1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đề cương thực trạng tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên Bệnh viện Nội tiết TW năm 2019

34 244 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 527 KB

Nội dung

Nhiễm khuẩn bệnh viện hay còn gọi là nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế đang là vấn đề y tế toàn cầu do làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài ngày nằm viện và tăng chi phí điều trị. Kiểm soát nhiễm khuẩn là việc áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn ngừa sự lan truyền các tác nhân gây nhiễm khuẩn trong thực hành khám bệnh, chữa bệnh, là nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB tại các cơ sở Khám bệnh, chữa bệnh. Trong các biện pháp Kiểm soát nhiễm khuẩn, VST từ lâu luôn được coi là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất trong chăm sóc và điều trị.Năm 2009 Tổ chức Y tế Thế giới đã phát động chiến dịch “Vệ sinh tay toàn cầu” và yêu cầu các nước thành viên cam kết tham gia thực hiện. Việt Nam là một trong số các nước đã ký cam kết tham gia chiến dịch này ngay từ năm đầu tiên sau khi phát động phong trào và năm nay là năm thứ 10 liên tiếp chúng ta tổ chức Lễ phát động “Bảo vệ sự sống: Hãy vệ sinh tay” trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh toàn quốc đúng vào ngày 55 hằng năm.Trong 10 năm qua, các cơ sở Khám bệnh, chữa bệnh đã có nhiều nỗ lực, cố gắng trong việc tăng cường nhận thức của NVYT, của NB, người nhà NB về tầm quan trọng của kiểm soát nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế. Tính đến ngày 1342015, Việt Nam đã có gần 500 BV ký cam kết tham gia chiến dịch VST với Bộ Y tế và đã có 73 BV đăng ký tham gia chiến dịch này trên website của WHO, là nước đứng hàng thứ 4 trong số 24 nước đăng ký hưởng ứng thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương và chỉ đứng sau các nước Philippine (2033 BV), Úc (483 BV), Trung quốc (195 BV).Ngày 14102016, Bệnh viện Nội tiết Trung Ương tưng bừng tổ chức “Lễ phát động vệ sinh tay, Bệnh viện vệ sinh, Cơ sở y tế Xanh – Sạch – Đẹp Thân thiện với môi trường”. Tại lễ phát động tất cả các lãnh đạo khoa phòng của bệnh viện đã ký cam kết với bệnh viện về thực hiện vệ sinh tay. Sau gần 03 năm triển khai thực hiện, hiện chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả công tác thực hành vệ sinh tay dành cho nhân viên y tế tại Bệnh viện. Vậy chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu: “Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế và các yếu tố liên quan đến sự tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng của Bệnh viện Nội tiết Trung Ương cơ sở Tứ Hiệp năm 2019”

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .2 ĐẶT VẤN ĐÊ Chương TỔNG QUAN .5 1.1 Mốc lịch sử vệ sinh bàn tay 1.2 Nhiễm khuẩn bệnh viện .6 1.3 Mối liên quan tuân thủ vệ sinh tay tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 1.4 Tầm quan trọng vệ sinh tay 1.5 Định nghĩa tuân thủ vệ sinh tay 1.6 Một số nghiên cứu liên quan: 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Biến số nghiên cứu: 14 2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 16 2.5 Xử lý số liệu .17 2.6 Đạo đức nghiên cứu .17 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 19 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… … ….…29 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC HÀNH TUÂN THỦ VỆ SINH TAY .29 PHỤ LỤC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ VST THƯỜNG QUY 32 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHÂN SỰ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .33 PHỤ LỤC BẢN ĐỒNG Ý THAM GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .34 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HSTC Hồi sức tích cực MRSA Tụ cầu kháng sinh Methicillin NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên Y tế VST Vệ sinh tay WHO Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐÊ Nhiễm khuẩn bệnh viện hay gọi nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế vấn đề y tế toàn cầu làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài ngày nằm viện tăng chi phí điều trị Kiểm sốt nhiễm khuẩn việc áp dụng đồng biện pháp nhằm ngăn ngừa lan truyền tác nhân gây nhiễm khuẩn thực hành khám bệnh, chữa bệnh, nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB sở Khám bệnh, chữa bệnh Trong biện pháp Kiểm soát nhiễm khuẩn, VST từ lâu coi biện pháp đơn giản hiệu chăm sóc điều trị Năm 2009 Tổ chức Y tế Thế giới phát động chiến dịch “Vệ sinh tay toàn cầu” yêu cầu nước thành viên cam kết tham gia thực Việt Nam số nước ký cam kết tham gia chiến dịch từ năm sau phát động phong trào năm năm thứ 10 liên tiếp tổ chức Lễ phát động “Bảo vệ sống: Hãy vệ sinh tay” sở khám bệnh, chữa bệnh toàn quốc vào ngày 5/5 năm Trong 10 năm qua, sở Khám bệnh, chữa bệnh có nhiều nỗ lực, cố gắng việc tăng cường nhận thức NVYT, NB, người nhà NB tầm quan trọng kiểm soát nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế Tính đến ngày 13/4/2015, Việt Nam có gần 500 BV ký cam kết tham gia chiến dịch VST với Bộ Y tế có 73 BV đăng ký tham gia chiến dịch website WHO, nước đứng hàng thứ số 24 nước đăng ký hưởng ứng thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương đứng sau nước Philippine (2033 BV), Úc (483 BV), Trung quốc (195 BV) Ngày 14/10/2016, Bệnh viện Nội tiết Trung Ương tưng bừng tổ chức “Lễ phát động vệ sinh tay, Bệnh viện vệ sinh, Cơ sở y tế Xanh – Sạch – Đẹp - Thân thiện với môi trường” Tại lễ phát động tất lãnh đạo khoa phòng bệnh viện ký cam kết với bệnh viện thực vệ sinh tay Sau gần 03 năm triển khai thực hiện, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu công tác thực hành vệ sinh tay dành cho nhân viên y tế Bệnh viện Vậy tiến hành thực nghiên cứu: “Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế khoa lâm sàng cận lâm sàng Bệnh viện Nội tiết Trung Ương sở Tứ Hiệp năm 2019” với mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế Bệnh viện Nội tiêt Trung Ương sở Tứ Hiệp năm 2019 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế taị Bệnh viện Nội tiết Trung Ương sở Tứ Hiệp năm 2019 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế taị Bệnh viện Nội tiết Trung Ương sở Tứ Hiệp năm 2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 Mốc lịch sử vệ sinh bàn tay Trong suốt kỷ thứ XIX, Châu Âu Mỹ, 25% bà mẹ sinh bệnh viện tử vong sốt hậu sản Nguyên nhân vi khuẩn Streptococcus pyogenes Năm 1843, bác sĩ Oliver Wendell Holmes (Mỹ) yêu cầu bác sĩ khoa sản (nơi ông làm việc) nghỉ việc tháng sau trường hợp bà mẹ tử vong mà ông cho liên quan đến vệ sinh bàn tay bác sĩ Ý kiến ơng bị nhiều bác sĩ thời phản đối Vào năm 1840, bác sĩ Ignaz Semmelweis (1818 - 1865) công tác Bệnh viện đa khoa Vienne (Áo) khám phá khác biệt tỷ lệ tử vong bà mẹ sau sinh hai khoa Sản bệnh viện Năm 1846, Semmelweis nghiên cứu thấy hai khoa Sản bệnh viện, thực hành kỹ thuật rửa tay Khoa thứ khoa thực hành sinh viên y khoa, nơi mà có bác sĩ sinh viên y khoa làm việc có tỷ lệ tử vong sốt hậu sản 13,10%, tỷ lệ cao gấp gần lần so với khoa thứ khoa hướng dẫn thực hành cho nữ hộ sinh (bao gồm nữ hộ sinh học sinh hộ sinh) có tỷ lệ tử vong bà mẹ sau sinh 2,03% Ông quan sát thấy bác sĩ sinh viên y khoa thường không rửa tay sau thăm khám bệnh nhân, chí sau mổ tử thi bệnh nhân Ông cho nguyên nhân sốt hậu sản bàn tay không rửa bác sĩ sinh viên y khoa chứa tác nhân gây bệnh Ông đề xuất sử dụng dung dịch nước vôi (chứa chlorine) để rửa tay vào thời điểm chuyển tiếp sau mổ tử thi sang thăm khám bệnh nhân Tỷ lệ tử vong bà mẹ sau giảm từ 12,24 % xuống 2,38% Tuy nhiên, thời điểm đó, nhiều người cho khuyến cáo rửa tay lần tiếp xúc với người bệnh Semmelweis nhiều không bác sĩ chấp nhận đôi bàn tay họ nguyên nhân gây tử vong hậu sản Một số người khác cho kết nghiên cứu ông thiếu chứng khoa học Năm 1849 ông bị sa thải khỏi bệnh viện Vienne tới làm việc khoa Sản Bệnh viện Pest's St Rochus Hungari (1851 – 1857) Tới năm 1860, Bệnh viện Viennevẫn coi ông ta kẻ phản bội, ơng, làm việc bệnh viện đó, người xoá tỷ lệ tử vong sốt cao trẻ sơ sinh từ 35/101 trường hợp Năm 1879, hội thảo khoa học Paris, bác sĩ Louis Pasteur lên tiếng: "Nguyên nhân gây tử vong bà mẹ bị nhiễm trùng hậu sản bác sĩ sử dụng bàn tay khám bà mẹ bị bệnh khám bà mẹ mạnh khoẻ" Sau đó, ơng đưa lý thuyết "Mầm bệnh" phương pháp tiệt khuẩn Pasteur sử dụng tới ngày Trong năm đó, khuyến cáo rửa tay gặp nhiều khó khăn thiếu phương tiện rửa tay, thiếu nước, gia tăng đề kháng kháng sinh vi khuẩn nhân viên y tế thiếu kiến thức vệ sinh bệnh viện Điều giải thích cho phản ứng bác sĩ trước khuyến cáo rửa tay lần tiếp xúc với bệnh nhân khác nhau, họ cho rửa tay nhiều Năm 1910, bác sĩ Rosephine Baker (Hoa Kỳ) tổ chức khoá tập huấn giảng dạy vệ sinh bàn tay cho cán y tế chăm sóc bệnh nhi Năm 1992, báo cáo khoa học New Enland công bố kết nghiên cứu rửa tay khoa hồi sức cấp cứu Báo cáo cho thấy, áp dụng biện pháp giáo dục giám sát đặc biệt, tỷ lệ tuân thủ rửa tay cán y tế xấp xỉ 30% tỷ lệ cao đạt 48% Cũng năm CDC (Mỹ) cho biết tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện giao động từ – 15% bệnh viện, điều dẫn đến nguy nhiễm khuẩn nhân viên y tế năm 1993 có 11 nhân viên y tế mắc bệnh viêm gan A không rửa tay sau tiếp xúc với bệnh nhân viêm gan A.[19] 1.2 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2.1 Định nghĩa NKBV Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), NKBV nhiễm khuẩn xuất sau 48h kể từ bệnh nhân nhập viện không diện không giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện 1.2.2 Tác nhân gây NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện gây vi khuẩn, vi rút, nấm ký sinh trùng Trong nhiễm trùng đường tiết niệu thông qua thủ thuật đặt dẫn lưu nước tiểu không đảm bảo vô khuẩn phổ biến nhất, đứng hàng thứ viêm phổi 1.2.3 Tình hình NKBV  Trên giới Bất kỳ nơi giới, nước phát triển nước nghèo phải đối diện với NKBV Theo nghiên cứu WHO 55 bệnh viện 14 nước châu lục, khoảng 8,7% bệnh nhân nội trú mắc NKBV Tại Việt Nam Theo nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng cộng thực năm 2006 – 2007 62 bệnh viện khu vực phía Bắc đại diện tuyến: Trung ương, tỉnh/Thành phố Quận/Huyện cho thấy, tỉ lệ NKBV trung bình 7,8% Trong bệnh viện tuyến TW có tỉ lệ NKBV 5,4%; BV tuyến tỉnh/thành phố có tỉ lệ NKBV 8,3% cao tỉ lệ NKBV BV tuyến quận/huyện 6,4% Tác nhân gây NKBV hàng đầu Pseudomonas aeruginosa, tiếp Acinetobacte baumani nấm Candida [11] 1.2.4 Hậu Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện gây hậu nặng nề với bệnh nhân NVYT Các hậu NKBV bao gồm: 1.2.4.1 Tăng chi phí tăng ngày điều trị Tại Việt Nam, thông tin Đại hội Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn Hà Nội năm 2008 cho thấy, NKBV làm kéo dài thời gian nằm viện trung bình từ 9,4 đến 24,3 ngày làm tăng chi phí điều trị trung bình từ - 32,3 triệu đồng [7] Đây số tiền lớn so với mức thu nhập trung bình người dân thời điểm năm 2008 1024 USD tương đương gần 16 triệu đồng [8] Các bệnh nhân mắc NKBV đòi hỏi nhu cầu chăm sóc điều trị cao làm tăng thêm áp lực công việc cho NVYT vốn làm việc tình trạng tải 1.2.4.2 Tăng kháng thuốc vi sinh vật Nhiễm khuẩn bệnh viện gây hậu nặng nề mặt lâm sàng, kinh tế mà nguyên nhân làm tăng kháng thuốc vi sinh vật, làm xuất chủng vi khuẩn đa kháng kháng sinh (ví dụ MRSA – tụ cầu kháng kháng sinh Methicillin) nguyên nhân dẫn đến tử vong bệnh viện Tại Hoa Kỳ, tháng 10/2010, CDC công bố số người chết MRSA vượt số người chết bệnh AIDS Trong số bệnh viện khảo sát, MRSA tìm thấy 176 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 45%, 7,7% bị lây nằm viện 1.2.4.3 Các hậu khác NKBV làm tăng tỉ lệ tử vong tăng biến chứng cho người bệnh NKBV không gây biến chứng nặng nề cho bệnh nhân, nguy lây nhiễm cho NVYT, NKBV làm giảm chất lượng điều trị uy tín bệnh viện 1.3 Mối liên quan tuân thủ vệ sinh tay tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện NKBV lây truyền qua số đường, nhiên việc lây truyền thông qua bàn tay NVYT phổ biến NKBV gây hậu vô nghiêm trọng khơng với bệnh nhân mà NVYT Sự tuân thủ vệ sinh tay NVYT (như rửa tay với nước xà phòng, rửa tay với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn) coi biện pháp đơn giản hiệu để phòng ngừa hiệu NKBV VST cách làm loại bỏ hầu hết lớp vi sinh vật gây NKBV cho bệnh nhân Nhiều nghiên cứu khẳng định vệ sinh tay dung dịch có chứa cồn biện pháp quan trọng để dự phòng lây truyền tác nhân gây bệnh sở y tế Một nghiên cứu Thế giới từ năm 1994 đến 1997 20,000 hội rửa tay NVYT BV cho thấy: tỉ lệ tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế tăng từ 48% (1994) lên 66% (1997) tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện giảm từ 16,9% (1994) xuống 6,9% (1997) Tại Việt Nam, can thiệp làm tăng tuân thủ vệ sinh tay NVYT mang lại hiệu tích cực việc làm giảm tỉ lệ NKBV [11] 1.4 Tầm quan trọng vệ sinh tay Theo Tổ chức Y tế Thế giới, rửa tay coi liều vắc xin tự chế, đơn giản, dễ thực hiện, hiệu chi phí cứu sống hàng triệu người Những năm gần đây, Bộ Y tế phát động phong trào vệ sinh bàn tay bệnh viện cộng đồng Theo nhiều báo cáo chuyên gia kiểm sốt nhiễm khuẩn ngồi nước bệnh truyền nhiễm diễn cộng đồng hồn tồn phòng ngừa cách giữ gìn vệ sinh, có rửa tay xà phòng biện pháp Theo đó, động tác rửa tay làm giảm tới 35% khả lây truyền vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy làm tử vong hàng triệu người năm giới Việc rửa tay làm giảm rủi ro nhiễm khuẩn tiêu chảy tới 47%, nhiễm khuẩn đường hô hấp tới 19 – 45% Các nghiên cứu cho thấy, bàn tay người mang tới 4,6 triệu mầm bệnh [19] Vệ sinh tay (VST) làm tay nước với xà phòng có hay khơng có chất sát khuẩn sát khuẩn tay với dung dịch có chứa cồn Vệ sinh tay (VST) cách hiệu để ngăn chặn lây lan vi sinh vật, giảm thiểu vi khuẩn cư trú tay hoạt động chuyên môn hàng ngày [12] Vệ sinh tay nội dung phòng ngừa chuẩn biện pháp hiệu kiểm soát lây truyền tác nhân gây bệnh sở khám bệnh chữa bệnh 1.5 Định nghĩa tuân thủ vệ sinh tay Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), NVYT có thực chăm sóc NB, có thời điểm (5 hội) mà người NVYT bắt buộc phải vệ sinh: 1.VST trước tiếp xúc với NB: NVYT phải rửa bàn tay trước tiếp xúc NB để bảo vệ NB trước tác hại vi khuẩn bàn tay NVYT mang lại 2.VST trước làm thao tác đòi hỏi vơ khuẩn chăm sóc NB: rửa bàn tay trước vài công việc thực vô khuẩn để bảo vệ NB trước tác hại vi khuẩn, bao gồm mầm bệnh thân NB, lây từ thể NVYT 3.VST sau tiếp xúc với NB: rửa bàn tay sau phơi nhiễm với yếu tố nguy từ chất dịch tiết thể (sau tháo bỏ găng tay) mục đích để bảo vệ thân NVYT mơi trường chăm sóc y tế từ mầm bệnh có hại NB 4.VST sau có nghi ngờ phơi nhiễm với máu dịch thể: rửa bàn tay sau tiếp xúc với bệnh nhân khu vực xung quanh bệnh nhân NVYT rời khỏi khu vực đó, để bảo vệ thân mơi trường chăm sóc y tế từ mầm bệnh có hại bệnh nhân 5.VST sau đụng chạm vào khu vực xung quanh người bệnh (dụng cụ, máy móc, đồ vật…): rửa bàn tay sau tiếp xúc vài đồ vật máy móc xung quanh bệnh nhân, NVYT rời khỏi khu vực để bảo vệ thân mơi trường chăm sóc y tế từ mầm bệnh có hại bệnh nhân Và NVYT thực vệ sinh tay thời điểm gọi có tn thủ vệ sinh tay Tuy nhiên, thời điểm quan sát đối tượng không thực kỹ thuật vô khuẩn người bệnh không nghi ngờ tiếp xúc máu, dịch tiết khơng thực VST thời điểm và/hoặc xem tuân thủ vệ sinh tay Hình 1.1 Năm thời điểm VST (Theo WHO) Nội dung năm thời điểm VST hình 1.1 sau: Trước tiếp xúc với người bệnh Trước tiến hành thủ thuật vô khuẩn Sau tiếp xúc, phơi nhiễm với dung dịch thể (máu, dịch tiết ) Sau tiếp xúc với người bệnh Sau tiếp xúc, đụng chạm vào vật dụng xung quanh người bệnh 10 > năm Tổng số Nhận xét: Bảng 5: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khối công tác Khối công tác Tần số (n) Tỷ lệ (%) Khối nội Khối ngoại Khối Cận lâm sàng Tổng số Nhận xét 3.2 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay Bảng 6: Thời điểm VST Tần số (n) Thời điểm VST Tỷ lệ (%) Trước tiếp xúc BN Trước thực kỹ thuật vô khuẩn Sau tiếp xúc BN Sau nghi ngờ tiếp xúc máu, dịch tiết Sau tiếp xúc MT xung quanh BN Tổng số Bảng 7: Phương pháp vệ sinh tay đối tượng Phương pháp vệ sinh tay Tần số (n) Rửa xà phòng nước Sát khuẩn tay nhanh 20 Tỷ lệ (%) Tổng số Nhận xét: Bảng 8: Thời gian vệ sinh tay đối tượng Thời gian vệ sinh tay Tần số (n) Tỷ lệ (%) < 20s 20s – 30s Tổng số Nhận xét: Bảng 9: Thực hành quy trình vệ sinh tay đối tượng Thực hành quy trình vệ sinh tay Tần số (n) Tỷ lệ (%) Bước Bước Bước Bước Bước Bước Tổng số Nhận xét: Bảng 10: Thực hành quy trình vệ sinh tay theo số bước đối tượng Thực hành quy trình vệ sinh Tần số (n) tay theo số bước đối tượng bước bước 21 Tỷ lệ (%) bước bước bước bước Tổng số Nhận xét: Bảng 11: Thực hành tuân thủ vệ sinh tay đối tượng Tần số (n) Thực hành tuân thủ vệ sinh tay Tỷ lệ (%) Tuân thủ Không tuân thủ Tổng số Nhận xét: 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay Bảng 19: Liên quan tuân thủ vệ sinh tay tuổi đối tượng Tuổi Tuân thủ n Không tuân thủ % n < 30 31 - 40 41 - 50 > 50 Tổng số Nhận xét: 22 % X2 p Bảng 20: Liên quan tuân thủ vệ sinh tay nghề nghiệp đối tượng Nghề nghiệp Tuân thủ n Không tuân thủ % n % X2 p BS ĐD KTV HL Tổng số Nhận xét: Bảng 21: Liên quan tuân thủ vệ sinh tay thâm niên công tác đối tượng Tuân thủ Thâm niên công tác n Không tuân thủ % n % X2 p < năm - năm > năm Tổng số Nhận xét: Bảng 22: Liên quan tuân thủ vệ sinh tay khối chuyên môn đối tượng 23 Khối công tác Tuân thủ n Không tuân thủ % n X2 p % Khối nội Khối ngoại Khối Cận lâm sàng Tổng số Nhận xét: Bảng 23: Liên quan tuân thủ vệ sinh tay thời điểm vệ sinh tay Thời điểm vệ sinh tay Tuân thủ n % Không tuân thủ n X2 p % Trước tiếp xúc BN Trước thực kỹ thuật vô khuẩn Sau tiếp xúc BN Sau nghi ngờ tiếp xúc máu, dịch tiết Sau tiếp xúc MT xung quanh BN Tổng số Nhận xét: 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ vệ sinh tay thường quy: Có Một số yếu tố ảnh hưởng đến 24 Không Tổng số tuân thủ vệ sinh tay thường quy Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (n) (%) (n) (n) (%) DD VST có mùi khó chịu/ gây khơ da/ kích ứng da Nước rửa tay chưa đảm bảo vệ sinh Thiếu DD VST Thiếu bồn rửa tay Thiếu khăn lau tay Bồn rửa tay/ DD sát khuẩn tay nhanh bố trí nơi không phù hợp Mang găng tay nên không cần rửa tay Quá bận, không đủ thời gian Người bệnh đông, thiếu nhân viên Cần tập trung thời gian cho chăm sóc người bệnh VST làm tăng tin tưởng NB với NVYT Nguy lây nhiễm từ NB sang NVYT không cao Thiếu kiến thức quy trình, hướng dẫn thực hành VST Quên không VST Không yêu cầu hay hướng dẫn từ người có trách nhiệm Khơng tin tưởng hiệu VTS phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện Khơng đồng ý với quy trình VST Thiếu thơng tin khoa học liên quan VST NKBV 25 Thiếu biện pháp thúc đẩy VST từ Lãnh đạo Khoa/ Bệnh viện Thiếu biện pháp hành liên quan tới thực hành VST (phê bình/ khiển trách/ khen thưởng) Nhận xét: TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2012), Tài liệu đào tạo liên tục kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viện y tế tuyến sở, Giám sát thực hành hội vệ sinh tay, tr 185 Bộ Y tế (2012), Tài liệu đào tạo liên tục kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viện y tế tuyến sở, Kỹ thuật áp dụng PNC phòng ngừa bổ sung, tr 37 - 38 Định nghĩa Bác sĩ, Điều dưỡng truy cập trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/B %C3%A1c_s%C4%A9 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%81u_d%C6%B0%E1%BB%A1ng Hang Phan Thi, Nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Sơ sinh bệnh viện Hùng Vương, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh (2010); 14 (3), tr 62 – 157 Lục Thị Thu Quỳnh, cộng (2010), Hiệu số chương trình thúc đẩy tuân thủ vệ sinh tay Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nhi Trung ương - Hà Nội Nguyễn Thị Kim Liên cộng (2013), Đánh giá thực hành rửa tay nhân viên y tế Bệnh viện Nhi đồng năm 2013, Bệnh viện Nhi đồng Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), 18 đánh giá tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi đồng 1, Y Học TP Hồ Chí Minh - Tập 16 - Phụ Số Phạm Đức Mục (2012), Giảm thiểu cố y khoa bệnh viện 26 Phan Trang Nhã, cộng (2013), Khảo sát tình trạng nhiễm khuẩn bàn tay nhân viên y tế trước sau rửa tay thường quy Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Bệnh viện Nhi đồng TP.Cần Thơ 10 Sở Y tế Hà Nội (2008), Vấn đề tuân thủ rửa tay yếu tố ảnh hưởng, truy cập trang web http://www.soyte.hanoi.gov.vn 11 Tạ Thị Phương (2011), Đánh giá kiến thức, thái độ tỉ lệ tuân thủ rửa tay nhân viên y tế khoa Ngoại khoa Nội Bệnh viện đa khoa Đống đa - Hà Nội trước sau can thiệp nhằm tăng cường vệ sinh bàn tay, Luận văn tốt nghiệp cử nhân, Đại học Thăng Long TIẾNG ANH 12 Boyce JM (1999), “It is time for action: improving hand hygiene in hospitals” Ann Intern Med, pp 130-153 13 Elaziz, Bakr IM KM (2009), “Assessment of knowledge, attitude and practice of hand washing among health care workers in Ain Shams University hospitals in Cairo” pp 19 - 25 14 Goldmann DA, Freeman J, Durbin WA, “Jr Nosocomial infection and death in a neonatal intensive care unit” J Infect Dis 1983 Apr 15 Günter Kampf (2009), “Hand Hygiene for the Prevention of Nosocomial Infections”, Journal List, Dtsch Arztebl Int, v.106(40); 2009 Oct 16 Larson EL Kretzer Goldmann DA, Freeman J, Durbin WA, “Jr Nosocomial infection and death in a neonatal intensive care unit” J Infect Dis 1983 Apr 17 Pittet, Maki D, Mourouga P, Perneger TV, Members of the Infection Control Program (1999) “Compliance with handwashing in a teaching hospital” Ann Intern Med, pp 126 18 Vincent JL (2003), “Nosocomial infections in adult intensive care units” Lancet, pp 2068 - 2077 19 WHO (2013), "The history of hand hygiene – a tribute to Semmelweis", Retrieved June 2015 27 20 WHO (2013), "Guidelines-handhygiene", Retrieved March 2015 21 WHO (2013), "Hand hygiene - Why, How and When", Retrieved April 2015 22 WHO (2013), "Literature-review", Retrieved June 2015 23 Wilhelm KP (1996), "Prevention of surfactant-induced irritant contact dermatitis" Curr Probl Dermatol, pp.78 – 85 28 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC HÀNH TUÂN THỦ VỆ SINH TAY PHIẾU KHẢO SÁT THỰC HÀNH TUÂN THỦ VỆ SINH TAY A THƠNG TIN CHUNG: STT Thơng tin chung Tuổi: 50 Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: BS ĐD KTV Hộ lý Thâm niên công tác: < năm 2 - năm > năm Khoa Khối ngoại Khối CLS Khối nội B THỰC HÀNH VỆ SINH TAY: Thời Điểm Phương pháp VST Quy trình VTS Thời gian Thời Điểm Phương pháp VST Quy trình VTS Thời gian Thời Điểm Phương pháp VST Quy trình VTS Thời gian B1 B1 B2 < 20s B2 < 20s B2 < 20s B3 ≥20s B3 ≥20s B3 ≥20s B4 T- NB T-VK SDCT C N B1 B4 B5 B6 K T- NB C T-VK N S-DCT K B4 B5 B6 T- NB C T-VK N S-DCT K S- NB S- NB S- NB S-XQ S-XQ S-XQ T- NB T-VK SDCT S- NB S-XQ B1 C N K B2 B3 B4 B5 B6 B1 < 20s ≥20s T- NB T-VK S-DCT S- NB S-XQ C N K B2 B3 B4 B5 B6 30 B5 B6 B1 < 20s ≥20s T- NB C T-VK N S-DCT K S- NB S-XQ B2 < 20s B3 ≥20s B4 B5 B6 T- NB T-VK SDCT B1 C N K S- NB S-XQ B2 B3 B1 < 20s ≥20s B4 B5 B6 T- NB T-VK S-DCT C N K S- NB S-XQ B2 B3 B4 B5 B6 S-XQ NB: Sau động chạm bề mặt S-DCT: Sau có nguy tiếp xúc xung quanh NB dịch thể T-VK: Trước thực thủ thuật S-NB: Sau động chạm NB sạch/ vô khuẩn B1 < 20s ≥20s T- NB C T-VK N S-DCT K S- NB S-XQ C: Chà tay dung dịch VST chứa cồn N: Rửa tay nước xà phòng K: Khơng VST T-NB: Trước động chạm NB 31 B2 < 20s B3 ≥20s B4 B5 B6 PHỤ LỤC 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ VỆ SINH TAY THƯỜNG QUY Anh/ chị vui lòng cho biết yếu tố sau có ảnh hưởng đến tuân thủ VST: TT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ VST Dung dịch VST có mùi khó chịu/ gây khơ da/ kích ứng da Nước rửa tay chưa đảm bảo vệ sinh Thiếu dung dịch VST Thiếu bồn rửa tay Thiếu khăn lau tay Bồn rửa tay/ dung dịch sát khuẩn tay nhanh bố trí nơi khơng phù hợp Mang găng tay nên không cần rửa tay Quá bận, không đủ thời gian Người bệnh đông, thiếu nhân viên 10 Cần tập trung thời gian cho chăm sóc người bệnh 11 VST làm tăng tin tưởng NB với NVYT 12 Nguy lây nhiễm từ NB sang NVYT không cao 13 Thiếu kiến thức quy trình, hướng dẫn thực hành VST 14 Quên không VST 15 Không yêu cầu hay hướng dẫn từ người có trách nhiệm 16 Khơng tin tưởng hiệu VTS phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 17 Không đồng ý với quy trình VST 18 Thiếu thơng tin khoa học liên quan VST NKBV 19 Thiếu biện pháp thúc đẩy VST từ Lãnh đạo Khoa/ Bệnh viện 20 Thiếu biện pháp hành liên quan tới thực hành VST (phê bình/ khiển trách/ khen thưởng) CĨ KHƠNG Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý đồng nghiệp! Ý KIẾN KHÁC PHỤ LỤC DANH SÁCH NHÂN SỰ THỰC HIỆN ĐÊ TÀI TT Họ tên Đơn vị cơng tác Nhiệm vụ Khoa Chăm sóc bàn chân Chủ nhiệm đề tài Trưởng phòng Điều dưỡng Hướng dẫn chuyên môn CN ĐD Đỗ Thu Hiền Ths ĐD Ngô Thùy Dương CĐĐD Tạ Thị Hương Điều dưỡng trưởng Khoa Chăm sóc bàn chân Thu thập số liệu CNYTCC Nguyễn Đức Thành Phòng Chỉ đạo tuyến Phân tích số liệu CNĐD Hương Khoa Ngoại chung Thu thập số liệu 33 PHỤ LỤC BẢN ĐỒNG Ý THAM GIA ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế khoa lâm sàng cận lâm sàng Bệnh viện Nội tiết Trung Ương sở Tứ Hiệp năm 2019” Nhóm thực hiện: - CNĐD Đỗ Thu Hiền: Khoa Chăm sóc Bàn chân ThS, CNĐD Ngơ Thùy Dương: Phòng Điều dưỡng CNTYCC Nguyễn Đức Thành: Phòng Chỉ đạo tuyến … Cơ quan công tác: Bệnh viện Nội tiết Trung Ương Mục đích nghiên cứu: Mỗi năm giới có hàng nghìn người chết liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện Một số nghiên cứu đưa hậu nhiễm khuẩn bệnh viện người bệnh là: tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, ngày điều trị, chi phí điều trị tăng kháng thuốc vi sinh vật Có nhiều phương thức lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiên lây truyền qua bàn tay nhân viên y tế nguyên nhân hàng đầu Vệ sinh tay biện pháp đơn giản hiệu làm giảm tỷ lệ lây nhiễm Để đánh giá thực trạng tìm hiểu yếu tố liên quan từ có biện pháp can thiệp hiệu làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Do chúng tơi mong muốn thực đề tài với tham gia anh/ chị đối tượng nghiên cứu đề tài Nếu anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu quan sát vệ sinh tay anh/chị theo thời điểm WHO thực chăm sóc người bệnh Anh/chị dừng tham gia vào nghiên cứu lúc mà anh/chị muốn Những thông tin liên quan đến anh/chị đảm bảo riêng tư phiếu quan sát tuân thủ vệ sinh tay anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Nếu anh/chị đồng ý với tất trình bày trên, mong muốn nhận chữ ký anh/chị vào giấy Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/chị vào đề tài Hà Nội, ngày tháng .năm 34 ... thực nghiên cứu: Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế khoa lâm sàng cận lâm sàng Bệnh viện Nội tiết Trung Ương sở Tứ Hiệp năm. .. Hiệp năm 2019 với mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế Bệnh viện Nội tiêt Trung Ương sở Tứ Hiệp năm 2019 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y... hành tuân thủ vệ sinh tay Tỷ lệ (%) Tuân thủ Không tuân thủ Tổng số Nhận xét: 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay Bảng 19: Liên quan tuân thủ vệ sinh tay tuổi đối tượng Tuổi Tuân

Ngày đăng: 14/05/2020, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w