1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình mắc một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái nuôi chuồng kín tại trại đặng đức khang xã hướng đạo huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh

58 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 598,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG XUÂN THÀNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI CHUỒNG KÍN TẠI TRẠI ĐẶNG ĐỨC KHANG, XÃ HƢỚNG ĐẠO, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011- 2016 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG XUÂN THÀNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI CHUỒNG KÍN TẠI TRẠI ĐẶNG ĐỨC KHANG, XÃ HƢỚNG ĐẠO, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011- 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Qua sáu tháng thực tập sở suốt thời gian học tập nhà trường, nhờ giúp đỡ cô giáo hướng dẫn, bạn bè nỗ lực thân hoàn thành khóa luận tốt nghiệp để chuẩn bị trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, tới thầy giáo, cô giáo tận tình dìu dắt suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ - người tận tình dìu dắt suốt trình thực tập giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè bên động viên giúp đỡ suốt trình thực tập Cũng qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bác Đặng Đức Khang ban lãnh đạo toàn cán công nhân viên công tác xã Hướng Đạo – Huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng Sinh Viên Hoàng Xuân Thành năm 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp nội dung cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian quan trọng với sinh viên, hội để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Đồng thời khoảng thời gian quý báu để sinh viên học hỏi, thu thập kiến thức, hành trang bước vào sống với công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, yêu cầu sở, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi chuồng kín trại Đặng Đức Khang xã Hướng Đạo, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh’’ Do thời gian trình độ hạn chế, bước đầu bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý Quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh Viên Hoàng Xuân Thành iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 Bảng 4.1: Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 33 Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn lợn nái 34 Bảng 4.3 Số lượng cấu đàn lợn nái trại 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản đàn lợn nái sáu tháng 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ 41 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu biểu lâm sàng 42 Bảng 4.7 Kết điều tri bệnh sinh sản theo hai phác đồ 43 Bảng 4.8 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, sảy thai sát đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nxb: nhà xuất SFV: dịch tả FMD: lở mồm long móng VTM: vitamin PRRS: Porcine reproductive and respiratory syndrome - Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.1 ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cấu tạo, chức quan sinh dục 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.1.3 Bệnh viêm tử cung 2.1.3 Bệnh sảy thai 14 2.1.4 Bệnh sát 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi 29 3.4.2 phương pháp nghiên cứu 29 vi Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.2 Công tác trị bệnh 35 4.1.3 Công tác khác 37 4.2 Kết nghiên cứu 40 4.2.1 Tình hình nhiễm bệnh sinh sản đàn lợn nái qua sáu tháng 40 4.2.1 Tình hình mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ 40 4.2.2 Những biểu triệu chứng lâm sàng bệnh 42 4.2.3 Kết điều trị số bệnh sinh sản theo hai phác đồ điều trị 43 4.3 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, sảy thai, sát đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong vài năm gần đây, chăn nuôi lợn giữ vị trí quan trọng nghành nông nghiệp Việt Nam Con lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân phân bón cho sản xuất nông nghiệp Ngày chăn nuôi lợn có tầm quan trọng đặc biệt tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Để chăn nuôi đàn lợn ngoại đạt hiệu cao bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn nuôi… yếu tố quan trọng cần đảm bảo phải có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái ngoại Trong thực tế có nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng đến khả sinh sản đàn lợn nái, ta kể tới số số bệnh thường gặp như: viêm tử cung, sẩy thai, sát nhau, … Những bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ mà nguyên nhân làm tăng cao tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn thời gian theo mẹ, chất lượng đàn giống bị ảnh hưởng Nếu không điều trị kịp thời, kế phát viêm vú, sữa, nặng dẫn tới rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc…và chết Để khắc phục hậu bệnh gây đàn lợn nái sinh sản nuôi trại Đặng Đức Khang xã Hướng Đạo, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi chuồng kín trại Đặng Đức Khang xã Hướng Đạo, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, sảy thai sát lợn nái - Thử nghiệm đánh giá hiệu hai phác đồ điều trị 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định biểu lâm sàng bệnh - Xác định hiệu lực độ an toàn phác đồ điều trị 1.4 ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài xác định số thông tin có giá trị khoa học bổ sung thêm hiểu biết bệnh viêm tử cung, sảy thai sát lợn sở khoa học cho biện pháp phòng trị bệnh có hiệu 1.4.1 ý nghĩa thực tiễn - Xác định số thuốc có hiệu lực độ an toàn cao điều trị bệnh viêm tử cung bại liệt sau đẻ lợn, đề phòng, hạn chế mầm bệnh - Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây 36 Trong giai đoạn cuối mang thai, bào thai cần lượng lớn Ca để phát triển xương Nếu giai đoạn lợn mẹ không cung cấp đầy đủ muối phốt phát Ca nguy phát bệnh cao * Triệu chứng: lợn nái đứng không vững, run rẩy, co giật sau nằm bẹp chỗ không đứng dậy * Điều trị: Tylosin 200 Injection: - ml/ 10kg / ngày Tiêm gốc tai : - 10 ml/ 20 kg / ngày Tiêm gốc tai Calcifort B12 Hội chứng tiêu chảy lợn * Triệu chứng: Phân lỏng màu vàng hay màu trắng đục dính hậu môn, hậu môn ướt đỏ, lợn sút cân nhanh chóng, mắt lờ đờ, dáng siêu vẹo, chán ăn * Điều trị: Liệu trình - ngày Vilamoks – LA : 1ml / 10kg / ngày Tiêm gốc tai Gluco - K - C - Namin: 1ml / - 10kg / ngày Tiêm gốc tai Những tiêu chảy nặng tiến hành tiêm nước muối sinh lý 0,9% vào xoang phúc mạc Liều lượng 20ml /con /ngày Trong trình thực tập tham gia điều trị 100 lợn tiêu chảy, khỏi 95 con, tỷ lệ đạt 95% Viêm khớp * Triệu chứng: khớp chân sưng, đỏ, lại khó khăn, ăn, có bị sốt * Điều trị: liệu trình - ngày Ampicillin : 1g/ ngày Tiêm gốc tai Gentamycin : 20ml / ngày (10 ống) Tiêm gốc tai Gluco - K - C - Namin: 20ml / ngày, tiêm gốc tai Trong trình thực tập tham gia điều trị 13 lợn mắc bệnh viêm khớp, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 91% 37 Bệnh đƣờng hô hấp * Triệu chứng: lợn mệt mỏi, hay nằm, chán ăn, bụng hóp, tần số hô hấp tăng, thở thể bụng, thân nhiệt tăng, ho, chảy nước mắt, nước mũi * Điều trị: Liệu trình - ngày - Tylosin – 50 : 2ml/ 10kg TT/ ngày Tiêm gốc tai - Gluco - K - C - Namin: 1ml / - 10kg TT / ngày Tiêm gốc tai Trong trình thực tập tham gia điều trị 80 lợn mắc bệnh hô hấp, khỏi 75 con, tỷ lệ 93,75% Bệnh khó đẻ lợn - Triệu chứng: lợn nái rặn nhiều lần, thời gian đẻ kéo dài mà không đẻ được, co bóp rặn đẻ thưa dần Lợn nái mệt mỏi, khó chịu, nước ối tiết nhiều có lẫn máu màu hồng nhạt Kiểm tra qua đường sinh dục thấy thai to nằm kẹt xoang chậu, sức rặn lợn nái yếu dần - Điều trị: Những trường hợp vượt thời gian đẻ tư chiều hướng thai bình thường ta sử dụng thuốc oxytocin 40 - 50 UI/1 nái tiêm Trường hợp kết quả, cần thiết phải can thiệp tay phẫu thuật để kéo thai Sau can thiệp phẫu thuật phải thụt rửa âm đạo dùng kháng sinh vetrimoxin: 1ml/kg khối lượng thể để chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo Tiêm vitamin B1, B - complex, multivit - forte để trợ sức cho lợn 4.1.3 Công tác khác Ngoài việc chăm sóc , nuôi dưỡng , phòng trị bệnh cho lợn tiến hành nghiên cứu nghiên cứu khoa học , còn tham gia mô ̣t số công viê ̣c sau : - Trực và đỡ đẻ cho lơ ̣n Trước đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ổ úm lợn con, kìm bấm nanh, panh kẹp, kéo, cồn, xilanh, thuốc Oxytocin 38 Tôi tham gia đỡ đẻ 90 ca, ca đạt số lượng lợn sơ sinh an toàn Khi lợn đẻ dùng khăn lau nhớt mũi, miệng, toàn thân, thắt rốn, sau dùng cồn sát trùng vị trí cắt rốn Cho lợn nằm sưởi bóng điện 15 phút sau cho lợn bú sớm sữa đầu Sau lợn nái đẻ xong tiêm Oxytocine nhằm co bóp đẩy hết dịch bẩn tiêm kháng sinh nhằm mục đích phòng bệnh viêm tử cung - Thụ tinh nhân ta ̣o cho lơ ̣n nái : Tôi tham gia thụ tinh nhân tạo cho 330 lợn nái, đạt 320 nái chiếm 96,97% - Bấm nanh cắt đuôi: Lợn sau sinh 12 tiến hành cắt đuôi bấm nanh Chúng tham gia bấm nanh cắt đuôi cho 7500 con, an toàn 7500 con, đạt 100% - Bổ sung sắt cho lợn Tiêm bắp cho lợn ngày tuổi, 1ml iron dextran 20%, sau ngày tiêm nhắc lại iron dextran 20% Tôi tham gia tiêm sắt cho 7500 con, an toàn 7500 con, đạt 100% - Thiến lợn: lợn đực sau đẻ ngày tiến hành thiến, tham gia thiến 3302 con, an toàn 3302 con, đạt 100% - Truyền: Nái sau đẻ mệt mỏi, bỏ ăn ăn tiến hành truyền lít dung dịch gluco 5%/con Tôi tham gia truyền cho 30 con, an toàn 30 con, đạt 100% - điều chế vaccin PED: xay nhỏ ruột lợn để pha trộn làm autovaccin cho tổng đàn - Tham gia trình dập dịch PED trại 39 Bảng 4.4 Kết phục vụ sản xuất Số STT Nội Công việc dung Số lƣợng (con) Tỷ lệ ( % ) (con) Giả dại 520 520 100 Lở mồm long móng 1377 1377 100 Tiêm Khô thai 220 220 100 vacxin Tai xanh 220 220 100 Dịch tả 1377 1377 100 Suyễn 640 650 100 Bệnh viêm tử cung 118 92 77,97 Bệnh sảy thai 74 70 94,59 Bệnh sát 72 57 79,17 15 15 100 Bệnh viêm khớp 314 313 99,68 Bệnh suyễn 98 98 100 Bệnh PED 520 440 84,62 Thụ tinh nhân tạo 350 320 91,43 Lấy mẫu máu 40 40 100 Đỡ đẻ 90 90 100 7500 7500 100 7500 7500 100 Tiêm sắt 7500 7500 100 Thiến lợn 3302 3302 100 Mổ hecni 34 30 88,24 Công lƣợng Kết (An toàn, khỏi, đạt) tác điều Bệnh khó đẻ lợn trị cho lợn Công Cắt đuôi lợn tác khác Bấm số tai 40 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tình hình nhiễm bệnh sinh sản đàn lợn nái qua sáu tháng Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản đàn lợn nái sáu tháng Bệnh viêm tử cung Bệnh sảy thai Bệnh sát Số Số Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ con nhiễm con nhiễm con nhiễm kiểm mắc (%) kiểm mắc (%) kiểm mắc (%) tra bệnh tra bệnh tra bệnh (con) (con) (con) (con) (con) (con) 50 17 34 168 12 7,14 45 10 22,22 52 14 26,92 186 17 9,14 47 19,15 52 17 32,69 172 13 7,56 47 11 23,40 53 21 39,62 178 13 7,30 48 11 22,92 10 55 28 50,91 174 5,17 50 15 30 11 53 21 39,62 184 4,35 48 16 33,33 118 37,46 1062 74 6,96 315 72 22,86 Tháng 315 Tính Chung Ghi chú: Bệnh sảy thai theo dõi chuồng nái chửa, bệnh viêm tử cung bệnh sát theo dõi chuồng đẻ Qua kết bảng 4.4 thấy: Đàn lợn nái có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao vào tháng tháng 10 tháng 11 Cụ thể, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng 39,62%, tháng 10 50,91% tháng 11 39,62% Bệnh sảy thai tháng 7, tháng có tỷ lệ mắc cao tương ứng 9,14% 7,56% cao hẳn tháng 6, 10, 11 Nguyên nhân khách quan dẫn tới tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung cao tháng 9, tháng 10 tháng 11 tháng nằm thời kì giao mùa mùa thu với mùa đông (9 - 11) thời tiết thay đổi rõ rệt lúc nóng ẩm, mưa nhiều, lúc se lạnh Đây thời điểm thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh gây bệnh 41 Do vậy, lợn nái muốn hạn chế nhiễm bệnh, cần áp dụng biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi cho phù hợp, tránh thay đổi đột ngột ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sức đề kháng lợn, thời tiết lạnh ta phải che chắn sưởi ấm cho vật nuôi đèn điện 4.2.1 Tình hình mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ Lứa đẻ Bệnh viêm tử cung Bệnh sảy thai Bệnh sát Số Số Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ nái nái nhiễm nái nái nhiễm nái nái nhiễm theo mắc bệnh theo mắc bệnh theo mắc bệnh dõi bệnh (%) dõi bệnh (%) dõi bệnh (%) (con) (con) (con) (con) (con) (con) 1-2 69 11,59 95 13 13,68 69 10,14 3-4 78 22 28,21 307 15 4,89 78 13 16,66 5-6 82 42 51,22 315 25 7,94 82 24 29,27 >6 86 46 53,49 345 22 6,38 86 29 33,72 Tính 315 118 37,46 1062 74 6,96 315 72 22,86 chung Qua bảng 4.5: ta thấy, lứa đẻ lợn nái có liên quan trực tiếp đến khả cảm nhiễm bệnh, lợn đẻ nhiều con/lứa, nhiều lứa/ năm tỷ lệ nhiễm bệnh cao nặng Qua theo dõi thấy lợn đẻ lứa từ lứa thứ trở mắc bệnh viêm tử cung cao Theo tôi, nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ mắc bệnh cao từ lứa thứ trở thể trạng lợn lúc giảm sút, đẻ lợn mẹ rặn yếu, trương lực tử cung giảm dẫn đến co bóp tử cung yếu nên dẫn đến đẻ lâu, đẻ khó phải can thiệp dẫn tới hồi phục cổ tử cung chậm, nên thường gây thời gian đẻ khó kéo dài, phải can thiệp thủ thuật dễ dẫn đến xây sát viêm nhiễm tử cung Đồng thời co bóp 42 tử cung yếu nên không đẩy hết sản phẩm trung gian sau đẻ ngoài, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm, sát Từ bảng 4.5: nhận thấy, lứa - lứa đẻ thứ trở tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao hẳn so với lứa đẻ từ - - Cụ thể lứa - tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 51,22 % sau lứa thứ có tỷ lệ 53,49%, lứa - tỷ lệ mắc thấp với 11,59% lứa - có tỷ lệ 28,21% Bệnh sát lứa - lứa đẻ lớn tỷ lệ mắc cao lứa - lứa đẻ - Cụ thể lứa đẻ - tỷ lệ mắc bệnh sát 29,27% từ lứa thứ tỷ lệ mắc bệnh 33,72%, lứa đẻ - - tương ứng 10,14% 16,66% Từ nhận định người chăn nuôi phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn nuôi cao 4.2.2 Những biểu triệu chứng lâm sàng bệnh Bảng 4.6 Kết nghiên cứu biểu lâm sàng STT Bệnh viêm tử cung Bệnh sảy thai Bệnh sát Lợn có biểu mệt Trước sẩy thai Từ quan sinh dục mỏi, sốt, hay nằm úp heo nái ỉa chảy, mệt, lợn mẹ thải bầu vú, bỏ ăn, ăn không ăn dịch màu nâu Âm hộ sưng tấy đỏ, Âm hộ sưng có nhiều Heo mẹ không yên dịch tiết từ âm đạo dịch màu vàng tĩnh, đau đớn, màu trắng đục có lẫn máu đỏ chảy rặn lẫn máu từ âm hộ heo nái nhiễm bệnh thường sẩy thai từ tuần thứ đến tuần thứ 12 43 Lợn thường thiếu Thân nhiệt tăng, sữa, kêu nhiều lợn thích uống nước Tiết dịch sau ngày Màng thai lợn mẹ bị sau đẻ,14 – 21 ngày đứt chứng tỏ phần sau phối lại nằm tử cung mang thai Với biểu triệu chứng nêu cụ thể bảng 4.6 ta áp dụng vào thực tiễn, từ gia tăng khả kiểm soát xử lý tốt trường hợp mắc bệnh sảy thai 4.2.3 Kết điều trị số bệnh sinh sản theo hai phác đồ điều trị Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh sinh sản theo hai phác đồ Diễn giải Tên Bệnh Bệnh viêm tử cung Bệnh sảy thai Bệnh sát (%) Thời gian điều trị trung bình (ngày) Kết điều trị Thuốc điều trị Số Số nái khỏi nái điều (con) trị (con) Tỷ lệ khỏi Phác đồ 59 47 79,66 Phác đồ 59 45 76,27 Phác đồ 37 34 91,89 Phác đồ 37 36 97,30 Phác đồ 36 25 69,44 Phác đồ 36 32 88,88 Qua bảng 4.6 ta thấy: Với bệnh viêm tử cung nhận thấy điều trị phác đồ ta thu kết tốt dùng phác đồ điều trị 2, cụ thể: điều trị phác đồ có tỷ lệ khỏi 79,66% kết phác đồ đạt 76,27% Trong trình điều trị bệnh sảy thai nhận kết tối với tỷ lệ khỏi bệnh cao, trung bình tới 94,60% Trong đó: điều trị phác đồ đạt 91,89% với phác đồ có tỷ lệ cao với 97,30% 44 Đối với bệnh sát nhau, kết điều trị hai phác đồ khác biệt lớn phác đồ đạt 88,88% phác đồ đạt 69,34% Mặc dù điều trị theo quy trình CP kết đem lại chưa thực tốt số lợn mắc bệnh sinh sản không chữa cao gây ảnh hưởng lớn đến kết sinh sản toàn trại 4.3.Ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung, sảy thai, sát đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại Để biết ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, sảy thai sát đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại, tiến hành theo dõi 118 nái mắc bệnh viêm tử cung, 74 nái mắc bệnh sảy thai 72 nái mắc bệnh sát Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung, sảy thai sát đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại Tên bệnh Bệnh viêm tử cung Bệnh sảy thai Bệnh sát Số nái điều trị (con) Phối đạt lần Số Tỷ lệ lƣợng (%) (con) Phối đạt lần Số Tỷ lệ lƣợng (%) (con) Phối không đạt Số Tỷ lệ lƣợng (%) (con) 118 95 80,51 5,93 4,24 74 60 81,08 5,41 6,76 72 57 79,17 4,17 4,17 Phần lớn số nái qua điều trị động dục trở lại, nhiên tỷ phối đạt giảm chí không phối Như bệnh viêm tử cung, sảy thai sát làm giảm tỷ lệ phối giống cho đàn nái, ảnh hưởng lớn tới kinh tế người chăn nuôi 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết theo dõi, theo dõi khảo sát trình thực tập sở rút kết luận sau: - Đàn lợn nái nuôi trại Đặng Đức Khang có tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 37,46%, bệnh sảy thai 6,96% bệnh sát 22,86% * Bệnh viêm tử cung - Tỷ lệ mắc viêm tử cung mắc cao lứa đẻ - - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng chủ yếu tập trung vào tháng chuyển mùa, bệnh viêm tử cung thường gặp tháng đến tháng với tỷ lệ cao Như vậy, điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản - Dùng loại thuốc Vetrimoxin PendiStrep để điều trị bệnh viêm tử cung đạt hiệu cao * Bệnh sảy thai - Tỷ lệ mắc bệnh sảy thai tăng cao sau lứa thứ 1-2 - Tỷ lệ mắc bệnh sảy thai chủ yếu tập trung vào tháng tháng 10 - Điều trị loại thuốc Vetrimoxin PendiStrep cho kết tốt * Bệnh sát - Tỷ lệ mắc bệnh sát tăng cao từ sau lứa thứ 5, - Vào tháng 10 11 bệnh xuất với tỷ lệ cao - Điều trị loại thuốc Vetrimoxin Pendistrep đạt hiệu cao 5.2 Đề nghị - Trại lợn Đặng Đức Khang cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản 46 - Khuyến cáo sử dụng hai phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung, sảy thai sát cho lợn nái sinh sản - Nâng cao ý thức trình độ chuyên môn cho công nhân trình làm việc, đỡ đẻ lợn để hạn chế bệnh viêm tử cung xảy - Phát điều trị kịp thời bệnh xảy ra, tránh hậu bệnh viêm tử cung, sảy thai sát mang lại, gây ảnh hưởng đến suất sinh sản đàn lợn nái 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Bilen (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái, để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trí (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp 10 Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Madec F (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí KHKT Thú y, tập II số - 1995 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnh viêm tử cung, Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 48 13 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Phước (1992), Tạp chí khoa học Nông nghiệp Nxb KHKT Nông nghiệp 16 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ” Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3) 18 Nguyễn Văn Thiện (1998), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20.Trekaxova A.V, Daninko L.M, Ponomareva M.I, Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 21.Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 III Tài liệu từ Internet 22.http://dongtamxanh.com.vn 23.khuyennongvn.gov.vn.http.pkh-vcn.otg (2007) 24.http://elib.dostquangtri.gov.vn 25.www.nhanloc.net 26.haiduongdost.gov.vn/nongnghiep 49 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Thuốc sử dụng thí nghiệm Bệnh viêm tử cung 50 Bệnh sảy thai Bệnh sát [...]... nháp như sờ vào râu, chỗ chưa bóc sờ thấy màng ối có cảm giác nhẵn bóng 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam một số nhà khoa học thú y đã có những nghiên cứu tổng kết về bệnh viêm tử cung Nhưng những tư liệu nghiên cứu về bệnh viêm tử cung ở lợn nái cũng còn rất ít 24 Bệnh sinh sản có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản của lợn nái, nó không... mầm bệnh như: hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS), Parvovirus và Leptospires (đặc biệt là Leptospira interrogans serovar Bratislava) Trong chăn nuôi lợn sinh sản thậm chí cả nuôi lợn thịt, năng suất chăn nuôi phụ thuộc phần lớn vào khả năng sinh sản, trong đó hai yếu tố chính là số con trên một lứa đẻ và số lứa đẻ của một nái trên một năm Do vậy ưu tiên hàng đầu và liên tục trong chăn nuôi lợn. .. Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái thông qua các chỉ tiêu: số con sơ sinh, số con cai sữa, khối lượng lợn con sơ sinh và cai sữa, tỷ lệ nuôi sống, số lứa đẻ/năm 2.1.3 Bệnh viêm tử cung Theo Nguyễn Hữu Phước (1992) [15] thì: bệnh xảy ra trên cả ở lợn nội và lợn ngoại Tỷ lệ mắc bệnh phụ thuộc vào điều kiện vệ sinh môi trường, đặc biệt là công tác vệ sinh thú y 9 - Nguyên nhân gây bệnh: Theo Nguyễn... cung lợn nái, cũng có thể góp phần gây nên sát nhau Trong lúc đẻ cần thường xuyên kiểm tra số nhau của lợn nái (nếu như nhau ra xen kẽ với lợn con) và kiểm tra sau khi lợn đẻ xong Nếu thấy số nhau ít hơn số lợn con thì cần phải kích thích cho lợn nái rặn hoặc có biện pháp phòng ngừa viêm nhiễm cho lợn nái, có thể sử dụng thuốc thụt rửa khi thấy nái bị sát nhau 23 * Điều trị bệnh + Phác đồ điều trị. .. thì bệnh sinh sản ở lợn có một căn nguyên không nhiễm trùng và thường liên quan đến yếu tố quản lý, dinh dưỡng hay môi trường Tuy nhiên, bệnh enzootic và bệnh dich ̣ sinh sản truyền nhiễm kéo dài có thể gây ra thiệt hại đáng kể Bệnh truyền nhiễm sinh sản của lợn ở Anh thường là do nhiễm trùng bởi vi khuẩn, vi rút và đôi khi nấm và động vật nguyên sinh cư trú trong đàn gia súc Thỉnh thoảng, bệnh sinh sản. .. thai Nên định kỳ bổ sung Selplex 50 và vitamin E cho lợn nái trong suốt thời gian mang thai + Khi nái đẻ: Chú ý thật nhiều đến việc vệ sinh sát trùng chuồng trại và vệ sinh cơ thể lợn nái Có thể dùng thuốc sát trùng Virkon để tắm nái trước khi đẻ Nên cho lợn con bú sau khi sinh khoảng 30 phút để kích thích nái đẻ nhanh và điều hoà kích thích tố sinh dục trong cơ thể lợn nái Không nên sử dụng thuốc dục... tục trong chăn nuôi lợn sinh sản là tạo ra nhiều lợn con sinh ra và sống sót sau cai sữa và đồng thời giảm chí phí trong sản xuất nhất là do không thụ thai Mục tiêu trên, đòi hỏi sự làm việc cường độ cao ở lợn nái và nhất là cơ quan sinh sản Do vậy các cơ quan sinh sản đóng vai trò quan trọng trong chăn nuôi, quyết định đến năng suất chăn nuôi Những bất thường trong cơ quan sinh sản, nói rõ hơn là các... chăn nuôi lợn nái bị ảnh hưởng (Madec, 1995 [11]) Theo Madec (1995) [11], viêm tử cung thường bắt đầu bằng sốt vài giờ khi đẻ, chảy dịch viêm vài giờ sau khi đẻ, chảy mủ vài hôm sau và thường kéo dài 48 đến 72 giờ 27 Cũng theo Madec (1995) [11]: tỷ lệ bệnh tích đường tiết niệu đường sinh dục ở đàn nái loại thải tăng theo số lứa đẻ Madec khi tiến hành nghiên cứu bệnh lý sinh đẻ vào năm 1991 trên đàn lợn. .. xảy ra vào cuối thai kì lợn nái thường bỏ ăn, sốt vài ngày rồi sinh non khoảng 2 – 3 tuần trước khi đẻ, lợn con chết tươi hoặc chết khô, lợn con sinh ra yếu ớt, dễ mắc bệnh hô hấp lợn nái chậm lên giống trở lại + Parvovirus Parvovirus do Porcine Parvovirus gây ra lợn cảm nhiễm ở giai đoạn bắt đầu của thời kỳ mang thai thì gây chết phôi và lợn nái chậm lên giống, giảm số lợn trong lứa đẻ do chết một phần... trong đường sinh dục, một số thai khác vẫn phát triển bình thường * Hậu quả - Làm giảm số lợn con sinh ra còn sống - Làm giảm năng suất sinh sản của nái làm cho lợn mẹ bị mất sữa - Sức khỏe lợn nái bị giảm sút - Gây ra bệnh đường sinh dục 18 - Số ngày nuôi lãng phí => Làm giảm hiệu quả kinh tế * Chẩn đoán Theo www.nhanloc.net [25] Ngay sau khi lợn bị sẩy thai, mang ngay thai này đi xét nghiệm để tìm

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý sinh sản gia súc
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
2. Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt. Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1996
3. Bilen (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả 4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Bilen (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả 4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái, để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh lợn nái, để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
6. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh sản gia súc
Tác giả: Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
7. Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình truyền thống nhân tạo
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
8. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trí (2000), Thuốc thú y và cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc thú y và cách sử dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trí
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
10. Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi lợn
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
13. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cao sản
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
23. khuyennongvn.gov.vn.http.pkh-vcn.otg (2007) 24. http://elib.dostquangtri.gov.vn25. www.nhanloc.net Link
11. Madec F (1995), Viêm tử cung và chức năng sinh sản của lợn nái, Tạp chí KHKT Thú y, tập II số 1 - 1995 Khác
12. Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), Kết quả nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý lâm sàng của trâu mắc bệnh viêm tử cung, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Hữu Phước (1992), Tạp chí khoa học Nông nghiệp. Nxb KHKT Nông nghiệp Khác
18. Nguyễn Văn Thiện (1998), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
19. Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng trong chăn nuôi. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
20. Trekaxova A.V, Daninko L.M, Ponomareva M.I, Gladon N.P (1983), Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội.II. Tài liệu tiếng anh Khác
21. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466.III. Tài liệu từ Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN