1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai

83 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 492,77 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – Chronic Obstructive Pulmonary Disease) đặc trưng bởi sự tắc nghẽn l̀ng khí thở khơng hời phục hoàn toàn Sự cản trở thơng khí này thường tiến triển từ từ, là hậu quả của sự tiếp xúc lâu ngày với các chất và khí đợc hại Quá trình viêm mất cân bằng của hệ thống Proteinase, Anti- Proteinase, sự tấn công của các gốc Oxy tự do, cũng là sự phá hủy nhu mô phổi dẫn đến suy giảm chức hô hấp BPTNMT là thách thức lớn về sức khỏe đối với y học toàn cầu, bệnh phổ biến, có xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt ở các nước phát triển, là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ tư thế giới và dự đoán đứng thứ vào năm 2020 [1] Hiện nay, thế giới có khoảng 300 triệu người mắc bệnh [2] Tại Mỹ, 5% dân số mắc BPTNMT, số mới mắc hàng năm lên tới khoảng 700.000 người Theo ước đoán của Hội hô hấp Châu Á - Thái Bình Dương [3] tần suất bệnh ở Việt Nam là 6,7% cao nhất 12 nước ở vùng này Theo Ngô Quý Châu và CS (2006) nghiên cứu tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư mợt sớ tỉnh phía bắc cho thấy tỷ lệ mắc bệnh chung cho cả giới là 5,1%, tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới là 6,7% và nữ giới là 3,3% Tỷ lệ mắc BPTNMT Hà Nợi 2%, Hải Phịng 5,56% [4], [5] Tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân điều trị nội trú vì bệnh này cũng chiếm tới 26% [6], [7] Có nhiều ́u tớ nguy gây BPTNMT cho đến thuốc lá là ́u tớ nguy của bệnh và tử vong BPTNMT Thuốc lá cũng là một yếu tố nguy của bệnh lý tim mạch (BLTM) Theo Hiệp hội lồng ngực Mỹ 15% số những người hút thuốc có triệu chứng lâm sàng BPTNMT và 80% - 90% bệnh nhân BPTNMT đều có hút th́c [8] BPTNMT gây ảnh hưởng chủ yếu phổi [9], [6], [10], [11], [12] và gây nhiều bệnh lý toàn thân khác đặc biệt là BLTM [13] (dày thất phải, suy tim toàn bộ, tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, thiếu máu cục bộ tim, tăng áp lực động mạch phổi, xơ vữa động mạch, tắc mạch…) BLTM là một những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới, đứng hàng thứ các bệnh đồng mắc ngoài phổi và làm nặng thêm mức độ trầm trọng của BPTNMT Theo các tác giả thế giới, BPTNMT làm tăng nguy mắc BLTM gấp - lần [14] Theo Viện Huyết học Tim mạch Hô hấp Hoa Kỳ (NHLBI), BLTM liên quan đến 30% tử vong của bệnh nhân BPTNMT [15] Mặc dù vậy, tình trạng BLTM ở bệnh nhân BPTNMT vẫn chưa được quan tâm đúng mức thế giới Tại Việt Nam, có rất nhiều nghiên cứu về BPTNMT, song chưa có nghiên cứu đầy đủ về các BLTM là các bệnh đồng mắc ở bệnh nhân BPTNMT Do vậy, chúng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân BPTNMT có bệnh lý tim mạch đồng mắc Xác định tỷ lệ số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân BPTNMT điều trị Trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thuật ngữ và định nghĩa 1.1.1 Thuật ngư Năm 1964 Mỹ, BPTNMT được mơ tả lần đầu tiên, là tình trạng tắc nghẽn đường thở đến từ từ và khơng có khả hời phục hoàn toàn Các q́c gia ở Châu Âu thì sử dụng danh từ “viêm phế quản mãn tính” (VPQMT) và khí phế thũng (KPT) Năm 1992 thuật ngữ BPTNMT thức được áp dụng toàn thế giới Nó được dùng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ (ICD9 mã 490 – 496) và lần thứ 10 (ICD 10 mã J42 – 46) [16] Năm 1995, Hội lồng ngực Mỹ (ATS), Hội hô hấp Châu Âu (ERS) đưa các hướng dẫn về chẩn đoán, điều trị và được áp dụng toàn thế giới Năm 1997 WHO và NHLBI khởi xướng chương trình khởi động toàn cầu về phịng chớng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính viết tắt là GOLD Năm 2001 GOLD đưa bản khuyến cáo về quản lý, điều trị BPTNMT đầu tiên và lấy ngày 15/11 hàng năm làm ngày BPTNMT toàn cầu Bản hướng dẫn này được cập nhật hàng năm và cứ năm mợt lần lại có những sửa đổi bản (2006, 2011) 1.1.2 Định nghĩa Theo ATS/ERS 2005 [17]: BPTNMT là bệnh có thể phịng và điều trị, được đặc trưng bởi sự hạn chế thơng khí hời phục không hoàn toàn Sự hạn chế này thường xuyên tiến triển có liên quan đến đáp ứng viêm bất thường của phổi với các phần tử độc hoặc các chất khí mà ngun nhân chủ ́u hút th́c lá Theo GOLD 2009 [12]: BPTNMT là bệnh có thể phịng và điều trị, được đặc trưng bởi sự hạn chế lưu lượng thơng khí đường thở tiến triển từ từ và có liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi, phế quản đối với các khí hay phân tử đợc hại, đờng thời có hời phục khơng hoàn toàn Những trường hợp khơng có rới loạn thơng khí tắc nghẽn thì khơng xếp vào BPTNMT 1.2 Tình hình dịch tễ học BPTNMT 1.2.1 Tình hình mắc BPTNMT thế giới Theo Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), BPTNMT đứng hàng thứ 12 số các bệnh nặng, dự kiến đứng hàng thứ vào năm 2020 Năm 1997 có khoảng 300 triệu người thế giới mắc BPTNMT Năm 1990 tỷ lệ gây tử vong BPTNMT đứng thứ 6, đứng thứ và dự kiến đến năm 2020 vươn lên đứng thứ 10 bệnh gây tử vong toàn thế giới [18] Ở Hoa Kỳ, BPTNMT là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch, ung thư và bệnh mạch máu não [19] Năm 2000, ước tính 10 triệu người lớn có triệu chứng lâm sàng của BPTNMT, có khoảng 24 triệu người có bằng chứng về tắc nghẽn đường thở 1.2.2 Tình hình dịch tễ học BPTNMT ở Việt Nam Theo Ngô Quý Châu và CS nghiên cứu 2976 dân cư tuổi ≥ 40 tḥc ngoại thành thành phớ Hải Phịng nhận thấy tỷ lệ mắc BPTNMT chung cho giới là 5,65%, nam 7,91% và nữ 3,63% Tỷ lệ mắc VPQMT đơn th̀n (khơng có rới loạn thơng khí tắc nghẽn) 14,4% Đới tượng hút th́c có tỷ lệ BPTNMT cao hẳn (OR = 4,28), tỷ lệ hút thuốc lá nhóm mắc bệnh là 72,7% [5] Mợt sớ thống kê ở khu vực lâm sàng cho thấy Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1996 - 2000 tỷ lệ các bệnh nhân mắc BPTNMT vào điều trị là 25,1%, đứng đầu bệnh lý về phổi [6] Sơ đồ 1.1 Tỷ lệ tử vong BPTNMT toàn cầu có xu hướng tăng 10 1.2.3 Gánh nặng chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tại Mỹ năm 1995, ước tính tổng chi phí cho điều trị đợt cấp BPTNMT khoảng 1592 triệu USD Chi phí trung bình cho BN điều trị ngoại trú 152 USD/1 đợt, chi phí cho th́c chiếm 11,2% [20] Tại Việt Nam, theo Ngơ Q Châu và CS: chi phí trung bình điều trị một đợt cấp khoảng 7,3 ± 4,6 triệu đồng [21] Đây thực sự là gánh nặng với kinh tế y tế nước ta việc xác định mức độ nặng, kế hoạch điều trị hợp lý và quản lý BPTNMT là rất quan trọng 11 1.2.4 Nhưng yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Người ta phân biệt các yếu tố nguy của BPTNMT thành nhóm: ́u tớ nợi sinh (́u tớ chủ thể) và các yếu tố ngoại sinh (yếu tố mơi trường) [22], [23] Vai trị giới được coi là yếu tố nguy của BPTNMT chế chưa rõ * Yếu tố môi trường - Thuốc lá: là nguyên nhân hàng đầu gây BPTNMT Khoảng 15-20% người hút thuốc lá bị BPTNMT, 85-90% bệnh nhân bị BPTNMT là thuốc lá Hút thuốc lá > 20 bao - năm có nguy cao dẫn đến BPTNMT [24] - Bụi và chất hóa học nghề nghiệp: Khi tiếp xúc kéo dài, bụi và chất hóa học nghề nghiệp (hơi nước, chất kích thích, khói ) gây nên sự gia tăng đáp ứng phế quản dẫn đến BPTNMT đặc biệt những phế quản bị tổn thương [25] - Ơ nhiễm mơi trường và ngoài nhà: Mức đợ nhiễm khơng khí cao có hại cho người có sẵn bệnh tim hay phổi - Nhiễm khuẩn: Nhiễm virus là yếu tố khởi động BPTNMT đợt cấp Theo Fernando J Martinez các chủng virus thường gặp là Rhinovirus, Virus cúm A và B, Coronavirus, Adenovirus, Virus hợp bào hô hấp - Tình trạng kinh tế xã hội, ăn uống, dinh dưỡng: Thiếu vitamin A và Vitamin D, Vitamin C, E có liên quan việc tăng tỉ lệ bệnh - Khí hậu: Tiếp xúc với khơng khí khơ gây nên co thắt phế quản ở bệnh nhân BPTNMT Thời tiết lạnh làm tăng số bệnh nhân BPTNMT [26] * Yếu tố địa - Di truyền: BPTNMT tăng lên những gia đình có tiền sử mắc bệnh, thiếu hụt di truyền α1- antritrypsin - Tăng đáp ứng đường thở: Hen và tăng đáp ứng đường thở là yếu tớ nguy BPTNMT có thể làm người hút th́c bị tắc nghẽn đường thở [27] Các tác giả cho rằng tăng phản ứng đường thở là hậu quả rới loạn thơng khí BPTNMT [25], [28] - Sự phát triển của phổi - đẻ thiếu tháng: Sự phát triển của phổi có liên quan quá trình phát triển ở bào thai, trọng lượng sinh và các phơi nhiễm thời kỳ niên thiếu Nếu chức phổi của một cá thể trưởng thành không đạt được mức bình thường thì những cá thể này có nguy sau này bị nhiễm BPTNMT [25], [29] - Giới tính: Người ta thấy rằng tỷ lệ mắc BPTNMT ở nam giới cao so với nữ giới Tuy nhiên những năm trở lại thì tỷ lệ mắc ở nữ cao kèm theo là tỷ lệ tử vong ở nữ giới cao so với nam giới [30] 12 1.3 Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của BPTNMT 13 1.3.1 Các đặc điểm lâm sàng 1.3.1.1 Triệu chứng - Ho kéo dài: Ho gián đoạn hoặc cả ngày, thường là triệu chứng đầu tiên và là một chỉ điểm quan trọng chẩn đoán bệnh [25] - Khạc đờm nhiều năm: Lúc đầu thường ho - khạc đờm vào buổi sáng, ngắt quãng, sau khạc đờm cả ngày, đờm nhầy, sớ lượng (< 60 ml/24 giờ), bùng phát thì đờm lẫn mủ, khạc đờm nhất tháng năm, và nhất năm liên tục Ho khạc nặng lên những tháng mùa đông và sau nhiễm khuẩn hô hấp Theo Stockley R.A và CS (2000), đợt cấp BPTNMT, cấy vi khuẩn dương tính ở 38% trường hợp có tăng tiết đờm, 84% trường hợp cấy đờm dương tính có mủ đờm [31] - Khó thở là triệu chứng quan trọng nhất giúp tiên lượng bệnh, chứng tỏ sự suy giảm CNHH Khó thở gắng sức sau khó thở thường xun, dai dẳng, từ từ Mức đợ khó thở gắng sức đánh giá theo thang điểm khó thở của Hợi đờng nghiên cứu Y khoa của Anh quốc mMRC (British Medical Research Council) [32]: Bộ câu hỏi mMRC (British Medical Research Council) + mMRC 0: Chỉ x́t khó thở hoạt đợng gắng sức + mMRC 1: Khó thở nhanh hoặc leo dớc + mMRC 2: Đi chậm khó thở hoặc phải dừng lại để thở cạnh người cùng tuổi + mMRC 3: Phải dừng lại để thở sau khoảng 100m + mMRC 4: Khó thở mặc hay cởi áo quần, không thể khỏi nhà - Đo lường tình trạng sức khỏe CAT (COPD Assessment Test): gồm câu hỏi đánh giá sự suy giảm sức khỏe ở bệnh nhân BPTNMT Với câu hỏi, điểm tới đa là 40 Trong đó, tổng điểm ≤ 10: BPTNMT không ảnh hưởng sức khỏe; từ 11-20 điểm: bệnh gây ảnh hưởng nhẹ; từ 21-30 điểm: bệnh gây ảnh hưởng mức độ trung bình; từ 31- 40 điểm: bệnh gây ảnh hưởng nặng - Đau ngực tổn thương màng phổi, viêm phổi màng phổi, tắc mạch phổi… Cần loại trừ đau ngực suy vành, trào ngược dày thực quản 1.3.1.2 Các triệu chứng toàn thân Mệt mỏi, giảm khả làm việc, sút cân, lo lắng Có thể sớt (chỉ gặp các đợt bợi nhiễm) Da xanh bệnh kéo dài, có thể tím tái, móng tay khum, ngón tay dùi trớng 1.3.1.3 Các triệu chứng thực thể - Lồng ngực hình thùng, cớ định ở vị trí thở vào, vai nhơ lên, xương sườn nằm ngang, hoành hạ thấp khiến khoảng liên sườn ở thấp bị rút lõm - Nhịp thở lúc nghỉ thường 20 lần/phút thường gặp giai đoạn nặng của bệnh, thở nông, thì thở thường kéo dài (trên giây) tương quan mức độ tắc nghẽn phế quản, bệnh nhân phải chúm môi thở, sử dụng hô hấp phụ, co rút khoảng liên sườn Kiểu thở này làm chậm xẹp đường thở thì thở - Sử dụng bụng thở ra, thở nghịch thường - Gõ ngực vang nhất là có giãn phế nang - Dấu hiệu Campbel: Khí quản x́ng thì hít vào - Dấu hiệu Hoover: Giảm đường kính phần dưới lờng ngực hít vào - Nghe: Rì rào phế nang giảm, ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ - Có thể thấy mạch nghịch đảo: Do ở bệnh nhân BPTNMT, huyết áp tâm thu có thể giảm từ 15 - 20 mmHg lúc bệnh nhân hít vào gắng sức Bình thường chênh lệch huyết áp tâm thu giữa thở và thở vào ≥ 10 mmHg * Dấu hiệu tăng áp Động mạch phổi suy tim phải: - Mắt lồi mắt ếch tăng mạch máu màng tiếp hợp - Tĩnh mạch cổ nổi, đập theo nhịp tim - Phù hai chi dưới - Tim nhịp nhanh có thể loạn nhịp hoàn toàn, T2 đanh mạnh, tiếng Clic tống máu, rung tâm thu ở ổ van động mạch phổi, ngựa phi phải, tiền tâm thu Dấu hiệu Carvalo thổi tâm thu bờ trái xương ức, tăng lên thì hít vào - Phổi nhiều ran rít, ran nổ, ran ẩm - Cổ trướng, đau vùng gan, đau tăng gắng sức, lan sau lưng 14 1.3.2 Các đặc điểm cận lâm sàng 1.3.2.1 Thăm dị chức hơ hấp * Đo chức thơng khí [11], [17], [33]: người ta thấy FEV1 giảm x́ng dưới lít thì có khoảng 50% số bệnh nhân sống thêm năm Bệnh nhân BPTNMT đo thơng khí phổi có thể thấy những thay đổi sau: - Mức độ giảm FEV1 tuỳ theo mức đợ bệnh - Dung tích sớng thở mạnh (FVC): giai đoạn đầu có thể bình thường giảm bệnh tiến triển nặng - Dung tích sớng thở chậm (VC): xác FVC vì khơng hạn chế bởi áp lực động của đường hô hấp (hiện tượng xẹp đường thở sớm thở nhanh) - Tỷ sớ FEV1/FVC, FEV1/VC thường < 70% có trường hợp FEV và FVC cùng giảm, lúc này tỷ số FEV 1/FVC không phản ánh đúng mức độ bệnh nên tỷ số thường được dùng là FEV1/VC 10 - Đo thể tích khí cặn: Trong BPTNMT nhiều bệnh nhân bị rới loạn thơng khí hỗn hợp là KPT chiếm ưu thế RV tăng,VC giảm (RV thường tăng rõ typ A của BPTNMT) - Test phục hồi với thuốc giãn phế quản: nếu FEV1 sau test tăng được < 200ml hoặc < 12% và Gaensler < 70% được xem là test âm tính và loại trừ chẩn đoán hen phế quản * Đo thành phần khí máu động mạch: đánh giá mức đợ nặng của đợt kịch phát, nên đo cho các bệnh nhân bị BPTNMT có FEV1< 50% SLT 1.3.2.2 X-quang phổi chuẩn Các bất thường phim X-quang phổi thẳng hay gặp là: - Triệu chứng viêm phế quản: dày thành phế quản, hình đường ray, mạng lưới mạch máu ở phổi tăng mạnh tạo thành hình ảnh “phổi bẩn” - Khí phế thũng: phổi hình thùng, tăng sáng, khoang liên sườn rợng, vịm hoành thấp, mỏm tim sau - Hội chứng mạch máu: mạch máu trung tâm to ở ngoại vi thưa thớt tạo vùng giảm động mạch kết hợp hình ảnh căng giãn phổi - Đông đặc phế nang: Trong đợt bùng phát có bợi nhiễm thường thấy các đám mờ - Dấu hiệu tim mạch: Tăng áp lực ĐMP, đường kính ĐMP thùy dưới bên phải to > 16mm, cung dưới phổi rộng ra, mỏm tim chếch lên - Tim dài thõng, giai đoạn cuối hình ảnh tim to toàn bộ 1.3.2.3 Chụp cắt lớp vi tính - Chụp cắt lớp vi tính với đợ phân giải cao có thể quan sát rõ khí phế thũng, phát giãn phế quản kết hợp với BPTNMT + Hình ảnh trực tiếp: các vách phế nang bị phá vỡ, bóng khí có kích thước 1mm, có các kén khí, tỷ trọng dưới 910 HU 58 Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu (2004) “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và sự biến đổi của chức hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau điều trị đợt cấp” Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 59 Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Nguyễn Thị Hòa (2006).“Bước đầu nhận xét đặc điểm lâm sàng và vai trò tư vấn ngắn điều trị BPTNMT” Tạp chí y học lâm sàng, sớ 11, tr.101-105 60 Trần Hoàng Thành, Đàm Văn Thoại (2008) “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân COPD nữ giới điều trị khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai” Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học Bệnhviện Bạch Mai lần thứ 27, tr.135-140 61 Lungdback B., Gulsvik A., et al (2003) “Epidemiology aspects and early detetion of COPD in the elderly” Eur Respir J, s.40, pp.3-9 62 Shih H.T, Webb C.R, Conway W.A, et all (1988) “Frequency and significance of cardiac arrhythmias in chronic obstructive lung disease” Chest; 94:44 63 Hoàng Đức Bách (2008) “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ BNP ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị khoa Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai” Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 64 Liberman D (2004) “Prevalence and clinical significance of fever in acute exacerbation of COPD” European Journal of ClinicalMicrobiology and infection disease, volume 22, number Abstract 65 Nguyễn Thị Thúy Nga (2007) “ Nghiên cứu sự thay đổi hình thái và chức tâm trương thất phải bằng siêu âm tim Doppler ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản” Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 66 Lê Xuân Hanh (2007) “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng , yếu tố nguy và thực trạng chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Quảng Thọ, Quảng Xương, Thanh Hóa” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, chuyên 67 ngành Lao Bệnh phổi, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Việt Cồ, Đinh Ngọc Sỹ (1999).“Nghiên cứu đặc điểm thơng khí phổi đợt bùng phát BPTNMT” Tạp chí y học 68 thực hành, số 9, tr.37-39 GOLD (2010).“Global Initiative For Chronic Obstructive Lung Disease” 69 NHLBI/WHO, update 2010 GOLD (2011).“Global Initiative For Chronic Obstructive Lung Disease” NHLBI/WHO, update 2011 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án:……………… 1.Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… 2.Giới:  3.Năm sinh: 1.Nam 2.Nữ  Tuổi…… Địa chỉ:……………………………………………………………… …… Khu vực sống:  Thành phố, thị trấn Nghề nghiệp: Trí thức Nơng dân  2.Nông thôn 3.Công nhân 4.Tự Ngày vào viện:  -  -  Ngày viện:  -  -  Lý vào viện:…………………………………………………………… 10 Tiền sử: Hút thuốc lá:  Có Không Loại thuốc hút:  Thuốc Thuốc lào Cả hai Thời gian hút:……………………………………………………… Số lượng thuốc hút… (bao/năm). 10 bao Hiện tại:  Còn hút thuốc Đã bỏ thuốc Thời gian bỏ thuốc:………………………………………………… Tiếp xúc khí đợc hại:  Có Khơng Tiền sử phát COPD :  Có  Không Thời gian phát Số lần nhập viện điều trị COPD/12 tháng qua……………………… 10 Tiền sử bệnh kèm theo ……………… …………………………… 11.Tiền sử về bệnh tim mạch: 1 Có Không có 11 Triệu chứng lâm sàng: Ho:  1.Có Không Khạc đờm:  1.Có Khơng Tính chất đờm:  Vàng  Xanh  Nhầy trắng Khó thở:  1.Có Mức đợ khó thở:  1.Độ Khơng Độ1 Độ2 Độ Độ Tức ngực:  1.Có Khơng Tím mơi – đầu chi:  1.Có Không Nhiệt độ:……0C  1.Có sốt Không sốt Nhịp thở:…….CK/phút 10 Mạch/nhịp tim:……CK/phút  11 Huyết áp:…./….mmHg  Đều Có THA Loạn nhịp Không THA 12 Phù:  Có Không 13 Tĩnh mạch cổ tự nhiên :  Có Không 14 Gan to: Có Không  15 Phản hồi gan tĩnh mạch cổ:  Dương tính  Âm tính 16 Khám tim:…………………………………………………………… 17 Khám hơ hấp: - Nghe phổi : 1.Rì rào phế nang giảm Ran ẩm Ran nổ Ran ngáy Ran rít Khơng có ran - Biểu khác:……………………………………………………… 12 X-Quang tim phổi: Chỉ số tim lồng ngực………% Các biểu tổn thương X-Quang:  Hội chứng phế quản Hội chứng khí phế thũng Hội chứng mạch máu Tổn thương đám mờ Biểu khác:………………………… …………………………… 13 Điện tâm đồ: Trục điện tim:  1.Trung gian Phải Trái Vô định Dày nhĩ:  Dày nhĩ phải Dày nhĩ trái Dày hai nhĩ Dày thất:  Dày thất phải 2.Dày thất trái Dày hai thất Bloc nhánh:  1.Nhánh phải Nhánh trái 3.Bloc hai nhánh Các rối loạn nhịp tim: Nhịp xoang Chậm xoang Nhanh xoang 4.Loạn nhịpxoang 5.Chủ nhịp lưu động Bloc xoang nhĩ Nhịp nút Phân ly nhĩ thất 9.Thoát bộ nối 10.NTT nhĩ 11.NTT thất 12.Tim nhanh thất 13.Tim nhanh thất 14.Rung nhĩ 15.Cuồng nhĩ 16.Rung thất 17.Cuồng thất18.Bloc nhĩ thất cấp I 19.Bloc nhĩ thất cấp II 20.Bloc nhĩ thất cấpIII Bệnh lý mạch vành: Thiếu máu cục tim Nhồi máu tim Biểu khác:………………………………………………………… 14 Xét nghiệm máu: - SLHC:… T/l- SLBC:…G/l - Hematcrit: % - ProBNP(nếu có): pmol/l 16 Siêu âm tim: Dd… EF(%)… ĐK thất phải… Áp lực ĐMP:……….mmHg  Bình thường Mức đợ tăng áp lực tâm thu ĐMP:  Nhẹ Vừa Tăng Nặng Tổn thương van tim:………………….……………………………… Biểu khác:…………………… ………………………………… 17 Siêu âm mạch (nếu có): Viêm tắc ĐM:  Có Không Viêm tắc TM: 1 Có 2.Không 18 Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực (nếu có):Kết quả……………………… 19 Đo chức thơng khí: FEV1: VC:……FVC:……Chỉ sớ Gaensler:…Chỉ sớ Tiffeneau:…… TLC (Dung tích toàn phổi): ……… Biểu khác: Rối loạn thơng khí: 1.Tắc nghẽn 2.Hạn chế 3.Hỗn hợp 20 Chẩn đoán viện:……………………………………………………… 21 Chẩn đoán giai đoạn COPD: 1 GĐ1 GĐ2 22 Biểu suy tim:1.Có 3.GĐ3 GĐ4  2.Không 23 Phân loại suy tim theo hình thái định khu:  Suy tim phải Suy tim trái Suy tim toàn Người thực NGUYỄN THỊ KIM OANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM OANH Nghiªn cøu mét sè bƯnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hô hấp- bệnh viện b¹ch mai LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM OANH Nghiên cứu số bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hô hấp- bệnh viện bạch mai Chuyờn nganh: NỘI – HÔ HẤP Mã số : 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2013LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, nhận được sự quan tâm, động viên, giúp đỡ của nhà trường, bệnh viện, gia đình và bạn bè Với tất cả lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - GS.TS Ngô Quý Châu: Phó Giám đớc Bệnh viện Bạch Mai, Giám đớc Trung tâm Hô Hấp – Bệnh viện Bạch Mai, Trưởng Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội - TS Chu Thị Hạnh: Phó Giám đớc Trung tâm Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai, người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn - BSCK2 Phạm Văn Vững: Phó Giám đớc Bệnh viện Hữu Nghị, Trưởng khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu, nơi công tác Người hướng dẫn chỉ đạo chuyên môn và tạo điều kiện cho quá trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô Hội đồng chấm đề cương, Hội đồng chấm luận văn, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nợi, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, Ban quản lý dự án BPTNMT Bệnh viện Bạch Mai cùng tập thể cán bộ công nhân viên Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai và tập thể cán bộ công nhân viên Khoa Khám chữa bệnh yêu cầu Bệnh viện Hữu Nghị Tôi xin dành tất cả tình cảm yêu quý và biết ơn tới: Các đờng nghiệp, bạn bè, những người hết lịng ủng hộ, giúp đỡ, cổ vũ suốt quá trình học tập và nghiên cứu Cuối cùng, Tơi xin kính tặng cha mẹ, dành tặng chồng và gái yêu quý, những người thân gia đình thành quả đạt được ngày hôm Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Nguyễn Thị Kim Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu thu thập, kết quả nghiên cứu luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Nguyễn Thị Kim Oanh CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMP ATS BMRC BLTM BPTNMT BTTMCB COPD CS Dd ERS FEV1 FEV1/FVC FEV1/VC FVC GOLD NHLBI PaCO2 PaO2 RV SLT TCYTTG THA TLC TPM VC VPQMT KPT RLNT Áp lực động mạch phổi American Thoracic Society (Hội Lồng ngực Mỹ) British Medical Researed Council (Hội đồng nghiên cứu y khoa Anh quốc) Bệnh lý tim mạch Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh tim thiếu máu cục bộ Chronic Obstructive Pulmonary Diseas (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) Cợng sự Đường kính thất trái thì tâm trương Hội Hô hấp Châu Âu Forced expiratory volume in one second (Thể tích thở tới đa giây đầu tiên) Chỉ số Geansler Chỉ số Tiffeneau Forced vital capacity (Dung tích sớng thở mạnh) Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease (Chương trình toàn cầu về quản lý, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) National Heart, Lung and Blood Institude (Viện Huyết học Tim mạch Hơ hấp Hoa Kỳ) Áp lực riêng phần khí Carbonic máu đợng mạch Áp lực riêng phần khí Oxy máu đợng mạch Residual Volume (Thể tích khí cặn) Số lý thuyết Tổ chức Y tế Thế giới Tăng huyết áp Total Lung Capacity (Dung tích toàn phổi) Tâm phế mạn Vital Capacity (Dung tích sớng) Viêm phế quản mạn tính Khí phế thũng Rới loạn nhịp tim CNHH Chức hô hấp MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ... sàng, cận lâm sàng bệnh nhân BPTNMT có bệnh lý tim mạch đồng mắc Xác định tỷ lệ số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân BPTNMT điều trị Trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai 3 Chương TỔNG QUAN... mắc ở bệnh nhân BPTNMT Do vậy, chúng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai? ??... âm tim + Điện tâm đồ được làm Trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai Đối chiếu lâm sàng, cận lâm sàng với ĐTĐ + Đo chức hô hấp được làm Trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai - Phân

Ngày đăng: 09/10/2014, 13:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Tỷ lệ tử vong do BPTNMT trên toàn cầu có xu hướng tăng - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Sơ đồ 1.1. Tỷ lệ tử vong do BPTNMT trên toàn cầu có xu hướng tăng (Trang 5)
Bảng 3.1.Tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 100) - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.1. Tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 100) (Trang 38)
Bảng 3.2. Tiền sử về hút thuốc lá, thuốc lào (n= 100 ) - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.2. Tiền sử về hút thuốc lá, thuốc lào (n= 100 ) (Trang 40)
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng (n = 100) - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng (n = 100) (Trang 41)
Bảng 3.6. Các mức độ  tăng huyết áp ở bệnh nhân BPTNMT - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.6. Các mức độ tăng huyết áp ở bệnh nhân BPTNMT (Trang 43)
Bảng 3.7. Triệu chứng thực thể (n = 100) - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.7. Triệu chứng thực thể (n = 100) (Trang 43)
Bảng 3.8. Chức năng thông khí (n = 100) - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.8. Chức năng thông khí (n = 100) (Trang 43)
Bảng 3.11. Các rối loạn nhịp tim trên ĐTĐ (n = 100) - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.11. Các rối loạn nhịp tim trên ĐTĐ (n = 100) (Trang 46)
Bảng 3.13. Áp lực động mạch phổi tâm thu (n = 100 ) - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.13. Áp lực động mạch phổi tâm thu (n = 100 ) (Trang 47)
Bảng 3.14. Biểu hiện bệnh lý van tim (n = 100 ) - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.14. Biểu hiện bệnh lý van tim (n = 100 ) (Trang 47)
Bảng 3.15. Biểu hiện suy tim ở bệnh nhân BPTNMT - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.15. Biểu hiện suy tim ở bệnh nhân BPTNMT (Trang 48)
Bảng 3.16. Kết quả khí máu động mạch (n = 100 ) - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.16. Kết quả khí máu động mạch (n = 100 ) (Trang 49)
Bảng 3.17. Tỷ lệ các loại BLTM ở nhóm bệnh nhân BPTNMT - xác định tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bptnmt điều trị tại trung tâm hô hấp - bệnh viện bạch mai
Bảng 3.17. Tỷ lệ các loại BLTM ở nhóm bệnh nhân BPTNMT (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w