Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ CHUẨN HĨA THUẬT NGỮ VẬT LÍ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ CHUẨN HĨA THUẬT NGỮ VẬT LÍ TIẾNG VIỆT CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 602 201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC TỒN Thái Nguyên - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc GS TS Nguyễn Đức Tồn nhiệt tình, tận tâm chu đáo hƣớng dẫn em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Viện Ngôn ngữ học thầy cô giáo giúp đỡ em hồn thành khóa học Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cƣ́u Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cƣ́u của đề tài Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cƣ́u Ý nghĩa đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Khái niệm thuật ngữ vấn đề liên quan 1.1.1.Khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Phân biệt thuật ngữ danh pháp 10 1.1.3 Đặc điểm thuật ngữ yêu cầu xây dựng thuật ngữ 13 1.1.4 Định danh ngôn ngữ vấn đề xây dựng thuật ngữ 18 1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam 19 1.3 Cách tiếp cận đề tài 23 1.3.1 Cách tiếp cận tĩnh thuật ngữ có sẵn 24 1.3.2 Cách tiếp cận động thuật ngữ 24 1.4 Tiểu kết 24 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ VẬT LÍTIẾNG VIỆT 26 2.1 Nhận diện thuật ngữ vật lí tiếng Việt 26 2.2 Các phƣơng thức tạo thành thuật ngữ vật lí tiếng Việt 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.1 Thuật ngữ hóa từ ngữ thơng thƣờng 30 2.2.2 Sao 34 2.2.3.Vay mƣợn thuật ngữ vật lí nƣớc ngồi 35 2.3 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ vật lí tiếng Việt 40 2.3.1 Yếu tố cấu tạo thuật ngữ - ngữ tố 40 2.3.2 Các kiểu cấu tạo thuật ngữ vật lí tiếng Việt 42 2.4 Tiểu kết 56 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ VẤN ĐỀ CHUẨN HĨA CỦA THUẬT NGỮ VẬT LÍ TIẾNG VIỆT 61 3.1 Các lớp thuật ngữ tiếng Việt đƣợc sử dụng lĩnh vực chuyên môn hẹp ngành khoa học vật lí 61 3.1.1 Thuật ngữ lĩnh vực học 62 3.1.2 Thuật ngữ lĩnh vực điện học 62 3.1.3 Thuật ngữ lĩnh vực nhiệt học 62 3.1.4 Thuật ngữ lĩnh vực quang học 63 3.1.5 Thuật ngữ lĩnh vực từ trƣờng 63 3.1.6 Thuật ngữ lĩnh vực thiên văn học 63 3.1.7 Thuật ngữ lĩnh vực hạt nhân 64 3.1.8 Thuật ngữ lĩnh vực nguyên tử 64 3.2 Các mơ hình định danh thuật ngữ vật lí tiếng Việt 65 3.2.1 Lí thuyết định danh 65 3.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ vật lí tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa 70 3.2.3 Đặc điểm định danh thuật ngữ vật lí tiếng Việt xét theo cách thức biểu thị 71 3.3 Vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ vật lí tiếng Việt 85 3.4 Tiểu kết 89 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm từ loại thuật ngữ ngữ tố 43 Bảng 2.2: Nguồn gốc thuật ngữ ngữ tố 44 Bảng 2.3: Đặc điểm từ loại thuật ngữ hai ngữ tố 46 Bảng 2.4: Các mơ hình cấu tạo thuật ngữ hai ngữ tố 47 Bảng 2.5: Nguồn gốc thuật ngữ hai ngữ tố 48 Bảng 2.6: Đặc điểm từ loại thuật ngữ ba ngữ tố 50 Bảng 2.7: Các mơ hình cấu tạo thuật ngữ ba ngữ tố 50 Bảng 2.8: Nguồn gốc thuật ngữ ba ngữ tố 51 Bảng 2.9: Các mơ hình cấu tạo thuật ngữ bốn ngữ tố 55 Bảng 2.10: Nguồn gốc thuật ngữ bốn ngữ tố 56 Bảng 3.11: Thuật ngữ đặc thù thuộc lĩnh vực chuyên ngành khoa học vật lí 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thuật ngữ khoa học phận từ ngữ quan trọng ngôn ngữ phát triển giới Sau nửa kỉ hình thành phát triển, thuật ngữ tiếng Việt nói chung có bƣớc tiến dài kể mặt số lƣợng chất lƣợng Bằng chất liệu mình, tiếng Việt chứng minh hùng hồn khả sáng tạo thuật ngữ Chính phát triển nhanh nhƣ bộc lộ khơng khỏi có bất cập cơng tác xây dựng phát triển thuật ngữ nƣớc ta Trên thực tế có nhiều từ điển thuật ngữ chuyên ngành đƣợc xuất số cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ nghiên cứu hệ thuật ngữ khác Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề xây dựng chuẩn hố thuật ngữ vật lí học chƣa đƣợc đặt cơng trình nghiên cứu Vì vậy, luận văn chọn đề tài tìm hiểu vấn đề xây dựng chuẩn hóa thuật hóa vật lí tiếng Việt Lịch sử vấn đề Những thập niên cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI thời kì phát triển mạnh mẽ thuật ngữ tiếng Việt Trong bối cảnh đất nƣớc ta chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xu mở cửa hội nhập với không gian kinh tế khu vực toàn cầu, điều kiện phát triển nhƣ vũ bão cách mạng khoa học công nghệ giới, tiếng Việt không ngừng phát triển theo hƣớng đại hóa, mở rộng chức năng, mở rộng phạm vi hoạt động Trong lịch sử đại nƣớc ta có bốn lần tiếng Việt đứng trƣớc yêu cầu phát triển nhanh chóng để phù hợp với chuyển xã hội Việt Nam Lần thứ đầu kỉ XX, tiếng Việt có phát triển mạnh từ vựng phần cú pháp Đặc biệt thời kì thuật ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khoa học bắt đầu đƣợc hình thành, chữ Quốc ngữ đƣợc truyền bá rộng rãi Lần thứ hai sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếng Việt giữ vai trị ngơn ngữ quốc gia Lần thứ ba năm 60 kỉ XX, tiếng Việt bắt đầu bƣớc vào q trình đại hóa Trong hồn cảnh đó, hệ thống thuật ngữ có phát triển vƣợt bậc Ở thời kì này, Uỷ ban Khoa học kĩ thuật Nhà nƣớc tổ chức biên soạn loạt từ điển đối dịch thuật ngữ cho hầu hết ngành khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật khoa học xã hội Lần thứ tƣ sau năm 1975, đất nƣớc thống nhất, tiếng Việt khơng ngừng phát triển theo hƣớng đại hóa, mở rộng chức năng, mở rộng phạm vi hoạt động Trong giai đoạn từ điển thuật ngữ phát triển rầm rộ Theo thống kê Chu Bích Thu, tính từ năm 1994 đến tháng năm 1999 số 188 từ điển song ngữ đƣợc biên soạn có tới 55 từ điển đối dịch thuật ngữ… Qua bốn lần thay đổi, thuật ngữ tiếng Việt có bƣớc phát triển nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng Để tiếng Việt tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, cần định chiến lƣợc phát triển hợp lí, đặc biệt trọng đến việc xác định nguyên tắc xây dựng chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ, đáp ứng kịp tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật nƣớc nhà giới Mục đích nghiên cƣ́u Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ đặc trƣng về phƣơng diện cấu tạo , đặc điểm định danh của hệ thớng tḥt ngƣ̃ v ật lí tiếng Việt Trên sở đó luận văn đƣa đánh giá đề xuất phƣơng hƣớng , biện pháp cụ thể để xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ vật lí tiếng Việt Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cƣ́u của đề tài 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hệ thuật ngữ vật lí tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đí ch trên, đề tài giải nhiệm vụ: a Hệ thống hóa các quan điểm lý luận về thuật ngƣ̃ khoa học thế giới và ở Việt Nam, qua đó xác lập sở lí luận cho việc nghiên cƣ́u; b Phân tí ch đặc điểm cấu tạo, xác định các loại mô hì nh kết hợp các ngữ tố để tạo thành thuật ngữ vật lí tiếng Việt c Tìm hiểu đặc điểm định danh thuật ngữ v ật lí tiếng Việt về mặt: Nhƣ̃ng đƣờng hì nh thành, kiểu ngƣ̃ nghĩ a và đặc điểm cách thƣ́c biểu thị của thuật ngƣ̃ d Trên sở kết quả nghiên cƣ́u , luận văn đề xuất phƣơng hƣớng , biện pháp cụ thể để xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ vật lí tiếng Việt Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cƣ́u 5.1 Tư liệu nghiên cứu Tƣ liệu nghiên cƣ́u đƣợc thu thập từ cuốn: Từ điển Vật lí Anh – Việt, tác giả Chu Kim Tiến, Nhà xuất Đà Nẵng năm 2009 gồm 35000 thuật ngữ phần; Từ điển Vật lí phổ thơng tác giả Dƣơng Trọng Bái - Vũ Thanh Khiết, Nhà xuất Giáo dục - 1999 gồm 1200 thuật ngữ Ngoài ra, thuật ngữ đƣợc thu th ập tƣ̀ giáo trì nh vật lí học bằng tiếng Việt 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 5.2.1 Phương pháp miêu tả Phƣơng pháp đƣợc sử dụng miêu tả trạng thái hệ thống thuật ngữ vật lí tiếng Việt 5.2.2.Phương pháp phân tí ch theo thành tố trực tiếp Chúng áp dụng phƣơng pháp để phân tích miêu tả cấu trúc thuật ngữ vật lí học tiếng Việt theo ngữ tố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 khái niệm làm sở định danh đặt thuật ngữ) Nói cụ thể hơn, tính quốc tế nội dung thuật ngữ đƣợc thể chỗ: khái niệm hay đối tƣợng lĩnh vực khoa học / chuyên môn, ngơn ngữ chọn đặc trƣng để làm sở định danh, đƣa vào hình thái bên tên gọi / thuật ngữ Các thuật ngữ vật lí tiếng Việt mà chúng tơi phân tích đƣợc thu thập từ từ điển đối chiếu thuật ngữ vật lí Anh - Việt nên chúng thƣờng thuật ngữ nƣớc Các đặc trƣng khu biệt đƣợc thuật ngữ Anh lựa chọn đƣợc thuật ngữ Việt lựa chọn Do thuật ngữ vật lí tiếng Anh tiếng Việt đƣợc phân tích có tính chất quốc tế phƣơng diện nội dung Vì vậy, tiêu chuẩn cần dựa vào để chỉnh lí chuẩn hóa thuật ngữ xây dựng tiếng Việt tiêu chuẩn thứ Việc cần thiết cần rút gọn thuật ngữ vật lí tiếng Việt đến mức mà không gây phƣơng hại đến việc hiểu sử dụng xác thuật ngữ Đồng thời đặt lại trật tự ngữ tố đƣợc giữ lại sau rút gọn theo mơ hình cấu tạo thuật ngữ phổ biến nêu Tƣ liệu thực tế cho thấy thuật ngữ vật lí tiếng Việt dài dòng thƣờng chứa kết từ ngữ pháp ngữ tố miêu tả thuộc tính đối tƣợng, nhiều có ngữ tố đồng nghĩa, trùng lặp nghĩa, khiến thuật ngữ mang tính chất cụm từ miêu tả, hay định nghĩa đối tƣợng định danh đối tƣợng Rất nhiều thuật ngữ cho phép loại bỏ kết từ ngữ pháp ngữ tố thừa dƣ, ngữ tố nêu thuộc tính để thuật ngữ gọn chặt chẽ hơn, mang tƣ cách đơn vị định danh Đây tiêu chí khoa học ngắn gọn chặt chẽ thuật ngữ khoa học nêu Mặt khác, theo Nguyễn Đức Tồn, thuật ngữ đơn vị ngơn ngữ đƣợc hiểu, đƣợc sử dụng xác theo quy ƣớc ngƣời hoạt động lĩnh vực khoa học hay chuyên môn, nên hồn tồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 dùng biện pháp rút gọn thuật ngữ cách chọn giữ lại ngữ tố tiêu biểu đại diện, quy ước hiểu theo nghĩa cụm từ đầy đủ chứa ngữ tố Cịn nói việc chuẩn hóa thuật ngữ, theo Nguyễn Đức Tồn [60]), thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm / đối tƣợng khoa học / chuyên môn đƣợc sử dụng phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học / chun mơn định Do khác với từ ngữ thông thƣờng, thuật ngữ đƣợc sử dụng tùy tiện hoàn cảnh giao tiếp khác làm cho việc sử dụng chuẩn, khơng chuẩn, khiến phải chuẩn hố Trái lại, thuật ngữ nguyên tắc luôn đƣợc nhà khoa học/ chuyên môn sử dụng để giao tiếp với hoàn cảnh giao tiếp định - hồn cảnh giao tiếp khoa học hay chuyên môn Trƣờng hợp số thuật ngữ đƣợc sử dụng hoàn cảnh giao tiếp sinh hoạt đời thƣờng có, nhƣng khơng nhiều Khi thuật ngữ đƣợc tồn dân hố, phi chun mơn hố thành từ ngữ thơng thƣờng Do vậy, việc chuẩn hố thuật ngữ phải thực việc xây dựng / cấu tạo chọn lọc thuật ngữ (đối với trƣờng hợp có thuật ngữ đồng nghĩa song song tồn tại) theo tiêu chuẩn cần đủ thuật ngữ nêu Nếu thuật ngữ đƣợc xây dựng, tạo chuẩn, nghĩa đáp ứng đƣợc tối đa tiêu chuẩn thuật ngữ điển mẫu ln ln đƣợc sử dụng chuẩn hoạt động giao tiếp khoa học / chun mơn Vì chúng tơi đề nghị áp dụng nguyên tắc biện pháp vừa đƣợc trình bày để chỉnh lí, chuẩn hóa số thuật ngữ vật lí tiếng Việt chƣa đƣợc chuẩn mực Ví dụ: thuật ngữ: máy biến ngẫu nhiên, lị phản ứng hạt nhân phải lƣợc bỏ yếu tố thừa dƣ thành: biến ngẫu nhiên, lò hạt nhân…? Thuật ngữ dụng cụ đo xạ rút thành xạ kế theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 kiểu cấu tạo thuật ngữ nhiệt lượng kế; Thuật ngữ Máy tách sóng âm tần phải rút gọn thành Máy tách âm tần, vv.v… Tất thuật ngữ đƣợc dẫn minh họa đƣợc cấu tạo với thành phần gồm tối đa 2-3 ngữ tố theo mơ hình cấu tạo phổ biến cấu trúc danh ngữ phụ nêu 3.4 TIỂU KẾT Chƣơng Luận văn nghiên cứu đặc điểm định danh thuật ngữ vật lí dựa sử lí thuyết định danh Đinh danh cách đặt tên cho vật, tƣợng Khi định danh, số nhiều đặc trƣng vật, tƣợng, ngƣời ta chọn đặc trƣng tiêu biểu phản ánh đặc trƣng định biểu vật Tuy nhiên định danh đối tƣợng có chung thuộc tính chất khác thuộc tính khơng bản, ngƣời ta không chọn đặc trƣng mà phải chọn đến loại đặc trƣng khơng bản, nhƣng có giá trị khu biệt, để làm sở cho tên gọi Có thể xác định đƣợc thuật ngữ vật lí tiếng Việt tiêu biểu tƣơng ứng với tám phạm trù nội dung ngữ nghĩa: học, điện học, nhiệt học, quang học, thiên văn học, hạt nhân, nguyên tử, lƣợng tử Xét mặt nội dung biểu đạt, thuật ngữ vật lí tiếng Việt có hai loại Loại thứ thuật ngữ dùng để định danh khái niệm thuộc tám nhóm ngành vật lí nhƣ: học, điện học, nhiệt học, quang học, thiên văn học, hạt nhân, nguyên tử, lƣợng tử Các thuật ngữ loại thứ thuật ngữ có ngữ tố, coi thuật ngữ nguyên cấp Loại thứ hai coi thuật ngữ thứ cấp, đƣợc tạo sở loại thứ nhất, kèm theo ngữ tố mô tả đặc điểm, tính chất, thuộc tính vật, tƣợng…đƣợc biểu thị thuật ngữ loại thứ Theo thống kê, phân tích chúng tơi, thuật ngữ vật lí tiếng chiếm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 số lƣợng lớn nhóm thuật ngữ lĩnh vực quang điện (342 thuật ngữ), tronglĩnh vực học (265 thuật ngữ), điện học (198 thuật ngữ), thiên văn học (188 thuật ngữ), nguyên tử (166 thuật ngữ), nhiệt học (140 thuật ngữ), hạt nhân (111 thuật ngữ),và có số lƣợng lĩnh vực từ trƣờng (77 thuật ngữ) Các đặc trƣng đƣợc chọn làm sở định danh tạo thành hình thái bên thuật ngữ vật lí tiếng Việt đặc trƣng chất, có giá trị khu biệt Điều đƣợc thể rõ việc tiến hành nghiên cứu cách thức lựa chọn đặc trƣng làm sở định danh tạo thuật ngữ vật lí cho phạm trù Kết cho thấy:trong khoa học vật lí, khái niệm, vật, tƣợng đƣợc định danh dựa đặc trƣng khu biệt phổ biến sau đây: tính chất: 19, phân loại: 11, vị trí: 9, hình dạng: 9, tác dụng: 8, đặc điểm: 8, cấu tạo: 7, lĩnh vực: 6, chủ thể: 6, chiều hƣớng: 4, mức độ: 4, thời điểm: Khi xây dựng thuật ngữ vật lí tiếng Việt, chúng tơi nhận thấy có tƣơng ứng - cấu tạo với việc định danh thuật ngữ, tức đặc điểm định danh có yếu tố hình thức thể thuật ngữ có ngữ tố có nhiêu thuộc tính đƣợc định danh, hay nói cách khác, có thuộc tính hay đặc điểm cần định danh cần nhiêu ngữ tố để biểu thị thuộc tính Nhƣ vậy, khái niệm, vật cần định danh phải xác định đặc trƣng khu biệt để ứng với nhiêu ngữ tố để biểu thị song điều khiến cho thuật ngữ vật lí q dài dịng, mang tính miêu tả đối tƣợng định danh Tuy nhiên để thuật ngữ ngắn gọn cô đọng cần chọn hai đặc trƣng đủ sức khu biệt vật, tƣợng tốt nhất, hình thái bên thuật ngữ không cho phép đƣa vào tất đặc trƣng vật, tƣợng đƣợc thuật ngữ biểu thị Chọn hai đặc trƣng khu biệt khiến cho thuật ngữ có độ dài 2-3 ngữ tố Kết nghiên cứu phù hợp với kết luận mang tính phổ quát sau Nguyễn Đức Tồn rút nghiên cứu định danh: "Những đặc trƣng chung thƣờng đƣợc dân tộc lựa chọn để định danh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 vật, dù loại vật nào, hình thức/hình dạng, kích cỡ, màu sắc, đặc điểm cấu tạo, vai trị/chức Những đặc trƣng khác đƣợc lựa chọn để làm sở định danh tuỳ thuộc vào loại đối tƣợng đặc thù" [ 57, 308] "Quy luật chung định danh phạm vi giới khách quan (hay trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa) định danh trực tiếp Hiện tƣợng định danh gián tiếp (do chuyển nghĩa) chiếm số lƣợng không đáng kể trƣờng từ vựng Số lƣợng tên gọi nhƣ số tên gọi vay mƣợn ngôn ngữ Do đặc điểm loại hình, đơn vị định danh tiếng Việt thƣờng đƣợc tạo theo kiểu phân tích tính Bởi thế, chúng thƣờng dễ dàng thấy đƣợc lí so với ngơn ngữ Ấn - Âu nói chung, tiếng Nga nói riêng, vốn thƣờng đƣợc tạo theo kiểu hồ kết, tổng hợp tính Bởi vì, nhƣ F de Saussure nói: “Việc phân tích ngữ đoạn dễ dàng ý nghĩa phận rõ rệt tính chất có ngun lại trọn vẹn” [44, 226] F de Saussure phát biểu ý kiến cho rằng: “(…) Những ngơn ngữ có tính võ đốn đạt đến mức tối đa có tính chất từ vị (tác giả nhấn mạnh - NĐT) hơn, cịn ngơn ngữ mà tính võ đốn hạ xuống mức tối thiểu có tính chất ngữ pháp hơn”[44,228] Đặc điểm định danh tiếng Việt tiếng Nga hồn tồn chứng tỏ tiếng Việt có tính chất ngữ pháp hơn, cịn tiếng Nga hiển nhiên, có tính chất từ vị "[ 57,308-309] Việc chuẩn hố thuật ngữ vật lí tiếng Việt chƣa mang tính chuẩn mực dài dòng cần thực việc xây dựng / cấu tạo chọn lọc thuật ngữ (đối với trƣờng hợp có thuật ngữ đồng nghĩa song song tồn tại) theo tiêu chuẩn cần đủ thuật ngữ: tính khoa học (bao gồm tính xác, ngắn gọn, hệ thống), tính quốc tế, cách rút gọn thuật ngữ, chọn giữ lại ngữ tố tiêu biểu đại diện, nhƣng đƣợc quy ƣớc hiểu theo nghĩa cụm từ đầy đủ chứa ngữ tố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, chuyên ngành vật lí Việt Nam ngày đƣợc phát triển mặt nghiên cứu ứng dụng thực tế Trong trình xây dựng phát triển, hệ thuật ngữ nhiều điểm bất cập cần phải đƣợc nghiên cứu điều chỉnh Do vậy, mục đích luận văn sở tìm hiểu đặc điểm cấu tạo nội dung ý nghĩa thuật ngữ vật lí tiếng Việt đề giải pháp tiến tới chuẩn hóa hệ thuật ngữ Để làm sở cho việc nhận thức phận thuật ngữ vật lí tiếng Việt, luận văn dành quan tâm trƣớc hết cho việc nhận thức vấn đề xung quanh khái niệm thuật ngữ khoa học Chúng tơi hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến thuật ngữ xem xét cách có hệ thống hình thành phát triển thuật ngữ vật lí tiếng Việt mối liên hệ mật thiết với trình phát triển ngành vật lí Dựa sở lí thuyết thuật ngữ nội dung ngành vật lí, chúng tơi hiểu, thuật ngữ vật lí tiếng Việt từ ngữ ngành vật lí biểu thị khái niệm, tên vật, tƣợng lĩnh vực chuyên ngành vật lí Dựa vào quan niệm yếu tố cấu tạo thuật ngữ nhà ngôn ngữ học Nga, đặc điểm thuộc thể mà thuật ngữ bắt buộc phải có lí thuyết điển mẫu, luận văn đƣa nguyên tắc nhận diện thuật ngữ vật lí tiếng Việt Luận văn khảo sát đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ vật lí, sở đƣa mơ hình cấu tạo ngữ nghĩa chuẩn mực Đây sở để chỉnh lí đơn vị cịn lại không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn cần đủ thuật ngữ Trên sở khảo sát đặc điểm cấu tạo thuật ngữ vật lí tiếng Việt, luận văn nhận thấy, thuật ngữ vật lí tiếng Việt đƣợc hình thành từ ba đƣờng thuật ngữ hóa từ ngữ thơng thƣờng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 vay mƣợn thuật ngữ vật lí nƣớc ngồi Trong đƣờng, đƣờng chiếm số lƣợng nhiều (52,67%), tiếp đến đƣờng thuật ngữ hóa từ ngữ thơng (34,31%), lại vay mƣợn thuật ngữ vật lí nƣớc ngồi (16,19%) Dựa vào số lƣợng ngữ tố tham gia cấu tạo thuật ngữ, luận văn chia làm bốn nhóm thuật ngữ Kết nghiên cứu cho thấy, chiếm tỉ lệ cao kiểu thuật ngữ đƣợc cấu tạo ngữ tố (43,39%), thuật ngữ có cấu tạo hai ngữ tố chiếm tỉ lệ (42,6%%), thuật ngữ có cấu tạo từ ba đến bốn ngữ tố trở lên có số lƣợng chiếm tỉ lệ thấp (14,05%) Nhƣ vậy, mô hình cấu tạo thuật ngữ vật lí tiếng Việt thƣờng dùng gồm đến hai ngữ tố, đó, ngữ tố yếu tố khái quát yếu tố chính, ngữ tố hai ngữ tố đứng sau đặc trƣng đƣợc thêm vào ngữ tố để làm rõ nghĩa thuật ngữ Mơ hình cấu tạo thuật ngữ cho thấy rằng, trật tự ngữ tố cấu tạo thuật ngữ theo nguyên tắc định từ khái quát đến cụ thể dần, ngữ tố trƣớc bao hàm ngữ tố sau Điều có nghĩa là, thuật ngữ nhiều ngữ tố, ngữ tố ngữ tố có ý nghĩa khái quát nhất, ngữ tố cụ thể hố dần đặc điểm, tính chất, thuộc tính vật, tƣợng…đƣợc thuật ngữ biểu thị Về nguồn gốc, thuật ngữ vật lí tiếng Việt có ngữ tố thuộc nguồn gốc khác nhau, song chủ yếu đƣợc cấu thành cácngữ tố Hán Việt, sau Việt Ấn Âu Các lớp thuật ngữ đƣợc sử dụng lĩnh vực chuyên ngành vật lí Xét nội dung chun mơn thuật ngữ, phân loại thuật ngữ vật lí tiếng Việt theo chuyên ngành nhỏ có liên quan đến khoa học vật lí: thuật ngữ lĩnh vực học (19,10%), thuật ngữ lĩnh vực điện học (14,27%), thuật ngữ lĩnh vực nhiệt học (10,09%), thuật ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 lĩnh vực quang điện (24,65%), thuật ngữ lĩnh vực từ trƣờng (5,55%), thuật ngữ lĩnh vực thiên văn học (6,34%), thuật ngữ lĩnh vực hạt nhân (8,00%), thuật ngữ lĩnh vực nguyên tử (11,96%) Luận văn dựa sở lí thuyết định danh để nghiên cứu đặc điểm định danh thuật ngữ vật lí tiếng Việt Về đặc điểm định danh thuật ngữ xét theo kiểu ngữ nghĩa thuật ngữ, tƣ liệu thực tế cho thấy, tồn số thuật ngữ vật lí tiếng Việt đơn vị định danh trực tiếp Các từ toàn dân đƣợc thuật ngữ hoá chủ yếu đƣờng thu hẹp nghĩa Số lƣợng thuật ngữ vật lí đơn vị định danh gián tiếp từ toàn dân đƣợc thuật ngữ hoá đƣờng chuyển nghĩa ẩn dụ, hốn dụ hầu nhƣ khơng đáng kể Căn vào phân chia chuyên ngành hẹp Vật lí học, xác định đƣợc thuật ngữ vật lí tiếng Việt tiêu biểu tƣơng ứng với tám phạm trù nội dung ngữ nghĩa là: Các thuật ngữ lĩnh vực Cơ học; Các thuật ngữ lĩnh vực Điện học; Các thuật ngữ lĩnh vực Nhiệt học; Các thuật ngữ lĩnh vực Quang học; Các thuật ngữ lĩnh vực Từ trường; Các thuật ngữ lĩnh vực Thiên văn học; Các thuật ngữ lĩnh vực Hạt nhân; Các thuật ngữ lĩnh vực Nguyên tử Luận văn nghiên cứu đặc điểm định danh thuật ngữ vật lí dựa sở lí thuyết định danh Xét mặt nội dung biểu đạt, thuật ngữ vật lí tiếng Việt có hai loại Loại thứ thuật ngữ dùng để định danh khái niệm thuộc tám nhóm ngành vật lí nhƣ: học, điện học, nhiệt học, quang học, thiên văn học, hạt nhân, nguyên tử, lƣợng tử Các thuật ngữ loại thứ thuật ngữ có ngữ tố, coi thuật ngữ nguyên cấp Loại thứ hai coi thuật ngữ thứ cấp, đƣợc tạo sở loại thứ nhất, kèm theo ngữ tố mơ tả đặc điểm, tính chất, thuộc tính khái niệm vật, tƣợng… đƣợc biểu thị thuật ngữ loại thứ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Theo thống kê, phân tích chúng tơi, thuật ngữ vật lí tiếng Việt chiếm số lƣợng lớn nhóm thuật ngữ lĩnh vực quang điện (342 thuật ngữ), lĩnh vực học (265 thuật ngữ), điện học (198 thuật ngữ), thiên văn học (188 thuật ngữ), nguyên tử (166 thuật ngữ), nhiệt học (140 thuật ngữ), hạt nhân (111 thuật ngữ), có số lƣợng lĩnh vực từ trƣờng (77 thuật ngữ) Các đặc trƣng đƣợc chọn làm sở định danh tạo thành hình thái bên thuật ngữ vật lí tiếng Việt đặc trƣng chất, có giá trị khu biệt Điều đƣợc thể rõ việc tiến hành nghiên cứu cách thức lựa chọn đặc trƣng làm sở định danh tạo thuật ngữ vật lí cho phạm trù Kết cho thấy: Trong số đặc trƣng đƣợc chọn làm sở định danh thuật ngữ vật lí tiếng Việt, phổ biến là: tính chất: 19, phân loại: 11, vị trí: 9, hình dạng: 9, tác dụng: 8, đặc điểm: 8, cấu tạo: 7, lĩnh vực: 6, chủ thể: 6, chiều hƣớng: 4, mức độ: 4, thời điểm: Có tƣơng ứng - cấu tạo với việc định danh thuật ngữ, tức đặc điểm định danh có yếu tố hình thức thể thuật ngữ có ngữ tố có nhiêu thuộc tính đƣợc định danh, hay nói cách khác, có thuộc tính hay đặc điểm cần định danh cần nhiêu ngữ tố để biểu thị thuộc tính Tuy nhiên để thuật ngữ ngắn gọn cô đọng cần chọn hai đặc trƣng đủ sức khu biệt vật, tƣợng tốt nhất, hình thái bên thuật ngữ không cho phép đƣa vào tất đặc trƣng vật, tƣợng đƣợc thuật ngữ biểu Kết nghiên cứu chúng tôicũng phù hợp với kết luận mang tính phổ quát Nguyễn Đức Tồn rút nghiên cứu định danh ngơn ngữ nói chung Cụ thể đặc trƣng chung thƣờng đƣợc dân tộc lựa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 chọn để định danh vật, dù loại vật nào, hình thức/hình dạng, kích cỡ, màu sắc, đặc điểm cấu tạo, vai trò/chức Những đặc trƣng khác đƣợc lựa chọn để làm sở định danh tuỳ thuộc vào loại đối tƣợng đặc thù Quy luật chung định danh phạm vi giới khách quan (hay trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa) định danh trực tiếp Hiện tƣợng định danh gián tiếp (do chuyển nghĩa) chiếm số lƣợng không đáng kể trƣờng từ vựng Số lƣợng tên gọi nhƣ số tên gọi vay mƣợn ngơn ngữ Do đặc điểm loại hình, đơn vị định danh tiếng Việt thƣờng đƣợc tạo theo kiểu phân tích tính Bởi thế, chúng thƣờng dễ dàng thấy đƣợc lí so với ngơn ngữ Ấn - Âu nói chung vốn thƣờng đƣợc tạo theo kiểu hồ kết, tổng hợp tính Việc chuẩn hố thuật ngữ vật lí tiếng Việt chƣa chuẩn cần thực việc xây dựng / cấu tạo chọn lọc thuật ngữ (đối với trƣờng hợp có thuật ngữ đồng nghĩa song song tồn tại) theo tiêu chuẩn cần đủ thuật ngữ cách rút gọn thuật ngữ, chọn giữ lại ngữ tố tiêu biểu đại diện, nhƣng đƣợc quy ƣớc hiểu theo nghĩa cụm từ đầy đủ chứa ngữ tố Chúng hi vọng rằng, thời gian tới, chúng tơi có điều kiện tiếp tục nghiên cứu vấn đề Đây vấn đề mà thân nhà nghiên cứu ngôn ngữ học cần phải đầu tƣ thời gian tƣơng lai Dựa vào kết nghiên cứu này, nhận thấy rằng: Trong phát triển vô mạnh mẽ thuật ngữ nửa kỉ qua, thuật ngữ tiếng Việt có định hƣớng phát triển đúng, vào đƣờng khoa học, quốc tế hoá dân tộc, làm cho từ vựng tiếng Việt thêm phong phú, góp phần giữ gìn phát huy khả to lớn tính sáng tiếng Việt Tuy nhiên, có nơi, có lúc, phát triển ạt thuật ngữ tiếng Việt không tránh khỏi tƣợng chƣa thật phù hợp, chí khơng lành mạnh Vậy nên, vấn đề chuẩn hố thuật ngữ vật lí tiếng Việt thời kì đất nƣớc hội nhập tồn cầu hố vơ quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Diệp Quang Ban (1998) , Văn liên kết tiếng Việt, Nxb GD Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, T/c Ngôn ngữ, số 4, Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2009), Đại cương ngơn ngữ học - Tập 1, Nxb GDVN Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học - tập 2: Ngữ dụng học, Nxb GDVN Danh từ chuyên khoa thuật ngữ (1958), Nxb Đại học Huế Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2009),Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb GDVN 10 Coosunop G.G, Xumburơva X.I (1968), Cơng tác thuật ngữ, ngun lí phương pháp, Matcơva, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học 11 Hồng Dân (1979), Tham luận chuẩn hoá thuật ngữ khoa học, T/c Ngôn ngữ, Số 3+4 12 Gerd, A.C (1978), Ý nghĩa thuật ngữ kiểu loại ý nghĩa thuật ngữ, Lê Ngọc Văn dịch, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học 13 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD 14 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Mấy suy nghĩ cách phiên chuyển từ ngữ nước ngồi sang tiếng Việt, Ngơn ngữ số 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb KHXH 16 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN 17 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp đối chiếu ngôn ngữ, Nxb GDVN 18 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), Mấy nhận xét đặc điểm thuật ngữ thương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 mại tiếng Việt, Ngơn ngữ số 19 Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật Việt, Nxb KHXH 20 Hoàng Xuân Hãn (1948), Danh từ khoa học, Vĩnh Bảo, Sài Gịn 21 Hồng Văn Hành (1983), Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn Ngữ, số 22 Nguyễn Văn Hiệp (2010), Câu đặc biệt tiếng Việt nhìn từ lí thuyết điển mẫu (prototype), T/c Ngơn ngữ, Số 23 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb KHXH 24 Kapanadze, L.A.(1978), Về khái niệm thuật ngữ hệ thuật ngữ, Trần Thị Tuyên dịch, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học 25 Lê Khả Kế (1979), Vấn đề thống chuẩn hố thuật ngữ khoa học tiếng Việt, T/c Ngơn ngữ,Số 3+4 26 Lê Khả Kế (1984), Chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Chuẩn hóa tả thuật ngữ, Nxb GD, HN 27 Nguyễn văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngơn ngữ, Ngơn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb KHXH, HN 28 Nguyễn Thuý Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tƣ liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), Luận án PTS HN 29 Lƣu Vân Lăng (1968), Vấn đề dùng thuật ngữ khoa học nước ngoài, HN 30 Lƣu Vân Lăng (1977), Thống tiêu chuẩn thuật ngữ khoa học, T/c Ngôn ngữ, Số 31 Vân Lăng - Nhƣ ý (1977), Tình hình xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua, T/c Ngôn ngữ, Số 32 Lƣu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 33 Lotte D S., Nguyên lí xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kĩ thuật, Tài liệu dịch Viện Ngơn ngữ học, D.355 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 34 Nguyễn Văn Lợi (2010), Một số vấn đề lí luận thuật ngữ học giới Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài): Một số vấn đề lí luận phƣơng pháp luận giới Việt Nam việc biên soạn từ điển chuyên ngành thuật ngữ, VKHXHVN- Viện từ điển học Bách khoa thƣ Việt Nam, HN 35 Vƣơng Thị Thu Minh (2005), Khảo sát thuật ngữ y học tiếng Anh cách phiên chuyển sang tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 36 Moi xeev, A.I (1978), Về chất ngôn ngữ thuật ngữ, Hồng Lộc dịch, Tài liệu dịch Viện ngơn ngữ học 37 Hà Quang Năng (2009), Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt, Từ điển học Bách khoa thƣ, số 2, tháng 11 38 Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2010), Một số vấn đề lí luận phương pháp luận giới Việt Nam việc biên soạn từ điển chuyên ngành thuật ngữ Đề tài khoa học cấp bộ, VKHXHVNViện từ điển học Bách khoa thƣ Việt Nam, HN 39 Đái Xuân Ninh - Nguyễn Đức Dân - Vƣơng Tồn (1986), Ngơn ngữ họclĩnh vực - khái niệm, Nxb KHXH, HN 40 Palamarchuk, K.S (1975), Từ điển thuật ngữ từ điển ngữ văn, Phan thị Nguyệt, Dƣơng Kì Đức chỉnh lí, Hồ Anh Dũng dịch, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ 41 Phan Ngọc Phạm Đức Dƣơng (1993), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đơng Nam Á, HN 42 Hồng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt., Nxb Đà Nẵng 43 Reformatxki A,A (1978), Thế thuật ngữ hệ thống thuật ngữ, Hồ Anh Dũng dịch Tài liệu dịch Viện ngơn ngữ học 44 SaussureF De (1973),Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH, H 45.Superanskaja, A.V (1976), Thuật ngữ danh pháp, Nhƣ Ý dịch, Tài liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 dịch Viện ngôn ngữ 46 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát Hệ thuật ngữ điện tử - viễn thông tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 47 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận - từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phƣơng Đơng 48 Nguyễn Tất Thắng (2009), Lí thuyết điển mẫu nhóm động từ ngoại động, Ngơn ngữ, Số 49 Lê Quang Thiêm (2006), Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng Ngôn ngữ, số 50 Lê Quang Thiêm (2008),Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐHGHN 51 Lê Văn Thới & Nguyễn Văn Dƣơng (1973), Nguyên tắc soạn thảo danh từ chuyên môn, Bộ GD, Sài Gòn 52 Cao Thị Thu (1995), Đặc điểm định danh ngữ nghĩa trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHTH HN 53 Nguyễn Đức Tồn (1997), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc tên gọi dân gian, Tạp chí văn hóa dân gian, số 54 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb, ĐHQGHN 55 Nguyễn Đức Tồn (2003), Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngôn ngữ học, T/c Ngôn ngữ, Số 11, năm 56.Nguyễn Đức Tồn (2010), Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hố thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hố nay, TC Ngơn ngữ,số 12 57 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Từ điển Bách khoa, HN 58 Nguyễn Đức Tồn, Nghiên cứu, khảo sát thuật ngữ tiếng Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngơn ngữ Việt Nam, Cơng trình cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 59.Nguyễn Đức Tồn (2010 2011), Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay, Ngơn ngữ, số 12 số 1, 60 Nguyễn Đức Tồn, Vũ Thị Thu Huyền (2012) - Về đặc điểm mô hinh cấu tạo việc chuẩn hóa thuật ngữ xây dựng cụm từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 61 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb GD 62 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb GD, H 63 Vinogradov (1947), Tiếng Nga, Mat xcơva, Leningg rad, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học 64 Xtepanov Ju X (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH THCN, HN 65 Nguyễn Nhƣ Ý (1992), Về phương thức cấu tạo thuật ngữ số cơng trình xuất Việt Nam thời kì 1954 – 1975, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 14, HN 66 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt,Nxb Văn hóa thơng tin, HN 67 Nguyễn Nhƣ Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD, HN II Tiếng Anh 68.Sager J.C (1990), A practical course in terminology processing, John Benjamins piblishinh company, Amsterdam, Philadelphia III Tƣ liệu 69 Dƣơng Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết (1999), Từ điển Vật lí phổ thơng, Nxb Giáo dục 70 Chu Kim Tiến (2009), Từ điển Vật lí Anh – Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... danh thuật ngữ vật lí tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa 70 3.2.3 Đặc điểm định danh thuật ngữ vật lí tiếng Việt xét theo cách thức biểu thị 71 3.3 Vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ vật lí. .. DANH VÀ VẤN ĐỀ CHUẨN HÓA CỦA THUẬT NGỮ VẬT LÍ TIẾNG VIỆT 61 3.1 Các lớp thuật ngữ tiếng Việt đƣợc sử dụng lĩnh vực chuyên môn hẹp ngành khoa học vật lí 61 3.1.1 Thuật ngữ lĩnh... 2.2.3.Vay mƣợn thuật ngữ vật lí nƣớc 35 2.3 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ vật lí tiếng Việt 40 2.3.1 Yếu tố cấu tạo thuật ngữ - ngữ tố 40 2.3.2 Các kiểu cấu tạo thuật ngữ vật lí tiếng Việt