1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG THƠ NÔM THẾ KỶ XVXVII

99 454 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 593 KB

Nội dung

VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG THƠ NÔM THẾ KỶ XVXVII 1. Trong tiến trình văn học Việt Nam trung đại, thơ Nôm Đường luật là một bộ phận quan trọng và đạt được nhiều thành tựu trên cả phương diện nội dung phản ánh và nghệ thuật biểu hiện. Trong đó, giai đoạn thế kỷ XVXVII như là giai đoạn mở đầu, nhưng cũng là giai đoạn đã đạt được hầu hết các thành tựu đó. Nếu Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là cái “mốc” ở vị trí hàng đầu thì sự xuất hiện của Hồng Đức Quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông và các văn nhân thời Hồng Đức sau gần nửa thế kỷ đã khẳng định vị trí xứng đáng của dòng thơ tiếng Việt trong nền văn học dân tộc. Còn thế kỷ XVI phải kể đến cây đại thụ Nguyễn Bỉnh Khiêm với tập thơ Bạch Vân Quốc ngữ thi tập và thế kỷ XVII là Khâm định thăng bình bách vịnh của Trịnh Căn. Trong đó, các sáng tác thơ Nôm Đường luật giai đoạn này thường chuyển tải những nội dung gắn với đời sống dân tộc vào trong tác phẩm của mình. Văn hóa ẩm thực cũng là một trong những yếu tố được các thi nhân ít nhiều phản ánh để viết nên những vần thơ đầy ý nghĩa. Văn hoá ẩm thực được chúng tôi quan niệm là những sinh hoạt ăn uống riêng của con người, đưa con người phân biệt với các loài động vật và ngày càng được nâng lên thành ứng xử, thành nét đẹp, nét văn minh của xã hội loài người. Qua ăn uống, có thể thấy nhiều phương diện khác của đời sống con người như cách sống, quan niệm thẩm mĩ,… Vì vậy, nghiên cứu văn hoá ẩm thực của các chủ thể nào đó không chỉ thấy vấn đề sinh hoạt ẩm thực (ăn gì, uống gì, ăn thế nào, uống ra sao,…) mà còn thấy được các phương diện khác của các chủ thể ấy. Áp dụng vào nghiên cứu văn hoá ẩm thực trong thơ Nôm Đường luật thế kỷ XVXVII, chúng ta sẽ thấy điều đó.

VĂN HĨA ẨM THỰC TRONG THƠ NƠM THẾ KỶ XV-XVII MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi tư liệu nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu .11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc luận văn 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .13 1.1.Văn hóa ẩm thực 13 1.2.Biểu văn hóa ẩm thực văn học 16 1.3 Thơ Nôm Đường luật kỷ XV-XVII 19 1.3.1 Khái quát thơ Nôm Đường luật 19 1.3.2 Thơ Nôm Đường luật kỷ XV-XVII 21 1.3.3 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu 24 Tiểu kết chương 30 Chương BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG THƠ NÔM THẾ KỶ XV – XVII 31 2.1 Văn hóa ăn 31 2.1.1 Các ăn 32 2.1.2 Cách ăn .38 2.2.Văn hóa uống 42 2.2.1 Các đồ uống 42 2.2.2 Cách uống 48 Tiểu kết chương 52 Chương VAI TRỊ VĂN HĨA ẨM THỰC VỚI VIỆC THỂ HIỆN NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRONG THƠ NÔM THẾ KỶ XV-XVII .53 3.1 Văn hoá ẩm thực với việc thể người tác giả 53 3.1.1 Con người trần 53 3.1.2 Con người cao 57 3.1.3 Con người nghệ sĩ .62 3.2 Văn hoá ẩm thực với việc thể tranh đời sống 67 3.2.1 Đời sống tha hóa 67 3.2.2 Đời sống bình dị dân dã 71 3.2.3 Đời sống thái bình thịnh trị 76 Tiểu kết chương 79 C KẾT LUẬN .80 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong đời sống người, việc ăn uống nhu cầu thiết yếu thiếu Ở thời đại khác nhau, vấn đề ăn uống quan tâm mức độ khác Thưở bình minh nhân loại, người tìm cách để trì sống săn, bắt, hái, lượm Tiến gần với xã hội văn minh, người biết ăn chín, uống sơi, ăn chủ yếu cốt để no Cho đến đời sống văn minh, cải thiện hơn, người ý đến ăn ngon, mặc đẹp, đến cách ăn uống, ứng xử với việc ăn uống theo chuẩn mực hay quy tắc văn hoá Vấn đề ăn uống không đơn hoạt động vật chất mà hoạt động tinh thần Nhiều học sống hình thành từ chuyện ẩm thực, như: “miếng ăn miếng nhục”, “có thực vực đạo”, “ăn trông nồi ngồi trông hướng”, “một miếng đàng sàng xó bếp”, “lời chào cao mâm cỗ”, “học ăn học nói học gói học mở”, Thơng qua cách ăn uống, hiểu nét văn hóa vật chất, tinh thần, tình cảm, tri thức người hay cộng đồng, dân tộc; khắc họa nét đặc sắc cá nhân, cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia, Nó chi phối cách ứng xử giao tiếp cá nhân, cộng đồng tạo nên nét đặc thù cộng đồng Qua ăn uống nghệ thuật chế biến ăn, thấy cách ứng xử giao tiếp người đối đãi với nào, quan niệm sống, nhân tình thái sao,v.v… Từ đó, ẩm thực trở thành “mã văn hố” để nhìn nhận tượng đời sống, có văn học, thơng qua văn học đời 1.2 Trong dòng chảy văn học viết trung đại, thơ Nơm Đường luật Việt Nam đời sớm, từ kỷ XIII kỷ XV-XVII đạt thành tựu rực rỡ Trước tiên, phải kể đến hoa đầu mùa Quốc âm thi tập mà Nguyễn Trãi đem đến cho văn học nước nhà Tập thơ Nôm đánh dấu thể loại sở tiếp thu, vận dụng thể loại có sẵn văn học Trung Quốc Nhà “khai sơn phá thạch” Nguyễn Trãi có cơng lao lớn việc dân tộc hóa thể loại ngoại nhập để khơng còn, gò bó, chặt chẽ đưa gần với thể thơ dân tộc Tiếp Hồng Đức Quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, thơ văn phủ chúa Trịnh có xu hướng phá cách thơ luật không phương diện hình thức mà phương diện nội dung từ ước lệ, tao nhã sang xu hướng bình dị Một vấn đề phản ánh sáng tác phải kể đến đời sống ẩm thực, văn hoá ẩm thực Thơ Nôm Đường luật Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn thần, Nguyễn Bỉnh Khiêm Trịnh Căn đánh dấu bước phát triển vượt bậc có vị trí quan trọng tiến trình phát triển thơ Nơm Đường luật Việt Nam Vì vậy, từ trước đến thơ Nôm tác giả thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình, nghiên cứu có khơng cơng trình sâu nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ nhiều góc nhìn khác Khi khảo sát thơ Nơm giai đoạn XVXVII chúng tơi nhận thấy có phần khơng nhỏ sáng tác Nôm giai đoạn đề cập đến ăn, đồ uống để nói lên nét sinh hoạt văn hóa, tranh đời sống xã hội, thể người tác giả Nói khác đi, thơ Nơm kỉ XV-XVII tồn văn hoá ẩm thực riêng thực Song chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể vấn đề văn hóa ẩm thực thơ Nơm giai đoạn Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa ẩm thực thơ Nơm kỷ XV-XVII” với hi vọng mở hướng tiếp cận đầy triển vọng, mang đến tri thức mới, đánh giá đầy đủ, sâu sắc cho thơ Nôm kỷ XV-XVII 1.3 Những sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Thánh Tơng chiếm phần khơng nhỏ chương trình ngữ văn phổ thông trường cao đẳng, đại học Lựa chọn đề tài Văn hóa ẩm thực thơ Nơm kỷ XV-XVII có ý nghĩa thiết thực góp phần đổi nội dung phương pháp giảng dạy ngữ văn nhà trường Bản thân người thực đề tài trực tiếp làm công tác giảng dạy môn Ngữ Văn trường trung học phổ thông nên kết đề tài nguồn tư liệu tham khảo bổ ích giảng dạy thơ Nơm tác giả Mặt khác, bên cạnh phương pháp truyền thống truyền dạy tri thức xu hướng đổi giáo dục năm gần thay đổi chương trình từ định hướng nội dung sang phát triển lực, từ dạy học đơn mơn sang dạy học tích hợp, liên môn liên ngành, phát huy người học tính chủ động, sáng tạo thơng qua việc nghiên cứu văn hóa ẩm thực, nhìn văn hóa ẩm thực thơ Nơm góp phần vào việc giáo dục nhân cách, tri thức, lối sống cho học sinh bắt nguồn từ thực tế sống Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Nơm Đường luật kỷ XV-XVII như: Văn học thời Lý, Văn học thời Trần Ngô Tất Tố (Nxb Mai Lĩnh, 1942); Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (Nxb Đông pháp, 1943); Văn học Việt Nam thời Lê mạt Nguyễn sơ Lê Trí Viễn (Liên Khu V xb, 1951); Lịch sử văn học Việt Nam Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Nxb Giáo dục,19611963); Văn học Việt Nam Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp,1971,1976,1977); Văn học Việt Nam kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII Đinh Gia Khánh chủ biên (1978); “Lời giới thiệu” Hồng Đức Quốc âm thi tập (1982) Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên; “Lời giới thiệu” Thơ văn Lê Thánh Tông Mai Xuân Hải (1986); Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam Lê Trí Viễn (1987); “Lời giới thiệu” Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Bùi Văn Nguyên (1989); Đặc trưng Văn học trung đại Việt Nam Lê Trí Viễn (1996); Thơ Việt Nam thơ Nơm Đường luật từ kỷ XV đến kỷ XIX (1997) Hà Xuân Liêm; Thơ Nôm Đường luật Lã Nhâm Thìn (Nxb Giáo dục, 1998); Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Sử (1999), Văn học trung đại Việt Nam (tập 1) Nguyễn Đăng Na (2006), “Lời giới thiệu” Tổng tập văn học Nơm Nguyễn Tá Nhí (2008), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập Lã Nhâm Thìn (2012)… nhiều cơng trình nghiên cứu khác Ngồi cơng trình kể trên, năm gần có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án vào nghiên cứu thơ Nôm giai đoạn XVXVII chủ yếu phương diện nội dung (yêu nước, yêu thiên nhiên, phản ánh đời sống xã hội, người tác giả) nghệ thuật (ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, thể loại ) tập thơ tiêu biểu cho kỷ XV-XVII Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Hồng Đức Quốc âm thi tập Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn, Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khâm Định thăng bình bách vịnh thơ chúa Trịnh Căn cơng trình nhiều nhắc đến yếu tố ẩm thực Tổng hợp lại, nghiên cứu văn hóa ẩm thực thơ Nơm Đường luật giai đoạn chúng tơi nhận thấy có hai hướng nghiên cứu sau: Một là, nghiên cứu vào khai thác chi tiết ẩm thực theo hướng tự phát, khơng tập trung, nói đến ẩm thực tượng nội dung nhỏ nằm nội dung khác quan trọng thơ Nôm kỷ XV – XVII chưa đặt thành vấn đề riêng Ở tác giả thường phân tích nội dung ý nghĩa chi tiết ẩm thực chất liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác như: phản ánh chủ đề, đề tài thiên nhiên, sống người, xã hội, đất nước hay nghiên cứu đời tác giả, nghiên cứu tác phẩm, nghiên cứu đặc trưng thể loại hay lịch sử phát triển văn học Chẳng hạn, Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII Đinh Gia Khánh (Nxb Đại học trung học chun nghiệp,1978) có trích dẫn nhiều thơ Nôm Nguyễn Trãi nằm Quốc âm thi tập như: Ngơn chí- thứ 9, Mạn thuật- thứ 1, Thuật hứngbài thứ 23, Trần tình- thứ 3, Ngơn chí- thứ 3,11,24 có nhắc đến chi tiết ẩm thực khơng nhằm mục đích nói đề tài ẩm thực mà để nói đề tài thiên nhiên tranh đời sống Nguyễn Trãi năm tháng ẩn dật Cơn Sơn “Phải hòa vào sống nơng thơn u mến sống nói sản vật phong vị quê hương cách thân thiết Quả núc nác, rau mồng tơi, hạt kê, củ khoai, bè rau muống, luống dọc mùng, khóm vầu, bụi tre, củ ấu, ổi, dưa muối thứ vốn quen thuộc với nhân dân lại vốn xa lạ với thơ văn bác học Những thứ đưa vào thơ nôm Nguyễn Trãi cách tự nhiên” [36, tr.401] Hay Văn chương Nguyễn Trãi, (NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1984), Bùi Văn Nguyên sâu tìm hiểu chủ đề thơ Nguyễn Trãi, bật nên ba chủ đề: tình nhà nợ nước, hồi bão thực, thiên nhiên người Trong chủ đề thiên nhiên người có đề cập đến văn hóa ẩm thực thơ Nguyễn Trãi để thấy lòng ưu thời mẫn Nguyễn Trãi với dân, với nước Hoặc Thơ Nôm Đường luật Lã Nhâm Thìn (1998), tác giả dành nhiều trang sách thống kê chi tiết, tìm hiểu cụ thể phần hệ thống chủ đề đề tài tập thơ Nôm Đường luật tiêu biểu: Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồng Đức Quốc âm thi tập Lê Thánh Tông Nét đặc sắc chủ đề thiên nhiên thơ Nôm Đường luật vừa kỳ thú vừa bình dị, mỹ lệ song khơng phần ấm áp thở sống người Những hình ảnh bình dị gắn với sinh hoạt ăn uống đời thường như: bè rau muống, lảnh mồng tơi, núc nác, củ khoai, củ ấu, kê, cóc vốn xa lạ với thơ chữ Hán lại xuất nhiều thơ Đường luật Nôm Trong “Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi”, Nguyễn Thiên Thụ viết: “Nguyễn Trãi thực coi thiên nhiên hữu, nguồn yên vui đời Nguyễn Trãi thực hòa với thiên nhiên từ tiên sinh rời kinh đô, trở ẩn dật nơi núi rừng Thanh – Tĩnh…” [36,187] Trong khoảng thời gian ẩn đó, Nguyễn Trãi thực đắm vào thiên nhiên, gần gũi với nếp sinh hoạt đời thường với bữa ăn uống đạm bạc Lã Nhâm Thìn tác giả Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại (2009), phân tích Thói đời Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu thơ xuất chi tiết liên quan đến ẩm thực cơm, rượu hương vị ăn “Mặn nhạt, chua cay lẫn bùi”, “Còn bạc, tiền, đệ tử/ Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi” không dùng để phản ánh ẩm thực mà nhằm nói đến tranh đời sống xã hội“đảo điên, trắng đen, phải trái, tốt xấu, thật giả tất lẫn lộn khó phân biệt được… nhà thơ trực tiếp miêu tả trạng xã hội, trực tiếp nói lên thực quan hệ người với người… tiền bạc thay cho tình người, cải thay cho đạo đức” [68, tr 67] Hay phân tích Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả viết khơng đặt vấn đề ẩm thực dù nói đến ăn để thể sống người tác giả chất phác, đơn sơ, đạm bạc mà cao bậc ẩn sĩ “Sự đạm bạc thức ăn quê mùa, dân dã măng trúc, giá đỗ Các ăn đạm bạc nhà vườn tự lo, cơng sức Ăn ở, sinh hoạt? Cũng tắm hồ, tắm ao bao người dân quê khác”[68, tr.71] Cuộc sống ung dung tự hòa nhập với thiên nhiên tranh tứ bình, mùa thức có đủ vị, đủ hương lánh xa chốn chợ lợi đường danh tìm phút thảnh thơi tâm hồn Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, tập1, Nguyễn Đăng Na (2012) chủ biên đưa câu thơ có chứa chi tiết liên quan đến ẩm thực để thể tư tưởng chủ đề tình u thiên nhiên hòa hợp với thiên nhiên, sống thuận theo tự nhiên nho sĩ lánh đời Nguyễn Trãi, “thiên nhiên bình dị dân dã, từ núc nác, lảnh mùng tơi, bè rau muống, lảnh mùng, ngõ cày đất ải vốn gần gũi quen thuộc với nhân dân với thơ ca dân gian lại có phần xa lạ với văn chương bác học Nguyễn Trãi đưa thứ vào thơ cách tự nhiên trở thành ngôn ngữ nghệ thuật, tạo nên rung động thẩm mĩ” [49, tr.131] Khi nói đến ăn, đồ uống xuất thơ Nôm giai đoạn cơm hẩm, cơm xoa, núc nác, mùng tơi, trà, rượu nhà nghiên cứu khẳng định, chúng không nhằm mục đích nói đến vấn đề ăn uống, hưởng thụ mà để nói đến sống bình dị cao hay sống tao nhã, thi vị nhà thơ Nguyễn Trãi Trong nghiên cứu nội dung hình ảnh, chi tiết liên quan đến vấn đề ẩm thực phân tích lý giải dường chưa đặt thành vấn đề riêng để nghiên cứu mà thấy thơ viết ẩm thực để nói lên vấn đề khác sống Trên sở chúng tơi kế thừa từ cơng trình việc đưa yếu tố ẩm thực vào thơ để phản ánh tranh đời sống người tác giả Hai là, nghiên cứu ẩm thực cách tập trung, tự giác đặt ẩm thực thành vấn đề riêng: Văn hóa ẩm thực thơ Nôm Đường luật Một số năm trở lại có vài khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ tiến hành nghiên cứu trực tiếp văn hóa ẩm thực thơ trung đại Việt Nam nói chung thơ Nơm Đường luật nói riêng, như: Đề tài ẩm thực văn học trung đại Việt Nam nhìn từ quan niệm mẫu người lý tưởng Trần Thị Huyền tìm hiểu vấn đề ẩm thực sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,… “phép thử” cho mẫu người lí tưởng: chi tiết ẩm thực bình dị, đạm bạc phương thức để tôn lên người cao, đẹp đẽ; yếu tố ẩm thực xa hoa, trần tục lại để tác giả thể cảm hứng triết lí, trào phúng,… qua nêu lên phẩm chất lí tưởng họ Luận văn thạc sĩ văn học dân gian Trần Hồng Hoa với đề tài Văn hóa ẩm thực tục ngữ,ca dao người Việt sáng tác Nôm số 41 Thạch Lam (1996), Hà Nội 36 phố phường, Nxb Văn nghệ, tái bản, Tp 42 Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hương Lan, Khơng gian Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học 43 Sư phạm Hà Nội Vũ Văn Lâu (2005), “Văn hóa ẩm thực Ninh Bình”, Nxb Văn hóa dân 44 tộc, Hà Nội Nguyễn Quang Lê (2007), “Văn hóa ẩm thực đám cưới người Việt xưa nay”, Thông báo văn hóa dân gian 2006, nhiều tác giả, Nxb 45 Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Xuân Liêm (1997), Thơ Việt Nam thơ Nôm Đường luật từ kỷ XV 46 đến kỷ XIX, Nxb Thuận Hóa Thanh Liêm (biên soạn, 2007), Phong tục giới - Phong tục ẩm thực, 47 lễ tết, hội hè, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội Mai Quốc Liên (chủ biên, 2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập III, 48 Nxb Văn học Hà Nội Mai Quốc Liên (chủ biên (2014), Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập, 49 Trung tâm nghiên cứu quốc học Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Na (2006), Văn học trung đại Việt Nam, tập I, Nxb Đại 50 học sư phạm, Hà Nội Bùi Văn Nguyên (biên khảo, giải, giới thiệu, 2003), Thơ quốc âm 51 Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Tập 1, Bạch 52 Vân quốc ngữ thi tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tá Nhí (2008), Tổng tập văn học Nôm, Nxb Khoa học xã hội, 53 Hà Nội Mai Băng Phương (2001), “Bản sắc dân tộc gì”, Tạp chí “Văn hóa 54 nghệ thuật ăn uống”, Hà Nội, số 44, tr.5-9 Trần Đình Quang (2015), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn 55 hóa, Luận văn Thạc sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Quế, Giai thoại sấm kí Trạng Trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 56 Ngô Thanh Quý (2007),“Tục ngữ người Việt với văn hóa ẩm thực”, 57 Tạp chí “Văn hóa dân gian”, Hà Nội, số 1, tr.63-71 Nhiều tác giả (1980), Sáu trăm năm Nguyễn Trãi, Nxb Tác phẩm 58 59 Hà Nội Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Trịnh Sinh (2001), “Vài phương thức chế biến thực phẩm truyền 60 thống”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật ăn uống, Hà Nội, số 51, tr.4 Băng Sơn - Mai Khôi (2002), Văn hóa ẩm thực Việt Nam - Các ăn 61 miền Bắc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại 62 học quốc gia Hà Nội Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, 63 Nxb Giáo dục Hà Nội Phan Sĩ Tấn - Trần Thanh Đạm (tuyển chọn, 1980), Thơ văn Nguyễn 64 Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007), Giáo trình văn hóa ẩm thực Việt Nam, 65 Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trần Ngọc Vượng, (2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX –những vấn 66 đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 67 68 Hà Nội Ngô Tất Tố (1942), Văn học Việt Nam, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm Văn học trung đạiViệt Nam 69 70 từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lã Nhâm Thìn (2002), Đặc trưng quan niệm nghệ thuật người 71 Nguyễn Trãi, Tạp chí văn học, số 10, tr.45-48 Lã Nhâm Thìn (2012), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb 72 Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Thông (2015), Thơ viết bốn mùa Quốc âm thi tập Hồng Đức Quốc âm thi tập góc nhìn so sánh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 83 73 Nguyễn Văn Thơng (2001), “Nhìn lại thực đơn người Việt Nam”, 74 Tạp chí Văn hóa nghệ thuật ăn uống, Hà Nội, số 48, tr.4-8 Trần Xuân Thuyết (2006), “Ăn uống có văn hóa văn hóa ăn 75 uống”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật ăn uống, Hà Nội, số 199, tr.22-23 Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (2001), nhiều tác giả, Hội đồng lịch 76 sử Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2006), “Bản sắc văn hóa ăn uống”, Tạp 77 chí Văn hóa nghệ thuật ăn uống, Hà Nội, số 194, tr.24-25 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân 78 gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1963), Lịch sử văn 79 học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khoa Ngữ văn -Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1971), Văn học Việt 80 Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn (1998), “Đơi đũa người Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa 81 nghệ thuật ăn uống, Hà Nội, số 12, tr.3 Lê Trí Viễn (1951), Văn học Việt Nam thời Lê mạt Nguyễn sơ, Nxb 82 Liên khu V Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học 83 trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa 84 học xã hội, Hà Nội Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tòi suy ngẫm, Nxb 85 Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 84 E PHỤ LỤC: CÁC BẢNG KHẢO SÁT THỐNG KÊ Bảng BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT ẨM THỰC TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI Ăn Thủ vĩ ngâm “Góc thành Nam, lều căn, No nước uống, thiếu cơm ăn” “Ao hẹp hòi, khơn thả cá, Nhà quen thú thứa, ngại nuôi vằn” Uống 1 Thủ vĩ ngâm “Góc thành Nam, lều căn, No nước uống, thiếu cơm ăn” 2 Ngơn chí “Gội tục trà thường pha nước Ngơn chí “Bữa ăn dầu có dưa muối, Áo mặc nài chi gấm là” Ngơn chí “Tả lòng thanh, vị núc nác, Vun đất ải, lảnh mồng tơi” Ngơn chí 10 “Cây rợp chồi cành chim kết tổ; Ao quang mấu ấu cá nên bầy” Ngôn chí 12 “Con cháu hiềm song viết tiện; Nghìn đầu cam qt tơi” Ngơn chí 14 “Bát cơm xoa nhờ ơn xã tắc; Căn lều cỏ đội đức Đường Ngu” Ngơn chí 17 “Song viết lề phiến sách cũ; Hôm dao đủ bữa bát cơm xoa” Mạn thuật “Ngày tháng kê khoai sản hằng; Tường đào ngõ mận ngại thung tuyết; Tìm vắt tịn chè mai” Ngơn chí “Chè mai đêm nguyệt dậy xem bóng; Phiến sách ngày xn ngồi chấm câu” Ngơn chí “Túi thơ bầu rượu quản tình sng, Quảy dụng đầm hâm dặm đường” Mạn thuật “Say minh nguyệt, chè ba chén, Địch phong lều căn” Mạn thuật “Chi tiêu ngày tháng, Thơ hai thiên, rượu thăng” Mạn thuật bình” “Nơ bộc hai dặng quýt, 7 Trần tình Thất gia chẳng quản lều” “Con cờ quảy, rượu đầy bầu, 10 Mạn thuật Đòi nước non chơi quản dầu” “Đìa tham nguyệt bng 8 Trần tình cá, Rừng tiếc chim ngại phát cây” 11 Mạn thuật 13 “Quê cũ nhà ta thiếu nào, Rau nội, cá ao” 12.Trần tình “Vàng bạc nhà có mỗ phân Lành thay cơm cám no ăn” 13.Trần tình “Cơm kẻ bất nhân, ăn chớ, Áo người vô nghĩa, mặc thà” 14.Thuật hứng “Một cày cuốc, thú nhà quê Áng cúc lan xen vãi đậu kê” 15.Thuật hứng 20 “Cơm áo khơn đền Nghiêu Thuấn trị, Tóc tơ chưa báo mẹ cha sinh” 16 Thuật hứng 22 “Cơm ăn chẳng quản dưa muối; Áo mặc nài chi gấm thêu” 17 Thuật hứng 23 “Ao quan thả gửi hai bè muống, Đất bụt ương nhờ lảnh mùng” 18 Thuật hứng 24 “Ao cạn vớt bèo cấy muống; Trì phát cỏ ương sen” 19 Tự thán “Kể ngày nước toan triều rặc, Vị chúng thằng chài chác cá tươi” 20 Tự thán 13 “Ngoài cửa mận đào khách đỗ, Trong nhà cam qt tơi mình” 21 Tự thán 19 “Cầm khua hết ngựa, cờ khua tượng; Chim bắt rừng, cá bắt ao” 22 Tự thán 20 “Áo dành cơm hai bữa, Phần chưng ta có thừa” 23.Tự thán 31 “Phơ phơ đầu bạc ông câu cá, Lẻo dẻo duềnh xanh mắt mèo” 24 Tự thán 34 “Muối lẫn dưa dầu đủ bữa, “Chén lọ chuốc rượu La phù, Khách đến ngâm chơi, miễn có câu” Thuật hứng “Chè tiên nước ghín bầu in nguyệt; Mai rụng hoa đeo bóng cách song” 10.Thuật hứng “Khách đến chim mừng hoa xảy rụng; Chè tiên nước kín nguyệt đeo về” 11.Thuật hứng 13 “Say mùi đạo, chè ba chén; Tả lòng phiền, thơ bốn câu” 12.“Thuật hứng 16 Già (trà) chơi có no dùng; Chén rượu câu thơ hứng nồng” 13.Tự thán “Chè thuở tiên thì, kín nước, Cầm đàn khiến thiếp thiêu hương” 14.Tự thán “Phong lưu mòn mỏi ba đường cúc, Ngày tháng tiêu ma bát chè” 15 Tự thán “Rượu đối cầm đâm thơ Nhiễu gấm mặc chưng đời” 25 Tự thuật “Lồng chim ao cá từ làm khách, Ngòi nguyệt ngàn mai phụ lệ nhà” 26 Bảo kính cảnh giới “Nước đào giếng cơm cày ruộng, thủ, Ta bóng lẫn nguyệt ba người” 16.Tự thán 10 “Sách hai phiên làm bậu Thay thảy dường nguyệt Cửu - bạn; Giang” 27 Bảo kính cảnh giới “Nằm có chiếu chăn, cho ấm áp, Ăn canh cá, khơ khan” 28 Bảo kính cảnh giới “Chẳng ngừa nhỏ âu nên lớn; Nếu có sâu bỏ canh” 29 Bảo kính cảnh giới 13 “Cơm ăn miễn có, dầu xoa bạc, Rượu năm ba chén đổi công danh” 17 Tự thán 14 “Tuyết đượm trà mai câu dễ động, Đìa in bóng nguyệt hứng thêm dài” 18 Tự thán 16 “Nào cởi buồn thuở Áo mặc âu chi, quản cũ đen” 30 Bảo kính cảnh giới 14 ấy, “Khách hiền quản quen lạ, Có thơ đầy túi, rượu đầy bình” Cơm đói nài chi hẩm liễn khê ” 19 Tự thán 19 31 Bảo kính cảnh giới 21 “Miệng khiến tửu binh phá luỹ “Lân cận nhà giàu no bữa cám, Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn” khúc, 32 Bảo kính cảnh giới 22 Mình làm thi tướng đánh đàn “Của thết người còn, tao” Khó khăn, phải đạo, cháo ngon 20 Tự thán 40 Thấy ăn chạy đến no dạ; “Già (trà) vuỗn lấy rượu làm Trợ đánh bênh phải đòn” khoẻ, 33 Bảo kính cảnh giới 23 Hoạ lại qn lòng khó khăn” “Khóm ruộng ăn ngày tháng đủ, 21 Tự thuật 10 Bạn phiến sách tiếng đàn cầm” “Có nước nhiễu song non nhiễu 34 Bảo kính cảnh giới 27 cửa; “Dưới tạc nên ao chín khúc; Còn thơ đầy túi rượu đầy Trong ni cá nghìn đầu” 35 Bảo kính cảnh giới 46 bầu” “Nên thợ nên thầy có học; 22 Bảo kính cảnh giới “Hiềm kẻ say chưng bề tửu sắc, No ăn no mặc hay làm Hoà người thìn thói cha Một cơm hai việc nhiều người muốn; Hai thớ ba giòng hoạ kẻ tham” 36 Bảo kính cảnh giới 59 “Say rượu, no cơm ấm áo, ơng” 23 Bảo kính cảnh giới 26 “Chén châm rượu đục cạn, Trên đời khách tiên” Túi quẩy thơ nhàn chốn chốn 37 Quy Cơn Sơn thâu” “Mn chung chín vạc làm gì, 23 Bảo kính cảnh giới 27 Cơm rau nước lã nên tùy phận thôi” “Cuộc lần cờ thấp tan ngày 38 Dạy trai “Áo mặc miễn cho cật ấm; diễn, Bếp thắng chè thô cởi thuở Cơm ăn chẳng lọ kén mùi ngon” 39 Mía âu” “Ăn nước thú 24 Bảo kính cảnh giới 51 “Quân tử nước giao âu Lần đốt hay mùi” lạt; Hiền nhân rượu thết lọ nồng” 25 Bảo kính cảnh giới 52 “Kim ngân người muốn, Tửu sắc nơi nghiệp há chừa” “Chẳng say, chẳng đắm quân tử; Người hiểm lòng thay! Hãy xá ngờ” 26 Bảo kính cảnh giới 59 “Say rượu, no cơm ấm áo, Trên đời khách tiên” 28 Về Côn Sơn ngẫu tác ngày trùng cửu “Túi không tiền khôn chác rượu, Vườn có cúc chửa đâm hoa” Bảng BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT ẨM THỰC TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP Ăn Bài 42: Lại vịnh nắng hè “Kẻ hái rau tần nước bọt se” Bài 66: Hàn Tín “Áo Hán vương bình sáu nước Cơm phiếu mẫu trả ngàn vàng” Bài 68:Tô Vũ “Ăn chiên chẳng quản đói no Mười tám thu dư đất Hồ” Bài 82: Hựu 23 “Mừng nhặt thắng hồ ma” Bài 101:Yêu “Ăn uống giành cho Uống Bài : Hựu xuân “Người thơ, khách rượu rộn mời khuyên” Bài 10: Hựu hạ “Thi nhân chi làm bạn Một triện trầm hương chén chè” Bài 23: Kỳ bát số “Vàng điểm thơ câu trướng vóc Ngọc pha rượu khách chén dòng xanh” ngon” Bài 53: Lục nguyệt Bài 106: Cảnh mây quang bên chợ “Thủy bàn sực nức mùi lạ Liên tửu tưng bừng chén chuốc núi “Cá tươi xâu liễu người kíp châm” Rượu chín nồng hoa khách Bài 72: Điếu Cao Hương Lương chầy” trạng nguyên Bài 115: Sinh sống bãi cát Trà “Thánh hiền ba chén thấp hồn Thượng hoa” “Hê khách đến trà ba chén Bài 92: Lưu Nguyễn tái đáo bất Cam quýt đầy vườn kiến tiên tử đôi” “Người tiên mời rượu đâu rày” Bài 121: Buông thuyền Trà Bài 106: Cảnh mây quang bên Thượng chợ núi “Đối bữa cơm chay chén cúc “Cá tươi xâu liễu người kíp Rượu chín nồng hoa khách khơi” Bài 122: Mấy nhánh hồng lục chầy” thuyền chài Bài 115: Sinh sống bãi cát “No miếng ngư hà bữa bữa thừa” Trà Thượng 10 Bài 147: Bốn thú nhàn cư trò “Hê khách đến trà ba chén chuyện với Cam quýt đầy vương “Con trâu tớ béo cơm trắng đôi” Đụn củi nhiều cá tớ tươi” Bài 126: Trăng thu nơi doanh 11 Bài 190: Hoa mai sớm “Kham hạ điều canh đợi để liễu Kẻo đào mận thày lay” “Tiệc rượu giúp soi lầu tướng 12.Bài 210: Quả dưa sối” “Ngọt mít, mát dừa 10 Bài 127: Rượu cúc ngày trùng Trợ khát qua trái dưa” 13 Bài 211: Cây khoai dương “Nảy nảy khoai giống lành “Kịp tiết trùng dương rượu cúc Khóm kể ruộng nương danh trưởng vầy” giả” 11 Bài 128: Trăng thu soi 14 Bài 212 Rau củ sân “Nhà ta có cải vãi nơi nương “Đầy bầu rượu thánh hứng thêm Đất phúc sinh thành lạ dường Áo tương xanh tương thức lục” thừa” 15 Bài 214: Ơng đầu rau 12 Bài 138: Chng Phả Lại “Ba thân mừng duyên hương nguyệt bình hỏa “Đêm cảnh vắng người Một bữa khuây nghĩa chúa tơi tục 16 Bài 215: Ơng đầu rau Rượu uống thơ ngâm tiệc có “Mùi mẽ bát trân đá Hòa canh ngày giúp việc thừa xuân” 13 Bài 147: Bốn thú nhàn cư trò tướng” 17 Bài 266: Cái ấm đất chuyện với “Giống nảy đà nên rộng miệng thay “Đêm rượu ngày họp bốn Tiệc hoa bạn ngọc dự ngồi bày người Hơm nao ninh nước nhà chúa Cùng bày thưa thú bảo Một bữa cơm ăn chẳng dám khuây” 18 Bài 246: Hứng ngâm chơi” “Cơm nhai, nước bầu” 14 Bài 154: 19 Bài 249: Tương phùng “Rượu ngon nhạt đổi quản liều “Rắn đói đâu từ cóc thối đai” Mèo thèm chi dỗi miếng nem 15 Bài 172: Bát vịnh khởi ngâm thừa” “Cầm kỳ thi tửu cõi lòng 20 Bài 264: Một bát nước người” “Khỉ đói chi cho gặm 16 Bài 179: Thi Mèo thèm dỗi miếng nem “Rượu đem lại khéo hay cơ” 17 Bài 180: Tửu thừa” “Cầm kỳ thi tửu hay tình” 18 Bài 253: Vui uống rượu “Chẳng chén rượu dòng” 19 Bài 159: Tự thuật “Hê chén rượu hăng sè” Bảng BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT ẨM THỰC TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ăn Bài “Giàu ba bữa, khó hai niêu, Yên phận hết điều” Bài “Giàu cơm thịt, khó cơm rau, Yên phận tiên, lọ phải cầu” Bài 11 “Bóng hoa lệ động, am chưa phất, Măng trúc tươi, bếp sôi” Bài 22 “Sôi măng trúc đắng thèm ăn thịt, Đắp áo sơ to lạnh kẻo chiên Bạn có cá tôm dầu thú, Cửa xe ngựa dừng quyền” Bài 23 “Sách cũ ba pho, lại đọc, Cơm vàng hai bữa, đói ăn” Bài 32 “Nhàn thú vui hay nấn ná, Bữa nhiều muối bể chửa tươi ngon” Bài 36 “Thèm nỡ phụ canh cua rốc Lạnh đà quen nệm ổ rơm Của nhà để hai sách Ơn chúa chẳng quên bữa cơm” Bài 38 “Bến nguyệt, thuyền kề hai bãi mía, Am Vân, cửa khép cần pheo Cá tôm tối chác bên bến, Củi đuốc ngày mua mé đèo” Bài 41 “Bếp trà hâm đã, sôi măng trúc, Nương cỏ cảy thôi, vãi hạt muồng Cửa vắng ngựa xe khơng qúit ríu, Cơm no tôm cá kẻo thèm thuồng” 10 Bài 46 “Ang thịt mỡ bùi, ruồi đến đỗ, Uống Bài “Khát uống chè mai ngọt, Sốt kề hiên nguyệt gió hiu hiu” Bài “Sớm uống chè mai ngọt, Hôm kề hiên nguyệt tỏ làu làu” Bài “Đòi phen lẩn quất thơ dại, Mọi la đà, rượu quen” Bài 26 “Nước tuyết om trà bếp, Bút hoa điểm sách yên Khép song, ngày tiếc mùi hương lọt, Nối chén, đêm âu bóng quế tan” Bài 32 “Bàn cờ, rượu, vầy hoa trúc, Bó củi, cần câu, chốn nước non” Bài 35 Cảnh có nước non nhàn thú, Bát bồ đắng, kiến đâu bò” 11 Bài 47 “Song viết hai rặng quýt, Thất gia chẳng hết lều” 12 Bài 55 “Nghìn hàng cam qt, đòi cũ, Mấy đứa ngư tiều, bầu bạn thân” 13 Bài 60 Hầu lấy chi mà thết khách Ao trồng niễng niễng đòng đong 14 Bài 61 “Vàng bạc ta có mỗ phân? Lành thay cơm bữa no ăn” 15 Bài 71 “Thớt có tao ruồi khán miệng, Gang không mật mỡ kiến đem thân” 16 Bài 73 “Cơm ăn chẳng quản dưa muối, Áo mặc nài chi gấm thêu” 17 Bài 77 “Còn bạc, tiền đệ tử, Hết cơm, hết rượu hết ông tôi” 18 Bài 79 “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” 19 Bài 76 “Khế chua sâu nên úng, Lan thơm dai có hương” 20 Bài 90 “Cơm ăn chẳng quản mùi xa bạc Áo mặc nề chi rách lành” 21 Bài 95 “Hươu nai đợi rừng Bắc Thu vược chờ bể Đơng Nam Sách rượu nồng cút, Tây Chân quýt đâm bông” 22 Bài 96 “Nhả rau lại tiếc mùi canh ngọt, Nếm ếch thèm có đống măng” 23 Bài 99 “Mặc tài trí, mặc tài Hứng thơ rượu chở qua ngày” Bài 41 “Bếp trà hâm đã, sôi măng trúc, Nương cỏ cày thôi, vãi hạt muồng Cửa vắng ngựa xe khơng qúit ríu, Cơm no tôm cá kẻo thèm thuồng” Bài 50 “Rượu chuốc kim bôi mùi tỉnh Hương thiêu thạch đỉnh khói chưa tàn” Bài77 “Còn bạc, tiền đệ tử, Hết cơm, hết rượu hết ông tôi” 10 Bài 79 “Rượu đến, cội ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” 11 Bài 81 “Anh anh, chú mừng hơ hải, Rượu rượu, chè chè, thết tả tơi” 12 Bài 92 Ngay mặt đà hay đống củ khoai” 24 Bài 100 “Vàng bạc thua người, nên chúng rẻ Áo cơm bạn có nhường” 25 Bài 101 “Cơm, cháo xui người hóa quỷ, Oản, xôi dễ khiến bụt nên ma” 26 Bài 103 “Kìa đủng đỉnh làng hạnh, Cơm dải, rượu bầu” 27 Bài 109 “Rau không đắng đốt rau mát Cá có tao cá bùi” 28 Bài 113 “Tướp mướp tài hèn núc nác, Lơ thơ nghề tiện tổ bồ cu” 29 Bài 114 “Thịt chó, chó ăn, lồi chó dại, Lơng chim, chim tiếc, chim khơn Bò đàn, bạn bò cái, Cá mong ăn cá con” 30 Bài 115 “Đã vả làm người cho biết lẽ, Có đâu chữa dép nương dưa” 31 Bài 117 “Bạch Vân am vắng chim kêu muộn Kim tuyết dòng cá mát tươi” 32 Bài 120 “Người hàng thịt nguýt người hàng cá, Đứa bán bò gièm đứa bán trâu” 33 Bài 130 “No bữa hôm, đủ bữa mai, Gẫm lâu thú nhà vui Ruộng năm, bảy khóm trồng lúa, Tằm chín, mười nong để giống ngài” 34 Bài 131 “Cơm lưng, rượu bầu Vui đạo âu” 35 Bài 137 “Ao cạn, vớt bèo cấy muống, Trì phát cỏ ương sen” 36 Bài 149 “Cơm áo khôn đền Nghiêu Thuấn trị “Vếu váo câu thơ cũ rích, Hê chén rượu hăng sè” 13 Bài 93 “Hứng ý, miệng ngâm câu Quốc ngữ, Giải phiền, tay chuốc chén quỳnh xuân” 14 Bài 94 “Say phong nguyệt, trà ba chén Thú nhàn, lều môt căn” 15 Bài 95 “Nam Sách rượu nồng muộn cốt, Tây Chân qt đâm bơng” 16 Bài 108 “Mắc bệnh này, chừa chẳng khỏi Đã chén rượu, lại câu thơ” 17 Bài 115 “Thế tình xem khéo thờ ơ, Kẻ múa núi Dương, kẻ quán trà” 18 Bài 122 “Say mùi đạo, trà ba chén, Tả lòng phiền, thơ tám câu” 19 Bài 124 “Rượu cảnh quê hương, nhặt Tóc tơ chưa báo mẹ cha sinh” 37 Bài 153 “Xa mã cửa… Cá tơm bữa tớ mùi tươi” chốc mòng Chiêm bao ngờ tới non sơng Trà phơi nước kín, bầu in nguyệt, Mai rụng hoa xoay, bóng cách song” 20 Bài 120 “Thơ nên, ngồi đợi vừng đan quế, Rượu chuốc, han thầm ngõ Hạnh hoa” 21 Bài 131 “Cơm lưng, rượu bầu Vui đạo âu” 22 Bài 138 “Sách hai làm bầu bạn Rượu năm ba chén đổi công danh” 23 Bài 141 “Trà sen, sáng đãi người đưa khát, Rượu thánh, hôm mời khách uống say” Bảng BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT ẨM THỰC TRONG TẬP THƠ KHÂM ĐỊNH THĂNG BÌNH BÁCH VỊNH CỦA TRỊNH CĂN Ăn Uống Bài 29: Tháng Bài số 33: Tháng “Trăm quan hội thưởng tiệc lừng “Thủy bàn sực nức mùi vang” Bài 54: Thơ vịnh nhà thủy tạ “Phẳng ngát kỳ hoa mùi sực nức Suốt reo phương mão tiệc vui lừng” Bài 82: Đàn tranh “Nhiều phát tơ tương giúp tiệc vui” lạ Liên tửu tưng bừng chén chuốc châm” ... khai chương sau luận văn 1.1 .Văn hóa ẩm thực Để hiểu văn hóa ẩm thực văn hóa ẩm thực văn học, trước tiên cần hiểu ẩm thực , văn hóa , văn hóa ẩm thực biểu văn hóa ẩm thực văn học Trước hết,... giả thơ Nôm kỷ XV-XVII Nhiệm vụ nghiên cứu - Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực văn học, vài nét khái quát thơ Nơm Đường luật kỷ XV-XVII - Tìm hiểu biểu văn hóa ẩm thực thơ Nôm Đường luật kỷ XV-XVII;... luận văn 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .13 1.1 .Văn hóa ẩm thực 13 1.2.Biểu văn hóa ẩm thực văn học 16 1.3 Thơ Nôm Đường luật kỷ XV-XVII 19 1.3.1 Khái quát thơ Nôm

Ngày đăng: 23/07/2019, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w