Nghiên cứu hình thái lâm sàng, nội soi và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị xơ dính hốc mũi

61 89 1
Nghiên cứu hình thái lâm sàng, nội soi và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị xơ dính hốc mũi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== TRN TIN PHONG Nghiên cứu hình thái lâm sàng, nội soi đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị xơ dính hốc mũi Chuyờn ngnh: Tai mi họng Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh HÀ NỘI - 2014 CHỮ VIẾT TẮT PT: Phẫu thuật VX: Viêm xoang NS: Nội soi MX: Mũi xoang ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi cửa ngõ đường hơ hấp giữ vai trò quan trọng sinh lý thở ngửi làm ấm, ẩm, không khí trước vào phổi [1] [2] Bệnh lý vùng mũi xoang thường gặp chuyên ngành TMH đặc biệt viêm mũi xoang Ở Mỹ Úc bệnh viêm xoang chiếm tới 18% dân số [3] Tuy bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống ngạt chảy mũi, đau đầu, hay giảm ngửi [4] Điều trị ngoại khoa bệnh lý mũi xoang đặt có tắc nghẽn đường thở hay đường dẫn dẫn lưu dịch có bệnh tích bất thường mũi xoang mà điều trị nội khoa thất bại [2] [5] [6] Gần PTNSMX thực ứng dụng rộng rãi, trở thành kỹ thuật lựa chọn điều trị ngoại khoa bệnh lý vùng mũi xoang [1] [2] [7] Kennedy tổng kết PTNS MX PT thường qui chiếm 50% PT TMH [8] Thực tế nhiều nghiên cứu thấy tỷ lệ thành công PTNS điều trị viêm mũi xoang đem lại cao tới 90% [4] [6] [9] [10] tính ưu việt phẫu thuật loại bỏ bệnh tích, bảo tồn niêm mạc, tái lập thơng khí đường dẫn lưu dịch xoang qua lỗ thông tự nhiên Tuy nhiên nguy biến chứng, di chứng xơ dính vấn đề xảy Theo Mohammad dính sau PTNS 27% [11].Còn Anand 31% [12] Ramadan 30% [13] Rakesh KC thấy dính tới 28% [14] sau phẫu thuật Phan Văn Thái nghiên cứu có 7% dính [15] Trần Giám cộng đánh giá sau tháng PTNS có 11,5% dính [16] Nguyễn Thị Khánh Vân ghi nhận sau PTNS viêm mũi xoang mạn tính có polyp tháng xuất dính 12%, tháng 14% sau 12 tháng 12,6% [17] Rõ ràng tai biến dính sau can thiệp vào vùng mũi xoang có tỷ lệ đáng kể Hầu hết tác giả kết luận dính nguy tiềm ẩn phẫu thuật thất bại xơ dính làm tắc nghẽn đường vận chuyển niêm dịch mũi xoang gây hậu viêm xoang, polyp tái phát cho dù phẫu thuật trước đạt tiêu chuẩn [2], [5 ], [6],[9], [10] Để phòng tránh dính sau phẫu thuật nhiều tác giả nghiên cứu biện pháp đặt meche có tẩm dung dịch mitomycin C vào hốc mổ [ 11], đặt Gelfilm vào khe [18], phủ hỗn hợp natrihyaluronate natri carboxymethylcellulose vào merocel hốc mũi [19] Hay kỹ thuật chủ động gây dính vào vách ngăn Bolger [20] khâu vào vách ngăn sau phẫu thuật để tránh dính với vách mũi xoang Dutton [21] với hy vọng khơng hình thành xơ dính Tuy nhiên tổ chức dính xuất với tỷ lệ định Ở Việt Nam nhiều nghiên cứu tai biến, di chứng hay thất bại PTNS MX nghiên cứu riêng dính chưa nhiều Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hình thái lâm sàng, nội soi đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị xơ dính hốc mũi” với hai mục tiêu sau: Mơ tả hình thái lâm sàng, nội soi, nguyên nhân xơ dính hốc mũi Đánh giá kết phẫu thuật nội soi gỡ xơ dính hốc mũi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Từ năm 1928 Tonndorf có thơng báo sau hoàn thành việc nạo niêm mạc xoang tổ chức hạt hốc xoang bao phủ toàn bộ, tế bào biểu mô phát triển lỗ mở xoang kể sợi fibrin sau làm dính tắc nghẽn xoang bị nạo vét [22] Năm 1987 Stankiewicz nghiên cứu có bệnh nhân bị dính 80 bệnh nhân PTNSMX chiếm 7,5% báo cáo hội nghị chuyên đề quốc tế 23/7/1993 đưa khuyến cáo cần trì khoảng cách rộng giữa vách mũi xoang để phòng tránh dính [23] Kennedy báo cáo năm 1992 có 4% bệnh nhân dính khe sau PTNS nhấn mạnh tầm quan trọng chăm sóc hậu phẫu tỉ mỉ mục đích tránh dính [24] Năm 1997 để ngăn ngừa dính Tom nghiên cứu đặt mảnh Gelatin vào khe sau PTNS bên đối diện khơng đặt tỷ lệ dính bên đặt có thấp khơng có ý nghĩa thống kê [25] Nayak dựa vào nội soi nghiên cứu tùy vào mức độ vị trí dính mà chia dính niêm mạc mũi sau PTNS làm type cụ thể Ông nghiên cứu dùng merocel đặt vào hốc mũi vừa tác dụng cầm máu vừa chống dính [26] Năm 2004 Anand cộng nghiên cứu tẩm mitomycine vào meche đặt vào hốc mũi sau PTNS So sánh với mũi đặt meche tẩm nước muối sinh lý thấy khác biệt gần với ý nghĩa thống kê [12] Kim cộng năm 2007 nghiên cứu thấy tỉ lệ phẫu thuật lại PTNS MX tới 7,6% có dính Tác giả sử dụng hỗn hợp muối natrihyaluronat natricacboxymethycelluose rỏ vào merocel cuối phẫu thuật thấy kết tốt [19] 1.1.2 Việt Nam Năm 2000 Phạm Kiên Hữu nghiên cứu qua 213 trường hợp PTNSMX bệnh viện Nhân dân Gia Định thấy xơ dính khe tới 30% trường hợp mổ tái phát phải mổ lại đánh giá khó khăn phẫu thuật viên mổ xơ dính làm thay đổi mốc giải phẫu, khó gây tê, chảy máu mơ tái tạo có nhiều tân mạch [27] Võ Thanh Quang cộng nghiên cứu 2004 nhận thấy sau PTNSCNMX phẫu thuật xuyên qua mảnh làm cho rơi vào trạng thái “đong đưa” dễ bị dính vào vách mũi xoang bít lấp đường dẫn lưu xoang nguyên nhân thất bại phẫu thuật nên áp dụng kỹ thuật Bolger “tạo dính – vách ngăn có kiểm sốt” mang lại kết tốt [20] Lê Hồng Anh nghiên cứu hình thái lâm sàng xơ dính hốc mũi sau PT NS MX năm 2005 thấy 100% ngạt chảy mũi, đau đầu 80%, ngửi 40% Ngun nhân hình thành xơ dính thiếu chăm sóc sau mổ [28] Năm 2010 Nguyễn Cơng Hồng báo cáo hội nghị TMH toàn quốc điều trị đau đầu mạn tính bệnh lý VX có 4,03% dính niêm mạc Sau loại bỏ kết tốt chiếm 86,2% [29] Nguyễn Thị Khánh Vân báo cáo năm 2012 bệnh tích phẫu thuật lại gặp dính giữa- vách ngăn 6%, – vách mũi xoang 10,3%, dính vách ngăn – vách mũi xoang 2,2% giải PTNS kết luận nguyên nhân tái phát polyp sau phẫu thuật thường di chứng để lại, khơng chăm sóc điều trị nội khoa [17] Trần Giám đánh giá kết điều trị viêm MX có polyp người lớn PTNS thấy dính 11,5% sau tháng.Trong dính giữa- vách ngăn 7,7%, - vách mũi xoang 3,8% [16] 1.2 Giải phẫu ứng dụng mũi xoang 1.2.1 Hốc mũi Hốc mũi gồm thành, thành thành liên quan nhiều đến PTNS MX 1.2.1.1.Thành Là rãnh hẹp, cong xuống dưới, chia làm đoạn, liên quan trực tiếp quan trọng đoạn Đoạn gồm mảnh sàng phía phần ngang xương trán phía ngoài, tạo thành trần xoang sàng Chỗ tiếp nối thành phần chân bám vào thành hốc mũi rễ đứng xương theo chiều dọc trước sau [30] 1.2.1.2 Thành Thành vách mũi xoang, có khối bên xương sàng gồm nhiều nhóm xoang sàng Mặt ngồi khối sàng phần thành hốc mắt, vùng nhạy cảm phẫu thuật nội soi dễ bị tổn thương [30] Xoang trán Cuốn Cuốn Tế bào đê mũi Ngách sàng bướm Xoang bướm Tổ chức VA Tiền đình mũi Cuốn Lỗ vòi Hình 1.1: Thành hốc mũi [30] * Cuốn mũi Thơng thường có mũi từ lên gồm: dưới, giữa, Cấu tạo gồm có xương bên ngồi bao phủ niêm mạc đường hô hấp + Cuốn mũi: nằm sau khối xương sàng, mảnh ngăn cách xoang sàng sau xoang bướm + Cuốn mũi giữa: phần xương sàng, phía trước gắn với mái tránsàng qua rễ đứng theo bình diện đứng dọc, rễ phía sau xoay ngang dần theo bình diện đứng ngang nằm ngang bám vào khối bên xương sàng gọi mảnh Bình thường có chiều cong lồi vào phía hốc mũi, trường hợp ngược lại, cong phía ngồi chèn ép làm hẹp đường dẫn lưu PHLN, gọi đảo chiều, trạng thái giải phẫu tạo điều kiện thuận lợi dẫn đến viêm xoang Ngoài dễ bị tổn thương niêm mạc q trình PT bị dính với vách MX sau PT làm hẹp hay tắc đường dẫn lưu dịch hệ thống xoang gây viêm xoang tái phát [30] + Cuốn dưới: xương độc lập Dưới niêm mạc tổ chức hang * Ngách mũi + Ngách trên: Có lỗ thơng xoang sau, dẫn lưu xuống cửa mũi sau + Ngách giữa: Có cấu trúc giải phẫu quan trọng mỏm móc, bóng sàng, khe bán nguyệt phức hợp lỗ ngách Bóng sàng Cuốn Cuốn Mỏm móc Rãnh bán nguyệt Cuốn Lỗ thơng xoang hàm Hình 1.2: Ngách [30] - Mỏm móc: Là xương nhỏ hình liềm, nằm thành ngồi hốc mũi có chiều cong ngược sau Mỏm móc che khuất lỗ thơng xoang hàm phía sau Mỏm móc có dạng giải phẫu đặc biệt: phát đảo chiều, gây chèn ép làm hẹp đường dẫn lưu xoang vùng khe bán nguyệt [1], [2], [30] - Bóng sàng: Là tế bào sàng trung gian, thành trước bám ngang vào mái trán - sàng, vòng xuống sau để tiếp nối với mảnh Bóng sàng q phát gây bít lấp phức hợp lỗ ngách làm cản trở đường dẫn lưu tự nhiên xoang [2] - Khe bán nguyệt: Là khe lõm nằm mỏm móc bóng sàng có hình trăng lưỡi liềm cong sau, từ khe qua rãnh bán nguyệt vào rãnh hình máng chạy dọc từ xuống Phần rãnh nằm phía trước rãnh bán nguyệt Rãnh có hình phễu nên gọi phễu 17 Nguyễn Thị Khánh Vân (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết điều trị polyp mũi tái phát viêm mũixoang đánh giá số yếu tố liên quan Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 18 Yanagisawa, Eiji; Joe, John K.(1999), The use of spacers to prevent postoperative middle meatal adhesions Ear, Nose & Throat Journal 78.8 : pp 530-532 19 Jeong Hong Kim, Joo-Hwan, Lee, Joo-Heon Yoon et al.(2007), Antiadhesive effect of the mixed solution of sodium hyaluronate and sodium carboxymethylcellulose after endoscopic sinus surgery American Journal of Rhinology (21).1 : pp 95-99 20 Võ Thanh Quang (2004), Kỹ thuật Bolger phẫu thuật nội soi chức mũi xoang, Tạp chí TMH, số 1, tr 52 21 Dutton, Jay M; Hinton, Mark J.(2011), Middle turbinate suture conchopexy during endoscopic sinus surgery does not impair olfaction American Journal of Rhinology & Allergy (25).2 : pp 125-257 22 Watelet, Jean-Baptiste; Bachert, Claus; Gevaert, Philippe; Paul Van Cauwenberge.(2002), Wound Healing of the Nasal and Paranasal Mucosa: A Review American Journal of Rhinology (16).2 : pp 77-84 23 Stankiewicz, James A (1987), Complications of Endoscopic Nasal Surgery: Occurrence and Treatment American Journal of Rhinology 1.1 : pp 45-49 24 Kennedy, DW.(1992) Prognostic factors, outcomes and staging in ethmoid sinus surgery Laryngoscope 102: pp 1-18 25 Tom LW, Palasti, Sandra, Potsic et al (1997), The Effects of Gelatin Film Stents in the Middle Meatus American Journal of Rhinology (11).3 : pp 229-232 26 Nayak DR ; Balakrishnan R, Hazarika P (1998), Prevention and management of synechia in pediatric endoscopic sinus surgery using dental wax platesInternational Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, (46) 3, pp 171–178 27 Phạm kiên Hữu (2000), Phẫu thuật nội soi mũi - xoang qua 213 trường hợp mổ bệnh viện nhân dân Gia Định Luận án tiến sỹ Y học, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh 28 Lê Hồng Anh (2005), Nghiên cứu hình thái lâm sàng xơ dính hốc mũi sau phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh viện Tai mũi họng Trung ương Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Cơng Hồng (2011), Đánh giá kết chẩn đốn, điều trị đau đầu mạn tính bệnh mũi xoang phẫu thuật nội soi Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên 8/2008 – 8/2010 Nội san hội nghị khoa học Tai – Mũi – Họng toàn quốc lần thứ 12 Tr 7-16 30 Clemente M.P.(2005) Surgical Anatomy of the Paranasal Sinus Sinus surgery endoscopic and microscopic approaches 1: pp 1-56 31 Desiderio Passali, Giulio Cesare Passali, at el (2005), Physiology of the Paranasal Sinuses, Sinus surgery endoscopic and microscopic approaches pp 57-63 32 Penavic IP (2011), Endoscopic monitoring of Postoperative Sinonasal Mucosa Wounds healing, Advaces in Endoscopic Surgery, pp 420-436 33 Xu G, Hongyan Jiang at el (2008), Stages of Nasal Mucosal Transiti onal Course after Functional Endoscopic Sinus Surgery and Their Clinical Indications, ORL, pp 118-123 34 Rainer Weber MD, Rainer Keerl MD at el (1996), Investigation of Paranasal Sinus Surgery With Time Lapse Video – A Pilot Study, American Journal of Rhinology, Vol 10, No 4, pp 235-238 35 Jean- Baptiste Watele MD, Claus Bachert MD at el (2002), Wound Healing of the Nasal and Paranasal Mucosa: A Review, American Journal of Rhinology, Vol.16, No pp 77- 84 36 Kaluskar SK, Sachdeva S (2006), Perioperative and Delayed Postoperative Complications Adhesions, Osteitis, Infection, Crusting, Complications in Endoscopic Sinus surgery Diagnosis, Prevention and Management, pp 101-114 37 Stammberger H (1992), Functional endoscopic sinus surgery Phil – Adelphia: BC Decker 38 Metson RB, Platt MP (2012), Complications of Endoscopic sinus Surgery: Prevention and Management Rhinology Chapter 29, pp 370 380 39 Saedi B, Sadeghi M (2012), Effect of polyvinyl acetal acetal sponge nasal packing on post – operative care of nasal polyposis patents:a randomized, controlled, partly blinded study, The Journal of Laryngology and Otulogy, 126, pp 380-384 MẪU BỆNH ÁN I - Hành chính: - Họ tên: tuổi: Giíi Nam n÷ - NghỊ nghiƯp: - Địa chỉ: - Ngµy vµo viƯn: Ngµy PT: Ngµy viƯn - Sè bƯnh ¸n: II - Tiền sử: 1- Bản thân: - Hút thuốc lá: HFQ Dị ứng - Tiếp xúc khói bụi, hoá chất - Bệnh lý phối hợp: Tai Dạ dầy Đái ®êng - Sè lÇn ®· phÉu tht tríc: VFQ - Cơ sở PT lần trớc: Bệnh viện TMH Bệnh viện khác - Thời gian mắc bệnh: năm - Thời gian hai lần PT gần đây: năm - năm năm Dị ứng III - Lý vào viện: IV - Bệnh sử: 1- Triệu chứng năng: * Ngạt mũi: Có không Ngứa mũi hắt cơn: Có - Tính chất ngạt: Từng lúc Không Liên tục - Mức độ ngạt: Nhẹ * Chảy mũi: Có 10 năm - 10 năm Gia đình: Có bị HFQ THA Vừa Nặng Không - Tính chất chảy mũi : Từng lúc - Mức độ: Nhẹ Liên tục Vừa - Tính chất dịch mũi: Trong * Đau đầu: Có Nặng Nhầy Đặc xanh Bã đậu Không - Tính chất đau: Từng lúc - Mức độ: Nhẹ Liên tục Vừa * Giảm ngửi: Có Nặng Không - Tính chất : Từng lúc - Mức độ: Nhẹ Liên tục Vừa * Triệu chứng khác: Có Nặng Không - Chảy máu Chảy nớc mắt - Ho ù tai Chảy nớc mũi sau mổ Khám nội soi bệnh tích PT: - Polyp tái phát: Có Không - Dị hình vách ngăn: Có Không - Dị hình : Cã - Chia độ dính Kh«ng B A C D - Hẹp, tắc khe giữa: Có Không - Còn mỏm móc tế bào sàng: Có Không IV - Kết cận lâm sàng: 1- Hình ảnh phim C.T.Scan: - Mờ xoang Dị hình Dớnh Tắc lỗ thông xoang P t¸i ph¸t V - Thêi gian hËu phÉu, theo dõi khám điều trị sau mổ: Thời gian hËu phÉu: ≤ ngµy - 10 ngµy ≥ 10 ngµy 2.Đánh giá triệu chứng nắng sau phu thut thỏng * Ngạt mũi: Có không Ngứa mũi hắt cơn: Có - Tính chất ngạt: Từng lúc Liên tục - Mức độ ngạt: Nhẹ * Chảy mũi: Có Không Vừa Nặng Không - Tính chất chảy mũi : Từng lúc - Mức độ: Nhẹ Liên tục Vừa - Tính chất dịch mũi: Trong * Đau đầu: Có Nặng Nhầy Đặc xanh Bã đậu Không - Tính chất đau: Từng lúc Liên tục - Mức độ: Nhẹ Vừa * Giảm ngửi: Có Nặng Không - Tính chất : Từng lúc Liên tục - Mức độ: Nhẹ Vừa NỈng Đánh giá kết qua nội soi: * Tình trạng niêm mạc: Hồng nhạt Phù nề * Tính chất Dịch: Nhầy lỗng Đặc xanh * Xơ dính: Có Khơng * Lỗ thơng xoang: Rộng hẹp * Polyp: Có Khụng Theo dõi khám điều trị sau mổ: - Rá mòi Rưa mòi ≤ th¸ng B¸c sü khám định kỳ - tháng - th¸ng - 12 th¸ng VI - Tai biÕn sau phẫu thuật: 1- Tai biến: - Chảy máu: -Trong ngày đầu: h sau PT - Ngày sau : - ngày -Rò DNT: Trong PT Sau PT 6h sau PT ngày - Thất bại: Có Không Phiếu hỏi - đáp Kính gửi ông (bà) Để phục vụ cho nghiên cứu bệnh lý mũi xoang Xin mời ông bà vui lòng trả lời câu hỏi dới cần đánh dấu x vào ô phù hợp với ông (bà) Xin chân thành cảm ơn Trớc thời gian mắc bệnh mũi xoang ông ( bà) có: - Hay tiếp xúc với khói, bụi nh phải sống làm việc môi trờng có khói bụi, ( bụi đá, bụi than): Có Không - Có đun nấu bếp than: Có - Có hay phun thuốc trừ sâu: Có lần/tuần Không lần/tuần lần/tuần - Có hút thuốc lá, thuốc lào: Có điếu/ ngày Không Không - 10 điếu/ngày 10 điếu/ngày - Sau phẫu thuật nội soi lần trớc, viện ông (bà) có thực Rỏ mũi Rửa mũi Bác sỹ khám định kỳ Tháng đầu: -3 tháng: - tháng: - 12 tháng Xin mời ông (bà ) đến bệnh viện, sẵn sàng khám lại, t vấn làm xét nghiệm cần Sau trả lời xong ông (bà) vui lòng cho phiếu vào phong bì có sẵn tem địa gửi cho Cảm ơn ông (bà) nhiều Ngày .tháng năm 200 Ngêi khai ký tªn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Giải phẫu ứng dụng mũi xoang 1.2.1 Hốc mũi 1.2.2 Mạch máu, thần kinh mũi .13 1.3 Giải phẫu chức hốc mũi 14 Hai phần lồi xương niêm mạc đảm bảo.cho phân chia thành hai luồng khơng khí là: phần lồi xương phần lồi niêm mạc vách ngăn hay gọi củ vách ngăn vị trí đối diện xương 14 1.3.1 Tầng khứu giác 15 Luồng không khí lên vào rãnh khứu dẫn đến điểm khứu giác Tập trung thành điểm vàng nằm đầu rãnh khứu vùng cảm nhận khứu giác có khả thu nhận phân tử mùi 15 Niêm mạc tầng thảm mỏng nghèo tuyến tiết nhầy kèm theo vi nhung mao Đương dẫn khí lơng chuyển tầng dưới, khơng làm thay đổi không lại phân tử mùi .15 1.3.2 Tầng hô hấp .15 Tầng hành lang rộng khúc khuỷu sư có mặt xương giữa, xương Tồn tầng hơ hấp lát lớp niêm mạc đường hô hấp có nhiều tế bào chế tiết 15 Không qua tầng hô hấp làm ấm, làm ẩm, giữu lại dị vật mà khơng khí mang theo 15 1.4 Giải phẫu định khu hốc mũi .15 Vùng cuốn; Vùng bướm 16 1.5 Sinh lý niêm mạc mũi 16 1.5.1 Cấu tạo niêm mạc mũi [1], [2], [31] 17 1.6 Quá trình lành vết thương niêm mạc mũi xoang 21 1.6.1.Giai đoạn cục máu đông (hay giai đoạn hốc mổ sạch) 10 ngày đầu 21 1.6.2 Giai đoạn phù nề tổ chức lympho (hay giai đoạn chuyển tiếp niêm mạc) 10- 30 ngày .21 1.6.3.Giai đoạn phát triển mơ liên kết (hay giai đoạn biểu mơ hóa niêm mạc) tháng 22 1.6.4.Giai đoạn hình thành sẹo: Sau tháng 22 1.7 Nguyên lý PTNS 22 1.8 Xơ dính .23 1.8.1 Cơ chế bệnh sinh áp dính niêm mạc mũi xoang 23 1.8.2 Phân loại dính niêm mạc mũi xoang (theo Nayak): type .23 1.8.3 Những yếu tố thuận lợi cho hình thành dính 24 1.8.4 Khám chẩn đốn trước PT dính 25 1.8.5 Điều trị xơ dính 26 1.8.6 Phòng tránh xơ dính 27 CHƯƠNG 31 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu: 31 - Bộ NS MX hãng Karl – Stortz 31 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 31 2.2.4 Các bước tiến hành 31 - Thủ tục hành chính: 32 + Họ tên cụ thể 32 + Nghề nghiệp cụ thể có liên quan đến bệnh tiếp xúc hóa chất, khói bụi .32 2.2.5 Thu thập, xử lý số liệu .36 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 38 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Hình thái lâm sàng, NS, nguyên nhân xơ dính .38 3.1.1 Phân bố theo tuổi, giới 38 3.1.2 Phân bố theo nghề nghiệp liên quan 38 3.1.3 Tiền sử bệnh yếu tố liên quan 38 3.1.4 Bệnh nội khoa phối hợp 39 3.1.5 Thời gian phẫu thuật trước đến phẫu thuật dính 39 3.1.6 Triệu chứng trước phẫu thuật 39 3.1.7 Triệu chứng nội soi trước phẫu thuật .39 3.1.8 Phân bố xơ dính theo vùng Cottle 40 3.1.9 Hình thái bệnh lý C.T.Scan 40 3.1.10 Bệnh tích PT .40 3.1.11 Diễn biến sau PT lần trước 41 3.1.12 Thời gian theo dõi kiểm tra định kỳ sau PT 41 3.1.13 Mối liên quan xơ dính cách thức PT 41 3.2 Đánh giá kết điều trị PTNS xơ dính 42 3.2.1 So sánh mức độ triệu chứng trước sau PT 42 3.2.2 Tính chất dịch mũi sau PT 42 3.2.3 Tình trạng niêm mạch hốc mổ sau PT .42 3.2.4 Tình trạng lỗ thông xoang sau PT 43 3.2.5 Tai bến sau PT 43 CHƯƠNG 44 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Giải phẫu ứng dụng mũi xoang 1.3 Giải phẫu chức hốc mũi 14 Hai phần lồi xương niêm mạc đảm bảo.cho phân chia thành hai luồng khơng khí là: phần lồi xương phần lồi niêm mạc vách ngăn hay gọi củ vách ngăn vị trí đối diện xương 14 Luồng khơng khí lên vào rãnh khứu dẫn đến điểm khứu giác Tập trung thành điểm vàng nằm đầu rãnh khứu vùng cảm nhận khứu giác có khả thu nhận phân tử mùi 15 Niêm mạc tầng thảm mỏng nghèo tuyến tiết nhầy kèm theo vi nhung mao Đương dẫn khí lơng chuyển tầng dưới, khơng làm thay đổi không lại phân tử mùi .15 Tầng hành lang rộng khúc khuỷu sư có mặt xương giữa, xương Tồn tầng hơ hấp lát lớp niêm mạc đường hô hấp có nhiều tế bào chế tiết 15 Không qua tầng hô hấp làm ấm, làm ẩm, giữu lại dị vật mà khơng khí mang theo 15 1.4 Giải phẫu định khu hốc mũi 15 Vùng cuốn; Vùng bướm 16 1.5 Sinh lý niêm mạc mũi .16 1.6 Quá trình lành vết thương niêm mạc mũi xoang 21 1.7 Nguyên lý PTNS .22 1.8 Xơ dính 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Hình thái lâm sàng, NS, ngun nhân xơ dính 38 Bảng 3.1.Phân bố theo tuổi giới 38 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp liên quan 38 Bảng 3.3: Phân bố theo tiền sử có liên quan .38 Bảng 3.4 Bệnh lý phối hợp 39 Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật trước đến phẫu thuật dính .39 Bảng 3.6 Triệu chứng trước phẫu thuật 39 Bảng 3.7 Phân loại dính .40 Bảng 3.8 Phân bố xơ dính theo vùng Cottle 40 Bảng 3.9 Hình thái bệnh lý C.T.Scan 40 Bảng 3.10 Bệnh tích PT .40 Bảng 3.11 Diễn biến sau PT lần trước 41 Bảng 3.12 Thời gian theo dõi khám định kỳ sau PT 41 Bảng 3.13 Mối liên quan xơ dính cách thức PT 41 3.2 Đánh giá kết điều trị PTNS xơ dính 42 Bảng 3.14 So sánh mức độ triệu chứng trước sau PT 42 Bảng 3.15 Tính chất dịch mũi 42 Bảng 3.16 Tình trạng hốc mổ sau PT .42 Bảng 3.17 Tình trạng lỗ thơng xoang sau PT 43 Bảng 3.18 Tai bến sau PT 43 Ngêi khai ký tªn 53 DANH MỤC HÌNH 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Giải phẫu ứng dụng mũi xoang Hình 1.1: Thành ngồi hốc mũi [30] Hình 1.2: Ngách [30] 10 Hình 1.3 Phức hợp lỗ ngách [30] .11 Hình 1.4: Vách ngăn mũi- cấu trúc xương sụn [30] 12 Hình 1.5: Hệ thống mạch máu mũi xoang [30] 13 1.3 Giải phẫu chức hốc mũi 14 Hai phần lồi xương niêm mạc đảm bảo.cho phân chia thành hai luồng khơng khí là: phần lồi xương phần lồi niêm mạc vách ngăn hay gọi củ vách ngăn vị trí đối diện xương 14 Hình 1.6 Luồng khí vào, thở qua hốc mũi [1] .15 Luồng khơng khí lên vào rãnh khứu dẫn đến điểm khứu giác Tập trung thành điểm vàng nằm đầu rãnh khứu vùng cảm nhận khứu giác có khả thu nhận phân tử mùi 15 Niêm mạc tầng thảm mỏng nghèo tuyến tiết nhầy kèm theo vi nhung mao Đương dẫn khí lơng chuyển tầng dưới, khơng làm thay đổi không lại phân tử mùi .15 Tầng hành lang rộng khúc khuỷu sư có mặt xương giữa, xương Tồn tầng hơ hấp lát lớp niêm mạc đường hô hấp có nhiều tế bào chế tiết 15 Không qua tầng hô hấp làm ấm, làm ẩm, giữu lại dị vật mà khơng khí mang theo 15 1.4 Giải phẫu định khu hốc mũi 15 Hình 1.7 Năm vùng Cottle [2] 16 Vùng cuốn; Vùng bướm 16 1.5 Sinh lý niêm mạc mũi .16 Hình 1.8 Sơ đồ dẫn lưu xoang [2] 20 1.6 Quá trình lành vết thương niêm mạc mũi xoang 21 1.7 Nguyên lý PTNS .22 1.8 Xơ dính 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Hình 1.9 Gương Glatzel cải tiến 33 3.1 Hình thái lâm sàng, NS, nguyên nhân xơ dính 38 3.2 Đánh giá kết điều trị PTNS xơ dính 42 Ngêi khai ký tªn 53 ... nghiên cứu riêng dính chưa nhiều Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hình thái lâm sàng, nội soi đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị xơ dính hốc mũi với hai mục tiêu sau: Mơ tả hình thái. .. mục tiêu sau: Mơ tả hình thái lâm sàng, nội soi, ngun nhân xơ dính hốc mũi Đánh giá kết phẫu thuật nội soi gỡ xơ dính hốc mũi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Từ năm 1928... soát” mang lại kết tốt [20] Lê Hồng Anh nghiên cứu hình thái lâm sàng xơ dính hốc mũi sau PT NS MX năm 2005 thấy 100% ngạt chảy mũi, đau đầu 80%, ngửi 40% Nguyên nhân hình thành xơ dính thiếu chăm

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 . Lịch sử nghiên cứu

  • 1.2. Giải phẫu ứng dụng mũi xoang

  • 1.3. Giải phẫu chức năng hốc mũi.

  • Hai phần lồi của xương và niêm mạc đảm bảo.cho sự phân chia thành hai luồng không khí đó là: phần lồi của xương cuốn giữa và phần lồi của niêm mạc vách ngăn hay còn gọi là củ vách ngăn ở vị trí đối diện xương cuốn giữa.

  • Luồng không khí đi lên vào rãnh khứu được dẫn đến điểm khứu giác. Tập trung thành điểm vàng nằm ở đầu rãnh khứu đây là vùng cảm nhận khứu giác có khả năng thu nhận các phân tử mùi.

  • Niêm mạc của tầng này như một tấm thảm mỏng nghèo các tuyến tiết nhầy kèm theo các vi nhung mao. Đương dẫn khí này ít lông chuyển hơn tầng dưới, nó không làm thay đổi cũng như không giữa lại các phân tử mùi.

  • Tầng này là một hành lang rộng hơn nhưng khúc khuỷu do sư có mặt của xương cuốn giữa, xương cuốn dưới. Toàn bộ tầng hô hấp này lát bởi một lớp niêm mạc đường hô hấp có nhiều tế bào chế tiết

  • Không khi đi qua tầng hô hấp được làm ấm, làm ẩm, giữu lại các dị vật mà không khí mang theo.

  • 1.4. Giải phẫu định khu của hốc mũi

  • 4. Vùng cuốn; 5. Vùng bướm khẩu cái.

  • 1.5. Sinh lý niêm mạc mũi

  • 1.6. Quá trình lành vết thương niêm mạc mũi xoang

  • 1.7. Nguyên lý của PTNS

  • 1.8 Xơ dính

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.1. Hình thái lâm sàng, NS, nguyên nhân xơ dính

  • 3.2. Đánh giá kết quả điều trị PTNS xơ dính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan