Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá bước đầu sự tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng trong Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012, qua đó góp phần đưa ra chiến lược tăng cường tuân thủ rửa tay trong bệnh viện.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 18 ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ VỆ SINH TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Nguyễn Thị Thanh Hà*, Lê Bích Liên*, Huỳnh Thị Ngọc Diệp*, Nguyễn Thị Cẩm Lệ*, Trần Thị Vạn Hòa*, Đỗ Văn Niệm*, Lê Hồng Minh Thư*, Phan Thị Hồng Lan* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện ngày ý việc tuân thủ rửa tay đóng vai trò quan trọng ngăn ngừa lây nhiễm Việc tuân thủ rửa tay cao góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh, giảm chi phí giảm tử vong người bệnh Mục tiêu: Đánh giá bước đầu tuân thủ rửa tay nhân viên y tế khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi Đồng năm 2012, qua góp phần đưa chiến lược tăng cường tuân thủ rửa tay bệnh viện Phương pháp: Nghiên cứu quan sát tuân thủ thời điểm rửa tay theo khuyến cáo WHO thực 15 khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi Đồng từ 1/3 – 10/5/2012 Kết quả: Tổng số hội quan sát 978 Trong đó, có tuân thủ rửa tay 62% Có khác hội phải rửa tay chăm sóc người bệnh: hội có tuân thủ rửa tay cao sau có tiếp xúc với máu dịch thể 93%, sau làm thủ thuật vô trùng 82% Thấp sau đụng chạm vào vùng xung quanh BN 26%, trước tiếp xúc với người bệnh 43% Việc rửa tay với cồn lựa chọn nhiều so với xà nước 52% so với 48% Các khoa có tuân thủ rửa tay cao Hồi sức tích cực sơ sinh (90%) Sơ sinh (85%) NVYT có tuân thủ rửa tay cao Kỹ thuật viên, Bảo mẫu > 70% Khối Bác sĩ sinh viên thực tập người học tuân thủ VST chiếm 41 – 43% Buổi chiều có tuân thủ rửa tay cao buổi sáng 66% so với 60% Kết luận: Việc tuân thủ rửa tay chăm sóc người bệnh vấn đề không đơn giản bệnh viện tải Tuy nhiên cần phải đẩy mạnh công tác rửa tay vào hoạt động chăm sóc người bệnh, góp phần nâng cao ý thức ngăn ngừa kiểm soát NKBV chất lượng chăm sóc người bệnh Từ khóa: tuân thủ vệ sinh tay, nhân viên y tế ABSTRACT ASSESSMENT OF COMPLIANCE WITH HANDWASHING OF HEALTH WORKERS IN CLINICAL DEPARTMENTS AT CHILDREN'S HOSPITAL Nguyen Thi Thanh Ha, Le Bich Lien, Huynh Thi Ngoc Diep, Nguyen Thi.Cam Le, Tran Thi Van Hoa, Do Van Niem, Le Hoang Minh Thu, Phan Thi Hong Lan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 128 - 131 Background: Infections acquired in hospitals are increasing and paying attention and adherence to handwashing plays an important role in preventing this infection Compliance with handwashing contributes in reducing nosocomial infection, reducing costs and mortality in patients Objective: Initially assess the compliance with handwashing of healthcare workers in the clinical departments at Children's hospital in 2012 Through this result, we aim to set up a strategy to strengthen compliance with hand hygiene in hospitals Methods: Observational study from 1/3 – 10/5/2012, follow of Hand Hygiene Guidelines from WHO * Bệnh viện Nhi Đồng Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Thanh Hà 128 ĐT: 0913629608, Email: thanhhanhidong1@gmail.com Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Results: There were total 978 opportunities of handwashing observed The handwashing compliance rate was 62% There was a variation of handwashing compliance rate among moments: after exposure to blood and body fluids (93%), after performing sterile procedure (82%), after exposure to patinets (62%), prior exposure to of patients (43%) and after touching the area around patients (26%) Handwashing with alcohol was selected more than soap and water (52% vs 48% Departments with the high handwashing compliance rate were Intensive Neonatal Care Unit (90%) and Newborn (85%) Housekeepers, assistant nurses and technicians had higher handwashing compliance rate than doctors and students did (70 -100 % vs 44%) Conclusion: Increasing handwashing compliance is not a simple task in a overloading hospital However, we need to promote the hand hygiene program in all patient care activities because it will contribute to improve the attitude of healthcare workers in infection control and increase the quality of care Keywords: compliance with handwashing, health workers ĐẶT VẤN ĐỀ Rửa tay việc làm thường quy bệnh viện Rửa tay giúp phòng ngừa lan truyền vi khuẩn từ bệnh nhân đến bệnh nhân khác, tới nhân viên y tế (NVYT) môi trường bệnh viện Nhiều nghiên cứu giới cho thấy năm 1980 xung quanh 50%(2,3) Hiệu việc rửa tay làm giảm nhiễm trùng bệnh viện (NTBV), giảm tử vong chi phí y tế Ngay từ năm 1946 Bác sĩ Sản khoa, người Hungari Semmelweiss, cho thấy việc tuân thủ rửa tay làm giảm tử vong sau nhiễm trùng sản khoa từ 16% xuống 1,2% năm Và theo SENIC, rửa tay giảm 32% NTBV Tại Việt Nam, BV Bạch Mai số bệnh viện khu vực phía Bắc, tuân thủ rửa tay trung bình NVYT 25-50% giai đoạn đầu triển khai chương trình tăng cường rửa tay Tại bệnh viện Nhi Đồng 1, năm 2007 nghiên cứu tuân thủ rửa tay NVYT khu chuyên sâu sơ sinh 74,7% chưa có số liệu toàn thể NVYT Nhằm bước đầu đánh giá tuân thủ rửa tay NVYT khoa lâm sàng, qua góp phần xây dựng chương trình cải thiện rửa tay bệnh viện, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá tuân thủ rửa tay nhân viên y tế khoa lâm sàng bệnh viện nhi đồng năm 2012 Chuyên Đề Nhi Khoa Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ tuân thủ rửa tay theo thời điểm bắt buộc tuân thủ rửa tay NVYT Phân bố tuân thủ rửa tay theo khoa lâm sàng, đối tượng, thời gian Xác định yếu tố làm ảnh hưởng đến tuân thủ vệ sinh tay: nghề nghiệp, khoa lâm sàng, thời gian Phương Pháp Nghiên Cứu Phương pháp Nghiên cứu cắt ngang quan sát Định nghĩa tuân thủ rửa tay Theo tổ chức y tế giới (WHO), nhân viên y tế có thực chăm sóc người bệnh, có năm thời điểm (5 hội) mà người NVYT bắt buộc phải rửa tay: 1) trước tiếp xúc với người bệnh, 2) Trước làm thủ thuật vô trùng, 3) sau chăm sóc người bệnh, 4) sau tiếp xúc với máu dịch thể, 5) sau đụng chạm vào vùng xung quanh người người bệnh Và NVYT thực rửa tay thời điểm gọi có tn thủ rửa tay Nhân viên y tế Tất người làm bệnh viện có trực tiếp chăm sóc điều trị cho người bệnh, họ bác sĩ, kỹ thuật viên, điều dưỡng, hộ lý, học sinh sinh viên học Thời gian thực Từ 01/03/2012 đến 08/05/2012 buổi sáng từ – 10 giờ, chiều từ 13giờ 30 – 15 hàng ngày 129 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Cách thực NV khoa KSNK, Phòng điều dưỡng sau huấn luyện tiến hành quan sát tuân thủ rửa tay NVYT khoa lâm sàng theo thời điển Nhập xử lý số liệu theo phân mềm stata 8.0 Kết bàn luận Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Có tổng số 15 khoa lâm sàng tham gia nghiên cứu Trong có 978 hội quan sát suốt thời gian nghiên cứu Sự tuân thủ rửa tay Trong 978 hội bắt buộc phải rửa tay, có 610 hội NVYT có tuân thủ vệ sinh tay (62%) Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thấp năm 2007 NC khối chuyên sâu sơ sinh (74,7%) tương đương với nghiên cứu nhiều tác giả khác Nguyên Việt Hùng (NC bệnh viện Nhi Trung Ương 2010 61,9%) Phân bố tuân thủ rửa tay NVYT Có khác biệt chọn lựa kỹ thuật rửa tay Nghiên cứu cho thấy rửa tay với xà nước thấp rửa tay với cồn (52% so với 48%) Điều phù hợp với khuyến cáo WHO nghiên cứu khác Rửa tay với cồn hay gọi sát trùng tay nhanh với cồn giúp cho thao tác rửa tay nhanh hơn, dễ dàng thực nơi không cần có hệ thống bồn rửa tay, nước, thuận tiện làm việc khơ tay Biểu đồ 1: Phân bố loại rửa tay Sự tuân thủ rửa tay buổi chiều cao buổi sáng BV buổi sáng thường đông BN học sinh sinh viên thực tập, nên số tuân thủ rửa tay thấp đồng thời có tỷ lệ cao tuân thủ vệ sinh tay học sinh sinh viên thực tập.Và vấn đề khó khăn cải tiến tuân thủ rửa tay, cần phải có phối hợp nhà trường bệnh viện Mối liên quan hội vệ sinh tay yếu tố chi phối tuân thủ vệ sinh tay Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê hội rửa tay việc tuân thủ vệ sinh tay (bảng 1), theo thời gian, theo đối tượng NVYT theo khoa phòng với P< 0,05 Đặc biệt tuân thủ kỹ thuật vệ sinh tay đạt có 56%, lại có rửa tay khơng đúng, ăn bớt bỏ bước hai tượng thường gặp (bảng 2,3,4,5) Bảng 1: Loại hội thực vệ sinh tay Có rửa tay (%) Cơ hội Trước tiếp xúc với BN Trước làm thủ thuật vô trùng Sau tiếp xúc với máu, dịch thể BN Sau tiếp xúc với BN 103 (43%) 150 (81%) 138 (93%) 196 (62%) Không rửa Tổng tay (%) (100%) 138 (57%) 241 35 (19%) 185 11(7%) 149 118 (38%) 314 Sau đụng chạm với đồ vật, bề mặt xung 23 (26%) 66 (74%) quanh BN 610 Tổng cộng 368 (38%) (62%) 89 978 P=0.000, có ý nghĩa thống kê Bảng 2: Mối liên quan hội rửa tay tuân thủ rửa tay theo thời gian Thời gian Có rửa tay (%) Chiều Sáng Tổng cộng 243 (66%) 367 (60%) 610 (62%) Không rửa Tổng cộng tay(%) (100%) 124 (34%) 367 244 (40%) 611 368 (38%) 978 P=0.000, có ý nghĩa thống kê 130 Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Bảng 3: Mối liên quan khoa lâm sàng tuân thủ rửa tay Có rửa tay Khơng rửa Tổng cộng (%) tay(%) (100%) Hồi sức sơ sinh 72 (90) (10) 80 Sơ sinh 70 (85) 12 (15) 82 Hồi sức tăng cường 45 (78) 13 (22) 58 Nội tổng quát 46 (75) 15 (25) 61 Tiêu hóa 41 (74) 14 (26) 55 Phỏng 50 (66) 25 (34) 75 Nhiễm 42 (62) 26 (38) 68 Nội tổng quát 48 (60) 32 (40) 80 Thận 27 (60) 18 (40) 45 Hồi sức ngoại 39 (58) 28 (42) 67 Ngoại tổng hợp 34 (52) 31 (48) 65 Tai mũi họng 26 (46) 31 (54) 57 Tim mạch 25 (40) 37 (60) 62 Hô hấp 20 (38) 33 (62) 53 Sốt xuất huyết 25 (36) 45 (64) 70 Tổng cộng 610 (62) 368 (38%) 978 Đối tượng P=0.000, có ý nghĩa thống kê Bảng 4: Mối liên quan hội đối tượng vệ sinh tay Đối tượng Bác sĩ Điều dưỡng Bảo mẫu Hộ lý Học sinh sinh viên thực tập Kỹ thuật viên Tổng cộng Có rửa tay Không rửa Tổng cộng (%) tay(%) (100%) 99 (43) 129 (57) 228 431 (70) 184 (30) 615 24 (100) (0) 24 (75) (25) 12 35 (41) 50 (59) 85 12 (86) 610 (62) (14) 368 (38) 14 978 P=0,000, có ý nghĩa thống kê NC năm 2007 khu chuyên sâu sơ sinh BV NĐ1 (BS: 75%, ĐD: 70,5%) NC BV Nhi TW năm 2010 (BS: 72,5%, ĐD: 67,5%, Học sinh 42%) Bảng 5: Mối liên quan rửa tay quy trình đối tượng Đối tượng Bác sĩ Điều dưỡng Bảo mẫu Đúng quy Khơng quy Tổng cộng trình (%) trình (%) (100%) 49 (49) 50 (51) 99 250 (58) 181(42) 431 23 (96) (4) 24 Chuyên Đề Nhi Khoa Đối tượng Hộ lý Học sinh sinh viên thực tập Kỹ thuật viên Tổng cộng Nghiên cứu Y học Đúng quy Khơng quy Tổng cộng trình (%) trình (%) (100%) (11) (89) 14 (40) 21(60) 35 (66) 345 (56) (34) 265 (44) 12 610 P=0,000, có ý nghĩa thống kê So với NC khơng có đánh giá rửa tay quy trình hay khơng quy trình KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - Việc tuân thủ rửa tay NVYT có hội chăm sóc người bệnh chưa cao (62%) - Có phân bố khơng đồng loại hội, việc tuân thủ rửa tay theo khoa phòng (dao động từ 36 – 90%), số khoa khơng đạt 50% khoa có ý nghĩa thống kê - Sự tuân thủ cao Bảo mẫu, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên, Hộ lý, thấp Bác sĩ học sinh - Tỷ lệ rửa kỹ thuật đạt 56% - Cần xây dựng sách cải thiện tuân thủ rửa tay NVYT có khen thưởng, thi đua, giúp người bệnh hiểu rõ nghĩa vụ quyên hạn người bệnh nằm viện phải tuân thủ nguyên tắc vô trùng Tránh làm nặng thêm bệnh, tin tưởng người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO BYT (2007): Quy trình Kỹ thuật Rửa Tay Thường Quy sát khuẩn tay nhanh với dung dịch có chứa cồn (kèm theo công văn số 7517/BYT ngày 12 tháng 10 năm 2007) Larson et all (1995) APIC guideline for handwashing and hand antiseptic in health care settings American Journal of Infection Control; 23 (4): 251-69 Pittet D, Hugoonnet S, Harbarth S, et a (l2000) Effectiveness of a hospital-wide program to improve compliance with hand hygiene The Lancet; 356 (9238): 1307-1312 WHO (2006) Guidelines on Hand Hygiene in Health care, World Alliance for Patient Safety WHO (2007) Your Moments for Hand Hygiene, 2006: WHO, Geneva, http:\www.who.int/gpsc/tools/5momentshandhygiene_A3.pdf 131 ... chung Đánh giá tuân thủ rửa tay nhân viên y tế khoa lâm sàng bệnh viện nhi đồng năm 2 012 Chuyên Đề Nhi Khoa Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ tuân thủ rửa tay theo thời điểm bắt buộc tuân thủ rửa tay. .. bệnh viện khu vực phía Bắc, tuân thủ rửa tay trung bình NVYT 25-50% giai đoạn đầu triển khai chương trình tăng cường rửa tay Tại bệnh viện Nhi Đồng 1, năm 2007 nghiên cứu tuân thủ rửa tay NVYT... tay thấp đồng thời có tỷ lệ cao tuân thủ vệ sinh tay học sinh sinh viên thực tập.Và vấn đề khó khăn cải tiến tuân thủ rửa tay, cần phải có phối hợp nhà trường bệnh viện Mối liên quan hội vệ sinh