Tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn nuôi tại trại công ty Marphavet 40 PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Tình hình nhiễm bệnh suyễn trên đàn lợn từ 2 đến 5 tháng tuổi tại trại công ty Marphavet và sử dụng một số phác đồ điều trị. (Trang 47 - 52)

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN

4.3. Kết quả thực hiện đề tài

4.3.3. Tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn nuôi tại trại công ty Marphavet 40 PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

Bảng 4.7. Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh suyễn theo lứa tuổi Tuổi lợn

(Tháng tuổi)

Số lợn kiểm tra

(con)

Số lợn nhiễm

(con)

Tỷ lệ (%) 2 – 3

120

6 5,00

3 – 4 4 3,33

4 – 5 4 3,33

Tính chung 120 14 11,66

Qua bảng 4.7 cho thấy theo dõi 120 lợn có 14 lợn mắc bệnh suyễn tỷ lệ nhiễm bệnh là (11,66%). Lợn 2 - 3 tháng tuổi có 6 lợn mắc bệnh chiếm tỷ lệ (5,00%). Lợn 3 – 4 và 4 - 5 tháng tuổi tỷ lệ mắc bệnh đều chiếm (3,33%). Kết quả trên cho thấy tỷ lệ mắc bệnh suyễn có xu hướng giảm dần theo tháng tuổi, tỷ lệ mắc cao nhất là 2 - 3 tháng tuổi (5,00%). Nguyên nhân là do: ở giai đoạn lợn 2 - 3 tháng tuổi đề kháng của lợn còn kém đây là thời gian lợn mới tách sang chồng nuôi thịt và trong giai đoạn chuyển cám mới, khí hậu thay đổi làm bộ máy tuần hoàn, hô hấp chƣa thích ứng kịp thời nên khi có tác động từ các yếu tố bên ngoài vào thì tỷ lệ mắc các bệnh về đường hô hấp là rất cao. Từ tháng tuổi thứ 3 đến tháng tuổi thứ 6 thì tỷ lệ mắc bệnh giảm dần do sức đề kháng của lợn tốt hơn, bộ máy hô hấp càng hoàn toàn thích nghi với khí hậu

địa phương, khả năng chống chịu với các yếu tố gây bệnh tốt hơn, do đó tỷ lệ mắc bệnh giảm đi. Nhƣ vậy, từ quy luật phát triển của bệnh suyễn chúng ta có kế hoạch sử dụng các loại vắc xin phòng bệnh suyễn sớm nhằm đạt đƣợc hiệu quả phòng bệnh cao nhất.

4.3.3.2. Kết quả điều tra tình hình nhiễm bệnh suyễn lợn theo tháng Bảng 4.8. Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh suyễn lợn theo tháng Tháng Số lợn theo dõi

(con)

Số lợn mắc bệnh (con)

Tỷ lệ mắc bệnh (%)

6

120

4 3,33

7 3 2,50

8 2 1,66

9 2 1,66

10 3 2,50

Tính chung 120 14 11,66

Qua bảng 4.8 cho thấy mùa vụ có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp lợn. Tháng 6 có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (3,33%). Tháng 7 và tháng 10 có tỷ lệ mắc bệnh là (2,50%). Thấp nhất là tháng 8 và tháng 9 đều có tỷ lệ mắc bệnh là (1,66%). Ở các tháng do thời tiết, khí hậu có sự thay đổi khác nhau, nên tỷ lệ mắc bệnh khác nhau. Tháng 6 là tháng đầu hè nên thời tiết chƣa ổn định lúc nắng, lúc mƣa, độ ẩm cao tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nên tỷ lệ mắc bệnh cao.

Tháng 7 nhiệt độ không khí cao, gia súc dễ bị stress nên tỷ lệ mắc bệnh tương đối cao (2,50%). Sang tháng 8 tháng 9 thời tiết mát mẻ hơn, lợn ăn tốt, sức đề kháng cao, không phải chống chịu với sự thay đổi của các điều kiện ngoại cảnh nên các yếu tố gây bệnh ít có cơ hội phát triển. Tháng 10 tỷ lệ mắc bệnh lại tăng lên (2,50%), nguyên nhân là do thay đổi thời tiết từ nhiệt độ cao xuống nhiệt độ thấp (chuyển mùa ) sức đề kháng của con vật giảm lên tỷ lệ mắc bệnh tăng. Cần khắc

phục nguyên nhân trên bằng cách chú ý đến chế độ chăm sóc, vệ sinh chuồng trại hợp lí để giảm thiểu khả năng cảm nhiễm bệnh của lợn.

4.3.3.3. Điều tra tỷ lệ lợn chết do mắc bệnh suyễn

Bảng 4.9. Kết quả điều tra tỷ lệ lợn chết do mắc bê ̣nh suyễn Lƣ́a tuổi Số lợn mắc

bệnh (con)

Số lợn chết (con)

Tỷ lệ (%) 2 – 3

14

1 16,66

3 – 4 0 0,00

4 – 5 0 0,00

Tính chung 1 7,14

Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy có14 lợn mắc bệnh suyễn, tỷ lệ chết khi mắc bệnh suyễn là (7,14%) tổng số lợn mắc bệnh. Lợn từ 2 – 3 tháng tuổi tỷ lệ chết khi mắc bệnh suyễn lợn là (16,66%). Lợn từ 3 - 5 tháng tuổi tỷ lệ chết là (0,00%). Nhƣ vậy, trong cùng điều kiện thời tiết khí hậu, cùng chế độ nuôi dƣỡng và chăm sóc nhƣ nhau nhƣng khả năng thích nghi và khả năng chống chịu bệnh tật của lợn từ 3 - 5 tháng tuổi tốt hơn so với lợn 2 - 3 tháng tuổi.

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này có thể là do thể trạng, sức đề kháng, sự hoàn thiện về bộ máy hô hấp, khả năng chống chịu bệnh tật và thời tiết của lợn từ 3 – 5 tháng tuổi tốt hơn lên tỷ lệ chết thấp.

4.3.3.4. Biểu hiện lâm sàng của lợn nhiễm bệnh suyễn

Bảng 4.10. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của lợn nhiễm bệnh suyễn Triệu chứng lâm sàng

Số lợn mắc

(con)

Số lợn có biểu hiện

(con)

Tỷ lệ (%) - Lợn bệnh sốt 41 độ C

14

8 57,14

- Lợn ho cơn kéo dài, khó thở,

chảy nước mũi, ăn kém 14 100,00

- Thở bụng, ngồi thở nhƣ chó

ngồi 6 42,85

Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy: lợn bị bệnh suyễn thường có những biểu hiện như: kém ăn, chảy nước mũi, ho dai dẳng kéo dài, khó thở, chủ yếu vào sáng sớm và chiều tối hoặc sau khi vận động mạnh, theo dõi 14 con thì cả 14 con có biểu hiện nhƣ trên chiếm tỷ lệ (100,00%). Đa số con bị bệnh có triệu chứng sốt 410C chiếm tỷ lệ (57,14%). Tiếp đến là triệu chứng thở thể bụng, ngồi thở nhƣ chó ngồi chiếm tỷ lệ (42,85%).

4.3.3.5. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh theo một số phác đồ điều trị.

Bảng 4.11. Kết quả đánh giá hiệu quả điều trị bệnh suyễn ở lơ ̣n Phác

đồ điều

trị

Tên thuốc

Liều lƣợng

Cách dung

Số con điều

trị (con)

Số con khỏi (con)

Tỷ lệ khỏi

(%)

Thời gian điều trị trung bình

(ngày)

I

Tusin LA

1m/55kg TT

Tiêm bắp 1 mũi duy nhất

7 7 100,00 3

Gluco- k-c

1m/7kgT T

Tiêm bắp mỗi ngày

1 mũi

II

Cosin 30%

LA

1ml/15k gTT

Tiêm bắp cách nhật

7 6 85,71 5

Gluco- k-c

1m/7kgT T

Tiêm bắp mỗi ngày

1 mũi

Tính chung 14 13 92,85 4

Ngoài thị trường có rất nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh suyễn nhƣng trong trại sử dụng 2 loại là tusin LA và cosin 30% LA để điều trị cho lợn bệnh.

Kết hợp với việc sử dụng một số loại thuốc trợ sức trợ lực, thuốc hạ sốt nhƣ: Bcomplex, Gluco - k - c.

Với 14 lợn bị bệnh chia làm 2 phác đồ để điều trị. Kết quả phác đồ I điều trị cho 7 lợn bệnh sử dụng tusin LA thuốc kết hợp với các thuốc trợ sức, trợ lực có con lợn điều trị thì có 7 con lợn khỏi chiếm tỷ lệ (100%). Phác đồ II điều trị cho 7 lợn bệnh bằng Cosin 30% LA kết hợp với các thuốc trợ sức, trợ lực có 6 lợn khỏi chiếm tỷ lệ (85,71%), thấp hơn hơn so với phác đồ I. Nhƣ vậy, cả 2 loại thuốc trên đều có hiệu quả trong việc sử dụng điều trị bệnh hô hấp, nhƣng tác dụng của phác đồ I khi sử dụng thuốc tusin LA cho thấy tác dụng tốt hơn giảm thời gian tiêm tác dụng kéo dài hơn so với phác đồ II sử dụng thuốc cosin 30% LA. Vì vậy chúng tôi khuyến cáo sử dụng nên sử dụng phác đồ I để điều trị.

Một phần của tài liệu Tình hình nhiễm bệnh suyễn trên đàn lợn từ 2 đến 5 tháng tuổi tại trại công ty Marphavet và sử dụng một số phác đồ điều trị. (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)