1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo điện tử với vấn đề xây dựng và phát triển nền văn hoá việt nam hiện nay

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 681,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN SƠN MINH BÁO ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN SƠN MINH BÁO ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 62320101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Dương Xuân Sơn PGS.TS Đinh Văn Hường Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Dương Xuân Sơn Các số liệu Luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Tác giả Luận án Nguyễn Sơn Minh năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận án này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp nhiều hệ Khoa Báo chí Truyền thơng khơng ngừng dìu dắt chia sẻ tri thức, niềm say mê giảng dạy nghiên cứu tới cho Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Dương Xuân Sơn, ủng hộ tơi q trình hình thành, triển khai hồn chỉnh Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người ln động viên sát cánh bên tôi, nguồn cảm hứng cho đạt tới thành công Xin chân thành cảm ơn tất cả./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 1.1.1 Nghiên cứu mối quan hệ loại hình báo chí văn hóa, văn hóa truyền thơng đại chúng 13 1.1.2 Nghiên cứu quan hệ công cụ truyền thơng Internet, có báo điện tử, với vấn đề văn hóa 16 1.2 Những nghiên cứu tiêu biểu nước 19 1.2.1 Nhóm nghiên cứu tiêu biểu văn hóa Việt Nam 20 1.2.2 Nhóm nghiên cứu quan hệ báo chí, Internet, báo điện tử văn hóa 22 Tiểu kết Chương 25 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÁO CHÍ, BÁO ĐIỆN TỬ VÀ VĂN HÓA 27 2.1 Các khái niệm, thuật ngữ 27 2.1.1 Báo chí vai trị báo chí 27 2.1.2 Báo điện tử số vấn đề liên quan 29 2.1.3 Khái niệm “Văn hóa” 33 2.1.4 Nền văn hóa Việt Nam 38 2.1.5 Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 48 2.2 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 49 2.2.1 Một số vấn đề lý luận báo chí báo điện tử Việt Nam 49 2.2.2 Lý thuyết truyền thông áp dụng nghiên cứu đề tài 56 2.2.3 Các thuyết nghiên cứu văn hóa đề tài 61 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 62 2.3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng phát triển nên văn hóa Việt Nam 62 2.3.2 Về báo điện tử Việt Nam 67 2.3.3 Mối quan hệ báo chí, báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 69 Tiểu kết Chương 75 Chương THỰC TRẠNG VỀ THƠNG TIN VĂN HĨA TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát báo Nhân dân điện tử, Vietnamnet, Dân trí điện tử Tuổi trẻ Online, từ năm 2008 đến đầu năm 2015) 78 3.1 Thành công hạn chế báo điện tử vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 78 3.1.1 Những thành công báo điện tử 82 3.1.2 Những hạn chế báo điện tử 94 3.2 Kết phân tích Ý kiến công chúng qua hoạt động điều tra tháng - 5/2014 99 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 115 3.3.1 Vấn đề quản lý nhà nước với thông tin báo điện tử Việt Nam 115 3.3.2 Vấn đề quản trị nguồn thơng tin văn hóa tồ soạn báo điện tử 123 Tiểu kết Chương 131 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 4.1 Đối chiếu lý thuyết truyền thông áp dụng nghiên cứu đề tài 133 4.2 Nền văn hóa Việt Nam - số vấn đề đặt 135 4.2.1 Mối quan hệ văn hóa pháp luật 135 4.2.2 Mối quan hệ văn hóa giáo dục - đào tạo 137 4.2.3 Mối quan hệ văn hóa với kinh tế - xã hội 141 4.2.4 Tồn cầu hóa văn hóa 144 4.3 Mô hình hiệu cho tác nghiệp báo điện tử đề tài 150 4.4 Đề xuất khuyến nghị giải pháp 155 4.4.1 Thử đề xuất lý thuyết truyền thông liên quan đến đề tài 155 4.4.2 Đề xuất giải pháp chung 156 4.4.3 Khuyến nghị báo Nhân dân điện tử 158 4.4.4 Khuyến nghị báo Vietnamnet 158 4.4.5 Khuyến nghị báo Tuổi trẻ Online 158 4.4.6 Khuyến nghị báo Dân trí điện tử 158 Tiểu kết Chương 159 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Trải qua hàng nghìn năm xây dựng, văn hóa Việt Nam có chuyển biến đa dạng phức tạp Có thể nói, tiến trình giao thoa dân tộc nhân loại, sắc hội nhập, truyền thống đại, bảo tồn phát triển, yếu tố đặc thù xã hội phƣơng Đông với xã hội phƣơng Tây Qua đó, văn hóa Việt Nam đƣợc giới biết đến nhiều hơn, đƣợc ghi nhận trân trọng Điển hình năm qua, nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Việt Nam đƣợc giới vinh danh, đƣợc UNESCO xếp hạng, đƣa vào danh sách bảo tồn, chí đƣợc chọn di sản văn hoá đại diện nhân loại Tuy nhiên bên cạnh đó, khơng phải khơng có vấn đề tiêu cực văn hoá hệ giá trị xã hội, khơng giá trị đƣợc coi chuẩn mực truyền thống ngƣời Việt Nam bị va đập trở nên mờ nhạt; lối sống nhóm ngƣời mới, phận giới trẻ trở nên nặng thực tế, thực dụng, thiếu chiều sâu, chí suy thối, đáng lên án Với vai trị vừa sản phẩm văn hóa, vừa tự thân tƣợng văn hóa, báo chí Việt Nam tích cực tham gia vào đời sống văn hóa Vì vậy, hoạt động thơng tin đề tài văn hóa báo chí bao hàm yếu tố tích cực hạn chế văn hóa Việt Nam Báo chí Việt Nam năm qua ghi dấu ấn phát triển mạnh mẽ loại hình báo chí non trẻ nhất, báo điện tử Loại hình có bƣớc phát triển nhanh số lƣợng chất lƣợng, góp phần quan trọng thơng tin nhanh chóng mặt đời sống xã hội, diễn biến tình hình giới, làm giàu đời sống thơng tin tinh thần nhân dân Với đặc thù gắn bó với cơng nghệ đại, báo điện tử có khả nhanh chóng đƣa chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nƣớc đến ngƣời dân, phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng đáng nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần ổn định xã hội, củng cố giữ vững an ninh quốc phịng, tham gia phát triển văn hóa Tuy nhiên, số đơn vị báo điện tử chƣa làm tốt vai trị ngƣời chiến sỹ xung kích mặt trận tƣ tƣởng văn hóa, sa đà vào xu hƣớng thƣơng mại hóa, giật gân, câu “view”, câu khách gây ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống tinh thần văn hóa ngƣời dân Mặc dù, có phận nội dung thông tin báo điện tử, trang tin điện tử tình trạng đó, nhƣng rõ ràng góc nhìn này, báo điện tử tun truyền, quảng bá, chí góp phần cho suy thối văn hóa Việt Nam đại Qua tổng kết, kết luận nhiều hội nghị báo chí nhận thức thực tiễn công chúng, báo điện tử Việt Nam bên cạnh mặt tích cực, hạn chế loại hình thƣờng đƣợc nêu tập trung vào vấn đề “thiếu đạo đức nghề nghiệp”, “câu view”, “giật gân”, “thông tin thiếu thẩm định”, “sốc, sex, sến”… nghĩa biểu cụ thể sa sút đạo đức, phá vỡ chuẩn mực, giá trị văn hóa tinh thần báo chí cơng chúng Tất nhiên, có thực tế, theo báo cáo thƣờng niên Bộ Thông tin Truyền thông, kể từ năm 2005 trở lại đây, sau Nghị định 97/2008/NĐ-CP Chính phủ định hình tạo hành lang pháp lý cho hệ thống website thơng tin mạng Internet, số lƣợng tốc độ tăng trƣởng trang tin điện tử tổng hợp xấp xỉ gấp 10 lần so với đơn vị báo điện tử thống đƣợc cấp phép Ví dụ, năm 2013, số lƣợng trang tin điện tử tổng hợp 1110 trang (bao gồm gần 300 trang đơn vị báo chí), báo điện tử 75 đơn vị; năm 2015, số lƣợng báo điện tử tăng lên 105 đơn vị, số lƣợng trang tin điện tử tổng hợp 1610 trang Các trang tin điện tử tổng hợp lại có khả “đƣợc tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau” Từ đó, có trạng nội dung thơng tin trang tin điện tử tổng hợp chủ yếu đƣợc tổng hợp từ nguồn báo chí Vậy là, có thứ “na ná” báo điện tử đời, từng phút tác động đến công chúng mặt thông tin Khi xuất cạnh tranh lƣợng truy cập khách hàng (tức công chúng) hàng ngàn trang thông tin điện tử mạng Internet, tất yếu dẫn đến việc kiểm sốt nội dung lỏng lẻo, chí có cố ý biên tập thông tin không lành mạnh nhằm mục đích lơi kéo cơng chúng, “câu view” cách, giá Vấn đề dẫn đến hai hệ luỵ: thứ nhất, thơng tin đời sống xã hội nói chung, thơng tin mảng văn hố nói riêng, báo điện tử trang tin điện tử có tác động thiếu lành mạnh đến công chúng; thứ hai, nhiều quy kết, kết luận mặt trái thông tin mạng Internet nhắm đến loại hình báo điện tử, nhƣng thực tế, tác động, ảnh hƣởng đến nhận thức cơng chúng loại hình trang tin điện tử tổng hợp lớn báo điện tử nhiều lần Với cách nhìn đa chiều đây, có nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ: Vậy, phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn theo chiều hƣớng nào? Những nội dung văn hóa Việt Nam cần đƣợc bảo tồn, phát huy, xây dựng phát triển? Vai trị báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng cần đƣợc nhận thức làm rõ sao? Loại hình báo điện tử đại, mẻ giữ vai trị thơng tin, hƣớng dẫn thống nhƣ phản ánh vấn đề văn hóa? Thơng tin báo điện tử tác động tích cực hay tiêu cực đến tƣ tƣởng, nhận thức, thái độ, nhận thức văn hóa cơng chúng? v.v… Xuất phát từ phân tích đó, chúng tơi chọn đề tài: “Báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam nay” làm đề tài cho Luận án này, cơng trình đƣợc triển khai khn khổ nghiên cứu ngành Báo chí học Vấn đề nghiên cứu loại hình báo điện tử đƣợc triển khai nhiều năm Các nội dung nghiên cứu thƣờng tập trung vào đặc điểm loại hình, nhƣ nghiên cứu tính thời sự, tính tƣơng tác, chƣơng trình trực tuyến, công chúng báo điện tử; đặc điểm thể loại tác phẩm báo chí, nhƣ nghiên cứu thể loại tin, ảnh báo điện tử; số thành tố cấu trúc tác phẩm, nhƣ nghiên cứu title báo, ngôn ngữ báo điện tử… Các nghiên cứu nội dung thông điệp không nhiều Nhƣ vậy, lý để Luận án lựa chọn đề tài hƣớng đến việc phân tích vai trị loại hình báo chí sở đánh giá nội dung thơng điệp mà loại hình đƣa cơng chúng Thơng qua tính đặc thù loại hình, thơng điệp có tác động, ảnh hƣởng đến cơng chúng truyền thơng Ở góc độ đó, rõ ràng loại hình báo điện tử thể vai trị đời sống xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Luận án phân tích, đánh giá vai trị báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: Thứ nhất, thống kê phân tích trạng, đánh giá ƣu điểm, hạn chế nội dung thông tin báo điện tử vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Việc đánh giá dựa sở quan điểm Đảng, Nhà nƣớc, qua tham khảo tập hợp nghiên cứu liên quan đến đề tài, vấn số nhà chuyên môn ngƣời làm báo Thứ hai, tìm hiểu số yếu tố tác động đến trình thực mối quan hệ truyền thông báo điện tử văn hóa Việt Nam nay: Hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc; Cơng tác tồ soạn báo điện tử, nơi trực tiếp xuất nội dung, mặt: nhận thức, quan điểm, quy trình quản trị, quy trình sản xuất nội dung thơng tin đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nhật An (2006), Phát truyền hình, Nxb Trẻ, TPHCM Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn tái năm 2001, Hà Nội Angela Booth (2000), Tự nghiên cứu nhanh chóng dễ dàng hiệu Internet, Nxb Trẻ, TPHCM Anya Schiffrin, Amer Bisat (2004), Đưa tin thời tồn cầu hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ban đạo quốc gia Công nghệ thông tin, Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Sách trắng Công nghệ thông tin năm 2010 Ban đạo quốc gia Công nghệ thông tin, Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Sách trắng Công nghệ thông tin năm 2011 Ban đạo quốc gia Công nghệ thông tin, Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Sách trắng Công nghệ thông tin năm 2012 Ban đạo quốc gia Công nghệ thông tin, Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Sách trắng Công nghệ thông tin năm 2013 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 10 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (1943), Đề cương văn hóa Việt Nam, năm 1943 11 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị 03NQ/TW ngày 16 tháng năm 1998, Hội nghị lần thứ Năm, khóa VIII Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 12 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2014) Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014, Hội nghị lần thứ Chín, khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 167 13 Bộ Thông tin Truyền thơng - Cục Báo chí, Báo cáo tổng kết cơng tác phương hướng, nhiệm vụ năm từ 2008 - 2013 14 Bộ Thông tin Truyền thông - Cục Thông tin đối ngoại, Báo cáo tổng kết công tác phương hướng, nhiệm vụ năm từ 2008 - 2013 15 Bộ Thông tin Truyền thông - Cục quản lý phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử, Báo cáo tổng kết công tác phương hướng, nhiệm vụ năm từ 2008 - 2013 16 Bộ Thơng tin Truyền thơng - Cục báo chí (2004), Các văn quy phạm pháp luật báo chí in 17 Bộ Thơng tin Truyền thơng (2010), Thông tư số 14/2010/TT-BTTTT ngày 29 tháng năm 2010 hướng dẫn thực Nghị định số 97/2008/NĐ-CP Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 18 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Báo cáo Tổng kết lý luận thực tiễn 30 năm đổi “ hát triển văn hóa, xây dựng người Việt Nam” (1986 - 2016) 19 Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thơng tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19 tháng năm 2012 Quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông 20 Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Thông tư số 33/2011/TT-BTTTT ngày 01 tháng 11 năm 2011 Quy định chi tiết việc cấp Giấy phép hoạt động báo chí điện tử, Giấy phép chun trang báo chí điện tử 21 Bộ Thơng tin Truyền thông (2012), Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2012 22 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2001 Quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet 168 24 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 25 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng 26 Cimigo (2014), Báo cáo NetCitizens Việt Nam 2014 27 Đảng cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Trung ƣơng (2014), Báo cáo Hội nghị toàn quốc tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 28 Hà Minh Đức (2005), Một văn hóa văn nghệ đậm đà sắc dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Đức (2013), “Đa dạng văn hóa với bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam”, website Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tháng 6/2013 30 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (2010), C Mác, h Ăngghen, V I Lênin với báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Frank Bass (2007), Hướng dẫn tìm kiếm Internet viết báo hãng thông AP, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 33 Hồng Thị Thu Hà (2013), “Ảnh hƣởng mạng Internet tới văn hóa đại chúng”, Hội thảo khoa học Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập, tháng 5/2013, Hà Nội 34 Mai Văn Hai, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Đức Chiện, Ngô Thị Thanh Quý (2013), Bản sắc làng Việt tiến trình tồn cầu hóa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Thúc Hải (1997), Mạng máy tính hệ thống mở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thuỵ Điển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 169 37 Vũ Quang Hào (2010), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 38 Hiệp hội Digital Marketing châu Á (2012), Asia Pacific Digital Marketing Yearbook 2012 39 Hội nhà báo Việt Nam, Trƣờng ĐH KHXH NV (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập”, Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội 40 Hội nhà báo Việt Nam (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Người làm báo kỷ nguyên số”, tháng 4/2014, TPHCM 41 Howard H Frederick Truyền thơng tồn cầu quan hệ quốc tế, Bản dịch Nguyễn Tiến Long Vũ Quang Hào, Khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học KHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ báo chí - truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Đặng Thị Thu Hƣơng (2013), “Một số vấn đề truyền thơng đại chúng, văn hóa đại chúng văn hóa truyền thơng kỷ ngun số”, Hội thảo khoa học Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập, tháng 5/2013, Hà Nội 44 Đinh Văn Hƣờng (2011), Các thể loại báo chí Thơng tấn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 45 GS TS Đỗ Huy (2013), Văn hóa Việt Nam - Trên đường giải phóng, đổi mới, hội nhập phát triển, Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội 46 Joseph E Stiglitz (2008), Tồn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ, TPHCM 47 Lê Xuân Kiêu (2014), “Từ quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, suy nghĩ nhiệm vụ xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nay”, website Tạp chí Nghiên cứu văn hóa - Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/583/1/t%E1%BB%AB%20quan %20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%E1%BB%A7a%20H%E1%BB%93% 20Ch%C3%AD%20Minh%20v%E1%BB%81%20v%C4%83n%20h%C3% B3a.pdf 170 48 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2014), “Tiếp biến hội nhập văn hóa Việt Nam nay”, website Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tháng 2/2014, http://ebook.vnulib.edu.vn/Index.php/CAM/article/view/6808 49 TS Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thông đại, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 50 Nguyễn Thành Lợi (2013), “Hình thái văn hóa quyền lực văn hóa truyền thơng hội tụ”, Hội thảo khoa học Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập, tháng 5/2013, Hà Nội 51 Trƣờng Lƣu (2006), Văn hóa Việt Nam - truyền thống đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Anh Minh (2009), “Tƣơng lai viễn thông hội tụ”, website: ictnews.vn, http://ictnews.vn/vien-thong/tuong-lai-vien-thong-la-hoi-tu-22442.ict 54 Nguyễn Sơn Minh, Bùi Tiến Dũng, Đỗ Anh Đức (2003), Bài giảng Lý thuyết thực hành Báo chí trực tuyến, Khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học KHXH NV, Hà Nội 55 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, TPHCM 56 Sơn Nam (1994), Biên khảo phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 57 Phạm Xuân Nam (2008), “Khái niệm văn hóa với hoạt động sáng tạo ngƣời”, website Trung tâm văn hóa học lý luận ứng dụng http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/201-pham-xuan-nam-khai-niem-van-hoa-voi-hoat-dong-sang-tao-cuacon-nguoi.html 58 Phan Ngọc (2000), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 59 Phan Ngọc (2013), Nền văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1996), Internet tham khảo toàn diện, Nxb Thống kê, Hà Nội 171 61 Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 62 Phân viện Báo chí Tuyên truyền - Khoa Báo chí (1998), Nhà báo - Bí kỹ - nghề nghiệp, dịch PTS Nguyễn Văn Dững, PTS Hoàng Anh, Nxb Lao động, Hà Nội 63 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, TPHCM 64 Trần Quang (2005), Kỹ thuật viết Tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí Chính luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Đỗ Thị Qun (2012), “Đơi điều văn hóa báo chí thời kỳ hội nhập” Hội thảo khoa học Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập, tháng 5/2013, Hà Nội 67 Richard W Wiggins (1996), Internet - Mạng máy tính tồn cầu, Nxb Thống kê, Hà Nội 68 Bùi Hoài Sơn (2006), Ảnh hưởng Internet niên Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Bùi Hoài Sơn (2008), hương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 71 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 72 Dƣơng Xuân Sơn (2006), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Dƣơng Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí Chính luận - nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 74 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 172 75 Thang Đức Thắng (2001), Bài giảng Báo chí trực tuyến lớp Cao học ngành Báo chí khóa III, khoa Báo chí - ĐH KHXH & NV, Hà Nội 76 Nguyễn Quý Thanh (2011), Internet - Sinh viên - Lối sống, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 80 Trần Ngọc Thêm (2007), “Đối thoại bạn đọc khái niệm “Văn hóa”…”, website Trung tâm văn hóa học lý luận ứng dụng, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view& id=26&Itemid=65 81 Nguyễn Ngọc Thơ (2007), “Lý luận văn hóa học Trung Quốc”, website Trung tâm văn hóa học lý luận ứng dụng, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-vande-chung/24-nguyen-ngoc-tho-ly-luan-van-hoa-hoc-o-trung-quoc.html 82 Thomas L Friedman (2008), Thế giới phẳng - Tóm lược lịch sử giới kỷ 21, Nxb Trẻ, TPHCM 83 Nguyễn Bích Thục (2014), “Sức mạnh văn hóa thời đại ngày nay”, website Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tháng 1/2014, http://ebook.vnulib.edu.vn/Index.php/CAM/article/view/6779 84 Tổng cục Bƣu điện (2001), Thông tư số 04/2001/TT-TCBĐ ngày 20 tháng 11 năm 2001 hướng dẫn thi hành Nghị định số 55/2001/NĐ-CP Quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet 85 Lê Minh Trí (1998), Sử dụng Internet, Nxb Thống kê, Hà Nội 86 Hồ Hồng Triết (2001), Kỹ thuật mạng máy tính, Nxb Thống kê, Hà Nội 87 Trung tâm Internet Việt Nam (2014), Thống kê Internet website vnnic.vn 88 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Báo chí (1996), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, T 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Báo chí (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, T 4, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 173 90 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Báo chí (2005), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, T 5, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 91 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Báo chí (2005), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, T 6, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Báo chí Truyền thơng (2010), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, T 7, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 93 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Báo chí Truyền thơng (2013), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, T 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Quốc tế học (2010), Vai trò nhà nước Việt Nam sau hai năm gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội 95 Văn phịng Chính phủ (2001), Tin học hóa quản lý nhà nước mơ hình phủ điện tử, Xí nghiệp đồ - Bộ quốc phịng, Hà Nội 96 Bạch Đình Vinh (1999), Những kiến thức Mạng Internet, Nxb Hà Nội, Hà Nội 97 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 98 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh: 99 Anura Goonasekera (1999), Mass Media and Cultural Identity - Ethnic Reporting in Asia, Pluto 100.Auksė Balčytienė, Lina Auškalnienė, Inesa Birbilaitė, Aušra Vinciūnienė (2009), “Localizing global political matter through new media: some reflections on communication culture”, Baltic Journal of Law and Politics, Vol (2), pp165 – 180 174 101.Beers, Davis (2006), “The Public Sphere and Online, Independent Journalism”, Canadian Journal of Education (29.1), pp109 – 130 102.Boyer, Dominic (2010), “Digital Expertise in Online Journalism (and Anthropology)”, Anthropological Quaterly (83.1), pp73 – 95 103.Brett Frischmann (2006), “Defining Culture”, website: madisonian.net, http://madisonian.net/2006/12/20/defining-culture/ 104.Carolyn A Lin (2009), Media effects, Routedge Publishing 105.Crawford Kilian (1999), Writing for the web: Writers’ Edition, SelfCounsel Press Publishing 106.Christopher R Smit (2004), Web Studies, Arnold Publishing 107.DiMassa, Cara Mia (2006), “The digital world order; Convergence Culture Where Old and New Media Collide”, Henry Jenkins New York University Press, Los Angeles Times Co-publishing 108.Dominic Strinati (1999), An introduction to theories of Popular Culture, Routledge Publishing 109.Gunkel, Davis J (2005), “Society Online: The Internet in Context/Media Access: Social and Psychological Dimensions of New Technology Use/Memory Bytes: History, Technology and Digital Culture”, Journalism and Mass Communication Educator, (59.4), pp416 – 418 110.Hilton, Anthony (2012), “Web culture leads to lazy journalism”, PR Week, London, (Feb 3), p12 111.James Glen Stovall (2004), Web Journalism, Pearson Publishing 112.Lazaroiu, George (2009), “Genre development in Online Journalism and subjective implications of media engagement”, Economics, Management and Financial Markets, (4.1), pp241 – 247 113.Orcutt, D (2011), Convergence culture: where old and new media collide, Choice Publishing 114.Ravi, B K (2012), “New Media, Culture and Society”, Academic Research International, (2.2), pp479 – 494 175 115.Richard Campbell, Christopher R Martin Bettina Fabos (2010), Media and Culture, Bedford/St Martin‟s Publishing 116.Robinson, Sue (2011), “"Journalism as Process": The Organizational Implications of Participatory Online News”, Journalism and Communication Monographs, (13.3), pp137 – 210 117.Srinivas Kandikonda (2010), “The Converged Media Road to Success”, website: technewsworld.com, http://www.technewsworld.com/story/70332.html 118.Stuart Allan (2006), Online News - Journalism and the Internet, Open University Press Publishing 119.Thiel, Shayla (2005), “Online Journalism: Principles and Practices of News for the Web”, Journalism and Mass Communication Quarterly, (82.1), pp222–224 120.Thornton, Leslie-Jean (2011), “Funding Journalism in the Digital Age: Business Models, Strategies, Issues and Trends/Vanishing Act: The Erosion of Online Footnotes and Implications for Scholarship in the Digital Age”, Journalism and Mass Communication Educator (66.1), pp70 – 73 121.Tremayne, Mark (2004), “The web of context: Applying network theory to the use of hyperlinks in journalism on the web”, Journalism and Mass Communication Quarterly (81.2), pp237 – 253 Website: 122.www.nhandan.org.vn 123.www.vietnamnet.vn 124.www.tuoitre.vn 125.www.dantri.vn 126.www.vnnic.vn, website website báo chí khác 176 ... vai trò báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 115 3.3.1 Vấn đề quản lý nhà nước với thông tin báo điện tử Việt Nam 115 3.3.2 Vấn đề quản trị nguồn thông tin văn hóa... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN SƠN MINH BÁO ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 62320101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ... điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam nay? ?? làm đề tài cho Luận án này, cơng trình đƣợc triển khai khn khổ nghiên cứu ngành Báo chí học Vấn đề nghiên cứu loại hình báo điện tử

Ngày đăng: 14/03/2021, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w