Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG XUÂN KHÔI Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HOÀ BÌNH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG XUÂN KHÔI Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HOÀ BÌNH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên: Chính quy Thú y Thú y - K44 Chăn nuôi Thú y 2012 - 2016 PGS.TS Nguyễn Quang Tính Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Tính tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn suốt trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, đặc biệt thầy cô giáo môn Dƣợc lý Vệ sinh an toàn thực phẩm giúp đỡ hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ông Đặng Đình Dũng toàn thể anh em kỹ thuật, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình thực tập Trong trình thực tập chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2016 Sinh viên Hoàng Xuân Khôi ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết sản xuất sở năm gần Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái .31 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 32 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.4: Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái .34 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng yếu tố giống lợn đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản 35 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng yếu tố lứa đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản 36 lợn nái 36 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng yếu tố nhiệt độ chuồng nuôi tháng theo dõi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái 39 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng yếu tố tháng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái 41 Bảng 4.9: Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản 43 Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm tử cung 44 Bảng 4.11: Kết điều trị bệnh viêm vú .45 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CP : Charoen Pokphand Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng KMnO4 :Kali pemanaganat iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tƣợng kết sản xuất sở 2.1.2.1 Đối tƣợng sản xuất 2.1.2.2 Kết sản xuất sở năm gần 2.2 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn nái 2.2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.2.1.3 Một số bệnh sinh sản thƣờng gặp lợn 12 v 2.2.2 Chẩn đoán lâm sàng số bệnh sinh sản lợn nái 15 2.3 Tình hình nghiên cứu giới nƣớc 19 2.4 Một số thuốc phòng trị bệnh sinh sản lợn nái 21 2.4.1 Oxytetracyclin 21 2.4.2 Vetrimoxin LA 21 2.4.3 Dipafenac 22 2.4.4 Oxytocin 23 PHẦN 24 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Các tiêu theo dõi 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.4.1 Phƣơng pháp theo dõi thu thập thông tin 25 3.4.2 Phƣơng pháp xác định tiêu 25 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 25 PHẦN 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác chăn nuôi 28 4.1.1.1 Công tác chăm sóc nuôi dƣỡng 28 4.1.1.2 Phát lợn nái động dục 29 4.1.1.3 Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 30 4.1.2 Công tác thú y 30 4.1.2.1 Công tác vệ sinh 30 vi 4.1.2.2 Công tác phòng bệnh vaccine 31 4.1.3 Công tác khác 33 4.2 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái 34 4.3 Ảnh hƣởng yếu tố giống lợn đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái 35 4.4 Ảnh hƣởng yếu tố lứa đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái 36 4.5 Ảnh hƣởng yếu tố nhiệt độ chuồng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái 39 4.6 Ảnh hƣởng yếu tố tháng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái 40 4.7 Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản 42 4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 44 4.9 Kết điều trị bệnh viêm vú 45 PHẦN 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I Tài liệu tiếng Việt 48 II Tai liệu dịch 49 III Tài liệu Internet 49 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ, ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng đem lại nhiều lợi ích cho ngƣời, cung cấp thực phẩm hàng ngày, có tỷ trọng cao chất lƣợng tốt cho ngƣời, mà nguồn cung cấp sản phẩm phụ nhƣ da, mỡ cho ngành công nghiệp chế biến, đồng thời với thực tế nƣớc ta nƣớc nông nghiệp chăn nuôi lợn nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt Xã hội ngày phát triển đòi hỏi đời sống ngƣời dân ngày cao Đặc biệt nhu cầu nguồn thực phẩm có chất lƣợng cao, an toàn cho sức khỏe hợp với giá thị trƣờng Trên thực tế thịt lợn mặt hàng có giá ổn định tƣơng đối cao đƣợc tiêu thụ toàn giới Điều chứng tỏ tính ƣu Việt cho ngành chăn nuôi lợn phát triển kinh tế ổn định thị trƣờng Vì nhiệm vụ đặt cho ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn nuôi lợn nói riêng đầu tƣ phát triển đàn lợn để tăng chất lƣợng số lƣợng nhằm cung cấp cho thị trƣờng khối lƣợng sản phẩm lớn chất lƣợng cao Tuy nhiên việc phát triển đàn lợn gặp nhiều khó khăn điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt Chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng không phù hợp, thiếu cán hay ngƣời có chuyên môn điều trị không kịp thời Làm gia tăng dịch bệnh, thiệt hại lớn đến ngƣời chăn nuôi đặc biệt thiệt hại bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng gây ảnh hƣởng lớn bệnh sản khoa Các bệnh sảy phổ biến tất lứa đẻ làm giảm khả sinh sản tỷ lệ thụ thai, chết thai, lƣu thai, nặng làm khả sinh sản lợn Do ảnh hƣởng tới việc phát triển cấu đàn lợn, giảm phát triển ngành chăn nuôi lợn nói chung gây thiệt hại lớn cho ngƣời chăn nuôi Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần giúp ngƣời chăn nuôi tìm hƣớng giải phù hợp vấn đề phòng trị số bệnh sinh sản cho đàn lợn nái cách có hiệu quả, tiến hành thực đề tài “Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Đặng Đình Dũng huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình biện pháp điều trị” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xác định đƣợc tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái điều trị bệnh hiệu - Theo dõi tình hình chăn nuôi lợn nái trại Đặng Đình Dũng, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.3 Mục tiêu đề tài - Nắm đƣợc tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Đặng Đình Dũng, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình yếu tố ảnh hƣởng - Chẩn đoán, phòng đƣa số phác đồ điều trị bệnh sinh sản 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần vào nguồn tƣ liệu số bệnh sinh sản chăn nuôi lợn nái 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá hiệu điều trị bệnh sử dụng phác đồ từ đƣa liệu trình điều trị hiệu quả, kinh tế để áp dụng rộng rãi thực tiễn chăn nuôi - Làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn nuôi 38 Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [18], khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng đồng bắc cho biết bệnh viêm đƣờng sinh dục, viêm tử cung thƣờng tập trung lợn nái đẻ lứa đầu lợn nái đẻ nhiều lứa Nhƣ vậy, theo kết nghiên cứu đƣợc công trình nghiên cứu tác giả trƣớc bệnh viêm đƣờng sinh dục, viêm tử cung xảy nhiều lứa đầu, tiếp đến lợn đẻ nhiều lứa Theo nhận xét chúng tôi, có khác tỷ lệ viêm số nguyên nhân: Ở lứa đẻ từ - (lợn nái kiểm định): đẻ lứa đầu nên tử cung hẹp, trình co bóp để đẩy thai làm niêm mạc tử cung tổn thƣơng nhiều, thời gian sổ thai kéo dài nêm thời gian mở cổ tử cung kéo dài từ vi khuẩn dễ xâm nhập vào đƣờng sinh dục gây viêm tử cung Ở lứa đẻ từ - 6: tử cung rộng hơn, khả bị sây sát niêm mạc hơn, nhƣng thời gian đẻ bị kéo dài nên có trƣờng hợp bị bệnh nhƣng thấp Với nái đẻ lứa: niêm mạc tử cung trở nên thô ráp hơn, khả đàn hồi hơn, sức đề kháng nái giảm, phải can thiệp nhiều trình sinh sản Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [18], nái đẻ nhiều lứa lúc thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung chậm tạo điều kiện thận lợi cho vi khuẩn từ môi trƣờng bên qua cổ tử cung gây viêm, trƣờng hợp công tác vệ sinh chăm sóc lợn sau đẻ không đảm bảo Qua đây, nhận định ngƣời chăn nuôi cần phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có đƣợc hiệu chăn nuôi cao 39 4.5 Ảnh hƣởng yếu tố nhiệt độ chuồng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Nhiệt độ yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến trao đổi chất nhƣ sức đề kháng vật Khi nhiệt độ hạ thấp, xuống dƣới ngƣỡng thích nghi lƣu thông máu trao đổi chất giảm Khi nhiệt độ cao, trao đổi chất tăng mạnh để cân lại môi trƣờng thể, vật thƣờng mệt mỏi, sức đề kháng với bệnh giảm Nhận thấy điều đó, theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, khó đẻ tháng trại nái Đặng Đình Dũng, kết thu đƣợc Bảng 4.7: Ảnh hƣởng yếu tố nhiệt độ chuồng nuôi tháng theo dõi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Số Nhiệt độ nái chuồng theo nuôi (0C) dõi (con) Bệnh viêm Bệnh viêm tử cung vú Số Tỷ lệ mắc (%) (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Đẻ khó Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Tổng Số mắc (con) Tỷ lệ (%) 20 - 25 360 2,22 1,67 2,22 22 6,11 26 - 30 360 20 5,56 11 3,06 34 9,44 65 18,06 31 - 35 360 42 11,67 25 6,94 45 12,50 112 31,11 Tính chung 360 70 19,44 42 11,67 87 24,17 199 55,28 Qua bảng 4.7 ta thấy: Trong tháng theo dõi nhiệt độ chuồng nuôi, với mức nhiệt lần lƣợt 20 - 25 0C, 26 - 30 0C, 31 - 35 0C Ta có, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú bệnh đẻ khó nhiệt độ chuồng nuôi 20 - 250C Khi theo dõi 360 lợn nái nhiệt độ có tất 22 nái bị mắc bệnh sinh sản chiếm 6,11% bệnh viêm tử cung chiếm 2,22%, bệnh viêm vú chiếm 1,67% bệnh đẻ khó chiếm 2,22% Đây nhiệt độ thuận lợi đối 40 với lợn nái sinh sản Ở nhiệt độ từ 26 - 300C tỷ lệ lợn mắc bệnh 18,06% bệnh viêm tử cung chiếm 2,22%, bệnh viêm vú chiếm 1,67% bệnh đẻ khó chiếm 2,22% Nhƣ vậy, tổng số mắc bệnh nhiệt độ cao nhiệt độ (20 - 250C) Nguyên nhân thời tiết khí hậu nóng ẩm mƣa nhiều, nhiệt độ ngày thay đổi liên tục làm cho tiểu khí hậu chuồng nuôi chƣa kịp điều chỉnh, công tác vệ sinh chăm sóc cho lợn nái chƣa tốt nên ảnh hƣởng đến thể lợn nái môi trƣờng thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Còn nhiệt độ 31 - 350C, tỷ lệ lợn mắc bệnh sinh sản cao chiếm 31,11% tổng số 360 theo dõi bệnh viêm tử cung chiếm 11,67%, bệnh viêm vú chiếm 6,94% bệnh đẻ khó chiếm 12,50% Nguyên nhân nhiệt độ cao, mật độ nuôi dầy, chăm sóc nuôi dƣỡng chƣa đƣợc trọng, quạt thông gió chuồng nuôi thiếu, làm cho lợn nái khó chịu, đứng lên nằm xuống không yên, ăn uống giảm, sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh Nhƣ vậy, yếu tố nhiệt độ ảnh hƣởng không nhiều đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú bệnh đẻ khó nhƣng cần quan tâm đến khâu vệ sinh chuồng trại, chăm sóc nuôi dƣỡng nhiệt độ môi trƣờng thay đổi từ hạn chế thấp phát triển vi khuẩn gây bệnh cho đàn lợn nái 4.6 Ảnh hƣởng yếu tố tháng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Ở tháng khác có khác nhiệt độ, điều kiện chăm sóc có chênh lệch nhiệt độ, độ ẩm nhƣ sức khỏe vật khác Do vậy, mẫn cảm lợn nái với nguồn bệnh khác tháng nuôi Cần quan tâm theo dõi mức độ mẫn cảm lợn nái tháng nuôi, để đƣa đƣợc phƣơng thức chăm sóc nuôi dƣỡng hợp lý để hạn chế bệnh xẩy ra, giảm thiệt hại bệnh tật gây đàn lợn, nâng cao sản xuất Và kết 41 theo dõi ảnh hƣởng yếu tố tháng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, khó đẻ trại heo nái Đặng Đình Dũng Bảng 4.8: Ảnh hƣởng yếu tố tháng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Số Tháng theo dõi nái theo dõi (con) Bệnh viêm tử cung Số Bệnh viêm vú Số Tỷ lệ Tỷ lệ mắc (%) mắc (%) (con) (con) Đẻ khó Số mắc (con) Tổng Số Tỷ lệ Tỷ lệ (%) mắc (%) (con) 12 60 12 20,00 11 18,33 17 28,33 40 66,67 60 14 23,33 15,00 22 36,67 45 75,00 60 10 16,67 6,67 13 21,67 27 45,00 60 11,67 6,67 11 18,33 22 36,67 60 11 18,33 10,00 10 16,67 27 45,00 60 16 26,67 13,33 14 23,33 38 63,33 360 70 19,44 42 11,67 87 24,17 199 55,28 Tính chung Qua bảng 4.8 ta thấy: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú bệnh đẻ khó tháng 12, tháng 1, tháng đó: Tháng 12: viêm tử cung chiếm 20,00%, bệnh viêm vú chiếm 18,33%, khó đẻ chiếm 28,33%, tháng 1: viêm tử cung chiếm 23,33 %; viêm vú chiếm 15,00%; khó đẻ chiếm 36,67% tháng 5: viêm tử cung chiếm 26,67 %; bệnh viêm vú chiếm 13,33%; khó đẻ chiếm 23,33 Nguyên nhân vào tháng thời tiết nắng nóng làm cho chuồng trại nhiệt độ lên cao ảnh hƣởng tới thể lợn nái, tháng 12, tháng thời tiết lạnh, mƣa nhiều, thời điểm chuyển giao mùa thu mùa đông, 42 công tác chăm sóc nuôi dƣỡng kém, vệ sinh chuồng trại không tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập phát triển từ làm gia tăng tỷ lệ lợn nhiễm bệnh sinh sản ảnh hƣởng tới suất chất lƣợng sản phẩm Ở thời điểm tháng 2, tháng 3, tháng thời tiết khí hậu thuận lợi, công tác chăm sóc vệ sinh thú y tốt, chuồng trại nên tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản Cụ thể tình hình mắc bệnh tháng 2: bệnh viêm tử cung chiếm: 16,67%, bệnh viêm vú chiếm: 6,67% bệnh đẻ khó chiếm: 21,67%, tháng 3: bệnh viêm tử cung chiếm 11,67%; bệnh viêm vú chiếm: 6,67%; bệnh đẻ khó chiếm: 18,33%, tháng 4: bệnh viêm tử cung: 18,33%; bệnh viêm vú: 10,00%; bệnh đẻ khó: 16,67% Qua rút kết luận: cho dù thời tiết môi trƣờng có biến động mạnh nhiệt hay độ ẩm môi trƣờng chuồng nuôi cần giữ đƣợc mức khí hậu ổn định phù hợp với nái Có nhƣ hạn chế đƣợc nhiễm bệnh vật nuôi từ môi trƣờng sống 4.7 Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Để nhận biết chuẩn đoán đƣợc bệnh bất kỳ, việc ta phải dựa vào triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc bệnh để đƣa kết luận bệnh cách nhanh xác Từ đây, có phƣơng án điều trị thích hợp để vật nhanh khỏi bệnh nhanh chóng phục hồi, hạn chế thiệt hại chăn nuôi bệnh gây Và triệu chứng lâm sàng bệnh sinh sản (viêm tử cung, viêm vú, khó đẻ) điển hình hay gặp trại nái 43 Bảng 4.9: Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Các bệnh Viêm tử cung Triệu Viêm vú Đẻ khó chứng Sốt Sốt 40 - 410C Sốt 40 - 410C Biểu Lợn tiểu ít, nƣớc Lá vú sƣng to Lợn rặn tích cực nhận biết tiểu vàng, phân có bầu vú sƣng, tế bào nhiều lần thai màng nhầy, hay đè biểu bì phình to không ra, đứng lên thoái hóa bong ra, nằm xuống không da vú màu đỏ yên, thƣờng thay Sốt nhẹ đổi tƣ nằm Dịch viêm Dịch đục Xuất cục nhỏ màu Dịch nhờn có phân màu mùi lợn cợn, lẫn máu xanh hay vàng nhạt lẫn su, lẫn máu Mùi Mùi máu Mùi hôi Đau đớn Sờ tay vào có cảm giác Đau đớn, khó chịu Phản ứng tanh, hôi đau Qua bảng 4.9 ta thấy: Những biểu lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Qua đó, ta nhận biết đƣợc bệnh lợn nái mắc đƣa phác đồ điều trị kịp thời tránh làm bệnh lây lan gây ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng giống Đối với bệnh viêm tử cung mắc bệnh vật có triệu chứng sốt 40 - 410C, lợn tiểu ít, nƣớc tiểu màu vàng, phân có màng nhầy, hay đè con, quan sinh dục xuất dịch viêm có màu đục lợn cợn, bệnh nặng dịch lẫn máu có mùi tanh, phản xạ với tác động bên ngoài, đau đớn Bệnh viêm vú vật có biểu sốt 40 - 410C, vú sƣng to bầu vú sƣng, tế bào biểu bì phình to thoái hóa bong ra, vắt sữa có cục nhỏ màu xanh hay vàng 44 nhạt, lẫn máu, mùi hôi, sờ tay vào vật có cảm giác đau đớn, khó chịu Khi lợn nái mắc bệnh đẻ khó có biểu sốt nhẹ, rặn tích cực nhiều lần thai không ra, đứng lên nằm xuống không yên, thƣờng thay đổi tƣ nằm, dịch nhờn có phân su, lẫn máu, mùi tanh, hôi, vật đau đớn 4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung Trên thị trƣờng có nhiều loại kháng sinh sử dụng để điều trị bệnh viêm tử cung, nhƣng điều kiện chăn nuôi trại nái mà sử dụng phác đồ điều trị với loại kháng sinh, để đƣa đƣợc lựa chọn thích hợp hiệu cho nhà chăn nuôi Với phác đồ sử dụng oxytetracyclin 200 LA phác đồ sử dụng vetrimoxin LA Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm tử cung Chỉ tiêu Phác Đồ Phác Đồ Số nái điều trị (con) 39 31 Số nái (con) 27 31 Tỷ lệ (%) 69,23 100,00 Số nái (con) 19 31 Tỷ lệ (%) 70,37 100,00 Số nái (con) 10 21 Tỷ lệ (%) 52,63 67,74 Khỏi bệnh Thời gian điều trị (ngày) Động dục trở lại sau cai sữa Thời gian động dục trở lại (ngày) Có thai phối lần đầu Trên kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ đƣợc thể qua bảng 4.7 Khi tiến hành điều trị 70 mắc bệnh viêm tử cung phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ cao phác đồ Thời gian điều trị sử dụng phác đồ ngày, phác đồ ngày Qua ta thấy sử dụng phác đồ thời gian điều trị khỏi bệnh sớm phác đồ 1, điều có ý nghĩa quan trọng rút ngắn đƣợc thời gian điều trị 45 khả hồi phục thể nhƣ hồi phục niêm mạc tử cung nhanh Từ nâng cao đƣợc khả sinh sản lợn nái, đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời chăn nuôi Thời gian động dục lại sử dụng phác đồ ngày, phác đồ ngày Tiến hành phối cho lợn nái động dục trở lại sau khỏi bệnh ta thấy, sử dụng phác đồ số nái có thai phối lần đầu 10 đạt tỷ lệ 52,63%, phác đồ 21 đạt tỷ lệ 67,74% Nhƣ vậy, phác đồ cho hiệu điều trị tốt thời gian điều trị ngắn hơn, tỷ lệ có thai phối lần đầu cao so với phác đồ 4.9 Kết điều trị bệnh viêm vú Viêm vú thể nhẹ cần tiêm oxytocine chƣờm nóng cộng với xoa bóp, nhƣng bệnh dạng nặng cần có can thiệp kháng sinh Dƣới kết điều trị viêm vú loại kháng sinh Từ ta thấy loại kháng sinh phù hợp để điều trị viêm vú mang lại hiệu tốt Với phác đồ sử dụng oxytetracyclin 200 LA phác đồ sử dụng vetrimoxin LA Bảng 4.11: Kết điều trị bệnh viêm vú Chỉ tiêu Số nái điều trị (con) Khỏi bệnh Số nái (con) Tỷ lệ (%) Thời gian điều trị (ngày) Số nái (con) Tỷ lệ (%) Thời gian động dục trở lại (ngày) Số nái (con) Có thai phối lần đầu Tỷ lệ (%) Động dục trở lại sau cai sữa Phác Đồ 24 17 70,83 13 76,47 61,54 Phác Đồ 18 18 100,00 18 100,00 18 100,00 Trên kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ đƣợc thể qua bảng 4.11 Khi tiến hành điều trị 42 mắc bệnh viêm vú 46 phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ cao phác đồ Nhƣ vậy, ta sử dụng phác đồ có hiệu điều trị khỏi bệnh viêm vú cao phác đồ Thời gian điều trị phác đồ khác thời gian điều trị phác đồ ngày; phác đồ ngày Thời gian động dục lại sử dụng phác đồ ngày, phác đồ ngày Tiến hành phối cho lợn nái động dục trở lại sau khỏi bệnh ta thấy, sử dụng phác đồ số nái có thai phối lần đầu đạt 61,54%, phác đồ 18 đạt 100,00% Nhƣ vậy, phác đồ cho hiệu điều trị tốt thời gian điều trị ngắn hơn, tỷ lệ có thai phối lần đầu cao so với phác đồ 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đàn lợn nái trại chăn nuôi Đặng Đình Dũng mắc bệnh viêm tử cung 19,44%, mắc bệnh viêm vú 11,67% bệnh đẻ khó 24,17% Giống lợn Yorkshire mắc bệnh sinh sản thấp (37,20%) so với giống lợn Landrace (79,73%) Lứa đẻ lợn có ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản, lứa đẻ 1, lứa đẻ 7, có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao lứa đẻ khác Nhiệt độ chuồng nuôi có ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái Nhiệt độ từ 20 - 250C có tỷ lệ mắc bệnh 6,11% nhiệt độ 30 - 350C có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản 31,11% Các tháng năm có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái khác Các tháng có nhiệt độ ẩm độ cao lợn nái mắc bệnh sinh sản cao Khi lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đẻ khó có triệu chứng lâm sàng rõ ràng, dễ phát để chẩn đoán điều trị 5.2 Đề nghị Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh sản khoa đàn lợn nái cao Điều ảnh hƣởng tới khả sinh sản lợn nái, ảnh hƣởng chất lƣợng số lƣợng lợn cai sữa Cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu với số lƣợng nhiều phạm vi rộng để thu đƣợc kết cao Đề nghị Nhà trƣờng - khoa Chăn nuôi Thú y cử sinh viên sở thực tập tiếp tục theo dõi bệnh sản khoa đàn nái Cần tuân thủ nghiêm ngặt khâu vệ sinh thú y, công tác tiêm phòng chăn nuôi Điều trị bệnh triệt để tránh bệnh kế phát 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Kinh nghiệm chăn nuôi lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Tiến Dân (1998), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ chăn nuôi, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001) Phòng trị lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu để xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Tuấn Hùng, Phạm Chí Thanh (1997), điều trị bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự điều trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Phạm Sỹ Lăng, Phạm Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trƣơng Lăng (2000), Điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Hồng Mận, (2007), Chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Năm (1997), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 14 Nguyễn Hữu Phức (1982) Một số bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Trần Văn Phùng, Tử Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Thảo (2004) Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Nhƣ Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y số 17 Nguyễn Văn Thanh (2000), Điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thanh (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng bắc bộ, Nxb Khoa học kỹ thuật Thú y số 19 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Đà Nẵng, 20 Đỗ Quốc Tuấn (1999), Bài giảng môn sản khoa gia súc, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Đức Lƣu (1999), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tai liệu dịch 23 A.V.Trekaxova, L.M Daniko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (ngƣời dịch Nguyễn Đình Chí), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Dixensivi Ridep (1997), Điều trị bệnh sản khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Piere Branillet, Bernand Faralt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Popkov (1999), Điều trị viêm tử cung, Tạp chí khoa học Thú y, số III Tài liệu Internet 27 Phạm Công Khải (2012), Bệnh đẻ khó lợn, http://www.vuonsinhthaitrungviet.com/home/detail.asp?iData=1014 50 28 Nguyễn Thị Tuyết (2015), Nguyên nhân cách chữa trị bệnh viêm tử cung lợn nái,http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/tu-van-hoidap/nguyen-nhan-va-cach-chua-tri-benh-viem-tu-cung-o-lonnai_t114c48n12726 29 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2007), Chẩn đoán bệnh gia súc,http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/giao-trinh-chan-doan-benhgia-suc.129242.html PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Vetrymoxin LA Ảnh 2: MD Oxytocin Ảnh 3: Điều trị lợn nái Ảnh 4: ADE – B complex Ảnh 5, 6: Lợn nái bị viêm tử cung chảy dịch viêm ... hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Đặng Đình Dũng huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình biện pháp điều trị 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xác định đƣợc tình hình mắc bệnh sinh sản đàn. .. đàn lợn nái điều trị bệnh hiệu - Theo dõi tình hình chăn nuôi lợn nái trại Đặng Đình Dũng, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.3 Mục tiêu đề tài - Nắm đƣợc tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi. .. NÔNG LÂM HOÀNG XUÂN KHÔI Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HOÀ BÌNH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT