Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ, phương thức chăn nuôi đến khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà sasso thương phẩm nuôi tại thái nguyên

100 265 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ, phương thức chăn nuôi đến khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà sasso thương phẩm nuôi tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ, PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA GÀ SASSO THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ, PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA GÀ SASSO THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THUÝ MỴ PGS TS TRẦN THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Hoàng Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Thanh Vân & cô giáo TS Nguyễn Thị Thuý Mỵ Các thầy cô trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Khoa chăn nuôi thú y, Khoa Sau Đại học, tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trường THCS Hạ Hoà - Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình toàn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để yên tâm hoàn thành công việc Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, vị hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn sâu sắc lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả năm 2008 Hoàng Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.1.6.1 1.1.6.2 1.1.6.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở khoa học việc nghiên cứu Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm Cơ sở khoa học việc nghiên cứu khả sinh trưởng Khái niệm sinh trưởng Phương pháp đánh giá sinh trưởng Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Khả chuyển hoá thức ăn yếu tố ảnh hưởng Khả cho thịt, chất lượng thịt yếu tố ảnh hưởng Năng suất thịt Chất lượng thịt Sức sống khả kháng bệnh Cơ sở khoa học ưu lai sử dụng ưu lai chăn nuôi gà thịt Bản chất ưu lai Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu lai Sử dụng ưu lai chăn nuôi gà thịt Tình hình nghiên cứu giới nước Tình hình nghiên cứu giới Tình hình nghiên cứu nước Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất giống gà Sasso 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Chương 2: Đối tượng, địa điểm, nội dung phương pháp nghiên cứu Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Địa điểm, thời gian thí nghiệm Nội dung, phương pháp tiêu theo dõi Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các tiêu theo dõi 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.21 1.1.2.2 1.1.2.3 1.1.3 1.1.4 1.1.4.1 1.1.4.2 1.1.5 1.1.6 2 3 5 19 21 21 24 26 29 29 30 32 32 32 35 36 38 38 38 38 38 38 41 2.2.4 2.2.4.1 2.2.4.2 2.2.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu Tỷ lệ nuôi sống Khả sinh trưởng Khả chuyển hoá thức ăn chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng 2.2.4.4 Đánh giá suất chất lượng thịt 2.2.4.5 Phưong pháp xử lý số liệu 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.4.1 3.2.4.2 3.2.5 3.2.5.1 3.2.5.2 3.2.6 3.2.7 3.2.8 Chương 3: Kết phân tích kết Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi Khả sinh trưởng Sinh trưởng tích luỹ Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm Khả sử dụng chuyển hoá thức ăn Tiêu thụ thức ăn gà qua giai đoạn Khả chuyển hoá thức ăn Năng suất chất lượng thịt Năng suất thịt Thành phần hoá học thịt Chỉ số sản xuất PI (Performance – Index) Chỉ số kinh tế EN (Economic – Number) Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt 41 41 41 42 43 45 46 48 48 53 58 62 62 64 73 73 74 76 79 82 Kết luận, tồn đề nghị Kết luận Tồn Đề nghị Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng việt II Tài liệu tiếng nước 83 84 84 85 85 90 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 2.1 2.2 3.1 3.2a 3.2b 3.3a 3.3b 3.4a 3.4b 3.5a 3.5b 3.6a 3.6b 3.7a 3.7b 3.8a 3.8b Tiêu Đề Hệ số di truyền tính trạng khả cho thịt gà Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chế độ dinh dưỡng gà thí nghiệm Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm Ảnh hưởng mùa vụ đến sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm (chung trống mái) Ảnh hưởng phương thức nuôi đến sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm (chung trống mái) Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm theo mùa vụ (chung trống mái) Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm theo phương thức nuôi (chung trống mái) Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm theo mùa vụ (chung trống mái) Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm theo phương thức nuôi (chung trống mái) Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm theo mùa vụ (chung trống mái) Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm theo phương thức nuôi Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm theo mùa vụ Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm theo phương thức nuôi Trang 24 38 40 47 50 51 54 55 59 60 62 63 65 66 Tiêu tốn protein cộng dồn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm theo mùa vụ Tiêu tốn protein cộng dồn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm theo phương thức nuôi 69 Tiêu tốn ME cho tăng khối lượng gà thí nghiệm theo mùa vụ Tiêu tốn ME cho tăng khối lượng gà thí nghiệm theo phương thức nuôi 72 72 70 3.9 3.10 3.11a 3.11b Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 63 ngày tuổi Thành phần hoá học thịt gà thí nghiệm lúc 63 ngày tuổi Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm theo mùa vụ Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm theo phương thức nuôi 74 75 76 77 3.12a 3.12b Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm theo mùa vụ Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm theo phương thức nuôi 80 80 3.13a 3.13b So sánh chi phí trực tiếp cho sản xuất gà thịt theo mùa vụ So sánh chi phí trực tiếp cho sản xuất gà thịt theo phương thức nuôi 82 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, chăn nuôi gà thịt ngày đẩy mạnh phát triển rộng khắp phạm vi nước từ thành phố, tỉnh, huyện, đến hộ nông dân Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng sản phẩm thịt gà như: Thịt chắc, thơm ngon, thuốc kháng sinh… mặt khác giống gà thịt phải phát huy tốt tiềm chăn nuôi điều kiện chăn thả bán chăn thả với quy mô vừa nhỏ nông hộ Việt Nam, phải đặc biệt trọng tới công tác giống Năm 1996, Việt Nam nhập số giống gà lông màu thả vườn có suất cao, chất lượng thịt tốt, hợp thị hiếu người tiêu dùng thích hợp với điều kiện chăn nuôi bán công nghiệp gà Kabir Israel, gà Tam Hoàng, Lương Phượng Trung Quốc… Trong có giống gà lông màu Sasso hãng Sasso (Selection Avicoe de La Sathe et du Sud Ouest) Pháp tạo Qua gần 30 năm nghiên cứu chọn lọc, nhân giống lai tạo, gà Sasso 30 nước khắp năm châu ưa chuộng Nước ta nhập giống gà Sasso có đặc tính quý có khả thích nghi cao với điều kiện nóng ẩm, sức đề kháng tốt, chất lượng thịt thơm ngon, thích hợp với phương thức nuôi nhốt bán công nghiệp thả vườn Chúng ta biết điều kiện môi trường định kiểu gen khác cho khả sản xuất khác Trái lại kiểu gen điều kiện môi trường khác cho lực sản xuất khác Các tính trạng giống hình thành gắn liền với tác động môi trường sinh thái địa phương Ngoài yếu tố di truyền, tác động người, yếu tố ngoại cảnh như: Nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, mùa vụ, mật độ nuôi nhốt, độ thông thoáng, chế độ chiếu sáng…có ảnh hưởng lớn đến đặc tính sinh trưởng, phát dục, sinh sản, tiêu sản xuất giống Nhằm góp phần đánh giá ảnh hưởng mùa vụ phương thức chăn nuôi đến khả sinh trưởng cho thịt gà Sasso thương phẩm, từ tìm môi trường ngoại cảnh thích hợp, kết hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc, trì đặc tính quý phẩm giống, mà đem lại lợi ích kinh tế cao cho người chăn nuôi Chính tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ, phương thức chăn nuôi đến khả sinh trưởng cho thịt gà Sasso thương phẩm nuôi Thái Nguyên" 10 Mục đích đề tài - Xác định ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nuôi sống, khả sinh trưởng cho thịt gà Sasso thương phẩm nuôi Thái Nguyên - Xác định ảnh hưởng phương thức nuôi đến tỷ lệ nuôi sống, khả sinh trưởng cho thịt gà Sasso thương phẩm nuôi Thái Nguyên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần vào việc hoàn thiện nghiên cứu thích nghi xây dựng quy trình kĩ thuật chăn nuôi giống gà Sasso Việt Nam - Góp phần vào việc triển khai chăn nuôi gà lông màu cho sở nông hộ khu vực - Kết nghiên cứu tài liệu để người chăn nuôi, cán nghiên cứu, sinh viên ngành nông nghiệp tham khảo, áp dụng cho công việc chuyên môn nghiên cứu 78 132 130 128 126 124 122 120 118 116 114 112 110 Nuôi nhốt Xuân - Hè Bán nuôi nhốt Xuân - Hè Nuôi nhốt Thu - Đông Biểu đồ 3.5: Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm Tuần tuổi Bán nuôi nhốt Thu - Đông 79 Qua theo dõi cho thấy hai mùa vụ hai phương thức chăn nuôi chỉ số sản xuất cao tuần tuổi thứ Nếu so với kết nghiên cứu Trần Thanh Vân, 2002 [57] số sản xuất gà Sasso, Lương phượng, Kabir bán nuôi nhốt 119,32; 102,036 106,31 Như vậy, kết nghiên cứu cao mùa vụ Vậy gà nuôi nhốt cho hiệu kinh tế cao nuôi bán nuôi nhốt, nuôi vụ Thu - Đông thuận lợi vụ Xuân - Hè Như vậy, nếu dựa vào chỉ số PI thì giết mổ gà ở giai đoạn tuần tuổi là kinh tế cả Nhưng thực tế chúng thấy rằng, hiệu quả kinh tế của chăn nuôi còn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, tức là phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trường Gà nuôi xuất bán mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất là chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Ngày nay, mức sống của người tiêu dùng ngày càng cao, nhu cầu về thịt gà chất lượng cao cũng tăng theo 3.2.7 Chỉ số kinh tế (EN) (Economic Number) Chỉ số sản xuất đánh giá tổng hợp tiêu kỹ thuật thời điểm, song mối quan tâm lớn nhà chăn nuôi hiệu kinh tế Chỉ số sản xuất cao chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể cao hiệu kinh tế không cao Kết tính toán số kinh tế thể bảng 3.12a, 3.12b biểu đồ 3.6 Qua bảng 3.12a 3.12b cho thấy có mối liên quan số kinh tế với số sản xuất Hai số gà thí nghiệm cao tuần tuổi thứ 6, 7, 8, sau đó giảm ở tuần tuổi thứ Ở tuần (EN) so sánh lô bán nuôi nhốt nuôi nhốt, bình quân vụ Xuân – Hè vụ Thu – Đông thấy có sai khác (nhưng sai khác ý nghĩa thống kê (p>0,05) Đến tuần tuổi chỉ số EN lô nuôi nhốt vụ Xuân - Hè cao lô bán nuôi nhốt 0,41 và tương ứng 0,62 ở vụ Thu – Đông (ở vụ Thu – Đông so sánh thống kê lô nuôi nhốt lô bán nuôi nhốt thấy sai khác có ý nghĩa rõ rệt p0,05) Bảng 3.12b: Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm theo phương thức nuôi Nuôi nhốt Tuần tuổi Bán nuôi nhốt Xuân - Hè Thu - Đông Trung bình Xuân - Hè Thu - Đông Trung bình (n=3 đàn) (n=3 đàn) (n= đàn) (n=3 đàn) (n=3 đàn) (n= đàn) 7,76 ± 0,51 6,80 ± 0,02 7,28 ± 0,31 7,51 ± 0,28 6,51 ± 0,05 7,01 ± 0,26 7,14 ± 0,16 6,90 ± 0,05 7,02 ± 0,09 7,18 ± 0,49 7,00 ±0,47 7,09 ± 0,31 7,18a ±0,28 6,79a ±0,10 6,99a ±0,16 6,74a ±0,07 6,58a ±0,17 6,66a ±0,09 6,84ab±0,35 6,79a ±0,06 6,82a ±0,16 6,43ab±0,15 6,17b ±0,03 6,30b ±0,09 Ghi chú: Theo hàng ngang, (trừ cột trung bình so sánh riêng với nhau) số mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê (P>0,05) 81 7.2 6.8 6.6 6.4 6.2 5.8 5.6 Nuôi nhốt Xuân - Hè Bán nuôi nhốt Xuân - Hè Nuôi nhốt Thu - Đông Biểu đồ 3.6: Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm tuần tuổi Bán nuôi nhốt Thu - Đông 82 3.2.8 Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt Bảng 3.13a: So sánh chi phí trực tiếp cho sản xuất gà thịt theo mùa vụ (đ/kg khối lượng) Xuân - Hè Bán nuôi Trung bình Nuôi nhốt Nuôi nhốt nhốt (n= đàn) (n= đàn) (n= đàn) (n= đàn) X X Phần chi (đ/kg gà) - Giống 3318,40 3354,38 - Thức ăn 18572,52 19250,65 - Vắc-xin + Thú y 1810 1810 - Lao động 1500 1500 - Chi phí khác 833,33 833,33 Chi phí trực tiếp (đ/kg gà) 26034,24 26748,36 So sánh vụ Xuân - Hè/ vụ Thu - Đông (%) Thu – Đông Bán nuôi Trung bình nhốt (n= đàn) (n= đàn) X X X X 3336,39 18911,59 1810 1500 833,33 3229,22 19152,41 1810 1500 833,33 3322,56 19969,50 1810 1500 833,33 3275,89 19560,96 1810 1500 833,33 26391,30 97,82 26524,96 27435,39 26980,18 100 Bảng 3.13b: So sánh chi phí trực tiếp cho sản xuất gà thịt theo phương thức nuôi (đ/kg khối lượng) Nhốt Bán nuôi nhốt Trung Vụ Xuân Vụ Thu Trung Vụ Xuân Vụ Thu bình – Hè Đông bình – Hè Đông (n= (n= (n= (n= đàn) (n= đàn) (n= đàn) đàn) đàn) đàn) X X X Phần chi (đ/kg gà) 3273,81 - Giống 3318,40 3229,22 - Thức ăn 18572,52 19152,41 18862,465 - Vắc-xin + Thú y 1810 1810 1810 - Lao động 1500 1500 1500 - Chi phí khác 833,33 833,33 833,33 Chi phí trực tiếp (đ/kg gà) 26034,24 26524,96 26279,60 So sánh nuôi nhốt/ bán nuôi nhốt (%) 97,00 X 3354,38 19250,65 1810 1500 833,33 26748,36 X X 3322,56 19969,50 1810 1500 833,33 3338,47 19610,08 1810 1500 833,33 27435,39 27091,88 100 83 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Khi nuôi gà Sasso thương phẩm đến tuần tuổi Thái Nguyên, có kết luận sau: - Gà Sasso thương phẩm với phương thức nuôi nhốt bán nuôi nuôi nhốt chịu ảnh hưởng mùa vụ: Gà nuôi vụ Thu – Đông có kết tốt chút so với gà nuôi vụ Xuân – Hè, nhiên có số tiêu sai khác có ý nghĩa thống kê, cụ thể: + Tỷ lệ nuôi sống từ 96,45% đến 97,56% + Khối lượng sống tính chung trống mái từ 1880,03g đến 1932,74g; sinh trưởng tuyệt đối bình quân từ 29,22 đến 30,04 g/con/ngày; vật chất khô thịt tính chung cho vụ Xuân – Hè 24,19 - 27,99%; vụ Thu - Đông 24,09 - 27,32%; tương tự protein tổng số chiếm 20,89 - 24,88% 20,43 – 24,57% + Tiêu tốn thức ăn cộng dồn vụ Xuân – Hè 2,25 kg, vụ Thu – Đông 2,32 kg (sai khác có ý nghĩa thống kê p[...]... độ nuôi nhốt và mật độ bãi thả tới sinh trưởng của gia cầm, vậy thì phương thức nuôi cũng ảnh hưởng tới sinh trưởng của gia cầm Theo Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc và Nguyễn Thị Hải, 2007 [58]: Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức nuôi tới khả năng sinh trưởng của gà Sasso thương phẩm có kết quả như sau: Vụ đông 10 tuần tuổi lô nuôi nhốt gà có khối lượng bình quân là 2645,98g, lô bán nuôi nhốt đạt... lệ sinh trưởng của các thành phần trong khoảng thời gian của các độ tuổi Sinh trưởng của vật nuôi nói chung và sinh trưởng của gà nói riêng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, quan trọng nhất là yếu tố giống, thức ăn và các điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng khác Khi nghiên cứu về sinh trưởng người ta thường sử dụng một cách đơn giản và cụ thể một số chỉ tiêu để đánh giá sự sinh trưởng của gia cầm: 1.1.2.2 Phương. .. Kết quả nghiên cứu của Rose S P, 1997 [90] về tỷ lệ các phần thân thịt của 1 gà thương phẩm 1,8 kg như sau: Xương (16,2%) Mỡ (1,6%) Tim, gan, mề (3,9%) Tỷ lệ hao hụt do giết mổ (26,3% Da (10,5%) Thịt lườn (13,95) Thịt đùi (15,7%) Thịt cánh và thịt khác (11,9%) Hình 1.1 Tỷ lệ các phần thân thịt của gà thương phẩm Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất thịt: * Ảnh hưởng của di truyền: 30 Năng suất thịt ở... nuôi gà broiler Ross - 208 ở 6 tuần tuổi với các mức năng lượng khác nhau cho tiêu tốn thức ăn 1,88 - 2,2 kg Sinh trưởng nhanh và tiêu tốn thức ăn thấp luôn là mục tiêu của nhiều công trình nghiên cứu về lai tạo giống gia cầm 1.1.4 Khả năng cho thịt, chất lượng thịt và các yếu tố ảnh hưởng Song song với khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt là một đặc điểm kinh tế quan trọng bậc nhất trong chăn nuôi. .. để chăn nuôi gà đạt hiệu quả cao Mỗi giai đoạn sinh trưởng, mỗi phương thức nuôi đều có quy định mật độ nuôi nhất định (phương thức chăn thả tự do, bán nuôi nhốt, nuôi nhốt trên đệm lót dày, nuôi nhốt có sân chơi yêu cầu mật độ lần lượt: 0,1; 0,3; 0,35; 0,2 m2/con…) Nếu nuôi quá thưa thì lãng phí diện tích, nhưng nếu nuôi quá dày thì ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng của gà Bởi lẽ, khi mật độ nuôi. .. gà trống - Hệ số di truyền về tỷ lệ thân thịt và năng suất thịt của gà Để xác định ảnh hưởng của yếu tố di truyền đến tính trạng năng suất thịt của gà, người ta sử dụng các tham số hệ di truyền và tương quan di truyền Các nghiên cứu về hệ số di truyền của các tính trạng này cho đến nay vẫn chưa nhiều 32 Bảng 1.1 Hệ số di truyền các tính trạng về khả năng cho thịt ở gà Tính trạng h2 Tác giả Giống gà. .. huy tối đa khả năng sinh trưởng của gia cầm thì việc cung cấp thức ăn đầy đủ và tối ưu các chất dinh dưỡng, cân bằng protein, các axit amin và năng lượng là điều tối cần thiết 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của gà như giống, giới tính, tốc độ mọc lông, khối lượng bộ xương, dinh dưỡng và các điều kiện chăn nuôi, sức khoẻ… * Ảnh hưởng của dòng,... The Siegel P B và Dumington E D, 1978 [94] thì những alen quy định tốc độ mọc lông nhanh phù hợp với tăng khối lượng cao * Ảnh hưởng của độ tuổi và mức độ dinh dưỡng đến sinh trưởng Khi nghiên cứu đến độ tuổi và mức độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng của gà thì Chambers J R, 1990 [66] cho biết: Sinh trưởng là tổng số của sự phát triển các phần cơ thể như thịt, xương, da Tỷ lệ sinh trưởng các phần... trong thức ăn hỗn hợp cho chúng còn được bổ sung hàng loạt các chế phẩm hóa sinh không mang theo nghĩa dinh dưỡng nhưng có kích thích sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt Nguyễn Thị Thúy Mỵ, 2006 [34] đã nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng và protein khác nhau cùng với tỷ lệ ME/CP khác nhau nhằm phát huy tốt đến khả năng sinh trưởng của ngan Pháp nuôi tại Thái Nguyên Trần Tố, 2007 [53] nghiên cứu. .. [56] khi nghiên cứu về đường cong sinh trưởng của ngỗng Rheinland từ sơ sinh đến 77 ngày tuổi thấy hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng của gia cầm nói chung Trần Long và cộng sự, 1994 [23] khi nghiên cứu về đường cong sinh trưởng của các dòng gà A, V1, V3, trong giống gà Hybro (HV85) cho thấy đường cong sinh trưởng của cả bốn dòng đều phát triển đúng quy luật Đường cong sinh trưởng của 3 dòng

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan