Nghiên cứu tình hình mắc một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái nuôi tại trại đặng đức khang xã hướng đạo tam dương vĩnh phúc và so sánh 2 phác đồ điều trị bệnh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ BÍCH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI ĐẶNG ĐỨC KHANG XÃ HƢỚNG ĐẠO, TAM DƢƠNG, VĨNH PHÚC VÀ SO SÁNH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 THÁI NGUYÊN, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ BÍCH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI ĐẶNG ĐỨC KHANG XÃ HƢỚNG ĐẠO, TAM DƢƠNG, VĨNH PHÚC VÀ SO SÁNH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Giảng viên HD: ThS Hà Thị Hảo Phần THÁI NGUYÊN, 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, thời gian qua bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận bảo, giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn ThS Hà Thị Hảo quan tâm dìu dắt, tận tình hướng dẫn để hoàn thành tốt khóa luậnnày Trước tiên, xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Hà Thị Hảo định hướng cho hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tạo điều kiện giúp đỡ động viên suốt trình thực khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Trang trại lợn nái ông Đặng Đức Khang, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình thực tập trang trại Tôi xin cảm ơn đội ngũ kỹ thuật trại anh Nguyễn Hữu Phong, anh Vũ Văn Hưng giúp đỡ , chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ thực hoàn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Bùi Thị Bích ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại thể viêm tử cung 12 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung 31 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều trị bệnh sát 31 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều trị bệnh sảy thai 32 Bảng 4.1: Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 40 Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn lợn nái trại lợn 40 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 46 Bảng 4.4 Số lượng lợn trại qua số năm 47 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái 48 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản đàn lợn nái tháng .49 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ 51 Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc bệnh số bệnh sinh sản theo dãy chuồng 53 Bảng 4.9: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bệnh sát theo tình trạng đẻ 54 Bảng 4.10 Kết điều tri bệnh sinh sản theo hai phác đồ .55 Bảng 4.11 Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị bệnh viêm tử cung 56 Bảng 4.12 Sơ hạch toán chi phí thú y 57 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính MMA: Mastitis Metritis Agalactia – Hội chứng viêm vú, viêm tử cung sữa PRRS: Porcine reproductive and respiratory syndrome Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn PTLC: Phân trắng lợn TT: Thể trọng VTC: Vitamin STT: Số thứ tự iv MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cấu tạo, chức quan sinh dục 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái .6 2.1.3 Một số bệnh sản khoa thường gặp lợn 2.1.4 Một số hiểu biết thuốc phòng trị bệnh sử dụng đề tài 23 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Nội dung nghiên cứu .30 3.3.2.Các tiêu theo dõi 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu .31 3.4.1 Phương pháp bố trí điều trị .31 3.4.2 Phương pháp xác định số tiêu lâm sàng nái khỏe nái bị bệnh 32 v Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất .34 4.1.1 Công tác chăn nuôi sở 34 4.1.2 Công tác phòng trị bệnh 38 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề khoa học 47 4.2.1 Kết điều tra tình hình phát triển đàn lợn trại 47 4.2.2 Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái trại 47 4.2.3 Tình hình nhiễm bệnh sinh sản đàn lợn nái qua tháng theo dõi 49 4.2.4 Tình hình mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ 50 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, sát sảy thai theo dãy chuồng .52 4.2.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bệnh sát lợn nái theo tình trạng đẻ54 4.2.7 Kết điều trị số bệnh sinh sản theo hai phác đồ điều trị 55 4.2.8 Các tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị .56 2.4.9 Chi phí sử dụng thuốc điều trị .56 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 58 5.3 Đề nghị .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện với phát triển đất nước, ngành chăn nuôi có phát triển vượt bậc số lượng chất lượng Ngành chăn nuôi khẳng định tầm quan trọng kinh tế nước ta, góp phần đáng kể vào công xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế chung cho nước ta Ngành chăn nuôi ngày phát triển chăn nuôi lợn thiếu Chăn nuôi lợn lĩnh vực quan trọng ngành chăn nuôi nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung, mang lại hiệu kinh tế cao đáp ứng lượng lớn thực phẩm cho người tiêu dùng nước nước Ngoài cung cấp số lượng lớn lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Để chăn nuôi đàn lợn ngoại đạt hiệu cao bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn nuôi… yếu tố quan trọng cần đảm bảo khâu vệ sinh, phòng bệnh trị bệnh đàn lợn nái ngoại Một bệnh làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái bệnh sinh sản đặc biệt số bệnh như: sảy thai, sát nhau, viêm tử cung, … chiếm tỉ lệ cao Những bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ mà nguyên nhân làm tăng cao tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn thời gian theo mẹ, chất lượng đàn giống bị ảnh hưởng Nếu không điều trị kịp thời kế phát viêm vú, sữa, nặng dẫn tới rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc…và chết Vì để khắc phục hậu hạn chế khả mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái Được hướng dẫn cô giáo Th.S Hà Thị Hảo đồng ý ban lãnh đạo trại Đặng Đức Khang xã Hướng Đạo, Tam Dương, Vĩnh Phúc tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Đặng Đức Khang xã Hướng Đạo, Tam Dương, Vĩnh Phúc so sánh phác đồ điều trị bệnh’’ 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản lợn nái - Nghiên cứu số tiêu sinh lí sinh sản lợn nái sau điều trị bệnh - Thử nghiệm đánh giá hiệu hai phác đồ điều trị 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định biểu lâm sàng bệnh - Xác định hiệu lực độ an toàn phác đồ điều trị 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Số liệu nghiên cứu sở bổ sung vào tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Thú y - Kết đề tài cung cấp thêm thông tin khoa học số bệnh sinh sản lợn nái Từ làm sở cho việc xây dựng quy trình phòng – trị bệnh có hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu xác định số bệnh sinh sản lợn nái, từ đề xuất biện pháp phòng trị bệnh hiệu - Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cấu tạo, chức quan sinh dục Cơ quan sinh dục lợn nái bao gồm: - Bộ phận sinh dục gồm: âm môn, âm vật, tiền đình + Âm môn: hay gọi âm hộ (vuhvae) nằm hậu môn Phía âm môn có hai môi (labia pudenda) Hai môi nối với hai mép (rima vulae) Trên hai môi âm môn có sắc tố màu đen có nhiều tuyến tiết (như tuyến tiết chất nhờn trắng tuyến mồ hôi) + Âm vật (clitoris):âm vật cấu tạo giống dương vật đực thu nhỏ lại, bên hổng Trên âm vật có nếp da tạo mũ âm, âm vật gấp xuống chỗ tập trung đầu mút dây thần kinh + Tiền đình (vestibulum): tiền đình giới hạn âm môn âm đạo Trong tiền đình có dấu vết màng trinh, phía âm đạo, phía có lỗ niệu đạo Màng trinh có sợi đàn hồi hai niêm mạc gập thành nếp Tiền đình có số tuyến xếp theo hàng chéo, hướng quay âm vật, chúng có chức tiết dịch nhầy (Nguyễn Mạnh Hà cs, 2003) [9] - Bộ phận sinh dục bên + Âm đạo: âm đạo có chức chứa quan sinh dục đực giao phối đồng thời phận cho thai trình sinh đẻ ống thải chất dịch từ tử cung Âm đạo có cấu tạo ống có thành dày, phía trước âm đạo cổ tử cung, phía sau tiền đình có màng trinh che lỗ âm đạo, âm đạo có cấu tạo gồm lớp: lớp liên kết ngoài, lớp trơn lớp niêm mạc Trên bề mặt niêm mạc có nhiều thượng bì gấp nếp dọc Âm đạo lợn dài 10 - 12 cm Ở lợn, biểu mô âm đạo tăng lên độ cao tối đa vào lúc động dục thấp ngày 12-16, lớp bề mặt biểu mô âm đạo bong ngày 14 52 bệnh viêm tử cung 39,53% lứa – tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thấp 2,52% lứa – tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 5,75% Bệnh sát lứa đẻ gây ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh Cụ thể lứa – tỷ lệ mắc bệnh 2,17% lứa – tỷ lệ mắc bệnh 0,84%, lứa – tỷ lệ mắc bệnh 1,15%, lứa đẻ > tỷ lệ mắc bệnh sát 3,33% Qua tìm hiểu nhận thấy lợn nái từ lứa thứ trở thường hay mắc bệnh truyền nhiễm hơn, hay mắc bệnh khó đẻ hơn, từ kế phát đến bệnh sát Ngoài ra, lợn nái từ lứa thứ trở thường hay gầy yếu nên khả co bóp tử cung yếu dẫn tới dễ bị sát Qua bảng 4.7 nhận thấy lứa đẻ ảnh hưởng trực tiếp tới khả mắc bệnh sảy thai lợn nái Cụ thể: lợn đẻ lứa – tỷ lệ mắc bệnh 8,06% , lứa đẻ – tỷ lệ mắc 4,17%, lứa đẻ – tỷ lệ mắc 6,25% lứa đẻ >6 tỷ lệ mắc bệnh 10,17% Như lợn lứa – từ lứa thứ trở tỷ lệ mắc bệnh sảy thai cao Sở dĩ lợn nái từ lứa thứ trở thường hay mắc bệnh đường sinh dục như: viêm mãn tính, khối u tử cung, viêm âm đạo, buồng trứng, rối loạn nội tiết từ dẫn đến nguy sảy thai cao Ngoài ra, việc dùng nhiều thuốc điều trị bệnh lợn nái từ lứa thứ trở làm tăng nguy sảy thai Từ nhận định người chăn nuôi phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn nuôi cao 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, sát sảy thai theo dãy chuồng Trang trại Đặng Đức Khang xây dựng chuồng theo hướng Đông Nam, mà chuồng có dãy nên có dãy có nhiều ánh nắng dãy có nắng Để xác định dãy chuồng có ánh nắng dãy chuồng có ánh nắng ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái trại tiến hành theo dõi thu kết bảng 4.8 sau : 53 Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc bệnh số bệnh sinh sản theo dãy chuồng Bệnh viêm tử cung Số Số nái nái Dãy theo mắc chuồng dõi bệnh (con) (con) 192 21 10,94 192 37 384 58 Có ánh nắng Có ánh nắng Tính chung Tỷ lệ Bệnh sát Số Số nái Tỷ lệ mắc nhiễm bệnh bệnh (con) (%) 192 1,56 19,27 192 15,1 384 nhiễm bệnh (%) nái theo dõi (con) Bệnh sảy thai Số Số nái Tỷ lệ mắc nhiễm bệnh bệnh (con) (%) 138 15 10,87 1,56 138 5,07 1,56 276 22 7,97 nái theo dõi (con) Qua kết bảng 4.8 thấy: Đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung sau đẻ dãy chuồng có ánh nắng cao dãy chuồng có ánh nắng Trong bệnh sát dãy chuồng có ánh nắng có ánh nắng Còn bệnh sảy thai đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh dãy chuồng có ánh nắng cao dãy chuồng có ánh nắng Cụ thể dãy chuồng có ánh nắng ánh nắng tương ứng với bệnh viêm tử cung 10,94% 19,27%, bệnh sát 1,56% 1,56% bệnh sảy thai 10,87% 5,07% Đối với bệnh viêm tử cung nguyên nhân chênh lệch dãy chuồng thiếu ánh nắng nơi có nhiệt độ độ ẩm thấp thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây bệnh Còn bệnh sảy thai nguyên nhân dãy chuồng có ánh nắng lợn nái ngủ , đứng lên nằm xuống nhiều lần, lợn nhảy lên song sắt Chính dẫn đến nái sảy thai Vì chuồng dành cho nái đẻ cần phải thiết kế thông thoáng có ánh nắng mặt trời chiếu vào, cần thường xuyên vệ sinh chuồng trại xung quanh quét dọn phát quang cối Còn chuồng bầu phải thiết kế tối chuồng dành cho nái đẻ, tránh gây tiếng động lớn 54 4.2.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bệnh sát lợn nái theo tình trạng đẻ Theo tác giả Đặng Đình Tín(1986)[22], Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000)[18] cho phương pháp đỡ đẻ thô bạo, không kỹ thuật nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung Đặc biệt trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay dụng cụ Chúng theo dõi trại chăn nuôi với tình trạng đẻ thường đẻ có can thiệp kết cho thấy phù hợp với nhận định Bảng 4.9: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bệnh sát theo tình trạng đẻ Bệnh viêm tử cung Bệnh sát Tình Số Số Tỷ lệ mắc Số Số Tỷ lệ mắc trạng đẻ theo dõi mắc bệnh bệnh theo dõi mắc bệnh bệnh (con) (con) (%) (con) (con) (%) 296 33 11,45 296 1,35 88 25 28,41 88 2,27 384 58 15,1 384 1,56 Đẻ thường Đẻ can thiệp Tính chung Kết bảng 4.9 cho thấy: Trong trường hợp lợn nái đẻ thường tỷ lệ viêm tử cung 11,45%, tỷ lệ bệnh sát 1,35% Trong trường hợp nái đẻ có can thiệp tay hay dụng cụ có 28,41% nái bị viêm tử cung 2,27% nái bị sát Số liệu cho thấy can thiệp tay hay dụng cụ nái đẻ tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung sát cao so với tỷ lệ nái mắc bệnh đẻ thường Điều khẳng định lợn đẻ có can thiệp tay công nhân nguyên nhân gây viêm tử cung Nhận xét phù hợp với tác giả Đặng Đình Tín (1986) [22] Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000) [17] cho phương pháp đỡ đẻ thô bạo, không kỹ thuật đặc biệt trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay dụng cụ nguyên nhân gây bệnh Viêm tử cung 55 4.2.7 Kết điều trị số bệnh sinh sản theo hai phác đồ điều trị Để giúp sở chăn nuôi lợn nái chọn thuốc điều trị số bệnh sinh sản lợn nái đạt hiệu cao tiến hành điều trị số thuốc kháng sinh đạt kết trình bày bảng 4.10 sau: Bảng 4.10 Kết điều tri bệnh sinh sản theo hai phác đồ Diễn Kết điều trị giải Phác đồ điều Số nái Số nái trị điều trị khỏi (con) (con) Phác đồ 29 Phác đồ Tỷ lệ khỏi điều trị trung (%) bình (ngày) 29 100 5,24 29 29 100 Phác đồ 3 100 4,67 Phác đồ 3 100 Phác đồ 11 11 100 5,09 Phác đồ 11 11 100 Bệnh Bệnh viêm tử cung Bệnh sát Thời gian Bệnh sảy thai Qua bảng 4.10 cho thấy Việc sử dụng phác đồ với hai loại thuốc kháng sinh Vetrimoxin-LA Pendistrep điều trị cho bệnh viêm tử cung, bệnh sát bệnh sảy thai lợn nái ngoại nuôi trại lợn ông Đặng Đức Khang cho tỷ lệ khỏi 100% Như hiệu lực loại thuốc Vetrimoxin-LA Pendistrep điều trị bệnh viêm tử cung, bệnh sát bệnh sảy thai cao Điều cho thấy phát bệnh việc lựa chọn loại thuốc để điều trị quan trọng, thuốc điều trị phải bệnh phải loại thuốc có hoạt lực cao không nhờn thuốc với loại vi khuẩn gây bệnh, có kết điều trị cao từ hiệu điều trị nâng lên 56 4.2.8 Các tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị Để biết ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, sát bệnh sảy thai đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại, tiến hành theo dõi 58 nái mắc bệnh viêm tử cung nái mắc bệnh sát 22 nái mắc bệnh sảy thai Kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị bệnh viêm tử cung Tên bệnh Số nái Tỷ lệ động Tỷ lệ phối đạt Tỷ lệ phối Tỷ lệ phối kiểm dục trở lại lần đạt lần không đạt tra (con) n % n % n % n % Viêmtử cung 58 58 100 43 74,14 15 25,86 0 Sát 6 100 66,67 33,33 0 Sảy thai 22 22 100 17 77,27 22,73 0 Từ kết từ bảng 4.11chúng thấy: Trong số 58 nái mắc bệnh viêm tử cung có 58 nái động dục trở lại, nái mắc bệnh sát có nái đông dục trở lại 22 nái mắc bệnh sảy thai có 22 nái động dục trở lại nhiên tỷ phối đạt giảm Như bệnh viêm tử cung, bệnh sát bệnh sảy thai làm ảnh hưởng làm giảm tỉ lệ phối giống đạt đến lợn nái 2.4.9 Chi phí sử dụng thuốc điều trị Một vấn đề quan trọng người chăn nuôi thường quan tâm chi phí loại thuốc sử dụng Vì vậy, tính toán hiệu kinh tế việc điều trị số bệnh sản khoa phác đồ Kết trình bày bảng 4.12 Qua bảng 4.12 cho thấy: Chi phí (thuốc thú y + thuốc bố trợ)/con lô thí nghiệm dùng phác đồ 1thấp lô thí nghiệm phác đồ Lô thí nghiệm dùng phác đồ bệnh chi phí 57.600 đồng/con điều trị lô thí nghiệm dùng phác đồ bệnh viêm tử cung, sát sảy thai chi phí 66.500 đồng/con , 59.600 đồng/con 64.700 đồng/con điều trị 57 Nếu coi chi phí lô thí nghiệm dùng phác đồ 100% lô thí nghiệm dùng phác đồ bệnh viêm tử cung 86,62%, bệnh sát 96,64% % bệnh sảy thai 89,03% Kết cho thấy dùng phác đồ giảm chi phí so với dùng phác đồ bệnh viêm tử cung, sát nhau, sảy thai 8.900 đồng/con, 2000 đồng/ 7.100 đồng/con Tuy nhiên việc sử dụng phác đồ điều trị bệnh cho lợn nái đem lại hiệu cao với tỷ lệ 100 % Vì khuyến cáo cho trang trại nên sử dụng phác đồ điều trị số bệnh sinh sản lợn nái để giảm chi phí điều trị bệnh, từ tăng hiệu sản xuất Bảng 4.12 Sơ hạch toán chi phí thú y Diễn giải Phác đồ điều trị Đơn vị Bệnh viêm tử cung Phác Phác đồ đồ Bệnh sát Phác Phác đồ đồ Bệnh sảy thai Phác Phác đồ đồ Số điều trị Con 29 29 3 11 11 Số lượng thuốc cho lô thí nghiệm ml 580 1520 60 140 220 560 2.700 162.000 1.200 168.000 2.700 594.000 1.200 672.000 Oxytocin Oxytocin Oxytocin Oxytocin 261 27 27 99 99 400 104.400 400 10.800 400 10.800 400 39.600 400 39.600 172.800 178.800 633.600 711.600 Đơn giá Đồng/ml 2.700 1.200 Thành tiến Đồng 1.566.000 1.824.000 Thuốc bổ ml Oxytocin Oxytocin trợ Số lượng thuốc cho lô thí nghiệm ml 261 Đơn giá Đồng/ml 400 Thành tiền Đồng 104.400 Tổng chi phí thuốc thú y Đồng Chi phí thuốc thú y/con Đồng/ 57.600 66.500 57.600 59.600 57.600 64.700 So sánh % 86,62 100 96,64 100 89,03 100 1.670.400 1.928.400 58 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết theo dõi khảo sát trình thực tập sở rút kết luận sau: - Đối với bệnh viêm tử cung , bệnh sát bệnh sảy thai đàn lợn nái nuôi trại có tỷ lệ mắc bệnh 15,1% , 1,56% 7,97% Hiệu điều trị bệnh sinh sản đàn lợn nái với loại thuốc Vetrimoxin LA Pendistrep cao * Bệnh viêm tử cung - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tăng dần theo lứa đẻ lứa đẻ 1-2 - Các tháng chuyển mùa tháng 10 lợn nái mắc bệnh với tỷ lệ cao - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tình trạng đẻ có can thiệp cao tỷ lệ mắc bệnh nái đẻ không can thiệp * Bệnh sát - Tỷ lệ mắc bệnh sát mắc chủ yếu lứa đẻ từ – lứa thứ trở lên - Tỷ lệ mắc bệnh sát theo tháng, dãy chuồng không gây ảnh hưởng lớn tới khả cảm nhiễm bệnh - Tỷ lệ mắc bệnh sát theo tình trạng đẻ có can thiệp cao tỷ lệ mắc bệnh nái đẻ không can thiệp * Bệnh sảy thai - Tỷ lệ mắc bệnh sảy thai có xu hướng tăng dần theo lứa đẻ lứa đẻ – - Tỷ lệ mắc bệnh sảy thai theo dãy chuồng có ánh sáng cao so với bên dãy chuồng ánh sáng - Tỷ lệ mắc bệnh sảy thai theo tháng không gây ảnh hưởng tới khả cảm nhiễm bệnh 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu hạn chế, kết đưa chưa thật hoàn thiện 59 Do số lượng lợn theo dõi điều trị nên kết thu kết luận đưa mang tính sơ Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân hạn chế giúp đỡ tận tình thầy cô hướng dẫn đồng nghiệp song nhiều thiếu sót nghiên cứu 5.3 Đề nghị - Trại lợn ông Đặng Đức Khang cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Khuyến cáo sử dụng hai phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung, sát sảy thai cho lợn nái sinh sản - Nâng cao ý thức trình độ chuyên môn cho công nhân trình làm việc, đỡ đẻ lợn để hạn chế bệnh viêm tử cung xảy - Phát điều trị kịp thời bệnh xảy ra, tránh hậu bệnh viêm tử cung mang lại, ảnh hưởng đến suất sinh sản đàn lợn nái TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Bilen (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh ỉ ý heo con, Nxb Nông nghiệp Thành phô HCM Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái, để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp 11 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trí (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Hà Nội 13 F.Madec C.Neva (1995), "Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnh viêm tử cung, Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Phước (1992), Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nội ngoại, Tạp chí khoa học Nông nghiệp, Nxb KHKT Nông nghiệp 20 A.I.Sobko N.I.GaDenko (1978), Cẩm nang bệnh lợn, (Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch) Tập 1, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đặng Đình Tín (1986), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu rình phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thanh(2003), Bài giảng sản khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, XIV (3) 26 Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 A.V.Trekaxova, L.M Daninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 29 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội `` 30 Lê Văn Thọ, Đàm Văn Tiện, Giáo trình Sinh lý học gia súc,Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, (1992) II Tài liệu tiếng anh 31 Barbara E Straw, Teffery J Jimmerman, Slylie D Allaire, David T Taylor (2006), Diseases of swine, Blackwell publishing, pp129 32 Bilkei (1994), “ The prevalence of E.coli in urogenital tract in fections of sows”, Tieraztliche Umschau 33 Gajecki (1990), “The in fluence of basic zoohygienic fators on the pre valense of M.M.A syndrome in young snow”, Medycyna watery naryjna 34 Lerch (1987), “Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows”, Wiener tieraztliche monatsschrift 35 Martineau (1990), Body building syndrome in sows, Proceeding animal association swine practice 36 Smith (1995), Mammary gland and lactation problems, In disease of swine, 7th edition, Towa state university press 37 Taylor (1995), Pig disease 6th edition, Glasgow university 38 Urban (1983), The metritis mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm, vestniksel skhozyasit vennoinauki III Các tài liệu khác 39 Bùi Văn Sơn (2007), Làm heo nái sát sinh?, http://elib.dostquangtri.gov.vn/ntmn/Include/Index.asp?option=6&ID=118&I Dhoi, [ Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2015] 40 NTT(VCN)(2010),Bệnhsảythaiởlợn,http://www.haiduongdost.gov.vn/nongnghi ep/?menu=news&catid=4&itemid=1474&lang=vn&expand=news, [ Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2015] 41 Phòng Kỹ Thuật Công Ty NHÂN LỘC – ROVETCO (2009), Bệnh sảy thai, http://www.nhanloc.net/?act=news&detail=detail&news_id=880&cat_id=35&cat_it em_id=242&lang=vn, [Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2015] `` PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỂ TÀI Ảnh 1: Lợn nái viêm tử cung có mủ trắng Ảnh 2: Lợn nái viêm tử cung có mủ màu rỉ sắt Ảnh 3, 4: Thụt rửa bệnh viêm tử cung `` Ảnh 6: Lợn sảy thai tuần Ảnh 8: Lợn sảy thai tuần `` Ảnh 7: Lợn sảy thai tuần Ảnh 9: Lợn sảy thai tuần Ảnh 9: Thủ thuật bóc tách thai Ảnh 11: Nhau thai bình thường thai bị sát `` Ảnh 10: Lợn nái bị sát Ảnh 12: Nhau thai hoàn toàn Ảnh: 13, 14, 15, 16: Một số thuốc điều trị bệnh sinh sản lợn nái ``