1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả năng sinh sản trên đàn lợn nái tại trại lợn ngô hồng gấm huyện lương sơn tỉnh hòa bình

68 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CAO THÁI HOÀNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT VẮT SỮA LỢN MẸ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2016 Thái Nguyên – 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CAO THÁI HOÀNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT VẮT SỮA LỢN MẸ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Trang Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đaị học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên – 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập từ tháng 25/5/2015  25/11/2015 trại lợn Ngô Hồng Gấm, đến em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: ThS Phạm Thị Trang, giảng viên Khoa Chăn Nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn thời gian thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành suốt thời gian học tập Khoa Đây kiến thức tạo sở giúp em tự tin thực tập tốt nghiệp sở sau trường, để ứng dụng phát huy nghiệp em sau Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân bên cạnh động viên ủng hộ em suốt trình học tập thời gian em thực tập Nhân dịp này, em gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc công nhân viên trại lợn Ngô Hồng Gấm, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Cao Thái Hoàng iv LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa toàn kiến thức học, từ nâng cao trình độ chuêyn môn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác phong làm việc đắn, sáng tạo, để trường trở thành người cán có chuyên môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển Đất nước Xuất phát từ quan điểm đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Được trí giáo viên hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh sản đàn lợn nái trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Cao Thái Hoàng DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ACTH : Adreno Cortico Hormone Cs : Cộng D : Duroc FSH : Folliculo Stimulin Hormone GSH : Gonado Stimulin Hormone h : Giờ L : Landrace LH : Lutein Stimulin Hormone Nxb : Nhà xuất PGF2α : Prostaglandin F2α STH : Somato Tropin Hormone STH : Somato Tropin Hormne TSH : Thyroid Stimulating Hormone Th.s : Thạc sĩ Y: Yorkshire vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 32 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 33 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 38 Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn nái trại ba năm 39 Bảng 4.5: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian đẻ lợn nái 40 Bảng 4.6: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian cai sữa lợn nái 41 Bảng 4.7: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian động dục lại lợn nái 42 Bảng 4.8: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái 44 Bảng 4.9: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số lượng, khối lượng lợn sơ sinh, lợn cai sữa tỷ lệ nuôi sống lợn đến cai sữa 45 Bảng 4.10: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sinh trưởng tương đối, sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn 47 Bảng 4.11: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sinh trưởng tích lũy đàn lợn 49 Bảng 4.12: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sức đề kháng đàn lợn 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cơ chế động dục Hình 4.1: Cơ cấu đàn lợn nái năm 2013 - 2015 39 Hình 4.2: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian đẻ lợn nái 40 Hình 4.3: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian cai sữa lợn nái 41 Hình 4.4: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian động dục lại lợn nái 43 Hình 4.5: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái 44 viii MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.2 Sinh lý lợn 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Ứng dụng đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh sản lợn nái 25 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến chất lượng đàn lợn 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 26 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm theo dõi tiêu 26 3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 26 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Công tác chăn nuôi 29 4.1.2 Công tác thú y 31 4.1.3 Công tác khác 37 4.1.4 Điều tra cấu đàn lợn nái trại 39 4.2 Kết nghiên cứu 40 4.2.1 Kết ứng dụng đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh sản lợn nái 40 4.2.2 Đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến chất lượng đàn lợn 45 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 có suất cao, giống cao sản Tuy nhiên để đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái Chúng tiến hành theo dõi, ghi chép số đẻ ra/lứa lợn nái nghiên cứu Kết thu bảng 4.8 hình 4.5 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái Số đẻ ra/lứa trung bình Số nái theo dõi (con) Lô theo dõi (X  mx ) Lô đối chứng 50 12,64 ± 0,25 14,27 Lô thí nghiệm 50 12,92 ± 0,213 11,68 Histogram (with Normal Curve) of đối chứng Histogram (with Normal Curve) of thí nghiệm Mean 12,64 StDev 1,804 N 50 14 12 12 10 10 8 4 2 10 12 đối chứng 14 Mean 12,92 StDev 1,510 N 50 14 Frequency Frequency Cv (%) 16 10 11 12 13 14 thí nghiệm 15 16 Hình 4.5: Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái Kết bảng 4.8 hình 4.5 cho thấy: Số đẻ ra/lứa trung bình lợn nái lô đối chứng nhỏ 0,28 so với lô thí nghiệm, khoảng cách nhỏ Cụ thể: số đẻ ra/lứa trung bình nái đối chứng 12,64 con, số đẻ ra/lứa trung bình nái thí nghiệm 12,92 Kết xử lý thống kê cho thấy số đẻ ra/lứa lô sai khác Cho thấy, ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số đẻ ra/lứa lợn nái không rõ rệt Tuy nhiên, xét trình theo dõi ứng dụng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ giúp trình đẻ dễ ràng, giảm tỉ lệ chết lưu, xót con, giảm tỉ lệ viêm nhiễm sau đẻ, tăng khả thụ thai từ góp phần tăng số đẻ ra/lứa 4.2.2 Đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến chất lượng đàn lợn 4.2.2.1 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số lượng, khối lượng lợn sơ sinh lợn cai sữa tỷ lệ nuôi sống lợn đến cai sữa Kết từ bảng xác định ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh sản lợn nái Để đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa đến số lượng, khối lượng lợn con, tiến hành theo dõi ghi chép số lượng, khối lượng lợn sơ sinh, lợn cai sữa tỷ lệ nuôi sống lợn đến cai sữa Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số lƣợng, khối lƣợng lợn sơ sinh, lợn cai sữa, tỷ lệ nuôi sống lợn đến cai sữa Lô đối chứng Lô thí nghiệm Số nái theo dõi (con) 50 50 Số sơ sinh (con) 632 646 976,60 980,50 580 606 3152,80 3390,90 91,71 93,81 Diễn giải Tổng khối lượng lợn sơ sinh (kg) Số cai sữa (con) Tổng khối lượng lợn cai sữa (kg) Tỷ lệ nuôi sống lợn đến cai sữa (%) 46 Kết bảng 4.9: Số lượng lợn sơ sinh lô đối chứng 632 con, lô thí nghiệm 646 Trung bình khối lượng lợn sơ sinh lô đối chứng cao 0,02 kg/con Cụ thể: tổng khối lượng lợn sơ sinh lô đối chứng thí nghiệm 976,6 kg/632 980,5 kg/646 Kết xử lý thống kê cho thấy khối lượng lợn sơ sinh lô không sai khác rõ rệt (P > 0,05) Như kết luận kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ không ảnh hưởng nhiều đến số lượng, khối lượng lợn sơ sinh Trung bình khối lượng lợn cai sữa lô đối chứng thấp 0,16 kg/con Cụ thể: tổng khối lượng lợn sơ sinh lô đối chứng thí nghiệm 3152,80 kg/580 3390,90 kg/606 Từ đó, cho thấy kỹ thuật vắt sữa có tác động đến khối lượng lợn lợn cai sữa lợn nái Do ứng dụng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ giúp cho lợn sơ sinh kịp thời bú sữa đầu, tăng sức đề kháng, giảm bệnh, tăng khối lượng lợn cai sữa Bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ nuôi sống lợn đến cai sữa lô thí nghiệm cao 2,1% so với lô đối chứng Cho thấy rõ hiệu việc ứng dụng kĩ thuật vắt sữa chăn nuôi lợn nái Điều ứng dụng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ cho đàn lợn bú sữa đầu, tăng sức đề kháng, tăng khả sống sót sau đẻ, đàn lợn phát triển cách tối đa Theo Nguyễn Văn Thắng cs (2006) [24], tỷ lệ nuôi sống lợn công thức lai Du F1(LY) đạt 93,94%; công thức lai Pi F1(LY) đạt tương ứng 93,17% Của Vũ Đình Tôn cs (2010) [21], Các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(LY) phối giống với đực Du, L có tỷ lệ nuôi sống tương ứng 97,82% 95,17% Tỷ lệ nuôi sống lợn tổ hợp lai máu Duroc (Landrace Yorkshire) nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu tác giả nêu Phan Xuân Hảo cs (2009) [8], nghiên cứu thấy tổ hợp lai (PiDu) (LY) đạt khối lượng sơ sinh/con 1,48 kg Các tổ hợp lai lợn nái F1(LY) phối giống với lợn đực Du L có khối lượng sơ sinh/con đạt tương ứng 1,32 kg 1,30 kg (Vũ Đình Tôn cs, 2010) [21] Các tổ hợp lai lợn nái F1(LY) phối giống với đực giống L, Du (PiDu) đạt khối lượng sơ sinh/con tương ứng 1,37 kg, 1,39 kg 1,41 kg (Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tôn, 2010) [26] Theo bảng lợn đạt khối lượng sơ sinh/con Như vậy, kết phù hợp với nghiên cứu tác giả 4.2.2.2 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả sinh trưởng đàn lợn Sinh trưởng tuyệt đối tiêu đặc trưng cho trình sinh trưởng Nó biểu tăng lên khối lượng đơn vị thời gian hai lần khảo sát Chúng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa đến khả sinh trưởng lợn Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sinh trƣởng tƣơng đối, sinh trƣởng tuyệt đối đàn lợn Ngày tuổi Lô đối chứng Lô thí nghiệm n=50 n=50 A(g/con/ngày) R% A(g/con/ngày) R% Sơ sinh – 1,68 45,50 1,69 47,22 7-14 2,36 43,10 2,62 45,30 14-cai sữa 2,17 27,50 2,58 30,50 Kết bảng 4.10 cho thấy sinh trưởng tuyệt đối lô đối chứng từ giai đoạn sơ sinh – ngày thấp 0,01 g/con/ngày so với sinh trưởng tuyệt đối lô thí nghiệm Cụ thể: lô đối chứng 1,68 g/con/ngày, lô thí nghiệm 1,69 g/con/ngày Kết xử lý thống kê cho thấy sinh trưởng tuyệt đối lô không sai khác rõ rệt (P > 0,05) Như vậy, kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ 48 không ảnh hưởng đến sinh trưởng tuuyệt đối lô từ giai đoạn sơ sinh – ngày Nguyên nhân ban đầu số lợn lô lựa chọn ngẫu nhiên tương đồng với Ở giai đoạn - 21 ngày tuổi, sinh trưởng tuyệt đối cao giai đoạn sơ sinh - ngày tuổi, điều hoàn toàn với quy luật sinh trưởng phát triển động vật Sinh trưởng tuyệt đối lô đối chứng từ giai đoạn – 14 ngày tuổi thấp 0,26 g/con/ngày so với sinh trưởng tuyệt đối lô thí nghiệm (lô đối chứng 2,17 g/con/ngày, lô thí nghiệm 2,58 g/con/ngày) Sinh trưởng tuyệt đối lô đối chứng từ giai đoạn 14 – 21 ngày tuổi thấp 0,41 g/con/ngày so với sinh trưởng tuyệt đối lô thí nghiệm (lô đối chứng 2,36 g/con/ngày, lô thí nghiệm 2,62 g/con/ngày) Kết xử lý thống kê cho thấy sinh trưởng tuyệt đối lô sai khác không lớn Tóm lại, kết luận kỹ thuật vắt sữa có ảnh hưởng không rõ rệt đến khả sinh trưởng tuyệt đối lợn Qua bảng 4.10 nhận thấy rằng, trung bình sinh trưởng tương đối lô đối chứng giai đoạn sơ sinh - ngày cao 1,72% (đối chứng 45,50, lô thí nghiệm 47,22) Tuy nhiên trung bình sinh trưởng tương đối lô đối chứng giai đoạn – 14 ngày thấp 2,2% (đối chứng 43,1, lô thí nghiệm 45,3) Và giai đoạn 14 - cai sữa thấp rõ rệt 3% ( đối chứng 275, lô thí nghiệm 30,5) Cho thấy rõ kết tác dụng kỹ thuật vắt sữa tới sinh trưởng tương đối lợn con, giai đoạn từ giai đoạn 14 cai sữa Do áp dụng kĩ thuật vắt sữa lô thí nghiệm lợn sinh trưởng tương đối tốt, lợn có sức phát triển mạnh, có sinh trưởng tương đối cao Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối qua ba giai đoạn nghiên cứu cao so với kết Lê Thị Mến (2014) [15], tác giả cho biết tăng trưởng tuyệt đối giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tổ hợp lợn lai giống Du (YL) L (LY) tương ứng 171 158 g/con/ngày Theo Gondret cs (2005) [31] lợn có khối lượng sơ sinh lớn (1,38 – 1,57 kg/con) lúc 21 ngày tuổi có độ sinh trưởng tuyệt đối 208 g/con/ngày Bảng 4.11: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sinh trƣởng tích lũy đàn lợn Lô đối chứng Lô thí nghiệm n=50 n=50 Tuần tuổi  mx Cv% Sơ sinh 1,68±0,04 20,08 1,62±0,04 19,97 2,71±0,09 24,77 2,73±0,04 11,85 4,12± 0,04 7,30 4,10± 0,04 8,22 Cai sữa 5,44± 0,0379 4,92 5,60±0,0898 11,34 X X  mx Cv% Thông thường dựa vào đồ thị sinh trưởng tích lũy người chăn nuôi thấy khả tăng trưởng lợn qua giai đoạn làm sở để thúc đẩy biện pháp nuôi dưỡng, tiêu quan trọng, thể ảnh hưởng nhiều yếu tố như: thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết khí hậu, khả thích nghi giống với môi trường Độ sinh trưởng tích lũy tăng rút ngắn thời gian nuôi, giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu kinh tế Kết bảng 4.11 cho thấy khối lượng sơ sinh trung bình lợn lô đối chứng lớn 0,06 kg so với lô thí nghiệm Cụ thể: lô đối chứng 1,68 kg, lô thí nghiệm 1,62 kg, cho thấy khoảng cách nhỏ Do ban đầu số lợn lô lựa chọn ngẫu nhiên tương đồng với Xét tuần 1, khối lượng sơ sinh trung bình lợn lô đối chứng nhỏ 0,02 kg so với lô thí nghiệm (lô đối chứng 2,71 kg, lô thí nghiệm 2,73 kg) 50 Xét đến thời điểm cai sữa, khối lượng sơ sinh trung bình lợn lô đối chứng nhỏ 0,16 kg so với lô thí nghiệm Cụ thể: lô đối chứng 5,44 kg, lô thí nghiệm 5,6 kg Kết xử lý thống kê cho thấy lô có sai khác rõ rệt Cho thấy, kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ có ảnh hưởng đến sinh trưởng tích lũy đàn lợn con, giúp cho lợn sơ sinh kịp thời bú sữa đầu, tăng sức đề kháng, giảm bệnh, tăng khối lượng lợn cai sữa Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) [8], cho biết khối lượng 21 ngày tuổi/con tổ hợp lai (PiDu) (LY) đạt 5,53 kg Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tôn (2010) [26], cho thấy tổ hợp lai lợn nái F1(LY) phối với đực L, Du PiDu đạt khối lượng 21 ngày tuổi/con tương ứng 5,45 kg; 5,76 kg 5,79 kg Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả 4.2.2.3 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sức đề kháng đàn lợn Để đánh giá xác ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sức đề kháng đàn lợn Chúng tiến hành theo dõi, ghi chép đàn lô nghiên cứu (lợn mắc bệnh đường hô hấp đường tiêu hóa) Kết thu bảng 4.12 Bảng 4.12: Ảnh hƣởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sức đề kháng đàn lợn Diễn giải Lô đối chứng Lô thí nghiệm Số nái theo dõi (con) 50 50 Số lợn theo dõi (con) 632 646 Số lợn mắc bệnh đường tiêu hóa (con) 58 37 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa % 9,17 5,72 Số lợn mắc bệnh đường hô hấp (con) 15 12 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp (%) 2,37 1,86 Kết bảng 4.12 lô đối chứng tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa cao 3,45% so với lô thí nghiệm (lô đối chứng 5,72, lô thí nghiệm 9,17) Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp lô đối chứng cao 0,52% so lô thí nghiệm (lô đối chứng 2,37, lô thí nghiệm 1,86) Kết rõ rệt, cho thấy rõ tác động kỹ thuật vắt sữa đến sức đề kháng lợn Do lợn sơ sinh kịp thời bú sữa đầu, nâng cao sức đề kháng, giúp đàn lợn chống chịu với tác nhân gây bệnh 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đây, rút kết luận sau: Kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ có ảnh hưởng đến thời gian đẻ lợn nái.Cụ thể ngắn 1h so với lô không vắt Kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ không ảnh hưởng nhiều đến thời gian cai sữa lợn nái Kỹ thuật vắt sữa có tác động rút ngắn thời gian động dục lại lợn nái Sớm khoảng 0,72 ngày Áp dụng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ không tác động đến số đẻ ra/lứa lợn nái Kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ không ảnh hưởng đến số lượng, khối lượng lợn sơ sinh Nhưng có ảnh hưởng tới: Khối lượng lợn cai sữa (cao 0,16 kg/con) tăng tỉ lệ nuôi sống (tăng 2,1%) Kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ cho thấy rõ kết tác dụng tới sinh trưởng tương đối lợn con, giai đoạn từ giai đoạn 14 - cai sữa (cao 3% so với lô đối chứng) Nhưng không tác động rõ rệt đến sinh trưởng tích lũy đàn lợn Kết kỹ thuật vắt sữa tắc động rõ rệt tới sức đề kháng lợn Thấp 3,45% 0,52% tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy, hô hấp so với lô đối chứng 5.2 Đề nghị Cần quan tâm tiếp tục nghiên cứu hiệu ứng dụng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản Áp dụng thao tắt vắt sữa vào trình chăn nuôi lợn nái, đặc biệt trại chăn nuôi có quy mô lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Barbara Straw (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn, trang 32 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau Đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập số -2004 Khuất Văn Dũng (2005), “Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò Redsindhy nuôi nông trường Hữu Nghị Việt Nam Mông Cổ, Ba Vì Hà Tây”, Luận Văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, (4), trang 44 – 49 Phan Xuân Hảo, “Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1( LandracexYorkshire) đời bố mẹ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Tập 4, số 2/2006 54 10 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc,gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Dương Mạnh Hùng (2012), Giống vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phùng Ứng Lân (1986), Hội chứng ỉa chảy lợn theo mẹ, Nxb Hà Nội trang 20 - 22 14 Madec F (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II số – 1995 15 Lê Thị Mến (2014), “Ảnh hưởng giống heo thức ăn lên sinh trưởng heo theo mẹ trang trại”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Cần Thơ, số 2, 46 – 52 16 Nikonski (1986), Bệnh lợn (Phạm Tuân, Nguyễn Đình Trí dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sinh sản tổ hợp lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển 9(4) tr 614-621 19 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, (Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh), Trường Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp 21 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 8, số 01, trang 106 – 113 22 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 23 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 số - 2003 24 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, nuôi thịt chất lượng thịt lợn nái Móng Cái phối giống với đực Pietrain Yorkshire” Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Số 3/2006 25 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc Pietrain”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Số 6, trang 48 – 55 26 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, than thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, (1), 98 – 105 27 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Văn Thịnh (1982), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hoàng dịch), Nxb Nông nghiệp Tài liệu tiếng nƣớc 30 Cunningham P.J., England M.E., Young L.D., Zimmerman R.D (1979), “Selection for ovulation in swine Correlated responses in litter size and weight”, Journal of Animal Science, No48, pp.509- 516 56 31 Gondret F, Lefaucheur L, Louveau P, Lebret B, Pichodo X, Lecozlez (2005), “Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight”, Journal of livestock production Science, Elsever, 93, 137 – 146 32 Hancock J.L (1961),“Fertilization in the pig’s”, Journal of reproduction and fertilization, pp.307- 333 33 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp.23- 27 34 Hughes P.E, Varley M (1980), “Reproduction in the pig”, Butter Worth and Co, LTD, pp.2- 35 Purvis G.M (1985), Disease of the newborn Vet Rec P.116 – 293 Phụ lục Bảng 4.4 Descriptive Statistics: thí nghiệm đối chứng Variable thí nghiệm đối chứng Total Count 50 50 Variable thí nghiệm đối chứng Q1 12,000 11,000 N 50 50 N* 0 Mean 12,920 12,640 Median 13,000 13,000 SE Mean 0,214 0,255 Q3 14,000 14,000 StDev 1,510 1,804 CoefVar 11,68 14,27 Sum 646,000 632,000 Minimum 10,000 9,000 Maximum 16,000 16,000 Bảng 4.5 Descriptive Statistics: thí ngiệm đối chứng Variable thí ngiệm đối chứng Variable thí ngiệm Total Count N 50 50 50 50 N* Mean 20,720 21,200 Q1 Median Q3 20,000 21,000 21,000 SE Mean StDev 0,146 1,031 0,181 1,278 CoefVar Sum 4,98 1036,000 6,03 1060,000 Minimum 18,000 19,000 Maximum 23,000 Bảng 4.6 Descriptive Statistics: thí nghiệm đối chứng Variable thí nghiệm đối chứng Total Count 50 50 N 50 50 N* 0 Mean 4,180 4,900 SE Mean 0,203 0,225 Variable thí nghiệm đối chứng Q1 3,000 3,000 Median 4,000 5,000 Q3 5,000 6,000 Maximum 7,000 7,000 StDev 1,438 1,594 CoefVar 34,41 32,53 Sum 209,000 245,000 Minimum 1,000 2,000 Bảng 4.7 Descriptive Statistics: thí nghiệm đối chứng Variable thí nghiệm đối chứng Total Count 50 50 N 50 50 Variable thí nghiệm đối chứng StDev 1,510 1,804 Variance 2,279 3,256 N* 0 CumN 50 50 Percent 100 100 CoefVar 11,68 14,27 CumPct 100 100 Sum 646,000 632,000 Mean 12,920 12,640 Minimum 10,000 9,000 SE Mean 0,214 0,255 Q1 12,000 11,000 TrMean 12,886 12,614 Median 13,000 13,000 Q3 14,000 14,000 Variable thí nghiệm đối chứng Maximum 16,000 16,000 Range 6,000 7,000 Bảng 11 Ảnh hưởng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sinh trưởng tích lũy đàn lợn Descriptive Statistics: sttl ss tn sttl tn sttl 14 tn sttl cs tn Variable sttl ss tn sttl tn sttl 14 tn sttl cs tn sttl ss dc sttl dc sttl 14 dc sttd cs dc Total Count 50 50 50 50 50 50 50 50 N 50 50 50 50 50 50 50 50 Mean 1,6211 2,5958 4,1071 5,6025 1,6852 2,7087 4,1277 5,4417 SE Mean 0,0458 0,0435 0,0478 0,0898 0,0479 0,0949 0,0426 0,0379 Variance 0,1048 0,0947 0,1141 0,4034 0,1145 0,4501 0,0909 0,0717 CoefVar 19,97 11,85 8,22 11,34 20,08 24,77 7,30 4,92 Sum 81,0538 129,7914 205,3573 280,1258 84,2615 135,4349 206,3853 272,0827 Minimum 0,9083 2,0000 3,1818 4,6867 0,9917 1,4889 3,3636 4,6818 [...]... - Ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian đẻ của lợn nái - Ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian cai sữa của lợn nái - Ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến thời gian động dục lại của lợn nái - Ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số con đẻ ra/lứa của lợn nái 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến chất lượng đàn lợn con - Ảnh hưởng của kỹ thuật vắt. .. hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số lượng và khối lượng lợn con sơ sinh - Ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến số lượng và khối lượng lợn con cai sữa và tỷ lệ nuôi sống của lợn con đến khi cai sữa - Ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả năng sinh trưởng của đàn lợn con 26 - Ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến sức đề kháng của đàn lợn con 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu... và đàn lợn con nuôi tại Trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.2.2 Thời gian nghiên cứu - Từ ngày 25/5/2015 đến ngày 25/11/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Ứng dụng và đánh giá ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả năng sinh sản ở lợn nái. .. trình đẻ của lợn nái diễn ra nhanh và dễ dàng hơn Đồng thời, việc vắt sữa đầu của lợn mẹ cho đàn lợn con bú sớm góp phần nâng cao sức đề kháng, tăng độ đồng đều và tỷ lệ sống toàn đàn Đó cũng chính là lí do để em mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả năng sinh sản trên đàn lợn nái tại trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 2 1.2... nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng và hạn chế khả năng sinh sản của lợn nái như: Các yếu tố môi trường (nhiệt độ, ánh sáng, thông thoáng), sức khoẻ của lợn (bệnh truyền nhiễm, các bệnh về sinh sản, bệnh viêm tử cung các khuyết tật, stress), giống, cá thể, dinh dưỡng,…và kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ cũng ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản trên đàn lợn nái Áp dụng kỹ thuật vắt sữa cho lợn nái sau khi đẻ được... trên đàn lợn nái Xuất phát từ đó, nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định ứng dụng kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ trong việc nâng cao khả năng sinh sản của đàn lợn nái và chất lượng đàn lợn con, giảm thiểu hao hụt xảy ra vào giai đoạn heo con theo mẹ, tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu bệnh trên đàn lợn Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đàn lợn nái. .. giảm khả năng tiệt trùng của máu do đó gia súc dễ bị vi khuẩn tấn công”.Theo Purvis G.M và cs (1985) [35], cho rằng phương thức cho ăn không phù hợp là nguyên nhân quan trọng gây tiêu chảy ở lợn Tóm lại: Từ những nghiên cứu ảnh hưởng đến sức sinh sản của lợn nái và lợn con ( con giống, phòng và trị bệnh, chăm sóc ) Còn ít các nghiên cứu về ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ đến khả năng sinh sản trên. .. yêu cầu của đề tài Ứng dụng và đánh giá ảnh hưởng của kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ trong việc nâng cao khả năng sinh sản của đàn lợn nái và chất lượng đàn lợn con 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật vắt sữa lợn mẹ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Kết quả của đề... Vì vậy, lợn nái hậu bị đến giai đoạn cuối sắp động dục phải cho ăn khẩu phần hạn chế để tránh lợn quá béo ảnh hưởng đến khả năng sinh sản Trong các giai đoạn nuôi lợn nái khác, chúng ta cũng sử dụng thức ăn như là đòn bẩy để nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái, tăng tổng khối lượng lợn con lúc xuất chuồng 2.1.1.3 Đặc điểm sinh lý của lợn nái thời kỳ mang thai Có thai là một hiện tượng sinh lý đặc... cho lợn nái hậu bị đúng thời điểm lợn đã thành thục về tính, có tầm vóc và sức khoẻ đạt yêu cầu, sẽ nâng cao được khả năng sinh sản của lợn nái và nâng cao được phẩm chất của đời sau Nếu phối giống quá sớm sẽ ảnh hưởng đến tầm vóc và sức khoẻ của lợn mẹ Nhưng thực tế đã chứng minh rằng, nếu phối giống quá muộn sẽ lãng phí về kinh tế, ảnh hưởng đến sinh sản phát dục của lợn cũng như hoạt động về tính của

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN