lớp màng buồng trứng Khi noãn nang chín, tế bào nang bao quanh tế bào trứng phân chia thành nhiều tế bào có hình hạt (strarum glannulosum) Noãn bao ngày phát triển tế bào nang tiêu tan tạo thành xoang chứa dịch Các tầng tế bào lại phát triển lồi lên tạo thành lớp màng bao bọc, có chỗ dầy lên để chứa trứng (ovum) - Ống dẫn trứng Ông dẫn trứng treo màng treo ống dẫn trứng, chia thành bốn đoạn: Tua diềm, phễu, phòng ống dẫn trứng eo 46 Các bệnh sinh sản nghiên cứu xuất lợn nái thuộc giống Landrace Yorkshire Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh giống lợn có sai khác: - Đối với bệnh viêm tử cung: Tỷ lệ mắc đàn nái thuộc giống khác khác biệt đáng kể Tỷ lệ mắc lợn nái Yorkshire 15,63% (50/320 nái); lợn nái Landrace 16,92% (44/260 nái) - Đối với bệnh viêm vú: Ở đàn nái Yorkshire, 320 nái theo dõi có mắc, chiếm tỷ lệ 1,25%; đàn nái Landrace, 260 nái theo dõi có mắc, chiếm tỷ lệ 0,77% - Đối với tình trạng đẻ khó: Tương tự bệnh viêm tử cung, tỷ lệ mắc đàn nái thuộc giống khác khác biệt đáng kể Tỷ lệ đẻ khó lợn nái Yorkshire 14,75% (44/320 nái); lợn nái Landrace 14,62% (38/260 nái) Nhìn chung, tình hình mắc bệnh sinh sản đàn nái thuộc giống Landrace Yorkshire khác biệt đáng kể, giống lợn ngoại có nguồn gốc ôn đới nhập vào nước ta Do vậy, khả thích nghi với điều kiện môi trường nước ta tương đương Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đẻ khó giống lợn cao Do lợn ngoại nên sức đề kháng giống lợn ngoại hạn chế, bên cạnh lợn thường đẻ to nên thường phải can thiệp tay lợn nái đẻ, dẫn đến viêm nhiễm cao Hơn nữa, chăn nuôi tập trung theo phương thức công nghiệp, diện tích chuồng nuôi chật hẹp; giai đoạn mang thai, lợn nái vận động nên tỷ lệ đẻ khó cao 4.2.2.3 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ Để đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến tình hình mắc số bệnh sinh sản, tiến hành theo dõi 580 nái thuộc lứa đẻ khác Kết theo dõi thể bảng 4.6 47 Bảng 4.6 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ Số nái STT Lứa kiểm đẻ tra (con) Bệnh viêm tử cung Bệnh viêm vú Đẻ khó Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ mắc mắc mắc mắc mắc mắc (con) (%) (con) (%) (con) (%) 1 90 18 20,00 0,00 19 21,11 2 200 35 17,50 0,50 26 13,00 3 165 24 14,55 1,21 23 13,94 4 125 17 13,60 2,40 14 11,20 580 94 16,21 1,03 82 14,14 Tổng Qua bảng 4.6 thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đẻ giảm dần từ lứa đẻ đến lứa đẻ 4, lứa đẻ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao 20,00 %, thấp lứa đẻ thứ có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 13,60 %, đẻ khó 11,20% Ở hai lứa đẻ thứ lứa đẻ thứ có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đẻ khó mức trung bình Tóm lại lứa đẻ có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đẻ khó cao lứa lứa đẻ lợn nái đẻ lần đầu, xoang chậu hẹp nên việc đẻ tự nhiên khó khăn, phải áp dụng thủ thuật ngoại khoa Ở lứa đẻ đến lứa đẻ lợn nái lợn nái chức sinh sản hoàn thiện nên tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đẻ khó thấp Tỷ lệ bệnh viêm vú thấp 1,03%, bệnh xuất lứa thứ trở tăng đàn theo lứa đẻ, cụ thể lứa 2: 0,50%, lứa 3: 1,21%, lứa 4: 2,40% Nguyên nhân kế phát từ bệnh sinh sản khác bệnh viêm tử cung lợn bấm nanh không kỹ thuật, làm tổn thương núm vú kết hợp với vệ sinh chuồng trại tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm vú 48 4.2.2.4 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo tháng Để đánh giá diễn biến tình hình mắc bệnh sinh sản qua tháng năm, theo dõi đàn nái 580 vòng tháng (từ tháng 7/2015 đến tháng 11/2015) Kết theo dõi thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo tháng Bệnh viêm tử Bệnh viêm vú Tháng Đẻ khó cung Số nái kiểm tra Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ (con) mắc mắc mắc mắc mắc mắc (con) (%) (con) (%) (con) (%) 7/2015 116 17 14,66 0,86 16 13,79 8/2015 116 22 18,97 1,72 17 14,66 9/2015 116 24 20,69 2,59 25 21,55 10/2015 116 16 13,79 0,00 13 11,21 11/2015 116 15 12,93 0,00 11 9,48 Tổng 580 94 16,21 1,03 82 14,14 Kết bảng 4.7 cho thấy: Đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao vào tháng Cụ thể: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 20,69%, bệnh viêm vú 2,59% đẻ khó 21,55% Sau đó, tỷ lệ giảm dần đạt thấp vào tháng 11, tương ứng 12,93%; 0,00% 9,48% Sở dĩ vào tháng 9, đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao là tháng cuối mùa mưa thời điểm chuyển mùa, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển 49 mạnh gây bệnh Ở tháng tiếp theo, thời tiết chuyển dần sang mùa khô, thời tiết thay đổi theo hướng có lợi cho sức khỏe đàn lợn nên tỷ lệ mắc bệnh nói chung bệnh sinh sản nói riêng giảm dần Do vậy, lợn nái muốn hạn chế nhiễm bệnh cần áp dụng biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi cho phù hợp tránh thay đổi đột ngột ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sức đề kháng lợn 4.2.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị Trên sở điều tra, theo dõi tình hình nhiễm bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái nuôi trại giống lợn Trần Văn Tuyên, rần tiến hành thử nghiệm hiệu lực hai loại thuốc Vetrimoxin.L.A MD Peni Strep bệnh viêm vú viêm tử cung 4.2.3.1 Kết thử nghiệm hiệu lực phác đồ điều trị Chúng sử dụng phác đồ để điều trị cho 40 nái mắc bệnh viêm tử cung nái mắc bệnh viêm vú Kết điều trị thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị số bệnh sinh sản phác đồ Kết điều trị Diễn giải Thuốc Số nái điều trị điều trị Bệnh (con) Thời gian Số nái Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) điều trị bình quân (ngày) Bệnh viêm Phác đồ 20 20 100,00 4,10±0,16 tử cung Phác đồ 20 18* 90,00 4,45±0,11 Bệnh viêm Phác đồ 3 100,00 4,00±0,70 vú Phác đồ 3 100,00 4,33±0,40 *2 lợn bị thể nặng, đồng thời bị liệt nên loại 50 Qua kết bảng 4.8 thấy: Việc sử dụng phác đồ với hai loại thuốc kháng sinh Vetrimoxin.L.A MD Peni strep để điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú cho đàn lợn nái nuôi Trại lợn Trần Văn Tuyên đạt kết cao Tỷ lệ khỏi hai lô thí nghiệm đạt từ 90,00% - 100% Trong bệnh viêm tử cung tỷ lệ khỏi đạt 100% phác đồ đạt 90,00% phác đồ 2; bệnh viêm vú tỷ lệ khỏi đạt 100% hai phác đồ điều trị Như vậy, hiệu lực hai loại thuốc Vetrimoxin.L.A MD Peni Strep điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú cao Tuy nhiên, hiệu lực thuốc Vetrimoxin.L.A bệnh viêm tử cung cao so với MD Peni Strep 10,00% 4.2.3.2 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, quản lý thời gian cho bú Bình thường lợn nái có thời gian chờ phối từ - ngày Qua việc sử dụng hai loại kháng sinh điều trị bệnh cho lợn nái, theo dõi thời gian động dục lại sau cai sữa tỷ lệ phối thụ thai lợn nái sau đẻ Kết thể bảng 4.9 51 Bảng 4.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Phác đồ điều trị ĐVT Phác đồ Phác đồ Diễn giải Bệnh viêm tử cung Con 20 18 Thời gian động dục lại sai cai sữa Ngày 6,50±0,13 7,11±0,21 Số phối đạt lần Con 17 14 % 85,00 77,78 Con % 100,00 100,00 Bệnh viêm vú Con 3 Thời gian động dục lại sau cai sữa Ngày 5,33±0,40 5,66±0,40 Số phối đạt lần Con 3 % 100,00 100,00 Tỷ lệ phối đạt lần Số phối đạt lần Tỷ lệ phối đạt lần Tỷ lệ phối đạt lần Qua bảng 4.9 thấy: Tỷ lệ phối giống thụ thai lợn nái sau cai sữa, sau điều trị hai loại thuốc Vetrimoxin.L.A MD Peni Strep tương đối cao Với bệnh viêm tử cung phác đồ đạt tỷ lệ 85,00%, phác đồ đạt 77,78% lần phối thứ đạt 100% với lần phối thứ hai phác đồ Đối với bệnh viêm vú sau điều trị khỏi tỷ lệ phối đạt hai phác đồ đạt 100% lần phối thứ Như tỷ lệ phối giống thụ thai lợn nái sau điều trị khỏi bệnh tỷ lệ thụ thai lợn nái mắc bệnh viêm vú cao so với bệnh viêm tử cung Điều cho thấy ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến trình sinh lý, sinh dục lợn nái cao so với bệnh viêm vú Ảnh hưởng tử cung nơi cho hợp tử làm tổ, sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, chênh lệch phác đồ điều trị không đáng kể 52 4.2.3.3 Chi phí sử dụng thuốc điều trị Trong chăn nuôi, dù trang trại hay nông hộ ta phải tính đến hiệu kinh tế Vì vậy, sau sử dụng hai loại thuốc Vetrimoxin.L.A MD Peni strep để điều trị cho lợn nái mắc bệnh viêm tử cung viêm vú, hạch toán chi phí sử dụng loại thuốc so sánh Do trại gia công Công ty cổ phần CP Việt Nam nên thuốc Công ty cung cấp, bảng giá thuốc Công ty để tính chi phí sử dụng thuốc điều trị Kết hạch toán trình bày bảng 4.10 Kết bảng 4.10 cho thấy: Chi phí thuốc điều trị cho lợn nái bị mắc bệnh viêm tử cung phác đồ chiếm 72,55% so với phác đồ 2, chi phí thuốc điều trị cho lợn nái mắc bệnh viêm vú phác đồ chiếm 72,75% so với phác đồ Như vậy, thuốc Vetrimoxin.L.A có tác dụng kéo dài đến 48 nên sử dụng thuốc Vetrimoxin.L.A có giá thành đắt MD Peni strep lại giảm số liều điều trị, từ giảm chi phí thuốc/con Vì dùng Vetrimoxin.L.A để điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú cho lợn nái vừa có tỷ lệ khỏi bệnh cao vừa có chi phí điều trị thấp 53 Bảng 4.10 Kết hạch toán chi phí sử dụng thuốc điều trị Bệnh Diễn Giải Vetrimoxin.L.A MD Peni strep Đơn giá Thành tiền Oxytoxin Đơn giá Thành tiền Viêm tử ADE-Bcomplex cung Đơn giá Thành tiền Vitamin B1 Đơn giá Thành tiền Chi phí thuốc/lần Chi phí thuốc/con So sánh hai phác đồ Vetrimoxin.L.A MD Peni strep Đơn giá Thành tiền ADE-Bcomplex Đơn giá Viêm vú Thành tiền Analgin Đơn giá Thành tiền Chi phí thuốc/lần Chi phí thuốc/con So sánh hai phác đồ ĐVT ml ml Đồng/ml VNĐ ml Đồng/ml VNĐ ml Đồng/ml VNĐ ml Đồng/ml VNĐ VNĐ VNĐ % ml ml Đồng/ml VNĐ ml Đồng/ml VNĐ ml Đồng/ml VNĐ VNĐ VNĐ % Phác đồ 20 2300 46000 1000 4000 15 1500 22500 20 70 1400 73900 147800 72,55 20 2300 46000 15 1500 22500 15 150 2250 70750 141500 72,75 Phác đồ 20 2000 40000 1000 4000 15 1500 22500 20 70 1400 67900 203700 100 20 2000 40000 15 1500 22500 15 150 2250 64750 194500 100 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu thu được, đến số kết luận sau: Đàn lợn nái trại lợn Trần Văn Tuyên tăng dần qua hai năm Sau năm đàn lợn trại tăng gấp 1,13 lần, từ 1230 năm 2014 lên 1384 năm 2015 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn nái thuộc giống Landrace Yorkshire khác biệt đáng kể, giống lợn ngoại có nguồn gốc ôn đới nhập vào nước ta Do vậy, khả thích nghi với điều kiện môi trường nước ta tương đương Qua theo dõi 580 lợn nái sinh sản trại cho thấy 16,21% lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, 14,14% mắc đẻ khó 1,03% nái mắc bệnh viêm vú Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản có xu hướng giảm dần theo lứa đẻ Bệnh viêm tử cung đẻ khó mắc cao vào lứa 1, tỷ lệ mắc 20,00% 21,11%; mắc thấp lứa đẻ tỷ lệ mắc 13,60% 11,20% Bệnh viêm vú có tỷ lệ mắc thấp xuất lứa đẻ từ lứa thứ trở Đàn lợn mắc bệnh sinh sản nhiều vào tháng 9, tháng cuối mùa mưa thời điểm chuyển mùa, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh gây bệnh Dùng hai loại thuốc Vetrimoxin.L.A MD Peni strep để điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú đạt hiệu cao Tuy nhiên dùng Vetrimoxin.L.A cho hiệu cao điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% Thời gian động dục lợn mắc bệnh dài lợn bình thường, tỷ lệ phối đạt lần thấp hơn, tỷ lệ phối lần đạt 100% 55 5.2 Đề nghi ̣ Qua trình thực tập trại lợn Trần Văn Tuyên có số đề nghị sau: - Trại lợn Trần Văn Tuyên cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Khuyến cáo sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung cho lợn nái sinh sản - Khoa Chăn nuôi Thú y tiếp tục cho sinh viên trại nghiên cứu đề tài mức sâu với quy mô lớn - Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm với nhiều loại thuốc việc điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung để tìm thuốc có giá thành rẻ hiệu cao điều trị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb tổng hợp Đồng Tháp Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Tiến Dân (1998), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên”, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo dục Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 10 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Trương Lăng (2000), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Trương Lăng, Nguyễn Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao động - Xã hội 57 14 Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Trương Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 20 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Phước (1982), Tạp chí khoa học nông nghiệp, Nxb KHKT Nông Nghiệp 22 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2006), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y - tập XIV (3) 24 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 58 25 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT thú y - Tập XVII (1) 26 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thiện (2002), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 28 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Quang Tính (2004), Bài giảng bệnh lý truyền nhiễm, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 30 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 31 Đỗ Quốc Tuấn (1999), Bài giảng môn sản khoa gia súc, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 Vũ Đình Vượng (2004), Giáo trình bệnh nội khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 A.V.Trekaxova, L.M Đaninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 34 Barbara E Straw, Teffery J Jimmerman, Slylie D Allaire, David T Taylor (2006), Diseases of swine, Blackwell publishing, pp129 IV Các tài liệu tham khảo từ Internet 35 http://agriviet.com 36 http://www.lrc.ctu.edu.vn 37 http:www.pkh-vcn.org 38 http://www.skhcn.vinhlong.gov.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Lợn bị viêm tử cung thể nặng Âm đạo dính váng mủ Lợn bị viêm tử cung thể vừa Thuốc Vetrimxin.L.A Hình ảnh lợn nái bị viêm vú Lợn đẻ bị thai khô Can thiệp lợn đẻ khó Đỡ đẻ lợn Truyền tĩnh mạch tai cho lợn đẻ Cho lợn uống cầu trùng Thụ tinh nhân tạo cho lợn Cho lợn uống thuốc tiêu chảy

Ngày đăng: 29/11/2016, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý sinh sản gia súc
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
2. Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1996
3. Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc gia
Tác giả: Trần Minh Châu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
4. Phạm Tiến Dân (1998), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi tại Hưng Yên”, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi tại Hưng Yên”
Tác giả: Phạm Tiến Dân
Năm: 1998
5. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
6. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
7. Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình truyền giống nhân tạo
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
8. Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản vật nuôi
Tác giả: Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
9. Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự trị bệnh cho heo
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1996
10. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm
Tác giả: Hội chăn nuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
12. Trương Lăng (2000), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13. Trương Lăng, Nguyễn Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị các bệnh ởlợn, Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai sữa sớm lợn co"n, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13. Trương Lăng, Nguyễn Xuân Giao (2002), "Hướng dẫn điều trị các bệnh ở "lợn
Tác giả: Trương Lăng (2000), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13. Trương Lăng, Nguyễn Xuân Giao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13. Trương Lăng
Năm: 2002
14. Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi lợn gia đình
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
15. Trương Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp và biện pháp phòng trị
Tác giả: Trương Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
16. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi lợn
Tác giả: Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
17. Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản
Tác giả: Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
18. Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu chữa bệnh vật nuô
Tác giả: Nguyễn Hùng Nguyệt
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2007
19. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sản khoa gia súc
Tác giả: Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
20. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
21. Nguyễn Hữu Phước (1982), Tạp chí khoa học nông nghiệp, Nxb KHKT Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hữu Phước
Nhà XB: Nxb KHKT Nông Nghiệp
Năm: 1982

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN