từ ngữ chỉ văn hóa ẩm thực trong tiếng tày

114 928 7
từ ngữ chỉ văn hóa ẩm thực trong tiếng tày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - HỒNG ANH TỪ NGỮ CHỈ VĂN HĨA ẨM THỰC TRONG TIẾNG TÀY Chuyên ngành: Ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Phúc THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Từ ngữ văn hóa ẩm thực tiếng Tày kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Hồng Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành kháo học luận văn này, em chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Đại học Sƣ phạm I (Hà Nội), giáo sƣ, tiến sĩ Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển Bách khoa thƣ… tận tình truyền đạt kiến thức quý báu để hồn thành luận văn Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Đoàn Văn Phúc, tận tình hƣớng dẫn suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình trình học tập, nghiên cứu, điền dã … để hồn thành cơng trình Thái Nguyên tháng 10 năm 2011 Tác giả Hoàng Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cái ý nghĩa đề tài Bố cục NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm hình vị, từ, ngữ nghĩa 1.1.1 Hình vị 1.1.2 Từ 11 1.1.3 Ngữ 13 1.1.4 Nghĩa nghĩa từ, ngữ 14 1.1.5 Trƣờng nghĩa vốn từ văn hóa ẩm thực 19 1.2 Vấn đề định danh 21 1.2.1 Khái niệm định danh 21 1.2.2 Đơn vị định danh đơn vị miêu tả 23 1.3 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 23 1.3.1 Khái niệm văn hóa 23 1.3.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 26 1.4 Vài nét ngƣời Tày tiếng Tày 27 1.4.1 Về ngƣời Tày 27 1.4.2 Vài nét tiếng Tày 30 1.4.2.1 Đặc điểm loại hình cấu trúc 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4.2.2 Chữ viết 35 1.4.2.3 Vấn đề phƣơng ngữ tiếng Tày 37 1.4.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ học - xã hội 38 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG TÀY 41 2.1 Kết khảo sát, thống kê 41 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ ẩm thực tiếng Tày 43 2.2.1 Từ đơn 44 2.2.2 Từ phức 44 2.2.2.1 Từ láy 45 2.2.2.2 Từ ghép 45 2.2.2.3 Từ ngẫu hợp 50 2.2.3 Ngữ 51 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ ẩm thực tiếng Tày 52 2.3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ đơn 52 2.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ phức 52 2.3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ ghép đẳng lập 53 2.3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ ghép phụ 53 2.3.3 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ ngẫu hợp 57 2.3.4 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm cụm từ (ngữ) 57 2.4 Đặc điểm phƣơng thức định danh từ ngữ ẩm thực tiếng Tày 58 2.4.1.Phƣơng thức định danh theo nguyên liệu 59 2.4.2 Phƣơng thức định danh theo phƣơng pháp/cách thức chế biến 60 2.4.3 Phƣơng thức định danh theo hình thức/hình dáng bề ngồi 61 2.4.4 Phƣơng thức định danh theo nguyên liệu phƣơng pháp/cách thức chế biến 61 2.4.5 Phƣơng thức định danh theo phƣơng pháp/cách thức chế biến, mùi vị nguyên liệu 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.4.6 Phƣơng thức định danh theo phƣơng pháp/cách thức chế biến, gia vị nguyên liệu 63 2.4.7 Phƣơng thức định danh theo nguyên liệu hƣơng vị 63 2.4.8 Các phƣơng thức định danh khác 64 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA NGƢỜI TÀY QUA CÁC TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC 67 3.1 Từ ngữ ẩm thực thể phƣơng thức sinh tồn ngƣời Tày 67 3.1.1 Ẩm thực ngƣời Tày quan hệ với tự nhiên 67 3.1.2 Ẩm thực ngƣời Tày quan hệ với cộng đồng làng xóm 69 3.1.3 Ẩm thực Ngƣời Tày hoạt động văn hóa tinh thần 73 3.1.3.1 Mâm cơm cúng tổ tiên ngày Tết Nguyên đán 74 3.1.3.2 Một số đồ ăn truyền thống, đặc sắc ngƣời Tày theo thời điểm năm 75 3.2 Từ ngữ ẩm thực thể phƣơng thức tƣ triết lí ngƣời Tày 82 3.2.1 Tên gọi ăn 82 3.2.2 Các ý niệm khác ngƣời ăn 84 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các từ ngữ ẩm thực tiếng Tày 41 Bảng 2: Các từ ngữ ẩm thực tiếng Tày xét đặc điểm cấu tạo 43 Bảng 3: Các kiểu quan hệ yếu tố từ ghép phụ ẩm thực tiếng Tày 50 Bảng 4: Một số phƣơng thức định danh từ ngữ ẩm thực tiếng Tày 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ có xã hội lồi ngƣời đến nay, vấn đề “ăn, mặc, ở, lại” sở tồn nhƣ phát triển tiến Trong đó, ăn uống phần quan trọng sống loài ngƣời Nó khơng ni dƣỡng ngƣời mà cịn gắn liền với hoạt động văn hóa, phản ánh mối quan hệ ngƣời với tự nhiên xã hội Con ngƣời phải biết cách ăn uống cho có văn hóa, sau học điều khác nhƣ ngƣời Trung Hoa thƣờng có câu: “dân vĩ thực vi tiên” (ngƣời dân lấy việc ăn uống làm đầu) Hầu hết dân tộc, địa phƣơng miền đất nƣớc Việt Nam có tập quán ẩm thực riêng Việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa ẩm thực dân tộc cho ta cách nhìn tồn diện, đầy đủ ngƣời, phát triển nhân loại Không văn hóa ẩm thực cịn giúp cho ta hiểu thêm giới xung quanh hiểu thêm thân để từ có cách nhìn nhận đắn sống, có cách ứng xử hài hịa với mơi trƣờng tự nhiên xã hội Mặt khác, ngôn ngữ đƣợc coi “hàn thử biểu xã hội” Ngôn ngữ đời sống ln có mối quan hệ tác động hai chiều Xã hội Việt Nam mang dấu ấn văn minh lúa nƣớc với văn hóa đa dạng 54 dân tộc anh em Chính kho từ vựng phong phú đƣợc mở rộng kịp thời phản ánh tri thức phong phú, phát mẻ ngƣời giới xung quanh Dân tộc Tày cộng đồng có số dân đơng số 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Gần giống nhƣ ngƣời Kinh, ngƣời Tày có kinh tế nơng nghiệp phát triển Vì thế, với ngƣời Tày, tập quán ẩm thực mang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đậm đặc tính cƣ dân vùng thung lũng; phản ánh đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời, khía cạnh ứng xử Trong tiếng Tày, có hàng loạt từ ngữ có yếu tố liên quan đến “ăn” “uống” với nghĩa đen nghĩa bóng làm phong phú thêm vốn từ vựng ngôn ngữ Có thể nói, với số lƣợng vơ lớn liên quan tới trƣờng ngữ nghĩa ẩm thực, gắn liền với văn hóa dân tộc nên việc chúng tơi chọn đề tài Từ ngữ văn hóa ẩm thực tiếng Tày làm đối tƣợng nghiên cứu có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc Là ngƣời dân tộc Tày, chọn nghiên cứu vấn đề chúng tơi có hội hiểu sắc bề dày văn hóa dân tộc để thêm yêu quý, tự hào Đồng thời, ngƣời viết mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc trƣớc lũ hội nhập giao lƣu văn hóa diễn vô mạnh mẽ Lịch sử vấn đề Qua khảo sát chúng tơi, tính đến có nhiều cơng trình tác giả nghiên cứu từ vựng tiếng Tày phƣơng diện cấu trúc, xã hội ngôn ngữ học khác * Trên phương diện ngữ âm: Qua tìm hiểu chúng tơi, chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống, toàn diện ngữ âm tiếng Tày Song từ năm bảy mƣơi kỉ XX có số viết nghiên cứu ngữ âm tiếng Tày (Tày - Nùng) Chẳng hạn, Ngữ pháp tiếng Tày Nùng (1971), tác giả Hồng Văn Ma, Lục Văn Pảo trình bày sơ lƣợc hệ thống ngữ âm tiếng Tày – Nùng Hoặc điều đƣợc biết rõ ràng qua cơng trình Hệ thống ngữ âm tiếng Tày Nùng tác giả Đồn Thiện Thuật (1972 Tìm hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội) Gần đây, giáo trình giảng dạy tiếng Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn có đề cập giới thiệu sơ lƣợc hệ thống ngữ âm tiếng Tày (chẳng hạn Slon Phuối Tày Lƣơng Bèn (Chủ biên), Ma Ngọc Dung Nxb Đại học Thái Nguyên, 2009) số viết Ví dụ: viết Bản sắc riêng tiếng nói người Tày Nghĩa Đơ, Lào Cai trang web Cục văn thƣ lƣu trữ Nhà nƣớc [45] điểm độc đáo số chữ, âm vần, lửng, phụ âm lắc tiếng Tày Nghĩa Đô so với tiếng Tày vùng khác Đặc biệt, năm 2010 Đại học Sƣ phạm Hà Nội, với luận văn cao học Nghiên cứu ngữ âm tiếng Tày xã Na Hối Tà Chải (Bắc Hà, Lào Cai) mình, tác giả Nông Thị Nhung, miêu tả chi tiết đặc điểm ngữ âm tiếng Tày hai xã Nà Hối Tà Chải.[24] * Trên phương diện từ vựng – ngữ nghĩa Có thể nói, phƣơng diện đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Điều đƣợc thể qua số viết cơng trình dƣới đây: Bài viết Xây dựng phát triển hệ thống từ vựng Tày – Nùng (1969) Nguyễn Hàm Dƣơng cách khái quát đặc điểm hệ thống từ vựng Tày – Nùng, từ đƣa giải pháp nhằm xây dựng phát triển hệ thống từ vựng Tày – Nùng Trong Báo Văn nghệ Độc lập số 1441, năm 1970 có Đẩy mạnh việc giảng dạy học chữ Tày- Nùng xen kẽ với chữ quốc ngữ nói đến vai trò tiếng Tày cần thiết phải học chữ Tày thời điểm Các tác giả Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo với Vài nét về sư phat triên cua tiêng Tay - Nùng sau Cách mạng Tháng Tám , Một vài ý ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̀ kiến về từ mượn tiếng Tày – Nùng (1970); Nguyễn Thiện Giáp (1970) với Cách làm giàu vốn từ vựng Tày – Nùng, báo Việt Nam Độc lập Bên cạnh đó, kể đến Lạc Dƣơng (1971) với Tính phong phú tiếng Tày - Nùng, báo Việt Nam Độc lập, hay Đoàn Thiện Thuật (1986) với Về kho từ vựng chung Việt – Tày Ngoài ra, phải kể tới Từ điển Tày Nùng – Việt, Việt – Tày Nùng nhóm tác giả Hồng Văn Ma, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 15 Nguyễn Thiện Giáp, (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN, H 16 Nguyễn Thiện Giáp, (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, H 17 Cao Xuân Hạo, (1998), Tiếng Việt: Mấy vấn đề về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, Nxb Giáo dục, H 18 Nguyễn Văn Hiệp, (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, H 19 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bình Thành (2010), Một số đặc điểm cảnh ngôn ngữ Hà Giang, Ngôn ngữ (256, 63-67) 20 Dƣơng Thị Thanh Hoa, (2010), Mấy nét về cảnh ngôn ngữ Thái Ngun, Ngơn ngữ (256, 38-52) 21 Nguyễn Hồng Lan, (2010) Cảnh đa ngữ huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên 22 Lã Văn Lô, Hà Văn Thƣ, (1984), Văn hoa Tay ́ ̀ -Nùng, Nxb Văn hoa H ́ , 23 Hà Huyền Nga, (2009), Đặc điểm cấu trúc hình thức ngữ nghĩa tục ngữ dân tộc Tày, luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên 24 Nông Thị Nhung, (2009), Nghiên cứu ngữ âm tiếng Tày xã Na Hối Tà Chải (Bắc Hà, Lào Cai), Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội I 25 Vũ Huyền Nhung, (2010), Câu hỏi tiếng Tày, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ, Trƣờng ĐHSP Thái Ngun 26 Hồng Văn Ma , Lục Văn Pảo , (2006), Tư điên Tay Nung - Viêt, Nxb Tƣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ điên bach khoa, H ̉ ́ 27 Hoàng Văn Ma, Phan Lƣơng Hùng, (2011), “Vị thế, chức ngôn ngữ dân tộc vùng Đông Bắc”, Bức tranh tồn cảnh ngơn ngữ Việt Nam 28 Hoàng Văn Ma , Lục Văn Pảo , (1970), “Vai net vê sƣ phat triên cua tiêng ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ́ Tày-Nùng sau CMT8”, Ngôn ngữ (3, 42 – 48), H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 29 Lục Văn Pảo , Hoàng Văn Ma , (1971), Ngư phap tiêng Tay -Nùng, Nxb ̃ ́ ́ ̀ KHXH., H 30 Đặng Thanh Phƣơng, (2004), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt (Kinh) - Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ lịch sử, H 31 Hoàng Quyết , Ma Văn Băng , (1984), Văn hoa truyên thông Tay -Nùng, ̀ ́ ̀ ́ ̀ Nxb Văn hoa, H ́ 32 Nguyên Đƣc Tôn , (2008), Đặc trưng Văn hóa -Dân tơc cua Ngơn ngư va ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ̃ ̀ Tư duy, KHXH., H 33 Lê Quang Thiêm, (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, H 34 Đoan Thiên Thuât, (1986), “Vê kho tƣ vƣng chung Viêt-Tày”, Nhƣng vân ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phƣơng Đông (34 – 36), H 35 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 36 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, (1984), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, H 37 Viện Ngôn ngữ học, (1993), Một số vấn đề về chính sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, H 38 Viện Ngôn ngữ học, (2002), Cảnh chính sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, H 39 Viện Thông tin, Ủy ban KHXH, (1984, 1986), Ngôn ngữ học - Khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm (1,2), Nxb KHXH, H 40 Harris, Z.S., (2001), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Giáo dục, H 41 Lyons, J., (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, H 42 Robert Lado, (2003), Ngơn ngữ học qua nền văn hóa, Nxb ĐHQG, H 43 Saussure, F de, (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH., H (Cao Xuân Hạo dịch) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 44 Sapir, E., (200), Ngôn ngữ - Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Trƣờng ĐHKHXH & NV, TPHCM 45 Bản sắc riêng tiếng nói người Tày Nghĩa Đơ, Lào Cai, Cục Văn thƣ lƣu trữ, http://www.luutruvn.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx? itemid=1371&listId=cb018edc-28eb-4aca-9b21bd3ad3eef91d&ws=content 46 Văn hóa, http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a 47 Báo Bắc Kạn điện tử, Dân tộc Tày, http://www.baobackan.com.vn/images/12dantoc/dantoctay.asp] 48 http://ttvnol.com 49 http:// www.dulichvn.org.vn 50 http://ngonngu.net 51 http://www.baobackan.org.vn/ Báo Bắc Kạn điện tử 52 http://www.baothainguyen.org.vn/ Báo Bắc Kạn điện tử 53 http://www.baocaobang.org.vn/ Báo Bắc Kạn điện tử 54 http://www.baolaocai.org.vn/ Báo Bắc Kạn điện tử 55 http://www.backan.gov.vn/Pages/default.aspx Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Kạn 56 http://www.caobang.gov.vn/wps/portal Cổng thông tin điện tử tỉnh Cao Bằng 57 http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Từ ngữ ẩm thực tiếng Tày 1.1 Từ đơn TT Tiếng Tày Tiếng Việt Pẻng [bánh] Bánh Chúc/chảo [cháo] Cháo Hém [mẻ] Mẻ Quái [gỏi] Gỏi Fẳn [phở] Phở Mứt [mứt] Mứt Khẩu [cơm] Cơm Lẩu [rƣợu] Lƣu ý Rƣợu 1.2 Từ ghép 1.2.1 Từ ghép đẳng lập TT Tiếng Tày Nghĩa Slảy lƣƣt [lòng –tiết] Dồi Dò kha [giò-chân] Đặ điểm ngữ nghĩa Hợp nghĩa Chân giị 1.2.1 Từ ghép phụ Nghĩa Lƣu ý Pẻng hó [bánh – gói (lá rong)] Bánh chƣng Tết hay rằm tháng Giêng Pẻng cuổn [bánh - cuốn] Bánh Cao oón [bột nếp – mềm] Bánh dẻo Pẻng [ bánh - ?] Bánh đúc Pẻng bâƣ pán [bánh-lá-gai] Bánh gai Rằm tháng Bảy Pẻng đéc [bánh – giã ] Bánh dày Rằm tháng ba TT Tiếng Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 TT Tiếng Tày Nghĩa Pẻng tẻ [bánh – bột gạo tẻ] Bánh giò Pẻng cao [bánh – bột- nếp] Bánh khảo Cao [bột (gạo tráng)] Bánh phở 10 Fù nng [nổi – trơi] Bánh trôi Lƣu ý 11 Pẻng hai [bánh- trăng] Tết Nguyên đán Mùa đông Bánh trung thu Trung thu 12 Khảu lam [cơm-lam] Cơm lam 13 Chảo slảy [cháo – lịng] Cháo lịng Pẻng hó đai [bánh-gói (lá rong)khơng (có gì)] 15 Chúc nẩu thú kheo [chè – nấu- đỗ xanh] 14 16 Chảo khủn tứt [cháo-đặc-sệt] 17 Chảo khủn [cháo-đặc] 18 Pja slủm [cá-chua] Bánh chƣng chay Chè đậu xanh Cháo nấu đặc sệt Cháo đặc Mẻ cá 19 Pja chen phjói [cá-rán- giịn] Cá rán giịn 20 Thúa đin phjói [lạc-rang-giịn] Lạc giịn tan 21 Pja qi [cá – gỏi] 22 Chảo đai [cháo – không] 23 Chảo cáy [cháo-gà] 24 Chảo tắc kè [cháo – tắc- kè] 25 Pẻng pja nuầy [bánh-nhân-cá chép] 26 Khảu xăm mằn [cơm-với-khoai] Cá gỏi Cháo trắng Cháo gà Cháo tắc kè Bánh cá chép Rằm tháng bảy Cơm độn khoai 27 Pẻng cuổi [bánh-chuối] Bánh chuối 28 Nựa mò dẻng [thịt-bò-treo gác bếp] Thịt bị khơ 29 Pja chen [cá-rán] Rằm tháng Bảy Cá rán 30 Pja pỉnh [cá-nƣớng] Cá nƣớng 31 Phẳn xẻo [phở-xào] Phở xào 32 Keng phjắc cát [canh-rau-cải] Canh rau cải 33 Keng pjắc hôm [canh –rau -dền] Canh rau dền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 TT Tiếng Tày 34 Khẩu nua [cơm- nếp] Nghĩa Lƣu ý Xôi 35 Nựa xẻo úm [thịt-xào – om] Thịt rim 36 Pẻng chen [bánh-rán] Bánh rán 37 Pẻng đắng [bánh – nƣớc tro] Bánh tro 38 Pẻng phạ [bánh-trời] Bánh trời 39 Pẻng khinh [bánh gừng] Tết Nguyên đán Bánh chè lam Tết Nguyên đán 40 Khẩu nua thúa [cơm – nếp-đỗ] Xơi vị 41 Pẻng khỉ mạ [bánh -cứt –ngựa] Bánh khúc 42 Pẻng mằn [bánh-khoai] Bánh khoai 43 Pẻng lày [bánh-trứng kiến] 44 Chảo cốp [cháo-ếch] Bánh trứng kiến Tết minh Cháo ếch 45 Chảo phặc đeng [cháo -bí -đỏ] Cháo bí đỏ 46 Chảo pja lay [cháo- cá- lƣơn] Cháo lƣơn 47 Chảo đúc [cháo xƣơng] Cháo xƣơng 48 Chảo nộc [cháo-chim] Cháo chim 49 Chảo ka cộc [cháo-? - cóc] Cháo cóc 50 Hém nựa [mẻ-thịt] Mẻ muối thịt 51 Hém pja [mẻ- cá] Mẻ muối cá 52 Khảu nua đăm đeng [cơm – nếp-đen-đỏ] Xôi đỏ đen 53 Khảu nua mác bay [cơm – nếp trám-đen] Xôi trám đen 54 Khảu nua ngà [cơm – nếp vừng] Tết, cƣới xin Xôi vừng 55 Khảu nua lày [cơm – nếp trứng-kiến] Xôi trứng kiến Tết minh 56 Khảu nua thúa đin [cơm – nếp- đỗ-đất] Xôi lạc 57 phjắc pao cuộn [rau- cải- cuộn] Rau cải cuộn 58 phjắc cát xẻo [rau-cải-xào] Rau cải xào 59 Mác kháy xẻo [mƣớp - đắng-xào] Mƣớp đắng xào 60 Mác kháy nhƣơng [mƣớp-đắng-nhồi] Mƣớp đắng nhồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 TT Tiếng Tày 61 Kenh phặc mong [canh-bí-xanh] Nghĩa Lƣu ý Canh bí xanh 62 Mảy slổm [măng-chua] Măng chua 63 Mảy xẻo [măng-xào] Măng xào 64 Kenh pi cuổi [canh-hoa-chuối] 65 Kenh mảy [canh- măng] Canh hoa chuối Canh măng 66 Kenh mảy slổm [canh-măng-chua] Canh măng chua 67 Keng phƣớc [canh-khoai môn] Canh khoai môn 68 Chóp xẻo [nấm-xào] 69 Nựa mển xẻo [thịt-nhím-xào] Nấm xào Thịt nhím xào 70 Pu xẻo [cua-rang] Cua rang 71 Hoi xẻo [ốc-xào] ốc xào 72 Hoi hang kenh [ốc-nấu-canh] Canh ốc 73 Um pha xẻo [hến- xào] Hến xào 74 Chảo đuổng tó [cháo-nhộng-ong] Cháo ong 75 Cốp pỉnh [ếch-nƣớng] Ếch nƣớng 76 Nộc pỉnh [chim-nƣớng] Chim nƣớng 77 Nựa ma tổm [thịt-chó-luộc] Thịt chó luộc 78 Nựa mị héo [thịt-bị-khơ] Thịt bị khơ 79 Pẻng bộng [bánh-phồng] Bánh phồng 80 Cáy nẩng [gà – hấp] Gà hầm 91 Phúng sàng [lạp-sƣờn] Lạp sƣờn 92 Hém [nem-bìlợn] Nem bì 83 Mảy nhƣờng [măng nhồi] 94 Pẻng nhả ngai [bánh-lá-ngải] 95 Pẻng cà muồng [bánh-?] Măng nhồi Bánh ngải Bánh dày, bánh rán Tên loại bánh Làm dịp tết diệt sâu bọ 96 Pẻng đéc mác khảu [bánh-dày-quả gấc] Bánh dày gấc 97 Keng pủn [canh bún] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Canh bún canh vịt, gà, thịt lợn http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 TT Tiếng Tày Nghĩa 98 Phjắc cuút xẻo [Rau-dớn-xào] Rau dớn xào 99 Phjắc cuút nộm [rau-dớn-nộm] Rau dớn nộm 100 Pẻng cc mị [bánh-sừng-bị] Lƣu ý Bánh sừng bị 101 Keng ngót đơng [canh-rau-ngót-rừng] Canh rau ngót rừng 102 Pja lằn chen [(một loại) cá-bống] Cá bống rán 103 Lẩu van [rƣợu- ngọt] Rƣợu nếp 104 Lâu da [rƣợu -thuốc] Sống nhiểu khe suối Rƣợu thuốc 105 Lẩu ngù [rƣợu-rắn] Rƣợu rắn 106 Lẩu tó [rƣợu-ong] Rƣợu ong 108 Lẩu vạng [rƣợu-vạng] Rƣợu vạng 109 Lẩu cuổi [rƣợu-chuối] Rƣợu chuối 110 Lẩu tao [rƣợu-(cây) tao] Rƣợu tao 111 Lẩu mằn thẳn [rƣợu-sắn] Rƣợu sắn 112 Lẩu pảng [rƣợu- (cây) pảng] Rƣợu pảng 113 Lẩu lƣựt uẩn [rƣợu-tiết-dúi] Rƣợu tiết dúi 114 Nặm mác phung [nƣớc – quả-mơ] Nƣớc mơ 115 Nặm chè [nƣớc- chè] Nƣớc chè 116 Lào bâƣ [thuốc- lá] Thuốc 117 Lào keo [thuốc - ?] Thuốc lào 1.3 Từ ngẫu hợp TT Tiếng Tày Nghĩa Phúng sàng [?-?] Lạp sƣờn Khấu nhục [?-nhục] Khâu nhục Lƣợt hàm [tiết-?] Tiết canh Pẻng pút [bánh - ?] Bánh bò Pha pao [? - ?] Bánh chè Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 1.4 Ngữ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tiếng Tày Nghĩa Đúc slẻ xẻo slủm van [xƣơng sƣờn-xào-chua-ngọt] Sƣờn xào chua Nựa mò xẻo thú ngat [thịt-bò-xào-mầm đỗ] Thịt bò xào giá Phjắc slổm mèn pjẹng [rau-dƣa-?] Dƣa khú Miin xẻo xáu slảy cáy [miến -xào-lòng-gà] Miến xào lòng gà Nặm chẳm [nƣớc-chấm] Nƣớc chấm Su xu xẻo nựa [su xu-xào-thịt] Su su xào thịt Khảu nua nghẹ [cơm – nếp-nấu-nghệ] Xôi nghệ Pja hang mảy slổm [cá-nấu-măng-chua] Cá nấu măng chua Nựa pết hang mảy slổm [ thịt - vịt-nấu-măng-chua] Vịt nấu măng chua Nựa cáy hang mảy slổm [thịt - gà-nấu-măng-chua] Gà nấu măng chua Nựa ma hang mảy [thịt-chó-nấu-măng] Thịt chó nấu măng Nựa vài xẻo hua thuốn [thịt-trâu-xào- củ- tỏi] Thịt trâu xào tỏi Nựa mò xẻo khinh [thịt-bò-xào gừng] Thịt bò xào gừng Nựa vài hảng xá [thịt-trâu-hun-khói gác bếp] Thịt trâu hun khói Nựa mị hảng xá [thịt-bị-hun khói gác bếp] Thịt bị hun khói Xáy nhƣờng [trứng-nhồi] Trứng thịt Khảu nua nẩng bâƣ khinh [cơm – nếp-đồ-lá-gừng] Xôi đồ gừng Khảu nua nẩng mác khảu [cơm – nếp-đồ-quả-gấc] Xôi gấc Pủn keng pết [bún-canh-vịt] Bún canh vịt Củng slổm Ba Bể [tôm-chua-Ba-Bể] Tôm chua Ba Bể Phjắc hiển xẻo xáy [bò-khai-xào-trứng] Bò khai xào trứng Phjắc hiển hang keng [rau - bò khai – nấu – canh] Canh bò khai Mảy chè mác phết [măng-ngâm-quả - cay] Măng ớt Nựa mển xẻo mảy slổm [thịt-nhím-xào-măng-chua] Nhím xào măng chua Nựa mển pỉnh bâƣ mặt [thịt-nhím-nƣớng- lá-mác-mật] Nhím nƣớng mác mật Mác cƣởm xẻo nựa [trám-xào-thịt] Trám xào thịt Mác cƣởm ốm nựa [trám-kho-thịt] Trám kho thịt Nựa vài xẻo mác phƣờng [thịt-trâu-xào-khế] Thịt trâu xào khế Slảy cáy xẻo mác dửa [lòng-gà-xào-dứa] Lòng gà xào dứa Đuổng tó xẻo mảy slổm [nhộng-ong-xào-măng-chua] Nhộng ong xào măng chua Ná nặm hang xáy [cúc-tần-nấu-trứng] Cúc tần xào trứng Nựa hên nẩu [thit-cày-nấu-giềng] Thịt cầy (nấu giềng) Năng vài xẻo hua sluốn [da-trâu-xào-tỏi] Da trâu xào tỏi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Phụ lục 2: Một số câu hỏi sử dụng trình điền dã TT Câu hỏi Người Tày thường làm ăn để thờ cúng tổ tiên thời điểm quan trọng năm như: Tết Nguyên đán, Tết Thanh minh, Rằm tháng bảy, ngày giỗ…? Người Tày thường làm bánh vào thời điểm năm như: Tết Nguyên đán, Tết Thanh minh, Rằm tháng bảy, ngày giỗ…?Cách chế biến, nguyên liệu, hương vị loại bánh nào? Trong ngày tết Nguyên Đán, gia đình anh chị thường làm gì? Cách chế biến, cách dùng ý nghĩa ăn đó? Người Tày thường coi trọng ngày năm? Trong ngày đó, người tày thường làm ăn gì, loại bánh nào?Ý nghĩa ăn, loại bánh đó? Trong bữa ăn hàng ngày, gia đình anh/chị thường hay ăn gì? Ở khu vực anh/ chị sống, có ăn đặc trưng gì?Cách chế biến sao? Anh/ chị kể tên cách chế biến ăn chế biền từ tơm cá loài sống nước khác? Anh/ chị cho biết ăn có nguồn gốc từ thịt thú rừng mà người địa phương thường chế biến sử dụng?Khi chế biến thưởng thức cần chú ý điều gì? Tại sao? Chị kể tên, cách chế biến hương vị canh mà chị thường chế biến? Các bác/ anh hường sử dụng loại rượu nào? Loại coi 10 đặc sản? Cách làm loại rượu nào? Người ta dùng loại nguyên liệu gì? Loại men gì?Tại sao?Cơng dụng loại rượu? 11 Anh thường hút loại thuốc gì? Bác/ anh có biết chế biến loại đồ hút không? (Ví dụ từ cây) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Phụ lục 3: Danh sách thông tin viên TT Họ tên, điện thoại Địa Chị Ma Thị Hƣơng 0977.842.755 CB khuyến nông xã Phong Huân, huyện Chợ Đồn Bà La Thị Thỏa 02816.271.576 Thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn Bà Mai Thị Huệ Xã Nam Cƣờng, huyện Chợ Đồn Chị Hoàng Thảo 0977.313.973 Xã Phƣơng Viên, huyện Chợ Đồn Bà Nông Thị Tuyết 0987.147.886 Xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn Chị Nguyễn Thị Hƣớng Xã Phƣơng Viên, huyện Chợ Đồn 0913.962.327 Anh Nông Văn Huân 01689.663.866 Xã Bộc Bố, huyện Pắc Nặm Chị Hà Thị Tuyết 01683.208.324 GV trƣờng Mầm non Pắc Nặm, huyện Pắc Nặm Chị Nông Hải Yến 01674.024.594 Thị xã Bắc Cạn 10 Anh Đàm Văn Thƣợng 0984.737.458 Công an huyện Na Rì 11 Chị Trần Phƣơng Anh 0984.737.555 Giáo viên Trƣờng THPH Ba Bể, Huyện Ba Bể 12 Bà Hà Thị Hợi Xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể 13 Anh Lăng Văn Chiến 0942 787419 Thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thơng 14 Anh Hồng Tùng 01685.564.740 Cán Tỉnh đội, huyện Bạch Thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Phụ lục 4: Một số hình ảnh ăn đặc trƣng ngƣời Tày Xôi màu Xôi đăm đeng Xơi trám đen Xơi trứng kiến Bánh khảo Bánh cc mị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Bánh ngải Bánh trứng kiến Cá nƣớng Ba Bể Tôm chua Ba Bể Khâu nhục Lạp sƣờn/lạp xƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Thịt treo gác bếp Măng nhồi thịt Cơm lam Cá nấu măng chua Rau bò khai xào thịt bò Rau dớn xào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Măng ớt Rƣợu ong Rƣợu nếp Thuốc lào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ĐIỂM VĂN HÓA NGƢỜI TÀY QUA CÁC TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC 67 3.1 Từ ngữ ẩm thực thể phƣơng thức sinh tồn ngƣời Tày 67 3.1.1 Ẩm thực ngƣời Tày quan hệ với tự nhiên 67 3.1.2 Ẩm thực ngƣời Tày. .. nhóm từ ngữ văn hóa ẩm thực tiếng Tày (đặc biệt địa bàn tỉnh Bắc Kạn) Do đó, chọn thực đề tài Từ ngữ văn hóa ẩm thực tiếng Tày, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm nghiên cứu mẻ khía cạnh ngơn ngữ. .. TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG TÀY 41 2.1 Kết khảo sát, thống kê 41 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ ẩm thực tiếng Tày 43 2.2.1 Từ đơn 44 2.2.2 Từ phức

Ngày đăng: 17/09/2014, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan