vấn đề xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ vật lí tiếng việt

108 393 0
vấn đề xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ vật lí tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ CHUẨN HÓA THUẬT NGỮ VẬT LÍ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ CHUẨN HÓA THUẬT NGỮ VẬT LÍ TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 602 201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC TỒN Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong bản luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào. Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đối với GS .TS Nguyễn Đức Tồn đã nhiệt tình, tận tâm và chu đáo hƣớng dẫn em thực hiện luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Viện Ngôn ngữ học cùng các thầy cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành khóa học. Tác giả luận văn cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 1 3. Mục đích nghiên cƣ́ u 2 4. Đối tƣợng, nhiệ m vụ nghiên cƣ́ u củ a đề tà i 2 5. Tƣ liệ u và phƣơng phá p nghiên cƣ́ u 3 6. Ý nghĩa và đóng góp của luận văn 4 7. Cấu trúc của luận văn 4 Chƣơng 1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 5 1.1.Khái niệm thuật ngữ và những vấn đề liên quan 5 1.1.1.Khái niệm thuật ngữ 5 1.1.2. Phân biệt thuật ngữ và danh pháp 10 1.1.3. Đặc điểm của thuật ngữ và những yêu cầu khi xây dựng thuật ngữ 13 1.1.4. Định danh ngôn ngữ và vấn đề xây dựng thuật ngữ 18 1.2. Tình hình nghiên cứu thuật ngữ trên thế giới và ở Việt Nam 19 1.3. Cách tiếp cận của đề tài 23 1.3.1. Cách tiếp cận tĩnh đối với thuật ngữ đã có sẵn 24 1.3.2. Cách tiếp cận động đối với thuật ngữ 24 1.4. Tiểu kết 24 Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ VẬT LÍTIẾNG VIỆT 26 2.1. Nhận diện thuật ngữ vật lí trong tiếng Việt 26 2.2. Các phƣơng thức tạo thành thuật ngữ vật lí tiếng Việt 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.1. Thuật ngữ hóa từ ngữ thông thƣờng 30 2.2.2. Sao phỏng 34 2.2.3.Vay mƣợn thuật ngữ vật lí nƣớc ngoài 35 2.3. Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ vật lí tiếng Việt 40 2.3.1. Yếu tố cấu tạo thuật ngữ - ngữ tố 40 2.3.2. Các kiểu cấu tạo thuật ngữ vật lí tiếng Việt 42 2.4. Tiểu kết 56 Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ VẤN ĐỀ CHUẨN HÓA CỦA THUẬT NGỮ VẬT LÍ TIẾNG VIỆT 61 3.1. Các lớp thuật ngữ tiếng Việt đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực chuyên môn hẹp của ngành khoa học vật lí 61 3.1.1. Thuật ngữ trong lĩnh vực cơ học 62 3.1.2. Thuật ngữ trong lĩnh vực điện học 62 3.1.3. Thuật ngữ trong lĩnh vực nhiệt học 62 3.1.4. Thuật ngữ trong lĩnh vực quang học 63 3.1.5. Thuật ngữ trong lĩnh vực từ trƣờng 63 3.1.6. Thuật ngữ trong lĩnh vực thiên văn học 63 3.1.7. Thuật ngữ trong lĩnh vực hạt nhân 64 3.1.8. Thuật ngữ trong lĩnh vực nguyên tử 64 3.2. Các mô hình định danh của thuật ngữ vật lí tiếng Việt 65 3.2.1. Lí thuyết định danh 65 3.2.2. Đặc điểm định danh của thuật ngữ vật lí tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa 70 3.2.3. Đặc điểm định danh của thuật ngữ vật lí tiếng Việt xét theo cách thức biểu thị 71 3.3. Vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ vật lí tiếng Việt 85 3.4. Tiểu kết 89 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm từ loại của thuật ngữ một ngữ tố 43 Bảng 2.2: Nguồn gốc của các thuật ngữ một ngữ tố 44 Bảng 2.3: Đặc điểm từ loại của các thuật ngữ hai ngữ tố 46 Bảng 2.4: Các mô hình cấu tạo của thuật ngữ hai ngữ tố 47 Bảng 2.5: Nguồn gốc của các thuật ngữ hai ngữ tố 48 Bảng 2.6: Đặc điểm từ loại của thuật ngữ ba ngữ tố 50 Bảng 2.7: Các mô hình cấu tạo của thuật ngữ ba ngữ tố 50 Bảng 2.8: Nguồn gốc của các thuật ngữ ba ngữ tố 51 Bảng 2.9: Các mô hình cấu tạo của thuật ngữ bốn ngữ tố 55 Bảng 2.10: Nguồn gốc của các thuật ngữ bốn ngữ tố 56 Bảng 3.11: Thuật ngữ đặc thù thuộc các lĩnh vực chuyên ngành của khoa học vật lí 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thuật ngữ khoa học là bộ phận từ ngữ quan trọng của các ngôn ngữ đã phát triển trên thế giới. Sau hơn nửa thế kỉ hình thành và phát triển, thuật ngữ tiếng Việt nói chung đã có những bƣớc tiến dài kể cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng. Bằng chất liệu của mình, tiếng Việt đã chứng minh hùng hồn khả năng sáng tạo ra những thuật ngữ mới. Chính sự phát triển nhanh nhƣ vậy đã bộc lộ không khỏi có những bất cập trong công tác xây dựng và phát triển thuật ngữ ở nƣớc ta. Trên thực tế đã có nhiều cuốn từ điển thuật ngữ chuyên ngành đƣợc xuất bản và một số công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ nghiên cứu về các hệ thuật ngữ khác nhau. Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề xây dựng và chuẩn hoá thuật ngữ vật lí học chƣa đƣợc đặt ra trong công trình nghiên cứu nào. Vì vậy, luận văn này chọn đề tài tìm hiểu vấn đề xây dựng và chuẩn hóa thuật hóa vật lí trong tiếng Việt. 2. Lịch sử vấn đề Những thập niên cuối thế kỉ XX và những năm đầu thế kỉ XXI là thời kì phát triển mạnh mẽ nhất của thuật ngữ tiếng Việt. Trong bối cảnh đất nƣớc ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, trong xu thế mở cửa hội nhập với không gian kinh tế khu vực và toàn cầu, trong điều kiện sự phát triển nhƣ vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, tiếng Việt đã không ngừng phát triển theo hƣớng hiện đại hóa, mở rộng chức năng, mở rộng phạm vi hoạt động. Trong lịch sử hiện đại nƣớc ta đã từng có bốn lần tiếng Việt đứng trƣớc yêu cầu phát triển nhanh chóng để phù hợp với sự chuyển mình của xã hội Việt Nam. Lần thứ nhất là đầu thế kỉ XX, tiếng Việt đã có sự phát triển rất mạnh về từ vựng và cả một phần cú pháp. Đặc biệt trong thời kì này thuật ngữ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 khoa học bắt đầu đƣợc hình thành, chữ Quốc ngữ đƣợc truyền bá rộng rãi. Lần thứ hai là sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếng Việt giữ vai trò ngôn ngữ quốc gia. Lần thứ ba là những năm 60 của thế kỉ XX, tiếng Việt bắt đầu bƣớc vào quá trình hiện đại hóa. Trong hoàn cảnh đó, hệ thống thuật ngữ đã có những phát triển vƣợt bậc. Ở thời kì này, Uỷ ban Khoa học kĩ thuật Nhà nƣớc đã tổ chức biên soạn một loạt các từ điển đối dịch thuật ngữ cho hầu hết các ngành khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật và khoa học xã hội. Lần thứ tƣ là sau năm 1975, đất nƣớc thống nhất, tiếng Việt đã không ngừng phát triển theo hƣớng hiện đại hóa, mở rộng chức năng, mở rộng phạm vi hoạt động. Trong giai đoạn này các từ điển thuật ngữ phát triển rầm rộ. Theo thống kê của Chu Bích Thu, tính từ năm 1994 đến tháng 6 năm 1999 trong số 188 cuốn từ điển song ngữ đã đƣợc biên soạn thì có tới 55 cuốn là từ điển đối dịch thuật ngữ… Qua bốn lần thay đổi, thuật ngữ tiếng Việt đã có những bƣớc phát triển nhanh chóng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Để tiếng Việt tiếp tục phát triển lên một tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, chúng ta cần định ra chiến lƣợc phát triển hợp lí, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc xác định các nguyên tắc xây dựng và chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ, đáp ứng kịp tốc độ phát triển của khoa học kĩ thuật nƣớc nhà và thế giới. 3. Mục đích nghiên cƣ́ u Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ đặc trƣng về phƣơng diệ n cấ u tạ o, đặc điểm định danh củ a hệ thố ng thuậ t ngƣ̃ v ật lí trong tiếng Việt. Trên cơ sở đó luận văn đƣa ra sự đánh giá và đề xuất phƣơng hƣớng , biệ n pháp cụ thể để xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ vật lí tiế ng Việ t. 4. Đối tƣng, nhiệ m vụ nghiên cƣ́ u củ a đề tà i 4.1.Đi tưng nghiên cu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hệ thuật ngữ vật lí tiếng Việ t. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 4.2 Nhiệ m vụ nghiên cu Để đạ t đƣợ c mụ c đích trên, đề tài giải quyết các nhiệ m vụ : a. Hệ thố ng hó a cá c quan điể m lý luậ n về thuậ t ngƣ̃ khoa họ c trên thế giớ i và ở Việ t Nam, qua đó xá c lậ p cơ sở lí luậ n cho việ c nghiên cƣ́ u; b. Phân tích đặ c điể m cấ u tạ o, xác định cá c loạ i mô hình kế t hợ p cá c ngữ tố để tạo thành thuật ngữ vật lí trong tiế ng Việ t. c. Tìm hiểu đặc điểm định danh của thuật ngữ v ật lí trong tiế ng Việ t về các mặt: Nhƣ̃ ng con đƣờ ng hì nh thà nh, kiể u ngƣ̃ nghĩa và đặ c điể m cá ch thƣ́ c biể u thị củ a thuậ t ngƣ̃ . d. Trên cơ sở kế t quả nghiên cƣ́ u , luậ n văn đề xuất phƣơng hƣớng , biệ n pháp cụ thể để xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ vật lí tiế ng Việ t . 5. Tƣ liệ u và phƣơng phá p nghiên cƣ́ u 5.1. Tư liệ u nghiên cu Tƣ liệ u nghiên cƣ́ u đƣợc thu thập từ các cuốn: Từ điể n Vật lí Anh – Việt, tác giả Chu Kim Tiến, Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2009 gồ m 35000 thuật ngữ mỗi phần; Từ điển Vật lí phổ thông của tác giả Dƣơng Trọng Bái - Vũ Thanh Khiết, Nhà xuất bản Giáo dục - 1999 gồm 1200 thuật ngữ. Ngoài ra, các thuật ngữ còn đƣợ c thu thập tƣ̀ những giá o trì nh vật lí họ c bằ ng tiế ng Việ t. 5.2. Phương phá p nghiên cứ u Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 5.2.1. Phương pháp miêu tả Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khi miêu tả trạng thái hệ thống thuật ngữ vật lí tiếng Việt hiện nay. 5.2.2.Phương phá p phân tí ch theo thà nh tố trự c tiế p Chúng tôi sẽ áp dụng phƣơng pháp này để phân tích và miêu tả cấu trúc của thuật ngữ vật lí học tiế ng Việ t theo các ngữ tố. [...]... Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ vật lí tiếng Việt Chương 3: Đặc điểm định danh và vấn đề chuẩn hoá của thuật ngữ vật lí tiếng Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 NỘI DUNG Chƣơng 1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1.1.Khái niệm thuật ngữ Lịch sử thuật ngữ đƣợc hình thành và phát triển không ngừng... hỏi: Hệ thuật ngữ vật lí trong tiếng Việt đƣợc tạo thành từ những ngữ tố nào? Xác định danh sách các thuật ngữ đã đạt đƣợc các tiêu chuẩn cần thiết và danh sách các thuật ngữ cần đƣợc chuẩn hóa Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu đƣợc, chúng tôi cố gắng rút ra những kinh nghiệm bổ ích, đề xuất các phƣơng hƣớng, biện pháp cụ thể trong việc xây dựng và chuẩn hóa các thuật ngữ vật lí trong tiếng Việt... của thuật ngữ, vấn đề vay mƣợn thuật ngữ nên nhƣ thế nào, đặc biệt là việc phiên âm thuật ngữ nƣớc ngoài, vấn đề thống nhất và chuẩn hóa thuật ngữ nói chung Nhiều từ điển thuật ngữ chuyên ngành đã đƣợc biên soạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ VẬT LÍ TIẾNG VIỆT 2.1 NHẬN DIỆN THUẬT NGỮ VẬT LÍ TRONG TIẾNG VIỆT Để miêu... chúng đều không phải là thuật ngữ vật lí tiếng Việt chuẩn mực Khi phân tích cấu tạo thuật ngữ vật lí trong tiếng Việt, các mục từ đƣợc thu thập từ hai quyển từ điển thuật ngữ vật lí nhƣ đã đề cập ở phần mở đầu Chúng tôi đã thống kê đƣợc 3000 đơn vị thuật ngữ vật lí tiếng Việt Tuy nhiên với quan niệm nhƣ trên, chỉ có 2390 đơn vị đƣợc coi là thuật ngữ chân chính, vì các thuật ngữ này đảm bảo các tiêu... đặt thuật ngữ; Vấn đề vay mƣợn thuật ngữ nƣớc ngoài; Có nên chấp nhận một số chữ cái mới hay không để cho thuật ngữ phiên gần với diện mạo quốc tế mà không quá xa lạ với tiếng Việt Nhƣ vậy, có thể thấy rằng các vấn đề thuật ngữ học đƣợc nghiên cứu ở Việt Nam chủ yếu là từ góc độ thực tiễn: xây dựng các thuật ngữ khoa học kĩ thuật Kết quả là nhiều cuốn thuật ngữ đối chiếu tiếng Việt và các ngôn ngữ. .. phƣơng thức thuật ngữ hóa từ ngữ thông thƣờng và cấu tạo những thuật ngữ tƣơng ứng với thuật ngữ nƣớc ngoài bằng phƣơng thức sao phỏng thực ra chỉ là một [26, 142] Dựa vào các con đƣờng xây dựng thuật ngữ mà các nhà ngôn ngữ đi trƣớc đã nghiên cứu và căn cứ vào kết quả khảo sát, phân tích hệ thuật ngữ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 vật lí tiếng Việt, chúng... thuật ngữ nƣớc ngoài, vấn đề thống nhất thuật ngữ nói chung Nếu nhƣ nhiều từ điển thuật ngữ chuyên ngành đã đƣợc biên soạn và việc nghiên cứu lí luận về thuật ngữ của các chuyên ngành đã có thì chƣa có công trình lí luận nào dành cho việc nghiên cứu thuật ngữ vật lí tiếng Việt Có thể nói rằng, đề tài của chúng tôi là công trình lí luận đầu tiên ở Việt Nam khảo cứu một cách tƣơng đối toàn diện các thuật. .. các thuật ngữ hiện có trong ngôn ngữ chung 2 Tạo thuật ngữ mới dựa trên nguồn thuật ngữ hiện có bằng các phƣơng thức phụ gia, ghép, chuyển từ loại và viết tắt 3 Tạo ra thuật ngữ mới cho ngôn ngữ chuyên ngành dựa trên các khái niệm mới [68, 71] Lê Khả kế lại chỉ nêu lên hai phƣơng thức xây dựng thuật ngữ: 1 Đặt thuật ngữ trên cơ sở tiếng Việt; 2 Tiếp nhận thuật ngữ nƣớc ngoài vì theo ông, phƣơng thức thuật. .. lƣơng thu ật ngữ theo cac ti ểu ́ ̀ ̉ ̣ ́ loại cấu tạo và kiểu định danh…, trên cơ sở đó luận văn rút ra các nhận xét mang tính định chất về từng khía cạnh đƣợc nghiên cứu của các thuật ngữ vật lí tiếng Việt 6 Ý nghĩa và đóng góp của luận văn Có thể coi đây là sự thể nghiệm ban đầu nghiên cứu về vấn đề xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ vật lí trong tiếng Việt Luận văn đƣa ra đƣợc danh sách các ngữ tố khác... thấy, thuật ngữ trong tiếng Việt, cũng nhƣ trong các ngôn ngữ đã phát triển khác hình thành nhờ ba con đƣờng cơ bản là: 1 Thuật ngữ hóa từ ngữ thông thƣờng; 2 Cấu tạo những thuật ngữ tƣơng ứng với thuật ngữ nƣớc ngoài bằng phƣơng thức sao phỏng, và 3 Mƣợn nguyên thuật ngữ nƣớc ngoài, thƣờng là những thuật ngữ có tính quốc tế” [21, 26] Sager cũng cho rằng có ba phƣơng thức tạo ra thuật ngữ mới trong tiếng . của thuật ngữ vật lí tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa 70 3.2.3. Đặc điểm định danh của thuật ngữ vật lí tiếng Việt xét theo cách thức biểu thị 71 3.3. Vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ vật lí tiếng. DANH VÀ VẤN ĐỀ CHUẨN HÓA CỦA THUẬT NGỮ VẬT LÍ TIẾNG VIỆT 61 3.1. Các lớp thuật ngữ tiếng Việt đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực chuyên môn hẹp của ngành khoa học vật lí 61 3.1.1. Thuật ngữ trong. 2.2.3.Vay mƣợn thuật ngữ vật lí nƣớc ngoài 35 2.3. Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ vật lí tiếng Việt 40 2.3.1. Yếu tố cấu tạo thuật ngữ - ngữ tố 40 2.3.2. Các kiểu cấu tạo thuật ngữ vật lí tiếng Việt

Ngày đăng: 05/10/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan