1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn lăng trung kiên thuộc xã khánh long, tràng định, lạng sơn và sử dụng một số phác đồ điều trị

59 558 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 515,96 KB

Nội dung

52 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HỒ THỊ THU Tên đề tài: "TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN LĂNG TRUNG KIÊN THUỘC XÃ KHÁNH LONG, TRÀNG ĐỊNH, LẠNG SƠN VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 2009 - 2013 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Thuận Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau tháng thực tập tốt nghiệp, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhà trường, quan, thầy cô, gia đình bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Cô giáo Th.S Nguyễn Thị Minh Thuận tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực tập tốt nghiệp Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ dìu dắt suốt thời gian học tập trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo trại lợn Lăng Trung Kiên, UBND xã Khánh Long, Tràng Định, Lạng Sơn tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo thuận lợi để hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Sinh viên Hồ Thị Thu LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, có điều kiện áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất nhằm hệ thống, củng cố lại kiến thức học giảng đường Từ nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để sau trường trở thành cán giỏi chuyên môn, vững tay nghề, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xây dựng vào nghiệp phát triển đất nước Với mục tiêu quan tâm đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa CNTY, hướng dẫn cô giáo tiếp nhận sở, thực tập tốt nghiệp trại lợn Lăng Trung Kiên thuộc xã Kháng Long, Tràng Định, Lạng Sơn Tôi tiến hành đề tài: “Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại lợn Lăng Trung Kiên thuộc xã Khánh Long, Tràng Định, Lạng Sơn sử dụng số phác đồ điều trị’’ Tuy nhiên với thời gian thực tập có hạn, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để em hoàn thành khóa luận tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Sinh viên Hồ Thị Thu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Lịch tiêm phòng Trại lợn Lăng Trung Kiên 10 Bảng 1.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 37 Bảng 2.2 Số lượng cấu đàn lợn nái trại Lăng Trung Kiên 40 Bảng 2.3 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Lăng Trung Kiên 42 Bảng 2.4 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo giống 43 Bảng 2.5 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ 43 Bảng 2.6 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái nuôi dãy chuồng khác 44 Bảng 2.7 Kết điều trị số bệnh sinh sản phác đồ……………46 Bảng 2.8 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị………………………………………………………………… 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs ĐVT LMLM NLTD Nxb STT TT TNHH VTM Gr (-) Gr (-) HTNC : Cộng : Đơn vị tính : Lở mồm long móng : Năng lượng trao đổi : Nhà xuất : Số thứ tự : Thể trọng : Trách nhiệm hữu hạn : Vitamin : Gram âm : Gram dương : Huyết ngựa chửa MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình, đất đai 1.1.1.3 Khí hậu thuỷ văn 1.1.1.4 Nguồn nước 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Điều kiện xã hội 1.1.2.2 Điều kiện kinh tế sở vật chất 1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ trại 1.1.3 Tình hình sản xuất trại 1.1.3.1 Về chăn nuôi 1.1.3.2 Về trồng trọt 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.1.1 Công tác giống 1.2.1.2 Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc 1.2.1.3 Công tác thú y 1.2.1.4 Công tác khác 1.2.2 Biện pháp thực 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.3.1 Công tác giống 1.3.2 Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn 1.3.3 Công tác thú y 1.3.3.1 Công tác vệ sinh 1.3.3.2 Công tác phòng bệnh 1.3.3.3 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh 10 1.3.3.4 Các công tác khác 13 1.4 Kết luận đề nghị 14 1.4.1 Kết luận 14 1.4.2 Tồn 15 1.4.3 Đề nghị 15 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16 2.1 Đặt vấn đề 16 2.2 Tổng quan tài liệu 17 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 17 2.2.1.1 Đại cương quan sinh sản sinh lý sinh sản lợn nái 17 2.2.1.2 Một số bệnh sinh sản thường gặp lợn 21 2.2.1.3 Một số hiểu biết thuốc sử dụng đề tài 30 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 31 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 31 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 34 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.3.4 Các tiêu theo dõi 36 2.3.4.1 Cơ cấu đàn lợn nái trại năm gần 36 2.3.4.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản toàn đàn nái trại 36 2.3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi đánh giá hiệu điều trị bệnh sinh sản phác đồ điều trị sử dụng đề tài 36 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.5.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản 36 2.3.5.2 Phương pháp nghiên cứu biểu lâm sàng bệnh sinh sản đàn lợn nái 36 2.3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu điều trị bệnh sinh sản đàn lợn nái qua phác đồ điều trị 37 2.3.6 Phương pháp tính toán tiêu xử lý số liệu 39 2.3.6.1 Phương pháp tính toán tiêu 39 2.3.6.2 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 40 2.4.1 Kết điều tra biến động số lượng cấu đàn lợn nái trại 40 2.4.2 Kết theo dõi tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Lăng Trung Kiên 41 2.4.2.1 Tình hình chung số bệnh sinh sản trại 41 2.4.2.2 Tình hình mắc số bệnh sinh sản theo giống lợn 42 2.4.2.3 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ 43 2.4.2.4 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo dãy chuồng 44 2.4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 45 2.4.3.1 Kết thử nghiệm hiệu lực phác đồ điều trị 46 2.4.3.2 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 47 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 48 2.5.1 Kết luận 48 2.5.2 Tồn 48 2.5.3 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 51 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 53 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Lăng Trung Kiên nằm địa bàn xã Khánh Long, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, cách thị trấn Thất Khê khoảng 20km phía Đông Bắc Trại cách xa khu vực dân cư khoảng 2km, nằm cuối xã Khánh Long Với vị trí địa lý trên, trại có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh, thuận tiện việc vận chuyển thức ăn, xuất bán sản phẩm 1.1.1.2 Địa hình, đất đai Trại lợn Lăng Trung Kiên có địa hình tương đối phẳng Tổng diện tích trại 40.657m2, đó: Đất xây dựng trang trại: 22.234 m2 Đất trồng trọt: 14.000m2 Đất nuôi trồng thuỷ sản: 4.423m2 1.1.1.3 Khí hậu thuỷ văn Trại lợn Lăng Trung Kiên nằm tiểu vùng khí hậu Đông Bắc Bộ Chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng Nhiệt độ trung bình hàng năm 22,4 - 24,60C Thời tiết mát mẻ nhiệt độ thấp năm - 100C, cao 34 - 380C Tổng số nắng trung bình năm 1.431 giờ, tháng có số nắng nhiều tháng (217 giờ) tháng có số nắng (49 giờ) Lượng mưa trung bình năm từ 1.400 – 1.700mm, tháng có lượng mưa cao đạt 200 mm thường xảy ra, lũ quét Độ ẩm trung bình năm 70 - 80% 1.1.1.4 Nguồn nước Nước dùng chăn nuôi lấy từ giếng khoan kiểm tra thường xuyên, đảm bảo vệ sinh, nước dùng cho trồng lấy từ ao cá tận dụng nguồn nước tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Điều kiện xã hội Trại lợn Lăng Trung Kiên nằm địa bàn xã Khánh Long Dân cư quanh khu vực chủ yếu sống nghề sản xuất nông nghiệp, số kinh doanh buôn bán công nhân viên chức nhà nước Tuy trình độ dân trí không cao, người dân sống đoàn kết, tình hình an ninh trật tự ổn định, tệ nạn xã hội Đó điều kiện thuận lợi cho phát triển trại 1.1.2.2 Điều kiện kinh tế sở vật chất Kinh tế trại tổng hợp kết chăn nuôi, trồng trọt thuỷ sản, chăn nuôi lĩnh vực sản xuất trại - Về chăn nuôi Chăn nuôi nhiệm vụ quan trọng, đóng vai trò định vào phát triển trại Vì vậy, chăn nuôi ngày mở rộng quy mô đầu tư cao trang thiết bị kỹ thuật Khu sản xuất trại đặt khu đất cao, dễ thoát nước, tách biệt với khu hành nhà Xung quanh khu sản xuất có hàng rào bao bọc có cổng vào riêng Chuồng xây dựng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Trại có kế hoạch mở rộng quy mô, xây dựng nâng cấp hệ thống chuồng trại để sản xuất ngày phát triển Chuồng nuôi lợn chia làm khu vực: Khu nuôi lợn nái khu nuôi lợn hậu bị Hệ thống chuồng trại hoàn chỉnh, phù hợp với loại lợn Khu nuôi lợn nái gồm: + Chuồng dành cho lợn nái nuôi hay gọi chuồng đẻ gồm dãy, dãy có 18 ô với kích thước 2,4m x 1,6m/ô Chuồng đại, sử dụng sàn nhựa cao cấp với hệ thống nước tự động + Chuồng dành cho lợn nái hậu bị, nái chờ phối nái chửa hay gọi chuồng mang thai có 214 ô với kích thước 2,4m x 0,65m/ô Khu chuồng sàn sử dụng sàn bê tông Khu nuôi lợn hậu bị gồm dãy chuồng, chuồng 10 ô, ô nuôi 37 Thể nhẹ (+): Cổ tử cung có vẩy nhớt, mủ màu xám, thối, niêm mạc lấm sẫm thành vùng không Thể vừa (++): Có vẩy nhớt lẫn mủ trắng, niêm mạc nhợt, đỏ không đều, dịch mủ chảy từ cổ tử cung, mùi thối, âm đạo dính váng mủ đặc Thể nặng (+++): Niêm mạc nhợt nhạt, cổ tử cung mở, mủ trắng đục thể bã đậu mủ có màu xanh đặc, chảy mùi thối khắm, vùng âm đạo, cổ tử cung có mủ đặc đọng lại * Đối với bệnh viêm vú Quan sát mắt thường thông qua màu sắc, kích thước bầu vú để chẩn đoán, kết hợp với biện pháp: + Sờ nắn bầu vú để xác định mức độ viêm vú + Dùng nhiệt kế để đo thân nhiệt * Đối với trường hợp đẻ khó + Quan sát biểu rặn đẻ, thời gian đẻ nái + Quan sát, theo dõi trình lợn đẻ có xuất cứt su hay không + Dùng gậy sản khoa đưa tay vào đường sinh dục lợn để kiểm tra xem tử cung mở hay chưa, xoang chậu có bị hẹp hay không, thai thuận hay không thuận 2.3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu điều trị bệnh sinh sản đàn lợn nái phác đồ điều trị Dùng phương pháp phân lô so sánh, theo sơ đồ bảng 2.1 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Phác đồ Phác đồ Phác đồ Diễn giải Điều trị cục Thụt rửa tử cung dung dịch thuốc tím 0,1%, ngày - lần, liên tục ngày Bệnh viêm tử cung VETRIMOXIN.L.A MD PENI STREP Điều trị tiêm bắp liều tiêm bắp liều toàn thân 1ml/10kgTT 1ml/10kgTT Điều trị cục Bệnh Dùng nước đá lạnh chườm toàn bầu vú viêm - lần/ viêm vú ngày, vắt sữa vú viêm - lần/ngày 38 VETRIMOXIN.L.A MD PENI STREP tiêm bắp liều tiêm bắp liều 1ml/10kgTT 1ml/10kgTT * Đối với bệnh viêm tử cung Chúng tiến hành điều trị sau: - Điều trị cục bộ: Dùng nước sôi để nguội (1.000ml) pha với gram KMnO4 0,1% bơm rửa tử cung, ngày - lần, lần - lít Dùng ống thụ tinh nhân tạo đưa vào tử cung chừng 30 - 35cm sau dùng bình thụt rửa chuyên dụng để rửa thay chai nước sinh lý rút thay dung dịch vào sau cho dung dịch chảy từ từ vào tử cung - Điều trị toàn thân: Với nhóm dùng VETRIMOXIN.L.A tiêm bắp, liều 1ml/10kgTT sau 48h tiêm nhắc lại + Tiêm Penicillin 20.000UI/1kgTT, dùng liên tục 3-4 ngày cho lợn bị bệnh cấp tính từ 6-8 ngày cho lợn bị bệnh mãn tính + Tiêm Kanamycine 15-10mg/1kgTT, phối hợp với Pinicillin tiêm liên tục 3-4 ngày cho lợn bị bệnh cấp tính từ 6-8 ngày cho lợn bị bệnh mãn tính Với nhóm dùng MD PENI STREP tiêm bắp liều 1ml/10kgTT sau 24h tiêm nhắc lại, kết hợp với tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin B1 1ml/5 - 10kg thể trọng; ADE-Bcomplex 1ml/10kg thể trọng + Tiêm Streptomycine 15-20mg/1kgTT, dùng liên tục 3-4 ngày cho lợn bị bệnh cấp tính từ 6-8 ngày cho lợn bị bệnh mãn tính + Tiêm Pinicillin 20.000UI/1kgTT, dùng kết hợp với Streptomycine liên tục 3-4 ngày cho lợn bị bệnh cấp tính từ 6-8 ngày cho lợn bị bệnh mãn tính *Đối với bệnh viêm vú - Điều trị cục bộ: Dùng nước đá chườm vào bầu vú để phong bế vùng viêm, giảm đau vắt cạn sữa bầu vú bị viêm ngày - lần/ngày, thường xuyên lau bầu vú nước sát trùng - Điều trị toàn thân: Với nhóm dùng VETRIMOXIN.L.A tiêm bắp, liều 1ml/10kgTT sau 48 tiêm nhắc lại Điều trị toàn thân 39 Dùng Ampiseptryn, Penstrep tiêm bắp 1ml/6-10kgTT, dùng liên tục từ 3-5 ngày Với nhóm dùng MD PENI STREP tiêm bắp liều 1ml/10kg TT, sau 24 tiêm nhắc lại, kết hợp với tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Analgin: 1ml/7 - 10 kg TT; ADE-Bcomplex : 1ml/10 kg TT So sánh, đánh giá hiệu điều trị phác đồ điều trị thông qua tiêu xác định Các tiêu xác định cách theo dõi, quan sát, ghi chép, thống kê hàng ngày 2.3.6 Phương pháp tính toán tiêu xử lý số liệu 2.3.6.1 Phương pháp tính toán tiêu - Tỷ lệ mắc bệnh ∑ Sốcon mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x100 ∑ Số theo dõi - Thời gian điều trị trung bình ∑ thời gian điều trị Thời gian điều trị trung bình (ngày/con) = ∑ số điều trị - Tỷ lệ điều trị khỏi ∑ số khỏi bệnh x 100 Tỷ lệ khỏi (%) = ∑ số điều trị - Tỷ lệ phối đạt ∑ số nái có chửa Tỷ lệ phối đạt với lợn nái động dục (%) = x 100 ∑ số nái phối giống - Thời gian động dục trở lại trung bình ∑ thời gian động dục trở lại Thời gian động dục trở lại trung = bình (ngày/con) ∑ số theo dõi 2.3.6.2 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (2002).[28] Số trung bình mẫu Σx X= i (Với i = → n) n 40 Trong đó: x1, x2, , xn: Các giá trị mẫu n: Dung lượng mẫu Độ lệch tiêu chuẩn +Với n ≤ 30: Sx = ± Σx i ( Σx ) − i n n-1 Trong đó: S X : Độ lệch tiêu chuẩn xi: Giá trị mẫu n: Dung lượng mẫu Sai số số trung bình Sx + Với n ≤ 30: m x = ± n-1 + Với n > 30: m x = ± Trong đó: Sx n mX : Sai số số trung bình S X : Độ lệch tiêu chuẩn n: dung lượng mẫu 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 2.4.1 Kết điều tra biến động số lượng cấu đàn lợn nái trại Để đánh giá tình hình phát triển sản xuất trại lợn Lăng Trung Kiên, tiến hành điều tra số lượng cấu đàn , giống lợn nái trại qua năm 2011 – 2013 Kết điều tra thể qua bảng 2.2 Bảng 2.2 Số lượng cấu đàn lợn nái trại Lăng Trung Kiên Năm So sánh STT Loại nái ĐVT 2013/2011 2011 2012 10/2013 (%) Nái hậu bị Con 20 22 38 190,00 Nái kiểm định Con 15 18 50 333,33 Nái Con 40 69 62 155,00 Tính chung Con 75 109 150 678,33 41 (Nguồn: Trại giống lợn Lăng Trung Kiên) Qua kết bảng 2.2 thấy: Đàn lợn nái trại Lăng Trung Kiên năm qua có tăng lên rõ rệt Sự biến động tổng số lợn nái qua năm gần đáng kể Cụ thể: Tổng đàn lợn nái tăng từ 75 lên 150 (gấp 2,0 lần) đàn nái tăng từ 40 lên 62 (gấp 1,55 lần) Số lượng lợn nái hậu bị nái kiểm định có mức độ tăng cao, từ 20 - 38 (gấp 1,9 lần) đàn nái kiểm định tăng từ 15 lên 50 (gấp 3,3 lần) Như vậy: Trại trọng mở rộng quy mô đàn nái đôi với việc tăng số lượng nái hậu bị nái kiểm định để tăng cường độ chọn lọc nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đàn nái Ngoài làm tốt công tác chọn giống nâng cao chất lượng giống qua năm 2.4.2 Kết theo dõi tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Lăng Trung Kiên 2.4.2.1 Tình hình chung số bệnh sinh sản trại Để đánh giá tình hình mắc bệnh sinh sản đàn nái nuôi trại Lăng Trung Kiên, theo dõi tổng số150 lợn nái thuộc giống khác nhau, lứa tuổi khác nhau, nuôi dãy chuồng khác thời gian tháng Kết theo dõi tình hình mắc bệnh sinh sản thường gặp tính tổng 150 lợn nái trình bày bảng 2.3 Bảng 2.3 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung viêm vú đàn lợn nái nuôi trại Lăng Trung Kiên Số nái Tỷ lệ Số chết Số mắc Tỷ lệ Tên bệnh điều tra chết/mắc STT (con) (con) mắc (%) (con) (%) Viêm tử cung 150 16 10,60 0 Viêm vú 150 6,00 0 Kết bảng 2.3 cho thấy: Đàn lợn nái sinh sản trại mắc bệnh sinh sản nhiều Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh không giống Bệnh viêm tử cung, có 16 trường hợp mắc tổng số 150 nái theo dõi, chiếm tỷ lệ 10,60% 42 Bệnh viêm vú mắc với tỷ lệ thấp Trong tổng số 150 nái có mắc chiếm 6,00% Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao đàn lợn nái lợn ngoại có suất sinh sản cao, đồng thời điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt điều kiện thời tiết không thuận lợi Ngoài ra, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo dẫn tinh viên không thực kỹ thuật làm xây xát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại xâm nhập phát triển gây bệnh Trong nhiều trường hợp lợn đẻ khó muốn rút ngắn thời gian đỡ đẻ, cán kỹ thuật dùng biện pháp can thiệp tay không kỹ thuật gây tổn thương phận sinh dục nái làm nguy mắc bệnh tăng Bệnh viêm vú có tỷ lệ mắc bệnh thấp bầu vú lợn mẹ thường xuyên vệ sinh nước sát trùng 2.4.2.2 Tình hình mắc số bệnh sinh sản theo giống lợn Tại trại lợn Lăng Trung Kiên nuôi giống lợn ngoại Yorkshire, Landrace giống lợn nội Móng Cái Để đánh giá mối quan hệ giống tình hình mắc bệnh sinh sản, tiến hành theo dõi theo giống riêng biệt để so sánh Kết theo dõi trình bày bảng 2.4 Bảng 2.4 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung viêm vú lợn nái theo giống Bệnh Bệnh Tổng Số viêm tử cung viêm vú nái STT Giống lợn theo Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ dõi mắc mắc mắc mắc mắc mắc (con) (con) (%) (con) (%) (con) (%) Yorkshire 65 13,85 9,23 15 23,08 10 17,54 Landrace 57 12,28 5,26 Móng Cái 28 Kết bảng 2.4 cho thấy: 0 0 43 Các bệnh sinh sản nghiên cứu xuất lợn nái thuộc giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire giống lợn nội Móng Cái Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh giống lợn có sai khác: - Đối với bệnh viêm tử cung: Tỷ lệ mắc đàn nái thuộc giống khác có khác biệt đáng kể Tỷ lệ mắc lợn nái Yorkshire 13,85% (9/65 nái); lợn nái Landrace 12,28% (7/57 nái) - Đối với bệnh viêm vú: Ở đàn nái Yorkshire, 65 nái theo dõi có mắc, chiếm tỷ lệ 9,23%; đàn nái Landrace, 57 nái theo dõi có mắc,chiếm tỷ lệ 5,26% Nhìn chung, tình hình mắc bệnh sinh sản đàn nái thuộc giống Landrace, Yorkshire, Móng Cái khác biệt đáng kể, giống lợn ngoại có nguồn gốc ôn đới nhập vào nước ta Do vậy, khả thích nghi với điều kiện môi trường nước ta tương đương Còn giống Móng Cái lợn nội quen với khí hậu nên tỷ lệ mắc so với giống lợn ngoại thấp 2.4.2.3 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ Để đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến tình hình mắc số bệnh sinh sản, tiến hành theo dõi 150 nái thuộc lứa đẻ khác Kết theo dõi thể bảng 2.5 Bảng 2.5 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung viêm vú lợn nái theo lứa đẻ Bệnh Bệnh Tổng Số nái Viêm tử cung Viêm vú Lứa kiểm STT Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ đẻ tra mắc mắc mắc mắc mắc mắc (con) (con) (%) (con) (%) (con) (%) 3,85 1-2 26 3,85 0,00 3-4 44 6,82 9,09 15,91 5-6 30 13,33 0,00 13,33 >6 50 16,00 10,00 13 26,00 Qua kết bảng 2.5 thấy: Tuổi sinh sản, số lứa đẻ lợn nái có liên quan trực tiếp đến tình hình mắc số bệnh sinh sản Tỷ lệ mắc tất bệnh nghiên cứu có xu hướng tăng dần theo số lứa đẻ 44 Đặc biệt, bệnh viêm vú xuất lứa đẻ thứ - trở Và đến lứa thứ trở tỷ lệ nhiễm 10,00%.Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lứa 3-4, 5-6, >6 tương đối cao, tỷ lệ mắc bệnh 6,82% 13,33% 16,00%, lợn đẻ lứa đầu xoang chậu hẹp nên thường khó đẻ nhiều can thiệp tay chưa kỹ thuật trình đỡ đẻ Qua theo dõi thấy: Lợn đẻ từ lứa thứ trở thể trạng giảm sút rõ rệt Khi đẻ, lợn mẹ rặn yếu, trương lực tử cung giảm dẫn tới co bóp tử cung yếu nên dẫn đến đẻ lâu, đẻ khó phải can thiệp thường hay bị sót Do vậy, hồi phục tử cung chậm, cổ tử cung đóng muộn, cộng với sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm Do vậy, người chăn nuôi phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn nuôi cao 2.4.2.4 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo dãy chuồng Trại lợn Lăng Trung Kiên nuôi lợn nái dãy chuồng, có dãy chuồng đủ ánh sáng dãy chuồng thiếu ánh sáng Để đánh giá ảnh hưởng điều kiện chuồng nuôi đến tình hình mắc số bệnh sinh sản, tiến hành theo dõi 150 nái nuôi dãy chuồng Kết theo dõi thể bảng 2.6 Bảng 2.6 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung viêm vú lợn nái nuôi dãy chuồng khác Bệnh viêm tử Bệnh viêm vú Tổng cung Số nái Dãy chuồng kiểm tra Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ (con) mắc mắc mắc mắc mắc mắc (con) (%) (con) (%) (con) (%) Dãy chuồng 60 10,00 5,00 15,00 đủ ánh sáng Dãy chuồng 90 10 11,11 6,67 16 17,78 thiếu ánh sáng Qua kết bảng 2.6 thấy: Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo dõi đàn lợn nái nuôi dãy chuồng thiếu ánh sáng cao so với dãy chuồng đủ ánh sáng Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung dãy chuồng đủ ánh sáng 10,00% (6/60 con), dãy chuồng thiếu ánh sáng 11,11% (10/90 con) Tỷ lệ 45 mắc bệnh viêm vú dãy chuồng đủ ánh sáng 5,00% (3/60 con); dãy chuồng thiếu ánh sáng 6,67% (6/90 con) Chuồng trại có đủ ánh sáng có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung so với chuồng thiếu ánh sáng Nguyên nhân vi khuẩn tồn phát triển chuồng nuôi có điều kiện thuận lợi Ánh sáng mặt trời có tác dụng diệt khuẩn tốt, mầm bệnh cư trú dãy chuồng có đủ ánh sáng bị tiêu diệt phần, mầm bệnh giảm sút làm giảm nguy gây bệnh cho lợn nái Những dãy chuồng thiếu ánh sáng có lợi cho vi khuẩn cư trú nhiều hơn, điều kiện giúp chúng phát triển, làm tăng nguy gây bệnh Như vậy, môi trường nuôi dưỡng yếu tố ảnh hưởng tới tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái Do vậy, để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh khác đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn nái, cần thiết phải xây dựng chuồng nuôi lợn nái phù hợp, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo đẩy đủ ánh sáng, thoáng mát mùa hè kín gió mùa đông 2.4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị Trên sở điều tra, theo dõi tình hình nhiễm bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái nuôi trại giống lợn Lăng Trung Kiên, tiến hành thử nghiệm hiệu lực hai loại thuốc VETRIMOXIN.L.A MD PENI STREP bệnh viêm vú viêm tử cung 2.4.3.1 Kết thử nghiệm hiệu lực phác đồ điều trị Chúng sử dụng phác đồ để điều trị cho 16 nái mắc bệnh viêm tử cung nái mắc bệnh viêm vú Kết điều trị thể qua bảng 2.7 Bảng 2.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú phác đồ Kết điều trị Thời gian Diễn giải Số nái Số nái Thuốc điều trị Tỷ lệ điều trị bình điều trị khỏi Bệnh khỏi (%) quân (ngày) (con) (con) Phác đồ 10 10 100,00 4,5 ± 1,02 Bệnh Viêm tử cung Phác đồ 6 100,00 5,0 ± 1,10 46 Bệnh viêm vú Phác đồ Phác đồ 5 100,00 100,00 4,0 ± 1,00 5,0 ± 1,10 Qua kết bảng 2.7 thấy: Việc sử dụng phác đồ với hai loại thuốc kháng sinh VETRIMOXIN.L.A MD PENI STREP để điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú cho đàn lợn nái nuôi Trại lợn Lăng Trung Kiên đạt kết cao Tỷ lệ khỏi hai lô thí nghiệm đạt 100% Cả bệnh viêm tử cung bệnh viêm vú tỷ lệ khỏi đạt 100% hai phác đồ điều trị \2.4.3.2 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, quản lý thời gian cho bú Bình thường lợn nái có thời gian chờ phối từ - ngày Qua việc sử dụng hai loại kháng sinh điều trị bệnh cho lợn nái, theo dõi thời gian động dục lại sau cai sữa tỷ lệ phối thụ thai lợn nái sau đẻ Kết thể bảng 2.8 Bảng 2.8 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Lô thí nghiệm ĐVT Phác đồ Phác đồ Diễn giải Bệnh viêm tử cung Con 10 Thời gian động dục lại sau cai sữa Ngày 6,50 ± 0,13 7,11 ± 0,21 Số phối đạt lần Con Tỷ lệ phối đạt lần % 80 60 Số phối đạt lần Con 2 Tỷ lệ phối đạt lần % 100 100 Bệnh viêm vú Con Thời gian động dục lại sau cai sữa Ngày 5,33 ± 0,40 5,66 ± 0,40 Số phối đạt lần Con Tỷ lệ phối đạt lần % 100 100 Qua bảng 2.8 thấy: Tỷ lệ phối giống thụ thai lợn nái sau cai sữa, điều trị hai loại thuốc VETRIMOXIN.L.A MD PENI STREP tương đối cao Với bệnh viêm tử cung phác đồ đạt tỷ lệ 80%, phác đồ đạt 60% lần phối thứ đạt 100% với lần phối thứ hai phác 47 đồ Đối với bệnh viêm vú sau điều trị khỏi tỷ lệ phối đạt hai phác đồ đạt 100% lần phối thứ Như tỷ lệ phối giống thụ thai lợn nái sau điều trị khỏi bệnh tỷ lệ thụ thai lợn nái mắc bệnh viêm vú cao so với bệnh viêm tử cung Điều cho thấy ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến trình sinh lý, sinh dục lợn nái cao so với bệnh viêm vú Ảnh hưởng tử cung nơi cho hợp tử làm tổ, sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, chênh lệch phác đồ điều trị không đáng kể 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu thu được, đến số kết luận sau: Đàn lợn nái trại lợn Lăng Trung Kiên tăng dần qua năm Sau năm đàn lợn trại tăng lên gấp 2,0 lần, từ 75 năm 2011 lên 150 năm 2013 Qua theo dõi 150 lợn nái sinh sản trại cho thấy 10,60% lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, 6,00% nái mắc bệnh viêm vú Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản có xu hướng tăng dần theo lứa đẻ Bệnh viêm tử cung mắc cao từ lứa thứ 3-4, 5-6, >6 trở tỷ lệ mắc 6,80% 13,30% 16,00% Bệnh viêm vú có tỷ lệ mắc thấp xuất lứa đẻ từ lứa thứ - trở Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản giống Landrace (17,54%) thấp so với giống Yorkshire (23,08%) Ở dãy chuồng có đủ ánh sáng có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản thấp hẳn so với dãy chuồng thiếu ánh sáng Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản dãy chuồng đủ ánh sáng 15,00%, dãy chuồng thiếu ánh sáng có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản 17,78% Sau so sánh hai phác đồ điều trị bệnh sinh sản lợn nái cho thấy phác đồ sử dụng thuốc VETRIMOXIN.L.A phác đồ sử dụng thuốc MD PENISTREP đạt hiệu cao Tuy nhiên phác đồ thuốc VETRIMOXIN.L.A có tác dụng kéo dài đến 48 giờ, giảm số liều điều 48 trị Như hai phác đồ điều trị phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú phác đồ tốt 7.Tỷ lệ phối giống thành công sau lợn nái bị bệnh điều trị khỏi cao Với bệnh viêm tử cung phác đồ đạt tỷ lệ 80%, phác đồ đạt 60% lần phối thứ đạt 100% với lần phối thứ hai phác đồ Đối với bệnh viêm vú sau điều trị khỏi tỷ lệ phối đạt hai phác đồ đạt 100% lần phối thứ 2.5.2 Tồn - Điều kiện sở hạn chế, không cho phép tiến hành nghiên cứu sâu - Do số lượng lợn theo dõi điều trị nên kết nghiên cứu kết luận đưa sơ - Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân hạn chế nên kết khiêm tốn 2.5.3 Đề nghị - Trại lợn Lăng Trung Kiên cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh khác nói chung - Cần chọn lọc theo dõi nái hậu bị, ý đến thành phần dinh dưỡng, môi trường nuôi dưỡng, đẩy mạnh công tác thú y - Khuyến cáo sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung cho lợn nái sinh sản - Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm với nhiều loại thuốc việc điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung để tìm thuốc có giá thành rẻ đạt hiệu cao điều trị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb tổng hợp Đồng Tháp Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi, Đại học Nông Nghiệp I Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo dục Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Trương Lăng (2000), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Trương Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ưký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Văn Năm cộng (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 50 16 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Phước (1982), Tạp chí khoa học nông nghiệp, Nxb KHKT Nông Nghiệp 20 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Quang Tuyên (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 21 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2006), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y - tập XIV (3) 23 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội Hà Nội 24 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT thú y - Tập XVII (1) 25 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 26 Nguyễn Văn Thiện (2002), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 27 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Quang Tính (2004), Bài giảng bệnh lý truyền nhiễm, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 51 30 Đỗ Quốc Tuấn (1999), Bài giảng môn sản khoa gia súc, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 31.Vũ Đình Vượng cộng (1999), Giáo trình bệnh nội khoa, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 32 A.V Trekaxova, Pierre Brouillet, Bernard Faroult (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Barbara E Straw, Teffery J Jimmerman, Slylie D Allaire, David T, I.E.Elistratopvaf, Taylor (2006), Diseases of swine, Blackwell publishing, pp129 34 Bilken cộng (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [...]... trong vấn đề phòng và trị một số bệnh sinh sản cho đàn lợn nái một cách có hiệu quả chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình hình mắc một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn Lăng Trung Kiên thuộc xã Khánh Long, Tràng Định, Lạng Sơn và sử dụng một số phác đồ điều trị 17 - Mục tiêu của đề tài - Xác định tỷ lệ mắc một số bệnh sinh sản ở đàn lợn nái đã sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng... công nhân mỗi khi ra vào trại và khu vực chuồng nuôi 16 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Tình hình mắc một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn Lăng Trung Kiên thuộc xã Khánh Long, Tràng Định, Lạng Sơn và sử dụng một số phác đồ điều trị" 2.1 Đặt vấn đề Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới kinh tế Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc và đạt được những thành... được hiệu quả một số phác đồ điều trị bệnh sinh sản, từ đó chọn ra được phác đồ điều trị hiệu quả nhất - Khuyến cáo một số biện pháp phòng bệnh tích cực để phòng bệnh sinh sản cho lợn nái sau đẻ - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài + Ý nghĩa khoa học Các kết quả nghiên cứu một số bệnh sinh sản là những tư liệu khoa học phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo ở trại lợn Lăng Trung Kiên +Ý nghĩa thực... năng suất sinh sản của lợn nái thông qua các chỉ tiêu: Số con sơ sinh, số con cai sữa, khối lượng lợn con sơ sinh và cai sữa, tỷ lệ nuôi sống, số lứa đẻ/năm… 2.2.1.2 Một số bệnh sinh sản thường gặp ở lợn Theo Nguyễn Hữu Phước (1982) [19], bệnh sản khoa xuất hiện trên các giống lợn nội, ngoại khác nhau Tỷ lệ mắc còn phụ thuộc vào điều kiện vệ sinh môi trường Khi con cái sinh sản là lúc lối vào các bộ... của trại Là cơ sở sản xuất lợn giống cung cấp cho các trại nuôi lợn thịt và lợn thịt của công ty Sản phẩm chăn nuôi của trại là: Lợn con và lợn thịt Ngoài việc cung cấp sản phẩm chăn nuôi, trại còn có nhiệm vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật tới người chăn nuôi, hướng dẫn người chăn nuôi về các khâu kỹ thuật: Nuôi dưỡng, chăm sóc và vệ sinh thú y 1.1.3 Tình hình sản xuất của trại 1.1.3.1 Về chăn nuôi. .. 100,00 1.4 Kết luận và đề nghị 1.4.1 Kết luận Qua 5 tháng thực tập tại Trại lợn Lăng Trung Kiên, tôi rút ra một số kết luận như sau: 15 - Trại lợn Lăng Trung Kiên có cơ sở vật chất tương đối hiện đại và sản xuất ngày càng phát triển - Con giống do trại sản xuất luôn đảm bảo chất lượng, phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi trong khu vực Trong thời gian thực tập tại trại lợn Lăng Trung Kiên, được sự giúp... về cơ quan sinh sản và sinh lý sinh sản của lợn nái * Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục của lợn nái Cơ quan sinh dục của lợn nái bao gồm: - Buồng trứng Buồng trứng nằm trong xoang chậu, gồm một cặp, thực hiện cả hai chức năng: Ngoại tiết (bài noãn) và nội tiết (sản sinh ra hormone sinh dục cái) Buồng trứng được hình thành trong giai đoạn phôi thai hoặc vào lúc con vật mới sinh ra Hình dáng và kích thước... dùng Trong chăn nuôi lợn, đàn lợn nái có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc làm tăng số lượng cũng như nâng cao chất lượng đàn lợn Tuy nhiên, lợn nái thường hay mắc một số bệnh về đường sinh sản làm giảm năng suất sinh sản và chất lượng đàn con Đây là loại biến chứng rất hay xảy ra và để lại hậu quả lâu dài, trường hợp nặng có thể gây mất khả năng sinh sản Để góp phần giúp người chăn nuôi tìm ra hướng... là một trong những tổn thương ở đường sinh dục của lợn nái sau khi sinh, ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản, làm mất sữa, lợn con không có sữa sẽ còi cọc, suy dinh dưỡng và chậm phát triển Lợn nái chậm động dục trở lại, không thụ thai, có thể dẫn đến vô sinh mất khả năng sinh sản Nguyễn Hữu Phước (1982) [19], cho biết bệnh xảy ra trên cả ở lợn nội và ngoại Tỷ lệ mắc bệnh phụ thuộc vào điều kiện vệ sinh. .. tạo bóng mát, trại còn sử dụng đất để trồng rau góp phần tăng thêm thu nhập cho trại và cải thiện đời sống cán bộ, công nhân trong trại 1.1.4 Đánh giá chung Qua kết quả điều tra tình hình của trại, chúng tôi nhận thấy trại lợn Lăng Trung Kiên có những thuận lợi và khó khăn sau: 5 1.1.4.1 Thuận lợi Trại nhận được sự quan tâm của Trạm thú y huyện Tràng Định, Uỷ ban nhân dân xã Khánh Long và toàn thể nhân ... dõi tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Lăng Trung Kiên 2.4.2.1 Tình hình chung số bệnh sinh sản trại Để đánh giá tình hình mắc bệnh sinh sản đàn nái nuôi trại Lăng Trung Kiên, ... Trung Kiên thuộc xã Kháng Long, Tràng Định, Lạng Sơn Tôi tiến hành đề tài: Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại lợn Lăng Trung Kiên thuộc xã Khánh Long, Tràng Định, Lạng Sơn sử dụng. .. đàn lợn nái nuôi trại lợn Lăng Trung Kiên thuộc xã Khánh Long, Tràng Định, Lạng Sơn sử dụng số phác đồ điều trị 17 - Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái sinh sản

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN