1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tình hình nhiễm bệnh suyễn trên đàn lợn từ 2 đến 5 tháng tuổi tại trại công ty Marphavet và sử dụng một số phác đồ điều trị.

58 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 727,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH XUÂN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH SUYỄN TRÊN ĐÀN LỢN TỪ ĐẾN THÁNG TUỔI TẠI TRẠI CÔNG TY MARPHAVET VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn nuôi thú y : Chăn nuôi Thú y : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH XUÂN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH SUYỄN TRÊN ĐÀN LỢN TỪ ĐẾN THÁNG TUỔI TẠI TRẠI CÔNG TY MARPHAVET VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni thú y Lớp : K45 – CNTY – N02 Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Phƣơng Lan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong tình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Đƣợc giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình Thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu Nhà trƣờng, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y tất bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân động viên, tạo điều kiện tốt giúp em thực đề tài hồn thiện khóa luận Em xin cảm ơn tới cấp ủy, quyền xã Trung Thành – Phổ Yên – Thái Nguyên công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình thực đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo hƣớng dẫn ThS Phạm Thị Phƣơng Lan dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận Một lần em xin gửi tới Thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, điều tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên NGUYỄN THÀNH XUÂN ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu đàn lợn trại Bảng 4.1: Lịch vệ sinh phòng bệnh trại lợn nái 29 Bảng 4.2: Quy trình sử dụng vắc xin chế phẩm thú y phòng bệnh cho lợn lợn nái trại 30 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 35 Bảng 4.4: Các công tác thời gian thực tập công ty 36 Bảng 4.5 Tình hình nhiễm bệnh đƣờng hơ hấp lợn thịt Trại năm gần 37 Bảng 4.6 Tình hình cảm nhiễm bệnh hô hấp đàn lợn 39 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh suyễn theo lứa tuổi 40 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh suyễn lợn theo tháng 41 Bảng 4.9 Kết điều tra tỷ lệ lơ ̣n chết mắc bê ̣nh suyễn 42 Bảng 4.10 Tỷ lệ biểu lâm sàng lợn nhiễm bệnh suyễn 42 Bảng 4.11 Kết đánh giá hiệu điều trị bệnh suyễn ở lơ ̣n 43 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APP: Bệnh viêm phổi dính suờn BMG: Base on mind good CBNV: Cán công nhân viên Cs: cộng LA: Long Acting NXB: Nhà xuất GMP/WHO: Tiêu chuẩn tổ chức Y tế giới PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory PPLO: Pleuropneumonia – Like Orgasnisms TT: Thể trọng TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NGUYỄN THÀNH XUÂN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Tổ chức quản lý Trại lợn 2.1.2 Điều kiện Trại lợn 2.1.3 Kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Đặc điểm sinh lý hô hấp lợn 2.2.2 Những hiểu biết bệnh suyễn lợn 11 2.2.3 Hai loại thuốc sử dụng đề tài 20 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước bệnh suyễn lợn 21 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung thực tiêu theo dõi 24 3.3.1 Nội dung theo dõi 24 3.3.2 Các tiêu theo dõi 24 v 3.4 Phƣơng pháp theo dõi xác định tiêu 25 3.4.1 Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liê ̣u 25 3.4.2 Phương pháp theo dõi 25 - Phác đồ 2: Sử dụng kháng sinh cosin 30% LA (tilmicosin) + flu - viêm 25 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 26 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 27 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 27 4.1.1 Công tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợn thịt 27 4.1.2 Công tác thú y 27 4.2 Một số công tác khác thời gian thực tập công ty Marphavet 36 4.3 Kết thực đề tài 37 4.3.1 Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp lợn thịt nuôi trại lợn công ty Marphavet 37 4.3.2 Kết theo dõi tình hình cảm nhiễm bệnh đường hô hấp đàn lợn 38 4.3.3 Tình hình mắc bệnh suyễn đàn lợn nuôi trại công ty Marphavet 40 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 I Tài liệu tiếng việt 47 II Tài liệu tiếng nƣớc 49 PHỤ LỤC 50 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bệnh suyễn lợn (Mycoplasmal pneumonia of Swine), hay bệnh viêm phổi địa phƣơng (Enzootic pneumonia) lợn gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng, bệnh thƣờng thể mãn tính, kế phát sau có yếu tố mở đƣờng nhƣ virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) làm cho bệnh thêm trầm trọng, phải điều trị kéo dài Trong trang trại chăn nuôi tập trung, nguồn bệnh tồn qua nhiều hệ lợn (thƣờng trại lợn nái sinh sản) bệnh dễ phát sinh Ngồi ra, nhập đàn trƣờng hợp mãn tính ủ bệnh Nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae phổ biến đàn lợn sinh từ trại hay khu vực chăn ni có diện mầm bệnh chƣa đƣợc tốn, lợn nái mắc bệnh mãn tính truyền mầm bệnh cho lợn qua tiếp xúc Xác định đặc điểm dịch tễ bệnh, tỷ lệ mang khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae góp phần bổ sung sở khoa học thực tiễn giúp quan chức đánh giá lại biện pháp quản lý, kỹ thuật áp dụng nhằm tiếp tục điều chỉnh để khống chế nguồn bệnh, giữ gìn điều kiện vệ sinh chuồng trại bảo vệ động vật mẫn cảm, bƣớc hạn chế bệnh phát sinh, phát triển tiến tới toán bệnh Qua vấn đề cấp thiết em thực đề tài: "Tình hình nhiễm bệnh suyễn đàn lợn từ đến tháng tuổi trại công ty Marphavet sử dụng số phác đồ điều trị” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Điều tra tình hình chăn ni trại - Điều tra tình hình dịch bệnh trại - Điều tra tình hình mắc bệnh suyễn đàn lợn trại - Xây dựng phác đồ phòng trị bệnh có hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đƣợc tình hình chăn ni trại - Nắm đƣợc tình hình dịch bệnh trại - Đánh giá tình hình mắc bệnh suyễn đàn lợn trại - Đề xuất đƣợc phác đồ điều trị đạt hiệu góp phần phòng chống bệnh suyễn cho lợn trại PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet Công ty hàng đầu Việt Nam sản xuất vắc xin, thuốc thú y chất lƣợng cao, tiêu chuẩn quốc tế, hƣớng đến xuất cạnh tranh bền vững thời kỳ hội nhập Sản phẩm Marphavet mang lại giá trị kinh tế hiệu điều trị bệnh cao, hợp với hình thức chăn nuôi trang trại công nghiệp quy mô lớn, kỹ thuật đại, đầu năm 2010, Ban Giám đốc công ty đầu tƣ 195 tỷ đồng xây dựng nhà máy thuốc thú y đạt tiêu chuẩn tổ chức Y tế giới GMP/WHO với dây chuyền: Thuốc tiêm, thuốc dung dịch uống thuốc bột, đƣa vào sử dụng từ cuối năm 2011 Đến nay, Công ty tiếp tục đầu tƣ thêm 250 tỷ đồng xây dựng nhà máy vắc xin với dây chuyền sản xuất vắc xin vi khuẩn, dây truyền vắc xin vi rút tế bào dây chuyền sản xuất vắc xin vi rút phôi trứng, dây chuyền công nghệ Châu Âu vào hoạt động cho kết tốt Sau 12 năm hoạt động, Marphavet có bƣớc phát triển vƣợt bậc quy mô sản xuất kinh doanh, thị trƣờng số lƣợng cán chuyên nghiệp có chiều sâu, am hiểu sâu sắc tƣ quản trị Hiện tại, Marphavet có cơng ty thành viên 12 chi nhánh thành phố lớn gồm: Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet, Công ty cổ phần Nanovet, Công ty cổ phần BMG, Công ty cổ phần Hồng Đức Hiền, Cơng ty rƣợu BMG Với tổng diện tích 12,5 nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP/WHO dây chuyền thuốc vắc xin công nghệ cao Trụ sở nhà máy đặt Xã Trung Thành - Phổ Yên Thái Nguyên 12 chi nhánh khác Nƣớc nhƣ: Chi nhánh Cần Thơ, Chi nhánh Quận - TPHCM, Chi nhánh Đồng Nai, Chi nhánh Dắk Lắc, Chi nhánh Nha Trang, Chi nhánh Đà Nẵng, Chi nhánh Huế, Chi nhánh Hải Phòng Chi nhánh Mỹ Đình - Hà Nội Sản phẩm Marphavet phủ khắp 63 tỉnh thành nƣớc xuất sang 10 nƣớc Thế giới Hệ thống nhà phân 37 bán hàng, kỹ tổ chức…, đƣợc nghe chuyên đề chăn nuôi thú y chuyên viên công ty, thứ hành trang giúp cho sống nhƣ công việc sau Qua nhiều buổi học, buổi đào tạo, công ty tạo điều kiện để đƣợc thực tế học tập sƣu tầm kiến thức chuyên môn, kiến thức kinh doanh Và đƣợc tham gia vào chƣơng trình đồn thể, giúp ích cho xã hội Giúp tơi dần hồn thiện đƣợc thân nắm chun mơn, hành trang cho sống sau 4.3 Kết thực đề tài 4.3.1 Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp lợn thịt ni trại lợn cơng ty Marphavet Bảng 4.5 Tình hình nhiễm bệnh đƣờng hơ hấp lợn thịt Trại năm gần Năm theo dõi Số lợn theo dõi Số lợn nhiễm Tỷ lệ (năm) (con) bệnh (con) (%) 2014 652 113 17,33 2015 697 118 16,92 2016 738 107 14,49 STT Qua bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh đƣờng hơ hấp lợn qua năm có thay đổi rõ rệt Ở năm 2014 số lƣợng lợn mắc bệnh 113 tổng số 652 lợn đƣợc điều tra theo dõi chiếm (17,33%) tiếp năm 2015, 2016 tỷ lệ mắc bệnh tƣơng ứng (16,92%) (14,49%) Từ kết thấy tình hình nhiễm bệnh đƣờng hơ hấp trại tƣơng đối cao, nhƣng có xu hƣớng giảm dần Nguyên nhân chủ yếu q trình chăm sóc, trang thiết bị kỹ thuật quan trọng vệ sinh phòng bệnh qua năm có thay đổi Vệ sinh phòng bệnh yếu tố quan trọng để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh Chính vậy, năm 2014 2015 trại chƣa ý đến vấn đề 38 vệ sinh phòng bệnh, yếu tố mơi trƣờng tiểu khí hậu lên tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp tăng cao Từ năm 2016 trại đƣợc trang bị đầy đủ lợn đƣợc nuôi theo quy mơ (100%) chuồng khép kín có đầy đủ hệ thống bóng quạt thơng gió… Lợn đƣợc tiêm phòng đầy đủ vắc xin nên tỷ lệ nhiễm bệnh đƣờng hô hấp giảm dần lợn ăn tốt, sức đề kháng cao, chống chịu với thay đổi điều kiện ngoại cảnh nên yếu tố gây bệnh có hội phát triển 4.3.2 Kết theo dõi tình hình cảm nhiễm bệnh đường hơ hấp đàn lợn  Chẩn đoán phân biệt số bệnh đường hơ hấp Bệnh viêm phổi dính sường (APP) - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae gây - Triệu chứng: Lợn ho ít, ho ngắn, khó thở, tím tái, yếu sốt cao - Bệnh tích: Phổi viêm dính sƣờn, có màng fibrin bám dính mặt Bệnh tụ huyết trùng - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Pasteurella multocida gây - Triệu chứng: Lợn sốt cao 410C, nằm li bì, ho, khó thở, thở dốc, ăn, gày yếu, tai bụng xuất nhiều mảng tím đỏ, niêm mạc tím tái, chảy nƣớc mũi - Bệnh tích: Tích nƣớc xoang ngực, xoang bao tim, phổi viêm nặng màu đỏ sẫm xuất huyết Bệnh suyễn lợn - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae gây - Triệu chứng: Sốt 410C, ho nhiều chủ yếu vào sang sớm đêm, khó thở ngồi thở nhƣ chó ngồi, chảy nƣớc mũi, ăn - Bệnh tích: Phổi bị gan hóa, phổi thùy viêm đối xứng, phổi áp xe 39 Bảng 4.6 Tình hình cảm nhiễm bệnh hô hấp đàn lợn Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) APP Suyễn 120 Tụ huyết trùng Tính chung 120 Số lợn mắc bệnh (con) 18 Tỷ lệ mắc (%) 15,00 Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) 1,66 14 11,66 0,83 2,50 1,66 35 29,16 3,33 Kết bảng tổng số 120 lợn điều tra có 35 mắc bệnh chiếm tỷ lệ (29,16%) với chết chiếm tỷ lệ (3,33%) Trong tỷ lệ mắc APP cao chiếm tỷ lệ (15,00%), tiếp đến bệnh suyễn chiếm tỷ lệ (11,66%) Thấp bệnh tụ huyết trùng chiếm (2,50%) Số liệu phản ánh thực trạng bệnh hô hấp lợn phổ biến, tỷ lệ mắc cao Đƣờng lây lan bệnh chủ yếu mầm bệnh bám phân, bụi từ chuồng, bụi cám tiếp xúc trực tiếp lợn mắc bệnh lợn khỏe đàn Do hình thức chăn ni tập trung, ni nhốt với mật độ cao khơng có biện pháp cách ly kịp thời bệnh dễ lây lan Công tác vệ sinh thú y chuồng trại nhƣ đảm bảo thống khí, dọn dẹp phân, nƣớc thải có vai trò quan trọng đến khả mắc lây lan bệnh chuồng ni Ngồi ra, mật độ nuôi nhốt đông ảnh hƣởng lớn đến khả cảm nhiễm bệnh lợn, nuôi nhốt với mật độ đơng lƣợng phân, nƣớc thải cao làm nồng độ khí độc nhƣ NH3, H2S tăng cao, mà lợn thƣờng xuyên hít phải khí độc dẫn tới sức đề kháng giảm dần, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển Đồng thời lợn có cạnh tranh thức ăn, nƣớc uống chỗ nằm nhiều hơn, lợn bị stress dễ 40 mắc bệnh Mặt khác mầm bệnh đƣợc thải ngồi mơi trƣờng có khả tồn lâu Chúng bám vào hạt bụi nhỏ lơ lửng khơng khí tồn dịch nhày, phân chuồng Trong môi trƣờng lợn thƣờng xuyên tiếp xúc với yếu tố nên mầm bệnh dễ dàng xâm nhập vào đƣờng hô hấp lợn khỏe gây bệnh 4.3.3 Tình hình mắc bệnh suyễn đàn lợn nuôi trại công ty Marphavet 4.3.3.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh suyễn lợn theo lứa tuổi Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh suyễn theo lứa tuổi Tuổi lợn (Tháng tuổi) Số lợn Số Tỷ kiểm tra lợn nhiễm lệ (con) (con) (%) 5,00 3,33 3,33 14 11,66 2–3 3–4 120 4–5 Tính chung 120 Qua bảng 4.7 cho thấy theo dõi 120 lợn có 14 lợn mắc bệnh suyễn tỷ lệ nhiễm bệnh (11,66%) Lợn - tháng tuổi có lợn mắc bệnh chiếm tỷ lệ (5,00%) Lợn – - tháng tuổi tỷ lệ mắc bệnh chiếm (3,33%) Kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh suyễn có xu hƣớng giảm dần theo tháng tuổi, tỷ lệ mắc cao - tháng tuổi (5,00%) Nguyên nhân do: giai đoạn lợn - tháng tuổi đề kháng lợn thời gian lợn tách sang chồng nuôi thịt giai đoạn chuyển cám mới, khí hậu thay đổi làm máy tuần hồn, hơ hấp chƣa thích ứng kịp thời nên có tác động từ yếu tố bên ngồi vào tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp cao Từ tháng tuổi thứ đến tháng tuổi thứ tỷ lệ mắc bệnh giảm dần sức đề kháng lợn tốt hơn, máy hơ hấp hồn tồn thích nghi với khí hậu 41 địa phƣơng, khả chống chịu với yếu tố gây bệnh tốt hơn, tỷ lệ mắc bệnh giảm Nhƣ vậy, từ quy luật phát triển bệnh suyễn có kế hoạch sử dụng loại vắc xin phòng bệnh suyễn sớm nhằm đạt đƣợc hiệu phòng bệnh cao 4.3.3.2 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh suyễn lợn theo tháng Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh suyễn lợn theo tháng Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) 3,33 2,50 1,66 1,66 10 2,50 14 11,66 Tháng Tính chung Số lợn theo dõi (con) 120 120 Qua bảng 4.8 cho thấy mùa vụ có ảnh hƣởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh đƣờng hô hấp lợn Tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao (3,33%) Tháng tháng 10 có tỷ lệ mắc bệnh (2,50%) Thấp tháng tháng có tỷ lệ mắc bệnh (1,66%) Ở tháng thời tiết, khí hậu có thay đổi khác nhau, nên tỷ lệ mắc bệnh khác Tháng tháng đầu hè nên thời tiết chƣa ổn định lúc nắng, lúc mƣa, độ ẩm cao tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nên tỷ lệ mắc bệnh cao Tháng nhiệt độ khơng khí cao, gia súc dễ bị stress nên tỷ lệ mắc bệnh tƣơng đối cao (2,50%) Sang tháng tháng thời tiết mát mẻ hơn, lợn ăn tốt, sức đề kháng cao, chống chịu với thay đổi điều kiện ngoại cảnh nên yếu tố gây bệnh có hội phát triển Tháng 10 tỷ lệ mắc bệnh lại tăng lên (2,50%), nguyên nhân thay đổi thời tiết từ nhiệt độ cao xuống nhiệt độ thấp (chuyển mùa ) sức đề kháng vật giảm lên tỷ lệ mắc bệnh tăng Cần khắc 42 phục nguyên nhân cách ý đến chế độ chăm sóc, vệ sinh chuồng trại hợp lí để giảm thiểu khả cảm nhiễm bệnh lợn 4.3.3.3 Điều tra tỷ lệ lợn chết mắc bệnh suyễn Bảng 4.9 Kết điều tra tỷ lệ lơ ̣n chết mắc bênh ̣ suyễn Lƣ́a tuổ i 2–3 3–4 4–5 Tính chung Số lơ ̣n mắc Số lơ ̣n chết Tỷ lệ bệnh (con) (con) (%) 14 0 16,66 0,00 0,00 7,14 Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy có14 lợn mắc bệnh suyễn, tỷ lệ chết mắc bệnh suyễn (7,14%) tổng số lợn mắc bệnh Lợn từ – tháng tuổi tỷ lệ chết mắc bệnh suyễn lợn (16,66%) Lợn từ - tháng tuổi tỷ lệ chết (0,00%) Nhƣ vậy, điều kiện thời tiết khí hậu, chế độ ni dƣỡng chăm sóc nhƣ nhƣng khả thích nghi khả chống chịu bệnh tật lợn từ - tháng tuổi tốt so với lợn - tháng tuổi Nguyên nhân dẫn đến thực trạng thể trạng, sức đề kháng, hồn thiện máy hơ hấp, khả chống chịu bệnh tật thời tiết lợn từ – tháng tuổi tốt lên tỷ lệ chết thấp 4.3.3.4 Biểu lâm sàng lợn nhiễm bệnh suyễn Bảng 4.10 Tỷ lệ biểu lâm sàng lợn nhiễm bệnh suyễn Triệu chứng lâm sàng - Lợn bệnh sốt 41 độ C - Lợn ho kéo dài, khó thở, chảy nƣớc mũi, ăn - Thở bụng, ngồi thở nhƣ chó ngồi Số lợn mắc (con) 14 Số lợn có biểu (con) 14 Tỷ lệ (%) 57,14 100,00 42,85 43 Kết bảng 4.10 cho thấy: lợn bị bệnh suyễn thƣờng có biểu nhƣ: ăn, chảy nƣớc mũi, ho dai dẳng kéo dài, khó thở, chủ yếu vào sáng sớm chiều tối sau vận động mạnh, theo dõi 14 14 có biểu nhƣ chiếm tỷ lệ (100,00%) Đa số bị bệnh có triệu chứng sốt 410C chiếm tỷ lệ (57,14%) Tiếp đến triệu chứng thở thể bụng, ngồi thở nhƣ chó ngồi chiếm tỷ lệ (42,85%) 4.3.3.5 Đánh giá hiệu điều trị bệnh theo số phác đồ điều trị Bảng 4.11 Kết đánh giá hiệu điều trị bệnh suyễn ở lơ ̣n Phác Số đồ Tên Liều Cách điều điều thuốc lƣợng dung trị trị (con) Tusin 1m/55kg LA TT I Số Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) Thời gian điều trị trung bình (ngày) Tiêm bắp mũi Tiêm bắp 7 100,00 85,71 14 13 92,85 Gluco- 1m/7kgT ngày k-c T Cosin II 30% 1ml/15k LA gTT Glucok-c mũi Tiêm bắp cách nhật 1m/7kgT Tiêm bắp T ngày mũi Tính chung 44 Ngồi thị trƣờng có nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh suyễn nhƣng trại sử dụng loại tusin LA cosin 30% LA để điều trị cho lợn bệnh Kết hợp với việc sử dụng số loại thuốc trợ sức trợ lực, thuốc hạ sốt nhƣ: Bcomplex, Gluco - k - c Với 14 lợn bị bệnh chia làm phác đồ để điều trị Kết phác đồ I điều trị cho lợn bệnh sử dụng tusin LA thuốc kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực có lợn điều trị có lợn khỏi chiếm tỷ lệ (100%) Phác đồ II điều trị cho lợn bệnh Cosin 30% LA kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực có lợn khỏi chiếm tỷ lệ (85,71%), thấp hơn so với phác đồ I Nhƣ vậy, loại thuốc có hiệu việc sử dụng điều trị bệnh hô hấp, nhƣng tác dụng phác đồ I sử dụng thuốc tusin LA cho thấy tác dụng tốt giảm thời gian tiêm tác dụng kéo dài so với phác đồ II sử dụng thuốc cosin 30% LA Vì chúng tơi khuyến cáo sử dụng nên sử dụng phác đồ I để điều trị 45 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực em rút số kết luận nhƣ sau: - Tỷ lệ nhiễm bệnh suyễn lợn nuôi trại chăn nuôi lợn liên kết với công ty Marphavet cao, chiếm (11,66%) - Lợn nuôi tất tháng mắc bệnh, nhiên lợn giai đoạn tháng tuổi thứ 2-3 mắc nhiều chiếm (5,00%) - Lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp xảy quanh năm nhƣng tập trung chủ yếu vào tháng 6, tháng 10 chiếm từ (2,50 – 3,33%) - Trong điều kiện thời tiết khí hậu, chế độ ni dƣỡng chăm sóc nhƣ nhƣng khả thích nghi khả chống chịu bệnh tật lợn từ - tháng tuổi cao lợn từ - tháng tuổi - Hầu hết lợn mắc bệnh suyễn có triệu chứng rõ ràng nhƣ: Ho, mệt mỏi, ăn, ủ rũ, chảy nƣớc mũi, ngồi thở nhƣ chó ngồi Đặc biệt thời tiết thay đổi vào sáng sớm chiều tối - Việc sử dụng phác đồ điều trị cho hiệu cao từ (85,71 100%) lợn đƣợc điều trị khỏi bệnh Tuy nhiên viêc sử dụng thuốc tusin L điều trị đạt hiệu điều trị cao so với sử dụng cosin 30% LA 5.2 Tồn - Do đƣợc tiến hành ngắn, mặt khác việc nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh hoàn toàn dựa vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tích thơng qua điều trị nên mức độ tin cậy thực chƣa cao - Số lƣợng lợn nuôi, mắc bệnh, chết, mổ khám nên chƣa phản ánh đầy đủ bệnh tích bệnh suyễn hiệu lực loại thuốc dung điều trị - Do điều kiện thời gian có hạn phạm vi nghiên cứu chƣa rộng, số mẫu thí nghiệm nhỏ, tiêu theo dõi 46 - Bản thân, chƣa có nhiều kinh nghiệm lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên kết hạn chế 5.3 Đề nghị - Đối với cơng tác chăm sóc ni dƣỡng cần phải đảm bảo lợn đƣợc chăm sóc cách tốt để giảm thiểu khả nhiễm bệnh suyễn - Về công tác thú y cần ý việc phun sát trùng chuồng trị định kỳ theo tuần theo tháng khơng có dịch bệnh - Đối với cơng tác phòng bệnh cần tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin để phòng bệnh cho đàn lợn, cách ly lợn ốm tránh lây lan mầm bệnh, hạn chế đến mức thấp tỷ lệ mắc bệnh - Về cơng tác chẩn đốn điều trị: Để nâng cao hiệu cần phải thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra đàn lợn để phát kịp thời lợn mắc bệnh phục vụ công tác điều trị dễ dàng hơn, nên tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình lƣợng thuốc điều trị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7- 21 Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Xn Bình (2014), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tiến Duy, Nguyễn Tất Toàn (2013), “Khảo sát biểu lâm sàng, bệnh lý mô học phổi viêm nguyên gây bệnh heo cai sữa có triệu chứng hô hấp số trại chăn nuôi khu vực phía Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (7) Trƣơng Văn Dung, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trƣơng Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú Lê Văn Dƣơng (2012), “Kết phân lập, xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc bệnh viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (19) 7, tr 71 - 76 Herenda D P G Chambers., Ettriqui., Soneviratna., I J P Daislva (1994), “Hội chứng viêm phổi”, Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển, (119), tr 175 - 177 Nguyễn Đức Hiền, Hồ Thị Việt Thu, Trƣơng Thị Kim Dung , Juliet E Bryant (2013), “Tình hình đồng nhiễm bội nhiễm vi khuẩn ổ 48 dịch rối loạn sinh sản hô hấp heo giai đoạn 2011 - 2012 Cần Thơ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 19 (7) Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Ngọc Hòe, Nguyễn Minh Tâm (2005), Giáo trình vệ sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chƣơng, Vũ Đình Vƣợng (2003), Giáo trình Thú y bản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trƣơng Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hồng Minh (2013), “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (M.M.A) ảnh hƣởng hội chứng đến suất sinh sản cuả lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (6) 14 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Nội (1993), “Điều trị bệnh ho thở lợn”, Tạp chí khoa học quản lý kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm 9/1993 16 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), “Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đƣờng hô hấp lợn ni số tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Thú y Nha Trang 17 Cù Hữu Phú (2002), “Những nguyên nhân gây viêm phổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (3) 18 Cù Hữu Phú, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Lê Thị Minh Hằng, Lƣu Thị Hải Yến, Văn Thị Hƣờng, Trần Việt Dũng Kiên , Tăng Thị Phƣơng (2003), “Xác định serotype số yếu tố gây bệnh Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida Streptococcus suis để chọn chủng chế vacxin phòng bệnh viêm phổi cho lợn”, Tạp chí khoa học thú y, 20 (7) tr 24 – 33 49 19 Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đƣờng hô hấp ảnh hƣởng nhƣ đến sức khoẻ đàn lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (3), tr 91- 93 20 Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2016), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Thăng (2007), Giáo trình sinh lí bệnh thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Đình Vƣợng (2004), Giáo trình Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 25 Li V Y Y (2006), Characterization of the North American and Europenan PRRS viruses found in a co-infsected pig in Hong Kong International PRRS symposium, Chicago Illinois, 2006 26 Ross R F (1992), Mycoplasmal diseases, IOWA State UniversityPress/ AMES, OIWA S.A, 7th Edition 27 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means of antibody assay on colostrum from sows, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hình ảnh: Lợn mắc bệnh suyễn Hình ảnh: Bấm nanh, thiến Hình ảnh: Rắc vơi chuồng Hình ảnh: Vệ sinh chuồng ni Hình ảnh: Thuốc cosin – 30% LA Hình ảnh: Thuốc amox - colis Hình ảnh: Thuốc tusin LA Hình ảnh: Thuốc flu - viêm ... suyễn đàn lợn từ đến tháng tuổi trại công ty Marphavet sử dụng số phác đồ điều trị” 1 .2 Mục đích yêu cầu đề tài 1 .2. 1 Mục đích - Điều tra tình hình chăn ni trại - Điều tra tình hình dịch bệnh trại. .. NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH XUÂN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH SUYỄN TRÊN ĐÀN LỢN TỪ ĐẾN THÁNG TUỔI TẠI TRẠI CÔNG TY MARPHAVET VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ... đàn lợn trại Số lƣợng lợn nái năm (con) Loại lợn nái Năm 20 14 Năm 20 15 Năm 20 16 Lợn nái sinh sản 410 441 453 Lợn nái hậu bị 36 41 57 Lợn đực giống 5 6 52 697 738 1103 1184 1 25 3 Lợn thịt Tổng số

Ngày đăng: 27/11/2017, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 7- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (Bệnh Tai xanh
Tác giả: Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
2. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
3. Đặng Xuân Bình (2014), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học thú y
Tác giả: Đặng Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2014
4. Đỗ Tiến Duy, Nguyễn Tất Toàn (2013), “Khảo sát biểu hiện lâm sàng, bệnh lý mô học phổi viêm và căn nguyên gây bệnh trên heo cai sữa có triệu chứng hô hấp tại một số trại chăn nuôi khu vực phía Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 3 (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát biểu hiện lâm sàng, bệnh lý mô học phổi viêm và căn nguyên gây bệnh trên heo cai sữa có triệu chứng hô hấp tại một số trại chăn nuôi khu vực phía Nam”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 3
Tác giả: Đỗ Tiến Duy, Nguyễn Tất Toàn
Năm: 2013
5. Trương Văn Dung, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh mới do vi khuẩn Mycoplasma ở gia súc, gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh mới do vi khuẩn Mycoplasma ở gia súc, gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị
Tác giả: Trương Văn Dung, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
7. Herenda. D. P. G Chambers., Ettriqui., Soneviratna., I. J. P. Daislva (1994), “Hội chứng viêm phổi”, Cẩm nang về kiểm tra thịt tại lò mổ dùng cho các nước đang phát triển, (119), tr. 175 - 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng viêm phổi”, "Cẩm nang về kiểm tra thịt tại lò mổ dùng cho các nước đang phát triển
Tác giả: Herenda. D. P. G Chambers., Ettriqui., Soneviratna., I. J. P. Daislva
Năm: 1994
9. Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
10. Đỗ Ngọc Hòe, Nguyễn Minh Tâm (2005), Giáo trình vệ sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vệ sinh vật nuôi
Tác giả: Đỗ Ngọc Hòe, Nguyễn Minh Tâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vƣợng (2003), Giáo trình Thú y cơ bản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thú y cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vƣợng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
12. Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
13. Nguyễn Thị Hồng Minh (2013), “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (M.M.A) và ảnh hưởng của những hội chứng này đến năng suất sinh sản cuả lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 8 (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (M.M.A) và ảnh hưởng của những hội chứng này đến năng suất sinh sản cuả lợn nái”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 8
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Minh
Năm: 2013
14. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc gia cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2016
15. Nguyễn Thị Nội (1993), “Điều trị bệnh ho thở ở lợn”, Tạp chí khoa học và quản lý kinh tế Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm 9/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh ho thở ở lợn”, "Tạp chí khoa học và quản lý kinh tế Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Thị Nội
Năm: 1993
16. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), “Kết quả xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp ở lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Thú y Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), “Kết quả xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp ở lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc
Tác giả: Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ
Năm: 2002
17. Cù Hữu Phú (2002), “Những nguyên nhân gây viêm phổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 9 (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên nhân gây viêm phổi”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Cù Hữu Phú
Năm: 2002
19. Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ đàn lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 8 (3), tr. 91- 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng nhƣ thế nào đến sức khoẻ đàn lợn”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Stan Done
Năm: 2002
20. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
21. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2016), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2016
22. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
23. Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Thăng (2007), Giáo trình sinh lí bệnh thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lí bệnh thú y
Tác giả: Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Thăng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN