Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu, nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2012 Tác giả luận văn Lã Thanh Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TIỄN 8 PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 8 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011 43 2.3. Thực trạng phát triển công tác đào tạo nghề ở tỉnh Ninh Bình 50 KẾT LUẬN 98 Xin trân trọng cảm ơn 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung BQ Bình quân CBQL Cán bộ quản lý CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN-XD Công nghiệp – Xây dựng CSDN Cơ sở dạy nghề CSSX Cơ sở sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KCN-CCN Khu công nghiệp-Cụm công nghiệp KCX Khu chế xuất KH Kế hoạch LĐ Lao động N-L-N Nông-lâm-nghiệp NN Nông nghiệp SP Sư phạm TCN Trung cấp nghề TH Thực hiện TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 LỜI MỞ ĐẦU 1 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 6 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 6 Chương 1: 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TIỄN 8 PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 8 1.3 Chính sách đào tạo nghề 17 1.5. Thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam và trên thế giới 25 1.5.1. Tình hình đào tạo nghề và đánh giá công tác đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới 25 1.5.1.1 Nhật Bản 25 1.5.1.2 Hàn Quốc 26 1.5.1.3 Singapore 27 1.5.1.4 Trung Quốc 27 1.5.2 Tình hình đào tạo nghề và đánh giá công tác đào tạo nghề ở Việt Nam28 Đặc điểm địa hình 38 Khí hậu, thời tiết 39 Về khoáng sản, đất đai 39 2.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội 41 2.2.1 Tình hình dân số và lao động của tỉnh Ninh Bình, 2008-2010. .41 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011 43 2.2.2. Cơ sở hạ tầng 44 2.2.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình, 2009- 2011 46 2.2.3.1. Những lợi thế của tỉnh Ninh Bình 47 2.2.3.2. Những khó khăn, thách thức chủ yếu 49 2.3. Thực trạng phát triển công tác đào tạo nghề ở tỉnh Ninh Bình 50 2.3.7 Nguyên nhân tồn tại 65 3.1 Mục tiêu 69 3.1.1 Mục tiêu chung 69 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 69 3.2 Những quan điểm chỉ đạo 71 3.3.1 Nâng cao nhận thức tuyên truyền 73 3.3.2.1 Dự báo nhu cầu dạy nghề cho người lao độngthông qua nắm bắt thông tin thị trường lao động và điều tra khảo sát 74 Thí điểm các mô hình dạy nghề cho người lao động 74 k. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 82 3.3.3.6 Chính sách hỗ trợ lao động học nghề 88 - Xây dựng tiêu chí giám sát, đánh giá Đề án, thiết lập phương pháp thu thập và xử lý thông tin, quản lý kinh phí Đề án ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các Bộ, nghành, cơ quan Trung ương, nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch, quản lý, triển khai và tổ chức thực hiện Đề án 94 KẾT LUẬN 98 Xin trân trọng cảm ơn 99 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 của UBND tỉnh Ninh Bình, mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu của năm 2011. 2. Bộ LĐ – TB&XH (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/05/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc ban hành tạm thời danh mục 48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007. 3. Bùi Quang Minh, 2003, Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. 4. Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Cục thống kê tỉnh Ninh Bình, (2009, 2010, 2011), Niên giám Thống kê tỉnh Ninh Bình. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội. 7. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Đỗ Kim Chung, (2006), Chính sách phát triển nông thôn, Hà Nội. 9. Lao động nông thôn: Thách thức và xu thế phát triển giai đoạn sau 2010, website: www.isgmard.org.vn. 10. Lê Phạm Ngọc Kỳ, 2004, Công tác giải quyết việc làm ở nông thôn, Tạp chí Lao động và Xã hội. 11. Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/08/2008, Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương khóa X về: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. 12. Nguyễn Thanh Bình (8/2005), Dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho Thanh niên nông thôn, http:/www.vyic.org.vn/tapchi/8-2005. 13. Quốc hội khóa XI (2005), Luật giáo dục của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 số 38/2005/QH 11 năm 2005. 14. Quốc hội khóa XI (2006), Luật dạy nghề của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH 11 ngày 29/11/2006. 15. Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mạng lưới dạy nghề 2005 - 2010 16. Quyết định số 107/2004/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch cơ sở dạy nghề. 17. UBND tỉnh Ninh Bình (2008), Đề án đào tạo nghề cho người lao động tỉnh Ninh Bình đến năm 2015. 18. Thủ tướng Chính phủ (2009), Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, ban hành theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/11/2009. 19. Tổng cục dạy nghề (2010), Dự thảo chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020. 20. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê trên trang website www.gso.gov.vn. 21. Thông tư số 01/1999/TT-LĐTBXH quản lý đào tạo nghề ở Trung ương và địa phương. 22. Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế – Xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự Báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh xu thế phát triển kinh tế Thế giới đến năm 2020, Hà Nội, năm 2008. 23. TS. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, NXB Lao động – Xã hội. 24. Tuấn Minh, (2009), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Con đường ngắn nhất đưa khoa học công nghệ về nông thôn, Bài đăng trên Báo Khoa học và Phát triển. 25. Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại các loại hình lao động đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội (Đề tài cấp Nhà nước KX07 – 14). 26. Vũ Xuân Hùng, Một số vấn đề về chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề, tạp chí khoa học giáo dục số 3/2007, trang 32-35. 27. WTO – lao động nông thôn, 2006, website: http://vietbao.vn/Kinh- te/WTO-lao-dong-nong-thon. 28. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực ( Nhà xuất bản kinh tế quốc dân năm 2011 29. Thị trường lao động việc làm của lao động qua đào tạo – Tổng cục dạy nghề (Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật) LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh quốc tế Toàn cầu hoá kinh tế đang là xu hướng khách quan, tạo cơ hội phát triển nhưng cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố bất bình đẳng, khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là những nước đang phát triển như Việt Nam. Cạnh tranh giữa các quốc gia về kinh tế - thương mại, kỹ thuật - công nghệ ngày càng quyết liệt; lợi thể cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao. Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của AFTA và WTO, nên cạnh tranh về lao động không chỉ diễn ra ở thị trường khu vực và thế giới mà còn diễn ra ngay ở thị trường lao động trong nước. Đây là thách thức lớn đối với dạy nghề và đòi hỏi dạy nghề phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới phát triển với tốc độ nhanh và có bước nhảy vọt. Với việc sử dụng ngày càng nhiều kỹ thuật, công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại, nhiều ngành nghề mới sẽ ra đời đòi hỏi dạy nghề phải thường xuyên bổ sung, cập nhật hoàn thiện các chương trình dạy nghề hoặc xây dựng các chương trình dạy nghề mới để đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp làm việc với kỹ thuật, công nghệ mới đó. 1.2. Bối cảnh trong nước: Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạt tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá. Các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, khu chế xuất, các ngành kinh tế mũi nhọn ngày càng phát triển, đầu tư trong nước và quốc tế thời gian qua và dự kiến trong thời gian tới ngày càng tăng, kỹ thuật, công nghệ mới được đưa vào sản xuất ngày càng nhiều, đòi hỏi nguồn nhân lực 1 phải tăng về số lượng và chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề đào tạo và cơ cấu trình độ đào tạo. Hiện tại, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ở nước ta còn thấp (khoảng 20% năm 2006) chưa đáp ứng kịp nhu cầu ngày càng tăng của thị trường lao động, nhất là lao động kỹ thuật có trình độ cao, đây là một trong những thách thức lớn để phát triển nền kinh tế nước ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Dự báo dân số và số người trong độ tuổi lao động đến năm 2020: Đơn vị: Nghìn người STT Chỉ tiêu 2005 2010 2015 2020 1 Dân số 83.120 88.458 94.000 98.500 2 Dân số trong độ tuổi lao động - Tăng thêm sau 5 năm 52.700 6.000 58.300 5.600 60.800 2.500 62.700 1.900 3 Lực lượng lao động (trong tuổi LĐ) - % so dân số trong tuổi lao động 44.385 84,22 48.500 83,20 49.500 81,14 50.000 79,74 4 Cơ cấu lao động: - Nông, lâm, ngư nghiệp - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ 56,8% 17,9% 25,3% 50% 23-24% 26-27% 20 - 30% Như vậy, theo dự báo thì mức tăng số lượng tuyệt đối dân số trong tuổi lao động sẽ giảm dần trong giai đoạn 2011 - 2020 do tỷ lệ sinh giảm nhanh trong những năm 1985 - 1995. Như vậy sức ép về tạo việc làm cho số lao động mới tăng thêm sẽ giảm dần, nhưng sức ép về lao động có trình độ và chất lượng cao sẽ tăng lên. Hiện nay cho đến năm 2020 tiếp tục sẽ có nhu cầu lớn về đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông nghiệp và nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá. Hàng năm số lao động trong khu vực nông nghiệp chuyển dịch sang khu vực công nghiệp và dịch vụ là khoảng một triệu người, số lao động này phải được đào tạo nghề để làm ngành nghề phi nông nghiệp. Nếu không chuyển dịch được số lao động nông 2 [...]... gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đây là những vấn đề đặt ra, cần được quan tâm giải quyết trong Đề án đào tạo nghề cho cho người lao động Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi chọn đề tài: Những giải pháp cơ bản về Phát triển đào tao nghề ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012 – 2020 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế của mình 1.4 Đối... yêu cầu của một hoặc một số nghề nào đó (tên nghề theo danh mục nghề đào tạo) Hệ thống các cơ sở đào tạo nghề là tập hợp của các cơ sở làm nhiệm vụ đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu nhân lực cả về cơ cấu ngành nghề, cả về cơ cấu trình độ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và được Nhà nước thống nhất quản lý từ Trung ương đến địa phương Hệ thống các cơ sở đào tạo nghề có thể được xác lập để đáp. .. đào tạo nghề ở Ninh Bình giai đoạn 2012 - 2020 8 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1 Cơ sở lý luận về phát triển đào tạo nghề 1.1 Cơ sở pháp lý - Theo Luật Giáo dục năm 1998: Dạy nghề là một bộ phận thuộc giáo dục nghề nghiệp, gồm: Dạy nghề ngắn hạn (dưới 1 năm) được thực hiện tại các trung tâm dạy nghề và các trường dạy nghề, trường trung học và cao đẳng có dạy nghề Sau... dung về phát triển đào tạo nghề - Các trường, trung tâm dạy nghề và tạo việc làm tại điểm nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình; - Những học viên đã, đang học nghề tại điểm nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình; - Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao động đã được đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Ninh Bình; - Một số chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến đào tạo nghề ở Ninh Bình. .. hình đào tạo của các cơ sở dạy nghề được thu thập từ năm 2009 đến 2011; - Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 12 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012 1.5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thực tiễn phát triển đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề tỉnh Ninh Bình Chương 3: Những giải pháp cơ bản phát triển công tác đào. .. công tác đào tạo nghề đạt kết quả cao góp phần vào việc phát triển kinh tế chung của đất nước 1.4.5 Nhận thức của xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề tác động mạnh đến công tác đào tạo nghề, ảnh hưởng rõ rệt nhất của nó là tới lượng học viên đầu vào cho các cơ sở dạy nghề Nếu mọi người trong xã hội đánh giá được đúng đắn hơn tầm quan trọng của việc học nghề thì... Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, để tăng trưởng nền kinh tế bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả và an toàn trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đầy biến động, nhiệm vụ của dạy nghề là phải xây dựng và phát triển đội ngũ lao động có chất lượng, phù hợp với nhu cầu lao động về cả số lượng, cơ cấu trình độ, ngành nghề, vùng miền đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong phạm... triển kinh tế - xã hội Một số kết quả chủ yếu đã đạt được là: 1.5.2.1 Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội: - Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành từng bước được hình thành góp phần nâng cao vị thế, vai trò của dạy nghề trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia + Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang... cứu * Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về đào tạo nghề cho người lao động ở Ninh Bình * Phạm vi về không gian: - Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh Ninh Bình; - Một số nội dung chuyên sâu được thực hiện ở một số mô hình tiêu biểu 7 trên phạm vi một số huyện của tỉnh Ninh Bình * Phạm vi về thời gian: - Các dữ liệu phục vụ cho các giải pháp cơ bản phát triển thực đào tạo nghề, ... trọng phát triển dạy nghề ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; đầu tư đào tạo các nghề thị trường lao động có nhu cầu, nhưng khó khăn thực hiện xã hội hoá" - Nghị quyết số 03/2007/NQ - CP ngày 19/01/2007 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2007 đã giao cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây . cơ bản phát triển công tác đào tạo nghề ở Ninh Bình giai đoạn 2012 - 2020. 7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1. Cơ sở lý luận về phát triển đào tạo nghề 1.1 Cơ sở. tâm giải quyết trong Đề án đào tạo nghề cho cho người lao động. Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi chọn đề tài: Những giải pháp cơ bản về Phát triển đào tao nghề ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012. phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình, 2009- 2011 46 2.2.3.1. Những lợi thế của tỉnh Ninh Bình 47 2.2.3.2. Những khó khăn, thách thức chủ yếu 49 2.3. Thực trạng phát triển công tác đào