1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt

105 801 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 761,51 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHẠM THỊ GỘI NGHIÊN CỨU TRỒNG VÀ SỬ DỤNG BỘT CỎ STYLO TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP TH¸I NGUY£N - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHẠM THỊ GỘI NGHIÊN CỨU TRỒNG VÀ SỬ DỤNG BỘT CỎ STYLO TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Trƣơng Hữu Dũng 2. PGS.TS. Phan Đình Thắm Thái nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc sản xuất bột cỏ, bột lá thực vật và phối hợp chúng vào thức ăn hỗn hợp của gia súc gia cầm đƣợc thực hiện nhiều trên thế giới đặc biệt là các nƣớc đang phát triển, bởi vì bột lá thực vật không chỉ có tác dụng nâng cao khả năng sinh trƣởng, khả năng sản xuất của vật nuôi, mà còn góp phần hạ giá thành sản phẩm. Ở một số nƣớc trên thế giới việc sản xuất bột lá thực vật đã trở thành một ngành công nghiệp chế biến bột lá thực vật nhƣ: Thái Lan, Ấn Độ…. Qua nhiều nghiên cứu ở trên thế giới và trong nƣớc, nhiều nhà khoa học đã kết luận rằng khi cho vật nuôi ăn bột lá thực vật thì khả năng sinh trƣởng và sản xuất cao hơn và mức độ an toàn thực phẩm cao hơn so với sử dụng các chế phẩm để tạo màu khác . Thƣ́ c ăn chiế m trên 72% giá thành sản phẩ m chăn nuôi và cà ng ngà y nó cà ng ả nh hƣở ng rấ t nhiề u đế n chấ t lƣợ ng , an toàn thực phẩm cho con ngƣời và an toàn môi trƣờng si nh thá i. Mặ c dù quan trọng nhƣ vậy , nhƣng đế n nay , các nghiên cứu tìm ra các loại cây thức ăn có tiềm năng để sản xuất bột lá, bột cỏ cho chăn nuôi chƣa nhiều. Stylo là cây họ đậu, là loại cây thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới, ít sâu bệnh, có khả năng thích ứng rộng, chịu đƣợc khô hạn và ngập úng tạm thời, thích hợp với đất nghèo dinh dƣỡng và chua, dễ nhân giống. Cỏ đƣợc sử dụng làm nguồn thức ăn cho gia súc chất lƣợng cao do giàu protein (24%). Ngoài ra, nó còn đƣợc trồng xen với cây ăn quả, chè, cà phê để cải tạo đất, che phủ đất và chống xói mòn. Đối với trâu bò, lợn thì ngƣời ta đã chế biến thành bột và sử dụng nó cho những đối tƣợng này. Tuy nhiên, số liệu về việc nghiên cứu sản xuất và bổ sung bột cỏ stylo cho vật nuôi hiện nay còn rất ít, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 và đặc biệt cho gia cầm. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ Stylo trong chăn nuôi gà thịt”. 2. Mục tiêu đề tài - Xây dựng đƣợc quy trình trồng cỏ stylo đạt năng suất cao. - Xác định đƣợc tỷ lệ bổ sung bột cỏ stylo thích hợp vào khẩu phần ăn của gà thịt. 3. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài sau khi hoàn thành sẽ có thông tin đầy đủ về ảnh hƣởng của các mức phân bón đến năng suất chất xanh, chất lƣợng của cỏ Stylosantheis CIAT 184. Vai trò, tác dụng của bột cỏ này đối với năng suất và chất lƣợng thịt gia cầm. Đồng thời, có thêm công thức thức ăn hỗn hợp với mức bổ sung bột cỏ Stylo hợp lý trong chăn nuôi gà thịt. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ áp dụng vào thực tế chăn nuôi tại cơ sở, góp phần đƣa giống cỏ này vào sản xuất đại trà, tăng nhanh số lƣợng. Cung cấp thông tin cho ngƣời chăn nuôi sử dung bột cỏ vào khẩu phần ăn cho gà thịt, nhằm nâng cao chất lƣợng thịt gà đáp ứng thị hiếu ngƣời tiêu dùng và hạ giá thành sản phẩm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Một số đặc điểm sinh vật học của cỏ stylo 1.1.1 Nguồn gốc Đây là một loại cỏ thuộc bộ đậu, có nguồn gốc từ châu Mỹ La Tinh. Cỏ đƣợc trồng phổ biến ở Tây Ấn Độ, Hawii, và một số nƣớc châu Phi nhƣ Kenya, Uganda, Nigieria. Stylosanthes phân bố tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ, từ Brasil nhập vào Australia những năm 1930, nhƣng sau chiến tranh thế giới lần thứ II mới đƣợc chú ý đến. Đây là loại cây thức ăn gia súc đƣợc phát triển đáng kể ở nhiệt đới và cận nhiệt đới, đã nhập vào nhiều nƣớc nhƣ: Malaysia, Công - gô, Nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, cây cỏ stylo nhập vào lần đầu vào năm 1967 từ Singapore, Australia. Các giống stylo đang gieo trồng: Stylosanthes guianensis (common stylo): cây lâu năm Stylosanthes hamata (Caribbcan stylo): cây hàng năm Stylosanthes scabra (Shrubby stylo): cây lâu năm Stylosanthes humilis (Townsville stylo): cây hàng năm 1.1.2. Đặc điểm sinh vật học của cỏ Stylo Stylo là cỏ lâu năm, có loại hàng năm, thân thô, đứng hoặc bò, cao tới 1m, ở khí hậu ẩm có thể tới 1,5m. Có khả năng ra rễ ở thân, khi già thƣờng chuyển màu xanh sẫm hoặc tím. Bộ rễ ăn sâu dƣới đất đến 70 phân. Rễ phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng nên có khả năng chịu hạn, chịu úng ngập, chống xói mòn rất tốt. Lá chẻ ba, dài hẹp và nhọn, đầu tày; có lông, có nhiều hoặc ít lông mềm. Lá dài 2 - 3cm rộng 5 - 10mm, tỷ lệ lá/thân = 5/7. Loài nhập nội không có vòi cuốn. Những chồi thẳng có đốt ngắn, lá nhiều hơn cành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 ngang, hoa hình bông cuốn không sát nhau, thƣờng có 70 - 1200 chùm, trên mỗi chùm có 5 - 9 hoa. Qủa đậu không có cuống, gồm 7 - 8 hạt có vỏ cứng, màu xám đen trọng lƣợng 1000 hạt khoảng 5 - 6 gam. Cây non mới mọc từ hạt phát triển chậm, dễ rụng lá và bị sâu hại trong 3 - 4 tháng đầu sau khi gieo. Nếu gieo vào cuối mùa khô thì sau khi gieo cây non phát triển nhanh, 5 - 6 tháng cây cao 1m hay hơn. Cỏ Stylo là loại cây bộ đậu thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới. Là cây có khả năng thích nghi rộng với các vùng sinh thái, yêu cầu lƣợng mƣa từ 1500 - 2500mm. Cỏ có thể sống đƣợc ở những vùng có lƣợng mƣa trung bình khoảng 890 mm. Tuy nhiên, với lƣợng mƣa 650mm cây vẫn có thể sống đƣợc nhƣng sinh trƣởng rất kém. Độ ẩm không khí thích hợp là 70 - 80%. Cỏ Stylo cũng có thể chịu đƣợc ngập tạm thời, ở những nơi quá ẩm năng suất cỏ cũng bị giảm. Cỏ Stylo phát triển tốt khi nhiệt độ không khí trong khoảng 20 - 35 0 C. Nhiệt độ thích hợp cho cỏ Stylo sinh trƣởng phát triển là 15,5 0 C. Khi nhiệt độ dƣới 5 0 C và trên 40 0 C cây phát triển kém. Khi thiếu ánh sáng cỏ Stylo bị giảm năng suất. Cỏ Stylo có thể mọc đƣợc trên nhiều loại đất khác nhau: chua nghèo dinh dƣỡng và có thể trồng xen với các cây ăn quả, chè, cà phê. Cũng nhƣ các loại cây bộ đậu khác, cỏ Stylo là nguồn thức ăn tƣơi xanh giầu đạm để bổ sung và nâng cao chất lƣợng khẩu phần thức ăn cho gia súc nhai lại. Cỏ Stylo có khả năng thích ứng rộng và dễ nhân giống, có thể vừa trồng bằng hạt, vừa trồng bằng cành giâm. Cỏ Stylo phù hợp với chân ruộng cao và là loại cây chịu đƣợc khô hạn, không chịu đƣợc đất bị úng ngập. Đây là loại cỏ có khả năng chịu bóng kém, vì vậy không nên trồng dƣới tán các cây khác. Cỏ này có thể thích nghi với nhiều loại đất. Nó có thể phát triển đƣợc trên đất axít và có khả năng chịu úng tƣơng đối tốt. Cỏ có khả năng chịu giẫm đạp nên có thể dùng để chăn thả tuy nhiên chỉ ở mức chăn thả vừa phải, thƣờng thì đậu stylo đƣợc gieo xen với cỏ ghinê hay pangola để chăn thả [72]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Cỏ Stylo rất ít bị sâu bệnh và có thể phát triển trên nhiều loại đất, ngay cả ở vùng đất đồi cao. Chính vì vậy, ngoài tác dụng làm nguồn thức ăn chất lƣợng cao cho gia súc nó còn đƣợc trồng để cải tạo đất và che phủ đất, chống xói mòn. Năng suất xanh đạt 40 - 50 tấn/ha/năm. Năng suất chất xanh của cỏ Stylo đạt từ 25 - 60 tấn/ha (5 - 14,5 tấn chất khô/ha/năm). Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng: vật chất khô 23 - 24%, đạm thô 17 - 18%, xơ thô 28 - 31%, khoáng tổng số 8 - 10%, mỡ 1,55%. Với thành phần dinh dƣỡng nhƣ vậy cây Stylo là nguồn thức ăn bổ sung protein rất có giá trị cho gia súc ăn cỏ đặc biệt là có khả năng chế biến thành bột cỏ (Lê Đức Ngoan và Cs) [36]. 1.2. Cơ sở lý luận của việc trồng và đánh giá giống cỏ Trong quá trình nghiên cứu để đánh giá một giống cỏ tốt hay không tốt trƣớc khi đƣa vào sản xuất ngƣời ta thƣờng căn cứ vào một số yếu tố chính sau: 1.2.1. Năng suất chất xanh Năng suất chất xanh là toàn bộ khối lƣợng chất xanh thu đƣợc trên một đơn vị diện tích. Nhƣ chúng ta đã biết, cơ thể thực vật và ngoại cảnh có mối quan hệ hết sức khăng khít. Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi quá trình trao đổi chất và khả năng tích luỹ chất khô, làm thay đổi thành phần hoá học của thực vật. Những điều kiện ngoại cảnh và các yếu tố khác ảnh hƣởng đến năng suất chất lƣợng của cỏ đó là: * Điều kiện khí hậu Khí hậu bao gồm lƣợng mƣa và sự phân bố lƣơng mƣa, ẩm độ không khí, cƣờng độ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm. Những yếu tố này có ảnh hƣởng lớn đến sản lƣợng và chất lƣợng cây trồng. Ánh sáng cung cấp năng lƣợng để thực vật quang hợp. Cƣờng độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng có ảnh hƣởng quyết định tới năng lƣợng nhận đƣợc của cây trồng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Nhiệt độ cần cho sự sinh trƣởng và phát triển của cỏ. Nhiệt độ quá cao làm cho thực vật bốc hơi mạnh, làm cho cỏ khô héo. Nhiệt độ quá thấp làm cho các mạch dẫn các chất dinh dƣỡng co lại. Các hệ thống men hoạt động kém, cây không phát triển đƣợc. Ẩm độ đất và không khí liên quan chặt chẽ đến lƣợng mƣa, ẩm độ đất ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của bộ rễ cỏ và khả năng hút các chất dinh dƣỡng. Ngoài ra nó còn quyết định đến sự phát triển của vi sinh vật đất và độ tơi xốp của đất. * Điều kiện đất đai Trong điều kiện nhiệt đới, môi trƣờng đất là yếu tố quyết định năng suất và chất lƣợng cỏ. Đất là nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây trồng, do đó tính chất vật lý cấu tƣợng đất sẽ ảnh hƣởng đến độ ẩm đất, sự hấp thu các chất dinh dƣỡng, sự phát triển của các hệ vi sinh vật trong đất và ảnh hƣởng tới năng suất cây trồng. Đất giầu mùn, tỷ lệ cát, sét, sỏi thấp, rễ cỏ sẽ phát triển nhanh, mạnh, hệ vi sinh vật hoạt động tốt sẽ cho năng suất cao, phẩm chất tốt. Kết cấu đất có ảnh hƣởng lớn đến cây trồng. Tỷ lệ mùn, cát, sét, sỏi đá khác nhau thì sẽ tạo ra đất có kết cấu khác nhau. Đất nhiều mùn, sét, cát, sỏi đá thấp thì đất tƣơi xốp và vi sinh vật phát triển mạnh thuận lợi cho cây phát triển, còn đất có hàm lƣợng sét quá nhiều thì đất dí chặt rễ cây kém phát triển [17]. * Điều kiện phân bón Phân bón là nguồn bổ sung cung cấp chất màu cho đất. Lƣợng phân bón cung cấp cho cây trồng nhiều hay ít và các loại phân bón khác nhau sẽ ảnh hƣởng tới quá trình sinh trƣởng và phát triển, qua trình trao đổi chất của cây trồng. Từ đó sẽ dẫn tới sự khác nhau về năng suất, sản lƣợng, thành phần dinh dƣỡng. Các nhà khoa học đã khẳng định “ Phân bón quyết định trên 50% việc tăng năng suất cây trồng”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Bón đầy đủ các chất dinh dƣỡng và khoáng vi lƣợng theo yêu cầu của cây sẽ làm tăng năng suất cây trồng, tăng lƣợng vật chất khô trong cây, đặc biệt là các nguyên tố khoáng, điều đó gián tiếp làm tăng năng suất chăn nuôi. Khi sử dụng phân bón P. K và N. P. K làm tăng năng suất lên tƣơng ứng 33 và 70%. Phân bón P. K rải một lần trong năm có tác dụng trong cả năm làm tăng năng suất cỏ so với không bón phân. Ngƣợc lại, sự tăng năng suất do nitơ chỉ xảy ra ngay sau khi bón phân một thời gian ngắn. Chính vì vậy, ngƣời ta sử dụng đạm một cách hợp lý bằng cách bón rải ra sau các lứa cắt, chu kỳ chăn thả để làm cân bằng năng suất cỏ trong cả năm để khắc phục tình trạng mùa do điều kiện thời tiết gây nên. + Phân chuồng (phân hữu cơ): là loại phân không thể thiếu đối với cây trồng. Bón phân hữu cơ là biện pháp quan trọng cảì thiện tính chất, tăng độ phì của đất, tạo tiềm năng cho năng suất cao. Thành phần phân chuồng có chứa nhiều nguyên tố dinh dƣỡng bao gồm dinh dƣỡng đa lƣợng, trung lƣợng và vi lƣợng, giúp cho cây trồng phát triển cân đối hơn. Để đảm bảo năng suất cây trồng tăng, đất không bị suy kiệt dinh dƣỡng và nền sản suất bền vững thì sử dụng phân chuồng là điều hết sức cần thiết. + Phân đạm: Chỉ tiêu đạm tổng số thể hiện tổng số đạm có trong đất. Trong điều kiện bình thƣờng 98% đạm tổng số nằm ở dạng hữu cơ. Đạm hữu cơ trong đất chủ yếu là do vi sinh vật phân giải các protit thực vật, còn đạm vô cơ đƣợc phân giải từ đạm hữu cơ. Cho nên khi đánh giá hàm lƣợng đạm trong đất ngƣời ta đánh giá chủ yếu thông qua hàm lƣợng đạm tổng số và đạm dễ tiêu trong đất. Đạm dễ tiêu là đạm ở dạng vô cơ gồm Amôniac, Nitrat, Nitric (NH 3 , NO - 3 , NO 2 - - ) và đƣợc gọi là đạm dễ tiêu vì cây hút đạm trong đất chủ yếu ở dạng này. Sản phẩm chính của cỏ là thân và lá do vậy mà đạm là yếu tố không thể thiếu khi sản suất. Tuy nhiên khi bón đạm cho cỏ cần bón vừa phải, cân đối thì sẽ làm tăng năng suất, tăng hàm lƣợng đạm tổng số trong cây, giảm hàm lƣợng xơ, gia súc dễ ăn và tăng tính ngon miệng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Nếu bón nhiều đạm sẽ có hiện tƣợng cây tích luỹ nhiều Alcaloit, Glucozit làm cho cỏ có vị đắng giảm tính ngon miệng của gia súc. Biến không khí thành phân đạm - thiên nhiên đã làm đƣợc nhƣ thế từ cây họ đậu. Ngoài cây họ đậu, tảo lam cũng có khả năng cố định đạm. Khả năng cố định đạm sẽ không thể nếu nhƣ không có mặt của các vi sinh vật cố định đạm. Trong đó, vi khuẩn nốt sần thuộc loại hiếu khí không tạo bào tử có thể đồng hoá nhiều nguồn cacbon khác nhau, pH thích hợp 6,5 - 6,9, nhiệt độ phát triển thích hợp là 24 - 26 0 C. Vi khuẩn nốt sần xâm nhập vào rễ cây họ đậu thông qua lông hút, đôi khi thông qua vết thƣơng. Nốt sần thích hợp ở các điều kiện: Độ ẩm cuả đất 60 - 70 %; độ thoáng khí: càng nhiều càng tốt, điều này cho thấy rễ càng sâu lƣợng nốt sần càng kém; pH thích hợp là 4,6 - 8,0; Phân đạm thƣờng ức chế tạo thành nốt sần; Phân lân, kali có tác dụng tích cực; Phân canxi, magie và các muối khác cũng có tác dụng tốt đến quá trình taọ thành nốt sần. + Phân lân: Tỷ lệ lân cao trong hạt thấp hơn trong lá, tỷ lệ lân trong cây bộ đậu cao hơn trong cây hoà thảo. Trong cây, lân chủ yếu nằm dƣới dạng hữu cơ, chỉ có một lƣợng nhỏ nằm dƣới dạng vô cơ. Tỷ lệ lân trong đất biến động trong phạm vi từ 0,03 - 0,12%. Ở một số đất hình thành trên đá mẹ giàu lân, tỷ lệ lân tổng số lên tới 0,6%. Các dạng lân trong đất gồm các dạng lân hữu cơ và dạng vô cơ. Lân vô cơ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hệ thống đệm trong tế bào và là nguồn dự trữ cần thiết cho việc tổng hợp lân hữu cơ. Lân hữu cơ rất đa dạng, đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất, hút các chất dinh dƣỡng và vận chuyển các chất đó trong cây. +Phân Kaly: Kaly làm tăng vai trò quang hợp của lá, tăng cƣờng sự hình thành bó mạch, làm cho cây cứng cáp, góp phần vào việc chống đổ, chống lốp cho cây trồng. [...]... 17 Chen và Lai (1981) sử dụng bột lá keo giậu trên gà thịt và cho biết, hiệu suất sử dụng thức ăn và tăng khối lƣợng của gà thịt giảm dần với mức tăng lên của bột lá keo giậu trong khẩu phần và tỷ lệ tối đa thích hợp của bột lá keo giậu là ở mức 3% khối lƣợng khô của khẩu phần D'Mello và Cs (1987) đã nhận thấy, bột lá keo giậu đã có tác dụng cải thiện màu sắc thân thịt của gà và sử dụng 5% bột lá keo... trƣởng và hiệu quả sử dụng thức ăn 1.3.3 Các hạn chế của bột lá bột cỏ đối với vật nuôi Nhìn chung gia súc thích ăn các loại thức ăn xanh hơn hoặc ủ chua hơn là ăn các loại thức ăn này chế biến thành bột Trong bột cỏ và bột lá thực vật, hàm lƣợng chất xơ là cao do đó việc sử dụng nó trong thức ăn chăn nuôi gia cầm chỉ chiếm một chỉ lệ rất nhỏ trong khẩu phẩn, trong chăn nuôi gà, tỷ lệ dùng trong chất... giống cỏ S.humilis, S.hamata cv.Verano và S.guianensis cv Schofield và Cook để sử dụng trên đồng cỏ ở miền Nam Sulawesi vào đầu những năm 1970 Nhiều giống cỏ khác cũng đã nhập thông qua các dự án phát triển chăn nuôi ở Java và phía đông Indonexia Các giống cỏ chủ yếu đƣợc sử dụng là Leucaena Leucocephala, nhƣng một số lƣợng nhỏ cỏ S.hamata cv.Verano và S.scabra cv Seca vào phân phối cũng đƣợc sử dụng và. .. nào về sinh trƣởng của gà Theo Từ Quang Hiển và Cs (2008)[10] nghiên cứu sử dụng bột lá keo giậu để nuôi gà broiler dòng HV35 cho biết: sử dụng bột lá keo giậu thay thế 3 - 5% khẩu phần cơ sở tƣơng ứng với 2 giai đoạn nuôi (0 - 28 và 29 - 56 ngày tuổi) đối với gà broiler HV35 đã có tác dụng cải thiện sinh trƣởng của gà thêm 8,72%, giảm tiêu tốn thức ăn cho sinh trƣởng là 5,86%) và giảm chi phí thức ăn/kg... bài tiết chất độc cho ngƣời và động vật Chính vì vậy, sử dụng bột cỏ làm thức ăn chăn nuôi đƣợc các nƣớc trên thế giới rất quan tâm [38] Theo Nguyễn Đức Trân và Cs [50], cỏ khô nghiền nhỏ thành bột dùng nuôi lợn và gia cầm rất tốt, nhất là để nuôi súc vật non, vì trong bột cỏ khô có nhiều chất đạm, nhiều sắc tố, tiền vitamin A, vitamin D2 và Canxi Bột thân lá đậu, lạc, điền thanh, keo dậu, bèo hoa dâu,... phần Trong lá keo dậu có chứa độc tố mimosin, do đó không nên dùng quá 15% trong khẩu phần của lợn và không quá 5% trong khẩu phần của gia cầm (tính theo giá trị dinh dƣỡng) Mặt khác, bột lá, bột cỏ nếu bảo quản kém hoặc quá lâu dễ bị mốc và làm hao hụt các chất dinh dƣỡng, đặc biệt là B - caroten, vitamin bị mất đi [42] 1.3.4 Vai trò của bột lá bột cỏ trong sinh trưởng của gia cầm thịt Trong bột cỏ bột. .. dân sản xuất hàng năm cho Cục Chăn nuôi Cỏ stylo Hamata có khả năng chịu hạn rất tốt nhƣng không mọc tốt trong điều kiện bị ngập úng Cỏ có sức cạnh tranh rất tốt với các loại cỏ thân bò khác; cỏ cao có thể làm bóng rợp Cỏ chịu đƣợc chăn thả rất tốt và hình thành nên thảm cỏ dày trên mặt đất Nhiều ngàn kilomet lề đƣờng vùng đông bắc Thái lan đã đƣợc Cục Chăn nuôi gieo hạt cỏ stylo Hamata từ năm 1976 (Phaikaew... trên ngô và khô dầu đỗ tƣơng bằng bột lá keo giậu phơi khô dƣới ánh nắng mặt trời để nuôi 540 gà thịt Cornish x Plymouth trong thời gian từ 0 - 4 tuần tuổi Kết quả cho thấy: nhóm gà thịt đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần chứa bột lá keo giậu có mức tăng khối lƣợng lúc 6 tuần tuổi và hiệu suất sử dụng thức ăn cao hơn gà đối chứng đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần cơ sở không có bột lá keo giậu Hanif và Cs (1985)... lƣợng lớn các giống cỏ họ đậu, bao gồm S.guianensis cvv.Cook, Endeavour và Graham, và CIAT 184 S.scabra cv Seca, S.hamata cv Amiga và S.capitata CPI 55843 để sử dụng trong rừng trồng cao su Giống cỏ Seca và CIAT 184 là những giống cỏ họ đậu có năng suất cao nhất và ổn định trong những thí nghiệm này, nhƣng chỉ có bộ giống cỏ CIAT 184 là thành công Nghiên cứu về năng suất hạt của giống cỏ CIAT 184 đƣợc... Thí nghiệm nghiên cứu sử dụng bột lá keo giậu ở các tỷ lệ khác nhau trong khẩu phần ăn của gà broiler dòng Ross 208, cho thấy, tiêu thụ thức ăn của gà có xu hƣớng giảm liên tục với sự tăng lên của bột lá keo giậu trong khẩu phần Khi bột lá keo giậu trong khẩu phần tăng từ 0 - 12%, tiêu thụ thức ăn của gà đã giảm từ 4010 g/con xuống còn 3453 g/con Tuy nhiên, nhóm gà đƣợc nuôi với khẩu phần 3% bột lá keo . ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHẠM THỊ GỘI NGHIÊN CỨU TRỒNG VÀ SỬ DỤNG BỘT CỎ STYLO TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC. thành bột. Trong bột cỏ và bột lá thực vật, hàm lƣợng chất xơ là cao do đó việc sử dụng nó trong thức ăn chăn nuôi gia cầm chỉ chiếm một chỉ lệ rất nhỏ trong khẩu phẩn, trong chăn nuôi gà, tỷ. http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 và đặc biệt cho gia cầm. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ Stylo trong chăn nuôi gà thịt . 2. Mục tiêu đề tài

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đinh Bừng (1970), "Một số nhận xét về khả năng gây trồng cây họ đậu làm thức ăn gia súc", NXB Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tr 431 - 433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về khả năng gây trồng cây họ đậu làm thức ăn gia súc
Tác giả: Đinh Bừng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Năm: 1970
3. Lê Hà Châu (1999), "Ảnh hưởng của việc bón đạm tới năng suất, phẩm chất cỏ họ đậu Stylosanthes guianensis cv.Cook trồng trên đất hộ gia đình chăn nuôi bò sữa Tp Hồ Chí Minh", Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNT, tr 156 - 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc bón đạm tới năng suất, phẩm chất cỏ họ đậu Stylosanthes guianensis cv.Cook trồng trên đất hộ gia đình chăn nuôi bò sữa Tp Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Hà Châu
Năm: 1999
4. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Quang Minh (2001), "Khảo sát năng suất của một số tổ hợp lai giữa gà Mía và gà Lương Phượng và con lai (M x LP) x KB", Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát năng suất của một số tổ hợp lai giữa gà Mía và gà Lương Phượng và con lai (M x LP) x KB
Tác giả: Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Quang Minh
Năm: 2001
6. Lê Xuân Đông và Cs (2007), "Xác định tỷ lệ thích hợp trong cơ cấu và sản xuất và phương pháp phát triển cây họ đậu cho chăn nuôi bò sữa tại Ba Vì - Hà Tây", Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ thích hợp trong cơ cấu và sản xuất và phương pháp phát triển cây họ đậu cho chăn nuôi bò sữa tại Ba Vì - Hà Tây
Tác giả: Lê Xuân Đông và Cs
Năm: 2007
7. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, tr42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
8. H.Brandsch và Biichel (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng vật nuôi, người dịch: Nguyễn Chí Bảo, NXB khoa học và kỹ thuật, 1978, 129 - 191, tr: 22 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng vật nuôi
Tác giả: H.Brandsch và Biichel
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
9. Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2006), "Khảo nghiệm khả năng sản xuất của gà thương phẩm lông màu TĐ nuôi vụ Xuân - Hè tại Thái Nguyên", Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 11/2006, tr25 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo nghiệm khả năng sản xuất của gà thương phẩm lông màu TĐ nuôi vụ Xuân - Hè tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc
Năm: 2006
10. Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Inh (2008), Nghiên cứu sử dụng keo dậu (Leucaena) trong chăn nuôi, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr84 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng keo dậu (Leucaena) trong chăn nuôi
Tác giả: Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Inh
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2008
11. Lê Hoa, Bùi Quang Tuấn (2009), Năng suất chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc trồng tại Đắc Lắk, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2009: Tập 7, số 3: 276 - 281, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc trồng tại Đắc Lắk
Tác giả: Lê Hoa, Bùi Quang Tuấn
Năm: 2009
12. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
13. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998), Chăn nuôi gia cầm, Giáo trình dành cho cao học và NCS ngành chăn nuôi, NXB nông nghiệp, tr 3 - 17, 29 - 32, 81, 123 - 199, 205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1998
14. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), chăn nuôi gia cầm (giáo trình dùng cho cao học ngành chăn nuôi), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chăn nuôi gia cầm (giáo trình dùng cho cao học ngành chăn nuôi)
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
15. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr104 - 108; 122 - 123; 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
16. Điền Văn Hƣng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, NXB nông thôn, In lần thứ 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Điền Văn Hƣng
Nhà XB: NXB nông thôn
Năm: 1974
17. I.P Cooper, N.M Taition (1968), "Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cỏ thức ăn nhiệt đới", Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1974, tr86 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cỏ thức ăn nhiệt đới
Tác giả: I.P Cooper, N.M Taition
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1974
Năm: 1968
18. Đào Văn Khanh (2000), "Nghiên cứu năng suất thịt gà Broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi ở các vụ mùa khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên", Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường ĐHNL, NXB Nông Nghiệp, tr 40 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng suất thịt gà Broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi ở các vụ mùa khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên
Tác giả: Đào Văn Khanh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2000
19. Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên
Tác giả: Đào Văn Khanh
Năm: 2002
20. Trương Tuấn Khanh và CTV (1999), "Tuyển chọn và sản xuất mở rộng một số giống cỏ hoà thảo và cỏ họ đậu tại vùng Selection and extention of the grasses and legumes on M'Đrac", Tuyển tập nghiên cứu chăn nuôi, Phần dinh dƣỡng thức ăn, tr 144 - 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và sản xuất mở rộng một số giống cỏ hoà thảo và cỏ họ đậu tại vùng Selection and extention of the grasses and legumes on M'Đrac
Tác giả: Trương Tuấn Khanh và CTV
Năm: 1999
21. Kushener K.F(1974), "Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm", Tạp chí khoa học và kỹ thuật số 141, Phần thông tin khoa học nước ngoài, tr222 - 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm
Tác giả: Kushener K.F
Năm: 1974
81. Wong Choi Chee and Chen Chin Peng (2000), Malaysia Country pasture/ Forage resource Profiles.III. Các trang Website 82. http://longdinh.com 83. http://www.dosttn.gov.vn 84. http://Svnonglam.org 85. http:www.varisme.org.vn 86. http://irv.moi.gov.vn 87. http:www.vaas.org.vn Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Công thức phân bón - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 2.1 Công thức phân bón (Trang 42)
Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 43)
Bảng 3.1: Số điều kiện thời tiết khí hậu vùng thí nghiệm năm 2009 - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.1 Số điều kiện thời tiết khí hậu vùng thí nghiệm năm 2009 (Trang 52)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của các mức phân bón đến thành phần hoá học của cỏ - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của các mức phân bón đến thành phần hoá học của cỏ (Trang 59)
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của thời gian thu cắt khác nhau đến thành phần - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của thời gian thu cắt khác nhau đến thành phần (Trang 60)
Bảng 3.7: Năng suất vật chất khô và protein thô của cỏ Stylo (tấn/ha/lứa)  STT - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.7 Năng suất vật chất khô và protein thô của cỏ Stylo (tấn/ha/lứa) STT (Trang 62)
Đồ thị 3.1: Năng suất protein thô của cỏ Stylo (tấn/ha/lứa) - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
th ị 3.1: Năng suất protein thô của cỏ Stylo (tấn/ha/lứa) (Trang 64)
Bảng 3.8: Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%)  Lô - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.8 Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) Lô (Trang 65)
Bảng 3.9: Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.9 Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) (Trang 67)
Bảng 3.10: Sinh trưởng tuyệt đối của đàn gà thí nghiệm (g/con/ngày) - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.10 Sinh trưởng tuyệt đối của đàn gà thí nghiệm (g/con/ngày) (Trang 69)
Bảng 3.12: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của đàn gà thí nghiệm (kg) - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của đàn gà thí nghiệm (kg) (Trang 73)
Bảng 3.13: Tiêu tốn Protein thô/kg tăng khối lƣợng (gr)  Lô - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.13 Tiêu tốn Protein thô/kg tăng khối lƣợng (gr) Lô (Trang 75)
Bảng 3.15: Chỉ số sản xuất của đàn gà thí nghiệm - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.15 Chỉ số sản xuất của đàn gà thí nghiệm (Trang 76)
Bảng 3.16: Kết quả mổ khảo sát đàn gà thí nghiệm lúc 70 ngày tuổi - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.16 Kết quả mổ khảo sát đàn gà thí nghiệm lúc 70 ngày tuổi (Trang 79)
Bảng 3.17: Thành phần hoá học của gà thí nghiệm lúc 70 ngày tuổi - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.17 Thành phần hoá học của gà thí nghiệm lúc 70 ngày tuổi (Trang 81)
Bảng 3.18: Sơ bộ hạch toán kinh tế nuôi gà Lương Phượng thịt thương phẩm - nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà thịt
Bảng 3.18 Sơ bộ hạch toán kinh tế nuôi gà Lương Phượng thịt thương phẩm (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w