Năm 2013, đoàn chuyên gia cao cấp của WHOUNICEF và ICCIDD đã làm việc với BVNTTW và BYT về CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG CÁC RỐI LOẠN THIẾU IỐT Ở VIỆT NAM: BÀI HỌC QUÁ KHỨ VÀ KHỞI ĐỘNG LẠI CHƯƠNG TRÌNH TỐT HƠN. Bài báo đã dẫn chứng: Với mục đích làm sáng tỏ giả thiết phải chăng các rối loạn do thiếu iốt trên toàn quốc đang có dấu hiệu quay trở lại, mức độ của nó như thế nào, để từ đó xây dựng các căn cứ cho việc thực hiện các biện pháp can thiệp nhằm duy trì bền vững mục tiêu thanh toán các rối loạn do thiếu iốt đã thực hiện thành công năm 2005. Sự tụt giảm đáng kể của mức bao phủ MI và nồng độ iốt niệu đã gây ra mối quan tâm giữa các cơ quan y tế tại Việt Nam. Hiện tại có sự nhất trí rằng chương trình PC CRLTI phải được tái xây dựng và phục hồi lại. Trên toàn thế giới, việc iốt hóa muối đã chứng tỏ là một chiến lược hiệu quả để loại bỏ CRLTI. Do đó mục tiêu của Việt Nam là phải tạo ra được một môi trường mà việc iốt hóa muối là có hiệu quả và bền vững 11.Việc sử dụng MI không đồng đều, liên tục có tác dụng không tốt đến trẻ nhỏ và bà mẹ mang thai các nghiên cứu toàn cầu đã chứng minh thiếu iod tác động rất mạnh đến trẻ nhũ nhi, đặc biệt trong thời ký bào thai. Vì đối tượng sớm chịu tác động là trẻ nhỏ đặc biệt những thương tổn do thiếu iod sảy ra trong thời kỳ mang thai sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển trí tuệ của trẻ nên chúng tôi xây dựng đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng iod ở bà mẹ mang thai và một số yếu tố liên quan sử dụng muối iod”
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG ––––––––––––––––– BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG IOD Ở BÀ MẸ MANG THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG MUỐI IOD Đơn vị thực hiện: Bệnh viện Nội tiết Trung ương HÀ NỘI, 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bướu cổ BVĐK Bệnh viện đa khoa BVNTTƯ Bệnh viện Nội tiết Trung ương CRLTI Các rối loạn thiếu i-ốt CTPCCRLTI Chương trình phòng chống rối loạn thiếu I-ốt HGĐ Hộ gia đình ICCIDD Ủy hội Quốc tế phòng chống rối loạn thiếu iod KCB Khám chữa bệnh MI Muối I-ốt PCCRLTI Phòng chống rối loạn thiếu I-ốt PCBC Phòng chống bướu cổ PNCT Phụ nữ có thai PNTSĐ Phụ nữ tuổi sinh đẻ PVS Phỏng vấn sâu SAC School-age children (Học sinh tuổi học đường) TCPB Tiêu chuẩn phòng bệnh TI Thiếu i-ốt UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Vào năm đầu thập kỷ 90 kỷ 20, WHO/UNICEF/ ICCIDD nhiều nhà khoa học Y học giới kỳ vọng thiếu vi chất- đặc biệt thiếu iod- toán phạm vi toàn cầu thập niên cuối kỷ củng cố bền vững vào kỷ 21 Tuy nhiên, nay, theo báo cáo gần ICCIDD thiếu iod sảy dai dẳng số nước vùng lãnh thổ khác giới chủ yếu tập trung châu Phi, châu Á, Đông Âu số nước phát triển Theo Michael Z (2012) tỷ lệ hộ gia đình sử dụng MI đủ tiêu chuẩn phòng bệnh giới tăng từ 150µg/L [19] Raschida CS (2010) tiến hành nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng việc “Bổ sung iod trực tiếp cho trẻ nhỏ bổ sung gián tiếp qua người mẹ cho bú” Moroco cho thấy việc bổ sung iod trực tiếp cho trẻ vùng thiếu iod trước khả cải thiện tình trạng thiếu iod không cho kết khả quan bổ sung gián tiếp qua bà mẹ nuôi bú Như vậy, hai nghiên cứu tiến hành vào năm đầu kỷ 21 minh chứng cho vai trò iod trẻ nhỏ bà mẹ mang thai chũng hậu thiếu iod giai đoạn Chính vậy, ICCIDD (2013) cảnh báo: Thiếu i-ốt vấn đề toàn cầu ảnh hưởng đến nước công nghiệp nhiều nước phát triển Nguồn cung cấp i-ốt số nước công nghiệp hóa, bao gồm Mỹ Úc, giảm năm gần Thiếu i-ốt xuất trở lại Úc cắt giảm dư lượng i-ốt sản phẩm sữa sử dụng Iodophors giảm ngành công nghiệp sữa nước Tại Mỹ, dân số nói chung cung câp đủ i-ốt, nhiên họ không khẳng định nguồn i-ốt đầy đủ thai kỳ toàn phụ nữ, điều dẫn đến vận động rộng rãi vấn đề bổ sung i-ốt Một số nghiên cứu khác thấy phụ nữ mang thai Cộng hoà Ireland Vương quốc Anh có biểu thiếu i-ốt nhẹ, kết giảm sử dụng Iodophors ngành công nghiệp sữa giống thấy Úc Đại diện quan phòng chống tình trạng thiếu hụt iốt trẻ em phụ nữ mang thai Anh khẩn trương có biện pháp cần thiết đề xuất biện pháp sách y tế để đối phó với thực trạng Trong hầu công nghiệp, chiến lược tốt để kiểm soát tình trạng thiếu i-ốt i-ốt hoá muối cần kiểm soát cẩn thận Tuy nhiên nước này, đặc thù khoảng 90% lượng tiêu thụ muối từ thực phẩm chế biến, i-ốt hoá muối gia đình không cung cấp đủ i-ốt Vì vậy, để kiểm soát thành công thiếu i-ốt nước công nghiệp điều quan trọng ngành công nghiệp thực phẩm sử dụng muối i-ốt Việc sử dụng muối i-ốt trở nên vô quan trọng có khuyến cáo giảm mức tiêu thụ muối để ngăn ngừa bệnh mãn tính [17] Tại Trung Quốc khu vực nông thôn Tây Tạng đạt tiến mạnh mẽ việc bao phủ muối i-ốt Trong năm 2008 có 66% dân số tiếp cận với muối i-ốt, năm 2009 số tăng lên 80% Trong việc tăng cường muối i- ốt, Sở Thương mại khu tự trị Tây Tạng cho biết họ đầu tư 30.000.000 nhân dân tệ để trợ cấp cho việc sử dụng muối i-ốt, giảm giá muối tới hai phần ba [23] Có thể thấy tình trạng thiếu hụt I-ốt tồn nơi giới Với chiến lược biện pháp khác nhau, quốc gia giới quan tâm trì việc bảo đảm cung cấp i-ốt cho toàn dân số Năm 2013, đoàn chuyên gia cao cấp WHO/UNICEF ICCIDD làm việc với BVNTTW BYT CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG CÁC RỐI LOẠN THIẾU I-ỐT Ở VIỆT NAM: BÀI HỌC QUÁ KHỨ VÀ KHỞI ĐỘNG LẠI CHƯƠNG TRÌNH TỐT HƠN Bài báo dẫn chứng: Với mục đích làm sáng tỏ giả thiết phải rối loạn thiếu i-ốt toàn quốc có dấu hiệu quay trở lại, mức độ nào, để từ xây dựng cho việc thực biện pháp can thiệp nhằm trì bền vững mục tiêu toán rối loạn thiếu i-ốt thực thành công năm 2005 Sự tụt giảm đáng kể mức bao phủ MI nồng độ i-ốt niệu gây mối quan tâm quan y tế Việt Nam Hiện có trí chương trình PC CRLTI phải tái xây dựng phục hồi lại Trên toàn giới, việc i-ốt hóa muối chứng tỏ chiến lược hiệu để loại bỏ CRLTI Do mục tiêu Việt Nam phải tạo môi trường mà việc i-ốt hóa muối có hiệu bền vững [11] Việc sử dụng MI không đồng đều, liên tục có tác dụng không tốt đến trẻ nhỏ bà mẹ mang thai nghiên cứu toàn cầu chứng minh thiếu iod tác động mạnh đến trẻ nhũ nhi, đặc biệt thời ký bào thai Vì đối tượng sớm chịu tác động trẻ nhỏ- đặc biệt thương tổn thiếu iod sảy thời kỳ mang thai ảnh hưởng lớn đến phát triển trí tuệ trẻ nên xây dựng đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng iod bà mẹ mang thai số yếu tố liên quan sử dụng muối iod” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định mức nồng độ i-ốt niệu bà mẹ mang thai Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng muối i-ốt bà mẹ mang thai số yếu tố liên quan đến sử dụng muối iod Đề xuất giải pháp phòng chống rối loạn thiếu iốt phù hợp với tình hình thực tế Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vai trò i-ốt rối loạn thiếu i-ốt 1.1.1 Nguồn gốc, nguyên nhân thiếu i-ốt, vai trò i-ốt thể 1.1.1.1 Nguồn gốc nguyên nhân thiếu i-ốt I-ốt vi chất dinh dưỡng có tự nhiên, nằm bề mặt vỏ trái đất, theo quy luật tự nhiên tượng tự nhiên mưa lũ, băng hà, rửa trôi chất bề mặt trái đất, có i-ốt theo dòng sông, suối biển, biển nơi dự trữ chủ yếu i-ốt trái đất [3], [12] I-ốt nước biển tác dụng lượng mặt trời bị bay theo gió vào đất liền, với mưa bổ sung i-ốt cho đất Theo chu trình tự nhiên, hàng năm có khoảng 400.000 i-ốt bổ sung cho đất Nhưng nước mưa lại theo sông suối mang theo i-ốt chảy biển nên trình i-ốt đất diễn liên tục vĩnh viễn, đặc biệt vùng đồi núi, đồng phù sa, vùng hay bị ngập lũ Khi đất trồng bị thiếu i-ốt, loài thực vật sống vùng thiếu i-ốt bị thiếu i-ốt Theo chuỗi lưới thức ăn người, động vật sử dụng thực phẩm nghèo i-ốt dẫn đến bị thiếu iốt [3] 1.1.1.2 Vai trò i-ốt thể * Hấp thu chuyển hóa i-ốt thể I-ốt theo thức ăn vào ống tiêu hóa hấp thu ruột non theo chế vận chuyển tích cực thứ phát với Na+ vào máu, đến tuyến giáp tế bào tuyến giáp bắt giữ vận chuyển vào lũng nang tuyến theo chế vận chuyển tích cực nhờ bơm i-ốt Tuyến giáp nơi dự trữ i-ốt chủ yếu (khoảng 80%, tương đương 15 - 20mg i-ốt) thể I-ốt gắn vào nhánh Tyrozin nằm phân tử Thyroglobulin (Tg), nguồn dự trữ i-ốt tuyến giáp đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu thể - tháng Kho dự trữ bổ sung, đổi Hàng ngày người bình thường hấp thu khoảng 100 µg i-ốt từ thức ăn vào tuyến giáp tuyến giáp sản xuất tiết vào máu 100 µg i-ốt dạng hormon tuyến giáp Sau phát huy tác dụng sinh học, i-ốt liên kết hữu bị khử phát sinh khoảng 100µg i-ốt vô dạng iodua, phần tuyến giáp bắt trở lại để tái tổng hợp nên hormon, phần đào thải theo nước tiểu [3] Sơ đồ 1.1 Quá trình chuyển hóa i-ốt I-ốt thức ăn I-ốt tuyến giáp I-ốt tuyến giáp I-ốt liên kết (T3, T4, MIT, DIT, rT3) I-ốt tự I-ốt nước tiểu Để tổng hợp hormone tuyến giáp T3 T4, cần phải có hai thành phần i-ốt lấy từ môi trường thể acid amin tyrosin thể tự tổng hợp Thông qua hormone tuyến giáp, i-ốt đảm nhiệm nhiều chức quan trọng thể trình phát triển biệt hóa não, chuyển hóa phát triển bình thường thể * Vai trò i-ốt thể Tác dụng quan trọng hormone giáp thời kỳ bào thai trẻ nhỏ Ở giai đoạn đầu thời kỳ bào thai, hormone giáp từ mẹ sang có vai trò quan trọng việc phát triển, trưởng thành bào thai, hệ đồi - yên - giáp thai Quan trọng từ quý thứ thời kỳ mang thai đến tuổi sau đẻ Hormone giáp cần thiết cho phát triển não Do vậy, vùng bướu cổ địa phương thiếu i-ốt, nồng độ hormone giáp thấp, càn trở phát triển não nên đứa trẻ bị thiểu trí tuệ Hormone giáp thai nhi bắt đầu sản xuất sau tuyến giáp cấu tạo trưởng thành với trục đồi-yên- giáp Giảm T4 máu xuất sớm thời kỳ bào thai dẫn tới chậm trưởng thành đầu xương bào thai đời Sự phát triển chiều cao, cân nặng ảnh hưởng thời kỳ bào thai, tháng đầu sau đẻ bị ảnh hưởng rõ rệt [25] Thiếu i-ốt thời kỳ bào thai trẻ nhỏ vấn đề quan trọng, người ta phát vùng thiếu i-ốt nặng số trẻ sơ sinh nghi bị thiểu giáp (TSH ≥50µU/ml ) tỷ lệ nghịch với nồng độ i-ốt niệu ( F.Delange1989) Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị thiểu giáp vùng thiểu i-ốt nặng 11% so với 0,025% nước không bị thiếu i-ốt Thể bệnh thiểu giáp thoáng qua tăng khiến người ta cho thể bệnh gây chậm phát triển trí tuệ vùng thiếu i-ốt Trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ phát triển thể nhanh, chuyển hóa tất khâu mạnh, độ tập trung i-ốt cao năm đầu sau giảm dần đến năm 20 tuổi, dự trữ i-ốt tăng dần theo tuổi, chuyển hóa hormone mạnh lứa tuổi phát triển, sau giảm dần đến ổn định tuổi trưởng thành 1.1.1.3 Nhu cầu i-ốt thể Theo kết nghiên cứu phần ăn Cơ quan thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (US Food and Drug Administrations) công bố năm 1991, nhu cầu i-ốt thể thông qua phần ăn 180µg i-ốt/ngày/người Tuy nhiên nhu cầu i-ốt thay đổi theo lứa tuổi, giai đoạn phát triển, người [26] Theo hướng dẫn cho chương trình quản lý đánh giá giám sát CRLTI WHO, UNICEF, ICCIDD năm 2007 khuyến cáo lượng i-ốt nên cung cấp hàng ngày với lứa tuổi khác sau: Bảng 1.2: Nhu cầu i-ốt hàng ngày thể theo WHO, UNICEF, ICCIDD năm 2007[26] Đối tượng 0- 59 tháng – 12 tuổi Thanh thiếu niên (trên 12 tuổi) người trưởng thành Phụ nữ có thai cho bú Nhu cầu (µg/người/ngày ) 90 120 150 250 Nhìn chung nhu cầu i-ốt coi tối ưu người trưởng thành 150-200µg/ngày Vì khó xác định phần i-ốt thực phẩm, người ta dùng phương pháp định lượng i-ốt nước tiểu để đánh giá tình trạng thu nhập i-ốt thể.Theo nghiên cứu sinh lý học, lượng i-ốt thải nước tiểu hàng ngày tương đương với lượng i-ốt thu nhập từ phần ăn Do thực hành, tổ chức quốc tế (WHO, UNICEF, ICCIDD ) đề nghị người coi thiếu i-ốt mức i-ốt niệu thải nước tiểu 0,05 Bảng 3.7 Tỷ lệ bà mẹ sử dụng muối bột canh có iốt Tỉnh Tần xuất Vĩnh Phúc Số lượng % Số lượng % Số lượng % Yên Bái Tổng số Sử dụng muối bột canh có iốt Có Không 105 30 77,8 22,2 251 31 89,0 11,0 356 61 85,4 14,6 Tổng số 135 100 282 100% 417 100 Nhận xét: tỷ lệ gia đình sử dụng MI hai tỉnh Vĩnh Phúc (77,8%) Yên Bái (89%) cao Bảng 3.8 Tỷ lệ bà mẹ sử dụng bột canh Tỉnh Gia đình có Dùng hai Dùng bột Dùng bột dùng bột loại bột canh iốt canh canh canh thường Vĩnh Phúc Yên Bái Tổng số n 129 266 395 % 95,6 94,3 94,7 n 12 15 27 % 9,3 5,6 6,8 n 85 207 292 % 65,9 77,8 73,9 n 32 44 76 % 24,8 16,5 19,2 Nhận xét: Tỷ lệ bà mẹ sử dụng bột canh chiếm 94,7% Các bà mẹ sử dụng bột canh có iod chiếm tỷ lệ 73,9% Không có khác biệt tỷ lệ sử dụng BC iod hai điểm nghiên cứu p>0,05 Bảng 3.9: Tỷ lệ bà mẹ sử dụng muối Tỉnh Vĩnh Phúc Yên Bái Tổng số Gia đình có Dùng hai Dùng muối Dùng muối dùng muối ăn n % 47 34,8 139 49,3 186 44,6 loại muối n % 12,8 5,0 13 7,0 i-ốt thường n % 17 36,2 16 11,5 33 17,7 n 24 116 140 % 51,1 83,5 75,3 Nhận xét: Tỷ lệ bà mẹ sử dụng muối có iod chiếm tỷ lệ cao 75,3% Tuy nhiên bà mẹ Yên Bái (83,5% )sử dụng MI cao Vĩnh Phúc (51,1%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0,05 Bảng 3.10 Một số yếu tố liên quan đến mức trung vị iod niệu Tỷ lệ nồng độ iod niệu < 150µg/L ≥ 150µg/L Các giá trị thống kê OR X2 p Địa điểm nghiên cứu • Vĩnh Phúc • Yên Bái 101(74,8%) 191(67,7%) 34(25,2%) 91(32,3%) 1,415 2,183 0,14 Nghề nghiệp • Người dân • Cán 200(73,5%) 92(63,4%) 72(26,5%) 53(36,6%) 1,60 4,579 0,032 Trình độ văn hóa • Từ THPT trở xuống • Trên THPT 184(72,2%) 108(66,7%) 71(27,8%) 54(33,3%) 1,296 1,423 0,233 Dân tộc • Kinh • Thiểu số 244(72,2%) 48(60,8%) 94(27,8%) 31(39,2%) 1,676 3,985 0,046 4,60 10,18 0,001 285(71,2%) 115(28,8%) 3,546 7(41,2%) 10(58,8%) 7,026 0,008 1,866 0,172 Yếu tố liên quan Hiểu biết tác hại thiếu i-ốt • Chưa đầy đủ • Đầy đủ Hiểu biết lợi ích sử dụng MI • Chưa đầy đủ • Đầy đủ Tiền sử sản khoa • Có • Không 286(71,5%) 114(28,5%) 6(35,3%) 11(64,7%) 69(75,8%) 22(24,2%) 1,449 223(68,4%) 103(31,6%) Nhận xét: - So sánh mối liên quan nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu với tỷ lệ nồng độ iod niệu bà mẹ mang thai người dân có nguy bị thiếu i-ốt cao bà mẹ cán 1,6 lần (OR=1,6) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p