1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả năng sinh sản trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn ngô hồng gấm, huyện lương sơn tỉnh hòa bình

74 920 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN TÖ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT VẮT SỮA LỢN MẸ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN TÖ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT VẮT SỮA LỢN MẸ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: 43 Thú y – N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Trang Khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận dạy bảo tận tình thầy giáo, cô giáo Nhờ vậy, em thầy giáo, cô giáo trang bị cho kiến thức khoa học kỹ thuật, đạo đức người cán tương lai Thầy, cô trang bị cho đầy đủ hành trang lòng tin vững bước vào đời, vào sống vào nghề nghiệp sau Để hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn ThS Phạm Thị Trang, với giúp đỡ chủ trang trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình giúp em hoàn thành khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo, cô giáo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ cô giáo hướng dẫn ThS Phạm Thị Trang trực tiếp hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bác chủ trang trại lợn tập thể cán công nhân viên trại chăn nuôi Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - người tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập sở Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân em hết lòng động viên, chia sẻ, giúp đỡ em suốt trình học tập để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Tú ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 42 Bảng 4.2: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian đẻ lợn nái 43 Bảng 4.3: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian cai sữa lợn nái 44 Bảng 4.4: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian động dục lại lợn nái 45 Bảng 4.5: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái 47 Bảng 4.6: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số lượng khối lượng lợn sơ sinh lợn cai sữa 48 Bảng 4.7: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sinh trưởng tương đối, sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn 51 Bảng 4.8: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sinh trưởng tích lũy đàn lợn 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian đẻ lợn nái 43 Hình 4.2: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian cai sữa lợn nái 44 Hình 4.3: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian động dục lại lợn nái 46 Hình 4.4: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CTV : Cộng tác viên ĐC : Đối chứng FRF : Folliculin Releasing Factors Nxb : Nhà xuất TN : Thí nghiệm ThS : Thạc sĩ tr : Trang kg : kilogam v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.1.1 Đặc điểm chu kỳ động dục chế động dục lợn nái 2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sinh dục lợn nái 2.1.1.3 Đặc điểm sinh lý lợn nái thời kỳ mang thai 2.1.1.4 Đặc điểm trình đẻ lợn nái 12 2.1.1.5 Sinh lý tiết sữa lợn mẹ 16 2.1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 17 2.1.2 Sinh lý lợn 21 2.1.2.1 Sức đề kháng lợn qua giai đoạn 21 2.1.2.2 Sinh lý tiêu hóa lợn 23 2.2 Tình hình nghiên cứu biện pháp nâng cao khả sinh sản lợn nái 26 vi 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.1 Ứng dụng đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh sản lợn nái 29 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến chất lượng đàn lợn 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 30 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm theo dõi tiêu 30 3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 30 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.1 Công tác chăn nuôi 33 4.1.1.1 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 33 4.1.1.2 Phát lợn nái động dục 34 4.1.1.3 Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 35 4.1.2 Công tác thú y 35 4.1.2.1 Công tác vệ sinh 35 4.1.2.2 Công tác phòng bệnh vacxin 37 4.1.2.3 Công tác chẩn đoán điều trị 38 4.1.3 Công tác khác 41 vii 4.2 Kết nghiên cứu 42 4.2.1 Kết ứng dụng đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh sản lợn nái 42 4.2.1.1 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian đẻ lợn nái 42 4.2.1.2 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian cai sữa lợn nái 44 4.2.1.3 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian động dục lại lợn nái 45 4.2.1.4 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái 46 4.2.2 Đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến chất lượng đàn lợn 48 4.2.2.1 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số lượng, khối lượng lợn sơ sinh lợn cai sữa 48 4.4.2.2 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sinh trưởng tích lũy đàn lợn 51 4.4.2.3 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh trưởng đàn lợn 49 4.4.2.4 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sức đề kháng đàn lợn 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp đà phát triển, với dân số khoảng 80% sống nông thôn Thu nhập từ ngành trồng trọt chăn nuôi Trong ngành chăn nuôi lợn ngày phát triển mạnh mẽ góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo đất nước Vì vậy, ngành chăn nuôi lợn xếp lên hàng đầu số vật nuôi, cung cấp lượng lớn thực phẩm cho người, chất thải trình chăn nuôi như: phân bón sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Ngày nay, chăn nuôi lợn có tầm quan trọng đặc biệt tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân.Việc cung cấp lợn giống cho trang trại chăn nuôi nông hộ điều cần thiết, việc phát triển đàn lợn nái sinh sản điều cần phải trọng Để chăn nuôi đàn lợn nái đạt hiệu cao bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn nuôi,… yếu tố quan trọng cần đảm bảo phải có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất suất sinh sản đàn lợn nái Tuy nhiên, thực tế có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng hạn chế khả sinh sản lợn nái như: yếu tố môi trường (nhiệt độ, ánh sáng, thông thoáng), sức khoẻ lợn (bệnh truyền nhiễm, bệnh sinh sản, bệnh viêm tử cung khuyết tật, stress), giống, cá thể, dinh dưỡng,… kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản đàn lợn nái.Áp dụng kỹ thuật vắt sữa cho lợn nái sau đẻ 1- giúp cho trình đẻ lợn nái diễn nhanh dễ dàng Đồng thời, việc vắt 51 4.4.2.3 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh trưởng đàn lợn Khả sinh trưởng đàn lợn yếu tố quan tâm Chính vậy, em tiến hành điều tra đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh trưởng đàn lợn Kết trình bày bảng 4.8: Bảng 4.8: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sinh trƣởng tƣơng đối, sinh trƣởng tuyệt đối đàn lợn Lô đối chứng (n=50) Lô thí nghiệm (n=50) A(g/con/ngày) R% A(g/con/ngày) R% Sơ sinh - 178 63,87 179 59,96 7-14 181,70 39,58 183 37,48 14-21 198,60 30,58 239 34,83 Tuần tuổi Bảng 4.8 cho thấy, sinh trưởng tương đối lô không chênh lệch nhiều qua giai đoạn Sinh trưởng tương đối giai đoạn sơ sinh - ngày tuổi lô 178 g/con/ngày (ĐC) 179 g/con/ngày (TN) Trong giai đoạn - 14 ngày tuổi lô không chênh lệch nhiều: 181,7 g/con/ngày (ĐC) 183 g/con/ngày (TN) Còn giai đoạn 14 - 21 ngày tuổi lô ĐC 198,6g/con/ngày lô TN 239 g/con/ngày Chênh lệch thể rõ ràng lô: 40,4 g/con/ngày Từ bảng thấy tăng khối lượng trung bình ngày khoảng từ 0,25 - 0,34 g/con/ngày Vì vậy, vắt sữa ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng tương đối sinh trưởng tuyệt đối Hầ u hế t các công bố và ngoài nước đề u cho biế t ̣ số di truyề n về tiêu tăng khối lượng trung bình /ngày mức trung bình (0,20 - 0,40) Trầ n Thi ̣Minh Hoàng và cs (2008a) [7]; Kiszlinger và cs (2011) [25]; Saintilan và cs (2011) [27] Tuy nhiên có mô ̣t số ít công bố ̣ số di truyề n về 52 tăng khố i lươ ̣ng trung bình/ngày mức thấp (0,07 - 0,11) Szyndler-Nedza cs (2010) [33]; Radović và cs (2013) [30] 4.4.2.4 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sức đề kháng đàn lợn Em tiến hành điều tra đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sức đề kháng đàn lợn Kết trình bày bảng 4.9: 53 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sức đề kháng đàn lợn Diễn giải Lô đối chứng Lô thí nghiệm Số nái theo dõi (con) 50 50 Số lợn theo dõi (con) 639 642 Số lợn mắc bệnh đường tiêu hóa (con) 66 63 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa (%) 10,33 9,81 Số lợn mắc bệnh đường hô hấp (con) 34 31 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp (%) 5,32 4,82 Qua bảng 4.9 ta thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp thấp Cụ thể bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa lô đối chứng: 10,33% lô thí nghiệm: 9,81% Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa lô thí nghiệm thấp lô đối chứng: 0,52% Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp lô đối chứng 5,32% lô thí nghiệm 4,82% Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp lô thí nghiệm thấp lô đối chứng: 0,5% Vậy nên, vắt sữa ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ mắc bệnh lợn Nguyên nhân lô thí nghiệm lợn cho bú sữa đầu sớm, tăng sức đề kháng cho thể chống lại mầm bệnh Mặt khác, chuồng trại vệ sinh sẽ,phun sát trùng thường xuyên giúp giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa đường hô hấp, nâng cao hiệu chăn nuôi 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ nghiên cứu ta rút kết luận sau: Thời gian đẻ trung bình lô TN 4,40 lô ĐC 4,46 Sự sai khác lô không rõ rệt kỹ thuật vắt sữa có ảnh hưởng đến đồng thời gian đẻ phần tỷ lệ cai sữa sớm, giảm thời gian cai sữa Thời gian động dục lại trung bình lô TN 3,94 ngày lô ĐC 4,46 ngày Sự chênh lệch cho thấy, vắt sữa ảnh hưởng đến thời gian động dục lại nái Giữa lô thí nghiệm đối chứng chênh lệch nhiều số lượng đẻ ra/lứa, sai khác không rõ rệt Như vậy, kỹ thuật vắt sữa ảnh hưởng nhiều đến số lượng lợn đẻ ra/lứa Trung bình số lượng lợn con/nái trung bình khối lượng lợn sơ sinh lô có chênh lệch Vì vậy, vắt sữa không ảnh hưởng đến số lượng lợn con/lứa khối lượng sơ sinh lợn Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lô chênh lệch nhau: lô TN 92,52% lô ĐC 88,58% Vì vậy, vắt sữa ảnh hưởng đến tỷ lệ sống lợn Trung bình khối lượng cai sữa lô cao 5,24 với lô ĐC 5,46 với lô TN Như vậy, vắt sữa ảnh hưởng lớn đến khối lượng cai sữa lợn Sự sinh trưởng tương đối lô chênh lệch nhiều qua giai đoạn Tăng trưởng cao giai đoạn từ ngày 14 - 21: lô TN 239 g/con/ngày cao lô ĐC 198,6 g/con/ngày Tăng khối lượng trung bình ngày lô khoảng từ 0,25 - 0,34 g/con/ngày Vì vậy, vắt sữa ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng tương đối sinh trưởng tuyệt đối 55 Sinh trưởng tích lũy lợn lô TN cao lô ĐC: 0,31kg Vì vậy, thao tác vắt sữa có ảnh hưởng đến sinh trưởng tích lũy lợn Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp lô TN thấp lô ĐC 0.52% 0.5% Vậy nên, vắt sữa nâng cao sức đề kháng, ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ mắc bệnh lợn 5.2 Đề nghị - Cần quan tâm tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thao tác vắt sữa đến lợn nái đàn lợn theo mẹ - Áp dụng thao tắt vắt sữa vào trình chăn nuôi lợn nái, đặc biệt trại chăn nuôi có quy mô lớn - Do thời gian có hạn lên trình nghiên cứu đề tài hạn chế nên đề nghị khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho sinh viên trại để tiếp tục nghiên cứu đề tài 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau Đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng cs, Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 36 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trầ n Thi ̣Minh Hoàng , Tạ Thị Bích Duyên Nguyễ n Quế Côi , 2008a, “Giá trị giống ước tính tính trạ ng số sơ sinh số ng /lứa và khố i lươ ̣ng lơ ̣n 21 ngày tuổi/lứa của đàn lơ ̣n giố ng Yorkshire và Landrace nuôi ta ̣i Trung tâ m nghiên cứu lơ ̣n Thu ̣y Phương” , Tạp chí Khoa học Công Nghê ̣ Chăn nuôi, số 11: - 8 Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 17 10 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 196 11 Nguyễn Khắc Tích (2002), “Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh”, Chăn nuôi lợn, Trường Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 57 12 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Thịnh (1982), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sinh sản tổ hợp lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 9(4): tr 614-621 18 Barbara Straw (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn, tr 32 II Tài liệu tiếng Anh 19 Adlovic S.A., M Dervisevu., M Jasaravic., H Hadzirevic (1983), “The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight”, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp 249- 256 20 Alfonso L., J.L Noguera., D Babot and J Estany (1997), Estimates of genetic parameters for litter size at different parities in pigs, Livest Prod, Sci 47, pp 149 - 156 21 Cunningham P.J., M E.England, L.D Young, R.D Zimmerman (1979), “Selection for ovulation in swine, Correlated responses in litter size and weight”, Journal of Animal Science, No 48, and pp 509 - 516 22 Gondret., F Lefaucheur., L Louveau, Lebret., B Pichodo., X Lecozlez (2005), Influence of piglet birth weight on postnatal growth 58 performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight, Journal of livestock production Science, Elsever, 93, 137 - 146 23 Hancock J.L (1961), “Fertilization in the pig’s”, Journal of reproduction and fertilization, pp 307- 333 24 Hughes P.E., M Varley (1980), “Reproduction in the pig”, Butter Worth and Co LTD, pp 2- 25 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp 23- 27 26 Kiszlinger H N., Farkas J., Kövér G., Onika - Szvath S and Nagy I.( 2011), Genetic parameters of growth traits from a joint evaluation of purebred and crossbred pigs, Agriculturae Conspectus Scientificus (Poljoprivredna Znanstvena Smotra), 76: pp 223 - 226 27.Kusec G., Baulainpp U., Henningp M., Kohlerpp P and Kallweit E, (2005), Fattening, carcass and meat quality traits of hybrid pigs as influenced by MHS genotype and feeding systems, Arch Tierz., Dummerstorf, 48 (1), 40 - 49 28.Magowan E., Mc Cann M.E.E (2009), The effect of sire line breed on the lifetime performance of slaughter generation pigs, Agri-food and Biosciences Institule, WWW, Afbini Gov UK 29.McCann M.E.E, V.E Bealtie, D Walt and B.W Moss (2008), The effect breed type on reproduction, production performance and carcass and meat quality in pigs, Irish Journal of Agricultural and Food Research 47, 171 - 185 30 Radović Č., M Petrović., B Živković., D Radojković., N Parunović, N Brkić and Delić N (2013), Heritability, Phenotypic and Genetic 59 Corelations of the Growth Intensity and Meat Yield of Pigs Biotechnologie in Animal Husbandry, 29: pp 75 - 82 31 Saintilan R., Merour I., Schwob S., Bidanel J., Sellier P and Gilbert H (2011), Genetic parameters and halothane genotype effect of residual feed intake in Piétrain growing pigs, Journees de la Recherche Porcine en France, 43:pp 63 - 64 32 Scrofield A M (1972), Pig production, Edition by D.J.A Cole, London, pp 367- 378 33 Szyndler-Nedza M., M Tyra., M Rozycki (2010), Coefficients of heritability for fattening and slaughter traits included in a modified performance testing method, Annals of Animal Science, 10: pp 117 - 125 PHỤ LỤC Bảng 4.2: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian đẻ lợn nái Descriptive Statistics: thời gian đẻ thí nghiệm Variable N N* Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Minimum Q1 thời gin de 48 4.40 0.197 1.364 1.861 31.04 2.000 3.000 Variable Median Q3 Maximum thời gin de 4.000 5.000 8.000 Descriptive Statistics: thời gian đẻ đối chứng Variable N N* Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Q1 Median thời gin de 50 4.460 0.183 1.297 1.682 29.08 3.000 4.000 Variable Q3 thời gin de 6.000 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian cai sữa lợn nái Descriptive Statistics: số ngày cs thí nghiệm Variable N N* Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Q1 Median số ngaỳ cs 50 20.080 0.193 1.368 1.871 6.81 19.000 20.000 Variable Q3 số ngaỳ cs 21.000 Descriptive Statistics: số ngày cs đối chứng Variable N N* Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Q1 Median số ngaỳ cs 50 20.120 0.199 1.409 1.985 7.00 19.000 20.000 Variable Q3 số ngaỳ cs 21.000 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian động dục lại lợn nái Descriptive Statistics: số ngày động dục lại thí nghiệm Variable N N* Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Minimum số ngày dộng dục lại 50 3.940 0.177 1.252 1.568 31.78 1.000 Variable Q1 Median số ngày dộng dục lại 3.000 Q3 Maximum 4.000 5.000 6.000 Descriptive Statistics: số ngày động dục lại đối chứng Variable N N* Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Q1 số ngày dộng dục lại 50 4.460 0.200 1.417 2.009 31.78 3.000 Variable Median Q3 số ngày dộng dục lại 4.000 6.000 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái Descriptive Statistics: số đẻ/lứa thí nghiệm Variable N N* số đẻ/lứa 50 Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Minimum 12.840 0.248 1.754 3.076 13.66 9.000 Variable Q1 Median Q3 Maximum số đẻ/lứa 11.750 13.000 14.000 17.000 Descriptive Statistics: số đẻ/lứa đối chứng Variable N N* số đẻ/lứa 50 Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Q1 12.780 0.207 1.461 2.134 11.43 12.000 Variable Median Q3 số đẻ/lứa 13.000 14.000 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Đỡ đẻ lợn Ảnh 2: Dụng cụ đỡ đẻ Ảnh 3,4: Thao tác vắt sữa Ảnh 5: Bình đựng sữa Ảnh 6: Cho lợn uống sữa Ảnh 7: Lợn đẻ Ảnh 8: Lợn bú sữa mẹ Ảnh 8: Cân lợn thí nghiệm Ảnh 9: Mổ hecni Ảnh 8: Mài nanh lợn Ảnh 10: Xuất lợn Ảnh 11: Thuốc Nor 100 Ảnh 12: Thuốc Tylogenta [...]... lợn nái nuôi tại Trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài Ứng dụng và đánh giá ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ trong việc nâng cao khả năng sinh sản của đàn lợn nái và chất lượng đàn lợn con 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ nhằm nâng... trình chăn nuôi lợn nái để nâng cao năng suất, chất lượng của lợn cai sữa đem lại hiệu quả cao cho ngành chăn nuôi Tuy nhiên các nghiên cứu cũng chủ yếu là đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái còn về ảnh hưởng của thao tác vắt sữa đến khả năng sinh sản của lợn nái và sinh trưởng của lợn con lại khá là hạn chế Trần Văn Thịnh (1982) [15] cho rằng: Thức ăn đầu tiên của lợn con là sữa đầu Sữa đầu có...2 sữa đầu của lợn mẹ cho đàn lợn con bú sớm góp phần nâng cao sức đề kháng, tăng độ đồng đều và tỷ lệ sống toàn đàn Xuất phát từ thực tế trên, được sự hướng dẫn của cô giáo ThS Phạm Thị Trang, sự phân công của khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả năng sinh sản trên đàn lợn nái nuôi. .. cao được khả năng sinh sản của lợn nái và nâng cao được phẩm chất của đời sau Nếu phối giống quá sớm sẽ ảnh hưởng đến tầm vóc và sức khoẻ của lợn mẹ Nhưng thực tế đã chứng minh rằng, nếu phối giống quá muộn sẽ lãng phí về kinh tế, ảnh hưởng đến sinh sản phát dục của lợn cũng như hoạt động về tính của nó  Thứ tự lứa đẻ Khả năng sản xuất của lợn nái ảnh hưởng rất nhiều bởi các lứa đẻ khác nhau Lợn cái... nâng cao sản lượng sữa mà còn giảm tỷ lệ hao mòn của lợn mẹ 2.1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái Năng suất sinh sản của lợn nái có mối liên quan chặt chẽ và phụ thuộc vào 2 yếu tố: di truyền và ngoại cảnh Yếu tố di truyền phụ thuộc vào đặc tính con giống, các giống lợn khác nhau thì có tính năng sản xuất khác nhau Yếu tố ngoại cảnh bao gồm thức ăn dinh dưỡng, vệ sinh thú y,... thai 2.1.1.5 Sinh lý tiết sữa của lợn mẹ Khả năng tiết sữa là một chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá sức sản suất của lợn nái, vì nó ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống cũng như khối lượng cai sữa của lợn con sau này Quy luật tiết sữa của lợn mẹ có đặc điểm là năng suất sữa tăng dần từ lúc mới đẻ và đạt sản lượng cao nhất vào lúc 21 ngày tuổi, sau đó giảm dần Căn cứ vào đặc điểm này, trong thực tế sản xuất người... hạn chế để tránh lợn quá béo ảnh hưởng đến khả năng sinh sản Trong các giai đoạn nuôi lợn nái khác, chúng ta cũng sử dụng thức ăn như là đòn bẩy để nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái, tăng tổng khối lượng lợn con lúc xuất chuồng 2.1.1.3 Đặc điểm sinh lý của lợn nái thời kỳ mang thai Có thai là một hiện tượng sinh lý đặc biệt của cơ thể cái, nó bắt đầu từ khi trứng được thụ tinh đến khi đẻ xong... trong ổ được bú hết lượng sữa đầu của lợn mẹ Khả năng tiết sữa của lợn mẹ giảm rõ rệt sau 3 tuần tiết sữa nuôi con Đồng thời, hàm lượng các chất khoáng đặc biệt là sắt và canxi còn rất ít, không đủ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của lợn con Lúc này mâu thuẫn giữa khả năng cung cấp sữa của lợn mẹ và nhu cầu dinh dưỡng của lợn con nảy sinh Đó cũng là lúc ta cần bổ sung thức ăn sớm cho lợn con (Từ Quang Hiển... khoảng 10 - 12 giờ  Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái Cần lưu ý chế độ dinh dưỡng cho lợn nái trước phối giống, các yếu tố thức ăn rất quan trọng ở thời kỳ này Tuy nhiên, cần chú ý đến thể trạng của lợn nái hậu bị, nếu lợn nái hậu bị quá béo sẽ hạn chế rụng trứng, do đó làm giảm số lượng con/lứa Vì vậy, lợn nái hậu bị đến giai đoạn cuối... lợi dụng khả năng tiết sữa của lợn mẹ, người ta thường cho lợn con cai sữa sớm vào ngày thứ 21 hoặc ngày thứ 28, hoặc ngày thứ 42… tuỳ theo trình độ chăn nuôi của từng cơ sở (Nguyễn Thiện và cs, 1996) [12] Sản lượng sữa của lợn mẹ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng… Vì vậy, trong giai đoạn lợn mẹ nuôi con thì thức ăn cho lợn mẹ cần đủ chất dinh dưỡng Chăm sóc lợn mẹ ăn với ... Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh sản đàn lợn nái nuôi Trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Ứng dụng đánh giá ảnh hưởng kỹ. .. Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái 46 4.2.2 Đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến chất lượng đàn lợn 48 4.2.2.1 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ. .. NGUYỄN VĂN TÖ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT VẮT SỮA LỢN MẸ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 19/12/2016, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau Đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
2. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Trần Tiến Dũng và cs, Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh sản gia súc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia súc non
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
5. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
8. Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi lợn gia đình
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy ở lợn con theo mẹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng ỉa chảy ở lợn con theo mẹ
Tác giả: Phùng Ứng Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
10. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh lý học vật nuôi
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
11. Nguyễn Khắc Tích (2002), “Bài giảng cho cao học và nghiên cứu sinh”, Chăn nuôi lợn, Trươ ̀ ng Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cho cao học và nghiên cứu sinh”, "Chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Khắc Tích
Năm: 2002
12. Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái
Tác giả: Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
13. Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
14. Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
15. Trần Văn Thịnh (1982), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chăn nuôi thú y
Tác giả: Trần Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1982
16. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
17. Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả năng sinh sản của các tổ hợp lai giữa nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc và L19”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 9(4): tr 614-621 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh sản của các tổ hợp lai giữa nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc và L19”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình
Năm: 2011
18. Barbara Straw (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, tr 32.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi lợn
Tác giả: Barbara Straw
Năm: 2001
19. Adlovic S.A., M. Dervisevu., M. Jasaravic., H. Hadzirevic. (1983), “The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight”, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp. 249- 256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight"”, Veterinary Science
Tác giả: Adlovic S.A., M. Dervisevu., M. Jasaravic., H. Hadzirevic
Năm: 1983
20. Alfonso L., J.L. Noguera., D. Babot and J. Estany. (1997), Estimates of genetic parameters for litter size at different parities in pigs, Livest.Prod, Sci. 47, pp. 149 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimates of genetic parameters for litter size at different parities in pigs
Tác giả: Alfonso L., J.L. Noguera., D. Babot and J. Estany
Năm: 1997
21. Cunningham P.J., M. E.England, L.D. Young, R.D. Zimmerman. (1979), “Selection for ovulation in swine, Correlated responses in litter size and weight”, Journal of Animal Science, No 48, and pp. 509 - 516 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selection for ovulation in swine, Correlated responses in litter size and weight"”, Journal of Animal Science
Tác giả: Cunningham P.J., M. E.England, L.D. Young, R.D. Zimmerman
Năm: 1979

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w