Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan (FULL TEXT)

87 108 1
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ là loại nhiễm khuẩn bệnh viện và hậu quả không mong muốn hay gặp nhất trong hệ ngoại khoa, đồng thời là nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tật, gây tử vong ở bệnh nhân phẫu thuật, là gánh nặng tài chính cho chính bản thân, gia đình và cơ sở Y tế [13]. Tại Việt Nam, nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 30% các nhiễm khuẩn bệnh viện, không những kéo dài thời gian điều trị mà còn tăng việc lạm dụng kháng sinh gây tăng tỷ lệ kháng kháng sinh, một trong những vấn đề lớn trong lĩnh vực điều trị cũng như trong hệ thống cộng đồng Y tế toàn cầu [23]. Nghiên cứu thực hiện năm 2008 tại 8 bệnh viện tỉnh phía Bắc cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ hiện mắc là 10,5% [23]. Nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian nằm viện cho bệnh nhân. Một nhiễm khuẩn vết mổ đơn thuần gây kéo dài thời gian nằm viện thêm 7-15 ngày [11]. Tại 41 nước Đông Nam Á tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ gộp: 7,8% [36]. Tại Anh, chi phí điều trị do nhiễm khuẩn vết mổ thay đổi 814 - 6.626 bảng, tùy vào loại phẫu thuật và mức độ nặng [24]. Ở Hoa Kỳ, nhiễm khuẩn vết mổ đứng hàng thứ hai trong nhiễm khuẩn bệnh viện (02-15%), trong các năm từ 1986-1996 có 16.000 trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ. Hậu quả kéo dài thời gian nằm viện 7-10 ngày, tăng tỷ lệ tử vong: 20.000 tử vong/năm, tăng chi phí 130 triệu đô la mỗi năm [31] tăng lạm dụng kháng sinh gây đề kháng kháng sinh [11]. Bệnh sinh của nhiễm khuẩn vết mổ liên quan đến các yếu tố vi sinh vật gây bệnh, trong đó vi khuẩn là tác nhân chính gây nhiễm khuẩn vết mổ [13] và sức đề kháng của bệnh nhân. Nguồn tác nhân gây bệnh có thể là từ chính bệnh nhân, từ môi trường của phòng mổ, từ nhân viên bệnh viện, từ những ổ nhiễm khuẩn kế cận, thiết bị nhân tạo được cấy vào bên trong bệnh nhân và từ những dụng cụ sử dụng trong quá trình phẫu thuật và chăm sóc [11], [24]. Nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai là hậu quả không mong muốn nhưng thường gặp nhất và là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh suất và tử suất cho bệnh nhân sau mổ lấy thai hơn sinh ngã âm đạo, trên toàn thế giới [35], [48], [50]. Nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai tăng lên từ 5-15 lần so với sinh ngã âm đạo [47]. Ngày nay, tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng tăng ở tất cả các tuyến bệnh viện trong nước và trên thế giới, việc đề phòng, theo dõi, điều trị nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai còn chưa thống nhất. Trong khi nhiễm khuẩn vết mổ là một trong các bệnh lý của nhiễm khuẩn hậu sản, các nghiên cứu liên quan nhiễm khuẩn vết mổ hiện nay chưa nhiều, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “ Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan” Với hai mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai của sản phụ tại khoa Phụ Sản trường Đại học Y Dược Huế. 2. Khảo sát một số yếu tố liên quan trong nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai của đối tượng nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC HUẾ NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU MỔ LẤY THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2019 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn 1.1.2 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ .3 1.1.3 Tình hình mắc nhiễm khuẩn vết mổ .4 1.1.4 Sinh bệnh học yếu tố nguy 1.1.5 Hậu nhiễm khuẩn vết mổ 11 1.2 MỔ LẤY THAI .11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Chỉ định mổ lấy thai .12 1.2.3 Kỹ thuật mổ lấy thai .15 1.2.4 Săn sóc sau phẫu thuật 16 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC VỀ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU MỔ LẤY THAI .18 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu giới .18 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trư 21 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả có phân tích 21 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .21 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 21 2.3.4 Nhân lực .23 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 23 2.3.6 Tiêu chuẩn đánh giá 26 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 28 2.5 CÁC BIẾN SỐ CẦN THU THẬP 28 2.6 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Đặc điểm tuổi mẹ 32 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp sản phụ 32 3.1.3 Đặc điểm nơi cư trú 33 3.2 TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU MỔ LẤY THAI 34 3.2.1 Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai 34 3.2.2 Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo phân loại .34 3.2.3 Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo tuổi thai mổ lấy thai 34 3.2.4 Tỉ lệ NKVM theo thời điểm phát nhiễm trùng vết mổ 35 3.2.5 Tỉ lệ NKVM theo số lần mang thai 35 3.2.6 Tỉ lệ NKVM theo định MLT 36 3.2.7 Tỉ lệ NKVM theo bệnh lý mẹ thai kỳ 37 37 3.2.8 Tỉ lệ NKVM theo triệu chứng lâm sàng .37 3.2.9 Tỉ lệ NKVM theo trị số BC, HC, tiểu cầu CRP .37 3.2.10 Kết nhuộm Gram NKVM 38 3.2.11 Tỉ lệ cấy bệnh phẩm NKVM .38 3.2.12 Tỉ lệ NKVM theo chủng loại vi khuẩn ( n=6) 39 3.2.13 Kháng sinh đồ NKVM 39 3.2.14 Tỉ lệ NKVM theo thời gian điều trị 41 3.2.15 Tỉ lệ NKVM theo kết điều trị 41 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG NKVM .43 3.3.1 Đặc điểm cá nhân thời điểm xuất nhiễm khuẩn vết mổ 43 3.3.2 Đặc điểm thai kỳ liên quan đến thời điểm xuất NKVM .43 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời điểm xuất NKVM .44 3.3.4 Mối liên quan số lượng hồng cầu thời điểm xuất nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai 44 3.3.5 Các yếu tố thai kỳ liên quan đến thời gian điều trị NKVM (ngày) 45 3.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian điều trị NKVM ( ngày) .46 3.3.7 Mối liên quan số lượng hồng cầu thời gian điều trị NKVM 46 3.3.8 Một số yếu tố NKVM 46 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 49 4.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu .49 4.1.2 Nghề nghiệp sản phụ 50 4.2 TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU MỔ LẤY THAI 51 4.2.1 Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai 51 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo tuổi thai mổ lấy thai .53 4.2.3 Tỷ lệ NKVM theo thời điểm phát nhiễm trùng vết mổ 53 4.2.4 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo số lần mang thai 54 4.2.5 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo bệnh lý mẹ thai kỳ .55 4.2.6 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo định mổ lấy thai 55 4.2.7 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo triệu chứng lâm sàng 56 4.2.8 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo trị số cận lâm sàng .56 4.2.9 Kết nhuộm Gram, chủng loại vi khuẩn nhiễm khuẩn vết mổ 57 4.2.10 Kháng sinh đồ nhiễm khuẩn vết mổ 58 4.2.11 Thời gian điều trị nhiễm khuẩn vết mổ kết điều trị 59 4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ 59 4.3.1 Đặc điểm cá nhân thời điểm xuất nhiễm khuẩn vết mổ 59 4.3.2 Đặc điểm thai kỳ liên quan đến thời điểm nhiễm khuẩn vết mổ 60 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời điểm xuất NKVM .60 4.3.4 Tình trạng hồng cầu liên quan đến thời điểm xuất NKVM 61 4.3.5 Các yếu tố thai kỳ liên quan đến thời gian điều trị NKVM 62 4.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian điều trị NKVM 62 4.3.7 Tình trạng hồng cầu liên quan đến thời gian điều trị NKVM 62 4.3.8 Một số yếu tố NKVM 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC .75 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chủng VK gây NKVM thường gặp số PT [13] Bảng 1.2 Thang điểm ASA đánh giá tình trạng người bệnh trước PT [13] Bảng 1.3 Phân loại vết mổ nguy nhiễm khuẩn vết mổ [13], [36] Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi mẹ .32 Bảng 3.2 Đặc điểm nơi cư trú 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 34 Bảng 3.4 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ NKVM theo tuổi thai 34 Bảng 3.6 Thời điểm phát NKVM 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ NKVM theo định MLT .36 Bảng 3.8 Tỉ lệ NKVM theo triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.9 Tỉ lệ NKVM theo cận lâm sàng 38 Bảng 3.10 Kết nhuộm Gram NKVM 38 Bảng 3.11 Kết cấy bệnh phẩm NKVM 39 Bảng 3.12 Tỉ lệ NKVM theo chủng loại vi khuẩn 39 Bảng 3.13 Nhạy cảm với kháng sinh 39 Bảng 3.14 Đề kháng với kháng sinh 40 Bảng 3.15 Kết điều trị 41 Bảng 3.16 Mối liên quan đặc điểm cá nhân thời điểm xuất NKVM 43 Bảng 3.17 Mối liên quan đặc điểm thai kỳ thời điểm xuất NKVM 43 Bảng 3.18 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời điểm NKVM (ngày) 44 Bảng 3.19 Mối liên quan số lượng hồng cầu thời điểm xuất NKVM (ngày) 45 Bảng 3.20 Các yếu tố thai kỳ liên quan đến thời gian điều trị .45 Bảng 3.21 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian điều trị NKVM 46 Bảng 3.22 Mối liên quan số lượng hồng cầu thời gian điều trị NKVM 46 Bảng 3.23 Thời gian nhập viện trước mổ 47 Bảng 3.24 Thời gian chuyển trước mổ 48 Bảng 3.25 Tính chất mổ .48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đặc điểm nghề nghiệp sản phụ 33 Biểu đồ 3.2 NKVM theo số lần mang thai 35 Biểu đồ 3.3 NKVM theo bệnh lý mẹ 37 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ NKVM theo thời gian điều trị .41 Biểu đồ 3.5 Thời gian ối vỡ 47 Hình 1.1: Các đường rạch da mổ lấy thai (nguồn “ Sản khoa hình minh họa” Miller/ Callander) .15 Hình 2.1: Máy xét nghiệm sinh hóa tự động ( nguồn phịng xét nghiệm sinh hóa BV Trường Đại học Y Dược Huế) .22 Hình 2.2: Bệnh phẩm lấy để nhuộm Gram ni cấy ( nguồn phịng xét nghiệm vi sinh BV Trường đại học Y Dược Huế) 25 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - APSIC (Asia Pacific Society of Infection Control): Hiệp hội kiểm soát nhiễm khuẩn châu Á Thái Bình Dương - ASA (American Society of Anesthegiologists): Hiệp hội Bác sĩ gây mê Hoa Kỳ - BN: Bệnh nhân - BC: Bạch cầu - CDC (Centers for Disease Control and Prevention): Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngưa dịch bệnh - CLS: Cận lâm sàng - CRP (Reactive protein C): Protein C hoạt động - CTC: Cổ tử cung - LMIC (Low and Middle Income Countries): Các nước có thu nhập trung bình thấp - LS: Lâm sàng - NHSH (National Health Safety Network): Mạng lưới an toàn Y tế quốc gia - NK: Nhiễm khuẩn - NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện - NKVM: Nhiễm khuẩn vết mổ - MLT: Mổ lấy thai - MSAF (Meconium-stained amniotic fluid): Nước ối nhuộm phân su - PARA: Tiền sử sản khoa - PT: Phẫu thuật - SEA (Southeast Asian countries): Các nước đông nam Á - TC: Tử cung - VK: Vi khuẩn - VMĐC: Vết mổ đẻ cũ - WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ loại nhiễm khuẩn bệnh viện hậu không mong muốn hay gặp hệ ngoại khoa, đồng thời nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tật, gây tử vong bệnh nhân phẫu thuật, gánh nặng tài cho thân, gia đình sở Y tế [13] Tại Việt Nam, nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 30% nhiễm khuẩn bệnh viện, kéo dài thời gian điều trị mà tăng việc lạm dụng kháng sinh gây tăng tỷ lệ kháng kháng sinh, vấn đề lớn lĩnh vực điều trị hệ thống cộng đồng Y tế toàn cầu [23] Nghiên cứu thực năm 2008 bệnh viện tỉnh phía Bắc cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ mắc 10,5% [23] Nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian nằm viện cho bệnh nhân Một nhiễm khuẩn vết mổ đơn gây kéo dài thời gian nằm viện thêm 7-15 ngày [11] Tại 41 nước Đông Nam Á tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ gộp: 7,8% [36] Tại Anh, chi phí điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thay đổi 814 - 6.626 bảng, tùy vào loại phẫu thuật mức độ nặng [24] Ở Hoa Kỳ, nhiễm khuẩn vết mổ đứng hàng thứ hai nhiễm khuẩn bệnh viện (0215%), năm tư 1986-1996 có 16.000 trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ Hậu kéo dài thời gian nằm viện 7-10 ngày, tăng tỷ lệ tử vong: 20.000 tử vong/năm, tăng chi phí 130 triệu la năm [31] tăng lạm dụng kháng sinh gây đề kháng kháng sinh [11] Bệnh sinh nhiễm khuẩn vết mổ liên quan đến yếu tố vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ [13] sức đề kháng bệnh nhân Nguồn tác nhân gây bệnh tư bệnh nhân, tư mơi trường phịng mổ, tư nhân viên bệnh viện, tư ổ nhiễm khuẩn kế cận, thiết bị nhân tạo cấy vào bên bệnh nhân tư dụng cụ sử dụng q trình phẫu thuật chăm sóc [11], [24] Nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai hậu không mong muốn thường gặp nguyên nhân gây bệnh suất tử suất cho bệnh nhân sau mổ lấy thai sinh ngã âm đạo, toàn giới [35], [48], [50] Nguy nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai tăng lên tư 5-15 lần so với sinh ngã âm đạo [47] Ngày nay, tỷ lệ mổ lấy thai ngày tăng tất tuyến bệnh viện nước giới, việc đề phòng, theo dõi, điều trị nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai chưa thống Trong nhiễm khuẩn vết mổ bệnh lý nhiễm khuẩn hậu sản, nghiên cứu liên quan nhiễm khuẩn vết mổ chưa nhiều, tiến hành nghiên cứu: “ Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai số yếu tố liên quan” Với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai sản phụ khoa Phụ Sản trường Đại học Y Dược Huế Khảo sát số yếu tố liên quan nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai đối tượng nghiên cứu 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 31 trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai khoa Phụ Sản Bệnh viện Trường đại học Y Dược Huế, rút số kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai khoa Phụ Sản Bệnh viện Trường đại học Y Dược Huế - Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chung: 0,7% Trong đó: Năm 2018 0,72%, bảy tháng đầu năm 2019 0,66% Chứng tỏ có giảm tỷ lệ nhiểm khuẩn vết mổ - Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ: + Nông chiếm 93,5% + Sâu chiếm 6,5% - Thời điểm phát nhiễm khuẩn vết mổ Trung bình: 8,5 ± 2,9 ngày - Tuổi thai gặp nhiễm khuẩn vết mổ nhiều nhất: 38-40 tuần - Nhiễm khuẩn vết mổ gặp so nhiều rạ - Lâm sàng nhiễm khuẩn vết mổ: Đỏ da, sưng nề, hở vết mổ chảy mủ, dịch - Loại vi khuẩn chủ yếu nhiễm khuẩn vết mổ Staphylococcus aureus - Vi khuẩn gây nhiểm khuẩn vết mổ hầu hết đề kháng với Penicillin, nhạy cảm toàn với Vancomycin - May da chiếm 2/3 trường hợp - Thời gian điều trị trung bình: 11 ± 4,8 ngày Các yếu tố liên quan nhiễm khuẩn vết mổ Các đặc điểm chung mẫu chưa thấy liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ Thời gian nhập viện trước mổ, thời gian chuyển dạ, thời gian ối vỡ chưa thấy liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ Tính chất mổ chưa thấy liên quan đến thời điểm xuất hiên nhiễm 66 khuẩn vết mổ hay thời gian điều trị nhiễm khuẩn vết mổ Các bệnh lý mẹ thai kỳ: chưa thấy mối liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ Các đặc điểm trước mổ chưa thấy mối liên quan đến thời điểm thời gian điều trị nhiễm khuẩn vết mổ Ở sản phụ bị nhiễm khuẩn vết mổ, có tuổi thai < 38 tuần thời gian điều trị kéo dài p < 0,05, sản phụ rạ có thời gian điều trị nhiễm khuẩn vết mổ kéo dài co so với p < 0,05 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT APSIC (2016), “Biện pháp dự phòng phẫu thuật”, Hướng dẫn APSIC phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, tháng năm 2018, tr 27-28 APSIC (2016), “Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ”, Hướng dẫn APSIC phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, tháng năm 2018, tr 7-10 APSIC (2016), “Dịch tể học nhiễm khuẩn vết mổ”, Hướng dẫn APSIC phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, tháng năm 2018, tr 5-6 APSIC (2016), “Sát khuẩn bàn tay / cách tay phẫu thuật”, Hướng dẫn APSIC phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, tháng năm 2018, tr 22-23 Bệnh viện Bạch Mai (2013), “Qui trình thay băng”, Qui trình phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn vết mổ QT.45.HT, ngày ban hành 20/04/2013, tr 21-22 Bệnh viện Bạch Mai (2013), “Qui trình chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật”, Qui trình phịng ngừa kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ QT.45.HT, ngày ban hành 20/04/2013, tr 9-10 Bệnh viện Tư Dũ (2016), “Phẫu thuật lấy thai”, Quy trình kỹ thuật sản phụ khoa- Bệnh viện Từ Dũ 2016 ( lưu hành nội ), tr 2-7 Bộ môn Phụ Sản Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2000), “Mổ lấy thai”, Sản Phụ Khoa tập I, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 2000; tr 526-532 Bộ mơn Phụ Sản Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2000), “Suy thai chuyển dạ”, Sản Phụ Khoa tập I, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 2000, tr 655-660 68 10.Bộ Y Tế (2016), “Chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh ngày đầu sau đẻ”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, ( ban hành kèm theo Quyết định số 4128/QĐ-BYT ngày 29/7/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) Hà Nội 2016, tr 72-74 11 Bộ Y tế, Cục quản lý khám chữa bệnh (2012), “Đại cương kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế”, Tài liệu đào tạo phòng kiểm soát nhiễm khuẩn, Hà Nội 2012, tr 07-29 12.Bộ Y tế (2016) “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”, ban hành kèm theo đinh Số: 772/QĐ-BYT ngày 04 tháng 03 năm 2016 13.Bộ Y Tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngưa nhiễm khuẩn vết mổ” Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/ QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế 14.Bộ Y Tế (2005), “Mổ lấy thai”, Tài liệu đào tạo: Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Y Học 2005, tr 364 15.Bộ Y Tế (2016), “Nhiễm khuẩn hậu sản”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản ( ban hành kèm theo Quyết định số 4128/QĐBYT ngày 29/7/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội 2016 tr 125 16.Bộ Y Tế (2005), “Sốt sau đẻ”, Tài liệu đào tạo: Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Y Học 2005, tr 202 17.Phan Thi Dung (2016), “Kiến thức thực hành điều dưỡng chăm sóc vết thương số yếu tố liên quan”, Tạp chí nghiên cứu Y Học 100(2) -2016, tr 189-193 18.Phan Trường Duyệt (2009), “Chỉ định phẫu thuật lấy thai”, Phẫu thuật Sản Phụ khoa, Nhà xuất Y học 2009, tr 898-907 69 19.Phan Trường Duyệt (2009), “Phẫu thuật lấy thai”, Phẫu thuật Sản Phụ khoa, Nhà xuất Y học 2009, tr 908-930 20.Giáo trình Sản Phụ khoa kỹ (2016), “Theo dõi chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai”, Dự án nhân rộng mơ hình chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh liên tục từ gia đình đến Bệnh viện, Huế - 2016, tr; 107-110 21.Giáo trình Sản Phụ khoa kỹ (2016), “Chăm sóc sơ sinh sau sinh”, Dự án nhân rộng mơ hình chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh liên tục từ gia đình đến Bệnh viện, Huế - 2016, tr 126-127 22.Lê Thị Thu Hà (2018), “Nhiễm trùng vết mổ tử cung sau mổ lấy thai”, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 35, 30/03/2018 23.Nguyễn Việt Hùng (2010), “Đặc điểm dịch tể học nhiễm khuẩn vết mổ tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẩu thuật số bệnh viên tỉnh phía Bắc – 2008”, Y Học thực hành (705- số 02/2010), tr 48-52 24.Nguyễn Thị Hương (2016), “Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung ương Quân đôi 108”, luận văn thạc sĩ khoa học năm 2016 25.Tống Văn Khải (2015), “Xác định tỷ lệ NKVM yếu tố liên quan sản phụ MLT Bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai”, Hội nghị khoa học kỹ thuật Đồng Nai 2015 26.Lisa B Baute (2011), “Các vấn đề hậu sản” Sản Phụ khoa điều cần biết, ấn tiếng Việt, biên dịch Nguyễn Duy Tài, Nhà xuất Y Học 2011, tr 433-436 27.Nancy K Henry (2015), “Cập nhật tình trạng kháng kháng sinh” DaNang, Vietnam – April, 2015 28.Alistair W.F Miller, Robin Callander (1999), “Phẫu thuật mổ lấy thai”, Sản khoa hình ảnh minh họa, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 1999, tr 361-365 70 29.Alistair W.F Miller, Robin Callander (1999), “Săn sóc trẻ sơ sinh”, Sản khoa hình ảnh minh họa, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 1999, tr 411-412 30.Vũ Duy Minh (2009), “Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai yếu tố liên quan Bệnh viện Tư Dũ năm 2009”, Hội nghị khoa học kỹ thuật BV Từ Dũ năm 2009 31.Nguyễn Lan Phương; Nguyễn Thị Thu Hồng (2014), “Khảo sát tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Nguyễn Tri phương năm 2014”, Hội nghị khoa học BV Nguyễn Tri Phương 2014 32.Hồ Viết Thắng (2018), “Nhiễm trùng vết mổ”, Hội nghị đào tạo liên tục Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 2018 33.Nguyễn Hữu Thâm (2016), “Đánh gía biến chứng phẫu thuật MLT theo thang điểm CLAVIEN-DINDO Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi, qua hai năm (12/2014 - 12/2016)”, http://syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/NCKH/Năm%202017 34.Bùi Chí Thương (2018), “Cập nhật phương pháp giảm thiểu nhiễm trùng sau mổ lấy thai”, Hội nghị đào tạo liên tục Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 2018 35.Lê Thị Hồng Vân cộng (2018), “Khảo sát kết sử dụng kháng sinh dự phòng mổ lấy thai Khoa Phụ sản, Bệnh viện Quân y 103”, Tạp chí Y– Dược học quân (số 6-2018) tr 101-105 36.Phạm Thị Thúy Vân (2019) “kháng sinh dự phòng phẫu thuật” Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh, 20/05/2019 37.Trương Quang Vinh cộng (2016) “Nhiễm khuẩn hậu sản”, Giáo trình Sản khoa, mơn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế, Nhà xuất Y học, Hà Nội - 2016, tr 352-365 38.Trương Quang Vinh cộng (2016), “Ối vỡ sớm- ối vỡ non”, Giáo trình Sản khoa, mơn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế, Nhà xuất Y học, Hà Nội – 2016, tr 238-242 71 39.Trương Quang Vinh cộng (2016), “Suy thai”, Giáo trình Sản khoa, môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế, Nhà xuất Y học, Hà Nội – 2016, tr 197-206 TIẾNG ANH 40.Berríos-Torres, et.al (2018), “Centers for Disease Control and Prevention Guideline for the Prevention of Surgical Site Infection, 2017”, JAMA Surgery doi:10.1001/jamasurg.2017.0904 41.Carri R Warshak, Amy Valent (2017), “Maternal and surgical factors associated with surgical site infections after cesarean delivery in obese women with intact membranes”, American Journal of Obstetrics & Gynecology Supplement to JANUARY 2017, pp 519-520 42.Christopher Roberts, Wendy Harrison (2018), “SSI rate”, Caesarean section surgical site infection surveilance, The Healthcare Associated Infection and Antimicrobial Resistance Programme can be accessed via the Public Health Wales, ( Version Issued: 31/07/2018), pp 8-12 43.C P Vijayan, et.al (2016), “Surgical Site Infection Following Cesarean Section in a Teaching Hospital”, International Journal of Scientific Study (March 2016 , Vol 3, Issue 12) pp 97-100 44.Demisew Amenu, et.al (2011), “Surgical Site Infection rate and risk factors among Obstetric cases of Jimma University specialized hospital, Southwest Ethiopia”, (Vol 21, No 2) July 2011, pp 91-99 45.Doug Brunk (2017), “Meconium stained amniotic fluid linked to postcesarean SSI”, AT ACOG 2017 46.Felicia Ketcheson MSc, et.al (2017), “Risk factors for surgical site infection following cesarean delivery: a retrospective cohort study”, CMAJ Open 2017 DOI:10.9778/cmajo.20160164, pp E546- E555 72 47.Felicia L Ketcheson (2015), “Risk factors for surgical site infection following cesarean section in Nova Scotian Women”, Dalhousie University Halifax, Nova Scotia, August 2015 48.Hadiati DR, et.al (2018), “Skin preparation for preventing infection following caesarean section” Cochrane Library 49.Jared Roeckner, Luis Sanchez-Ramos (2017), “Comparative effectiveness of skin preparations for the prevention of wound infection and endometritis following cesarean delivery: a systematic review and network meta-analysis”, American Journal of Obstetrics & Gynecology Supplement to JANUARY 2017, pp 519 50.Jido TA, Garba ID (2012), “Surgical-site Infection Following Cesarean Section in Kano, Nigeria”, Annals of Medical and Health Sciences Research | Jan-Jun 2012 ( Vol | Issue ), pp 33-36 51.Jenell Coleman, et.al (2018), “Use of Prophylactic Antibiotics in Labor and Delivery”, ACOG Practice bulletine Clinical Management Guidelines for Obstetrician–Gynecologists (VOL 132, NO 3), SEPTEMBER 2018 52.Kathryn Chu, Rebecca Maine, Miguel Trelles (2014), “Cesarean Section Surgical Site Infections in Sub-Saharan Africa: A Multi-Country Study from Medecins Sans Frontieres”, World J Surg, ORIGINAL SCIENTIFIC REPORT 31 October 2014 53.Kim A Boggess, et.al (2017), “Risk Factors for Postcesarean Maternal Infection in a Trial of Extended-Spectrum Antibiotic Prophylaxis”, Obstetrics and Gynecology (Vol 129, NO 3, march 2017), pp 481-485 54.L Charrier, et.al (2009), “Post-partum surgical wound infections: incidence after caesarean section in an Italian hospital”, J prev med hyg 2009; 50: pp159-163 73 55.Mackeen AD, Berghella V, Larsen ML (2012), “Techniques and materials for skin closure in caesarean section” The Cochrane Collaboration and published in The Cochrane Library 2012, Issue 56.Mahmoud M Osela (2016), “Study on Post Caesarean Section Wound Infection at Misurata Central Hospital and Al-Khoms Teaching Hospital, Libya”, IOSR Journal of Dental and Medical Sciences (IOSR-JDMS) eISSN: 2279-0853, p-ISSN: 2279-0861.(Volume 15, Issue Ver III ) (May 2016), PP 05-10 57.Manisha Chhetry, et.al (2017), “Risk factors for post caesarean surgical site infection at a tertiary care center in Eastern Nepal” Journal of College of Medical Sciences-Nepal, (Vol-13, No 3), July-Sept 017, pp 314-316 58.WHO (2016), “Sugical site infection risk factors epidemiology and burden worldwide”, Global guidelines for the prevention of surgical site infection, World Health Organization 2016, pp 27-38 59.Wloch C, Wilson J, Lamagni T, et al (2012), “Risk factors for surgical site infection following caesarean section in England: results from a multicentre cohort study”, BJOG 2012, pp 1324-1333 60.Priyanka Dahiya, et.al (2016), “Study of Incidence and Risk Factors for Surgical Site Infection after Cesarean Section at First Referral Unit”, International Journal of Contemporary Medical Reseach, (Volume 3/ Issue 4/ April 2016), pp 1102-1104 61.Shinta Novelia, Wipa Sae Sia, Praneed Songwathana (2017), “Surgical Site Infection among Women Post Cesarean Section: An Integrative Review”, Nurse Media Journal of Nursing, 7(1), 2017, pp 46-55 62.Snyder, et.al (2017), “Meconium-Stained Amniotic Fluid is Associated With an Increased Risk of Post-Cesarean Surgical Site Infection”, Obstetrics & Gynecology: May 2017 Volume 129-Issue – p 1S 74 63.Sundari Lakshmi Devi, D V K Durga, (2018), “Surgical site infections post cesarean section” Devi SL et al Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol 2018 Jun, (volume7, Issue 6), pp 2486-2489 64.Suzanne Corcoran F Path, et.al (2013), “Surgical site infection after cesarean section: Implementing changes to improve the quality of patient care”, American Journal of Infection Control 41(2013) 1258-63, pp 1258-1263 65.Tetsuya Kawakita and Helain J Landy (2017), “Surgical site infections after cesarean delivery: epidemiology, prevention and treatment”, Maternal Health, Neonatology, and Perinatology (2017), 3:12, DOI 10.1186/s40748-017-0051-3 66.Tetsuya Kawakita, et.al (2019), “Reducing Cesarean Delivery Surgical Site Infections: A Resident-Driven Quality Initiative”, Obstetric & Gynecology (Vol 133, NO 2, February 2019), pp 282-288 67.Túlio Cícero Franco Farret Et (2015), “Risk factors for surgical site infection following cesarean section in a Brazilian Women’s Hospital: a case–control study”, braz j infect dis, 2015, (19,2), pp 113–117 68.Vinah Anderson, et.al (2013), “The relationship between obesity and surgical site infections in women undergoing caesarean sections: An integrative review”, Midwifery 29 (2013), pp1331–1338 75 PHỤ LỤC Hình ảnh: Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ.( nguồn Nguyễn Thị Hương) Hình ảnh nhiễm khuẩn vết mổ nơng.( Nguồn BV Trường ĐHY Dược Huế) 76 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC HUẾ NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU MỔ LẤY THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Sản Phụ khoa Mã số: CK 62 72 13 03 Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRƯƠNG QUANG VINH 77 HUẾ - 2019 Lời Cảm Ơn Hai năm, nhiều gắn bó tâm huyết để hồn thành luận văn tơi trân trọng gởi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm tồn thể q Thầy, Cơ Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế - Ban chủ nhiệm toàn thể nhân viên Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS.Bs Trương Quang Vinh, Chủ nhiệm môn, Chủ nhiệm khoa, người Thầy mẫu mực đáng kính dành nhiều thời gian, công sức, tâm huyết hướng dẫn cho tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn đến tất bệnh nhân hợp tác tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, tập thể nhân viên khoa Phụ Sản Bệnh viện đa khoa khu vực Đặng Thùy Trâm động viên, giúp đỡ thời gian học tập Thật tuyệt vời cho Vợ hai Thiên Thần bé nhỏ đồng hành nẻo đường Cuối cùng, tơi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Huế, tháng năm 2019 Nguyễn Văn Thanh 78 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết luận văn trung thực, xác chưa tưng cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Huế, ngày 04 tháng 09 năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Thanh 79 ... trị nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai chưa thống Trong nhiễm khuẩn vết mổ bệnh lý nhiễm khuẩn hậu sản, nghiên cứu liên quan nhiễm khuẩn vết mổ chưa nhiều, tiến hành nghiên cứu: “ Nghiên cứu tình. .. LỆ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU MỔ LẤY THAI 34 3.2.1 Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai 34 3.2.2 Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo phân loại .34 3.2.3 Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ. .. tình hình nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai số yếu tố liên quan? ?? Với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai sản phụ khoa Phụ Sản trường Đại học Y Dược Huế Khảo sát số yếu

Ngày đăng: 27/02/2021, 07:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan