TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH CỦA THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH TRONG NỀN VĂN XUÔI VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1. Văn chương nghệ thuật luôn mang đến cho bạn đọc những cung bậc cảm súc khác nhau. Tuy số lượng tác phẩm của Thạch Lam và Thanh Tịnh không nhiều nhưng đã để lại cho nền văn học nước nhà những dấu ấn riêng. Đọc những tác phẩm của hai nhà văn, dường như chúng ta được sống lại với những hồi ức sâu thẳm, được quay trở về với cội nguồn cuộc sống đó là quê hương, gia đình, tuổi thơ, bạn bè, làng xóm láng giềng. Góp phần làm nên sức cuốn hút, lay động phải kể đến yếu tố trữ tình, chất thơ cùng dòng cảm xúc trong truyện ngắn của hai nhà văn. Truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam và Thanh Tịnh có nội dung đơn giản và diễn tả rất thành công diễn biến tâm trạng của các nhân vật. Cả hai nhà văn đã khai thác sâu diễn biến tâm lý cũng những tình huống tâm trạng. Đó là những khoảnh khắc bất ngờ, những rung động, dòng cảm xúc của từng nhân vật… Chính điều ấy đã lôi cuốn và thu hút bạn đọc tìm đến từng tác phẩm. 2. Là thành viên tích cực của nhóm Tự lực văn đoàn, Thạch Lam và Thanh Tịnh đã có những đóng góp tích cực cho quá trình vận động phát triển văn học dân tộc. Đồng thời, bằng tài năng, tâm huyết, cả hai nhà văn đã khẳng định vị trí của mình với phong cách nghệ thuật độc đáo. Thế giới nhân vật đều thuộc mọi tầng lớp trong xã hội nhưng nổi bật hơn cả là viết về người phụ nữ và tầng lớp tri thức tiểu tư sản tri thức. Viết về bất kì nhân vật nào thì ngòi bút của hai nhà văn đều dành cho nhân vật của họ với sự ưu ái, đằm thắm và cảm thông, chia sẻ. Phong cách nghệ thuật Thạch Lam và Thanh Tịnh vừa có tính chất lãng mạn vừa hiện thực, hai yếu tố này kết hợp hài hòa với nhau và tạo nên sự thành công cho hai nhà văn. Sự thành công của truyện ngắn trữ tình đã có ảnh hưởng sâu sắc, tạo ra sức hấp dẫn to lớn và có giá trị mở đầu cho dòng truyện ngắn trữ tình của nhóm Tự lực văn đoàn. Đóng góp to lớn phải kể đến nữa là sự thành công về mặt ngôn ngữ đầy chất thơ, giàu sức gợi, sức ám ảnh với người đọc. 3. Ngòi bút trữ tình của Thạch Lam và Thanh Tịnh đã diễn tả mọi cung bậc của tâm hồn, dội lên những cảm giác mong anh, mơ hồ trước ngoại cảnh và đời sống tâm hồn của con người. Thế giới nhân vật của hai tác giả đều là những con người đau khổ, vất vả, cơ cực vì cuộc sống gia đình. Thế nhưng dưới ngòi bút của Thạch Lam và Thanh Tịnh, họ luôn hiện lên với những phẩm chất cao quý, chịu thương, chịu khó, luôn hi sinh vì gia đình và đó cũng là biểu tượng đẹp, sáng ngời cho người dân Việt Nam. Nhà văn đã hòa mình vào cuộc sống của người nông dân để phân tích, để khám phá đời sống nội tâm của họ. Tác phẩm của hai nhà văn đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông và trung học cơ sở đã từ rất lâu rồi. Tiêu biểu là Hai đứa trẻ, Tôi đi học… Với nhiều bạn học sinh lớp mười một khi học đến bài Hai đứa trẻ đều rung động trước những kiếp người sống mòn mỏi, nghèo khổ ở nơi phố huyện nghèo, đặc biệt là hai chị em Liên. Và truyện Tôi đi học, cái cảm giác lần đầu tiên đi học, được cắp sách tới trường cũng luôn trở lại khi độc giả đọc đến truyền này. Đây chính là niềm vui và hạnh phúc nhất của hai nhà văn khi được bạn đọc đón nhận.
TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH CỦA THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH TRONG NỀN VĂN XUÔI VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận văn 16 Bố cục luận văn 16 Chương I: KHÁI QUÁT LOẠI HÌNH TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH TRONG BỨC TRANH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 17 1.1 Khái niệm truyện ngắn trữ tình .17 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 17 1.1.2 Khái niệm truyện ngắn trữ tình 20 1.2 Sự vận động truyện ngắn văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX xuất dòng truyện ngắn trữ tình .23 1.2.1 Từ đầu kỷ XX đến khoảng năm 1920 24 1.2.2 Từ năm 1920 – 1930 25 1.2.3 Từ 1930 - 1945 26 1.3 Vị trí Thạch Lam Thanh Tịnh dòng truyện ngắn trữ tình 29 1.3.1 Vị trí Thạch Lam 29 1.3.2 Vị trí Thanh Tịnh 33 Chương II: TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH CỦA THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 36 2.1 Bức tranh thiên nhiên 36 2.2 Hình tượng nhân vật 43 2.2.1 Những người dân nghèo 44 2.2.2 Nhân vật tri thức tiểu tư sản 49 2.2.3 Cách miêu tả nhân vật 53 2.3 Hình tượng tác giả 61 2.3.1 Khái niệm biểu 61 2.3.2 Thạch Lam 62 2.3.3 Thanh Tịnh 63 Chương III: TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH CỦA THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 67 3.1 Cốt truyện tổ chức tình 68 3.1.1 Cốt truyện .68 3.1.2 Tổ chức tình .70 3.2 Kết cấu 76 3.3 Giọng điệu 80 3.3.1 Giọng thương cảm, trầm buồn 81 3.3.2 Giọng trầm tĩnh khoan hòa 85 3.3.3 Giọng thủ thỉ, tâm tình 87 3.4 Ngôn ngữ 89 3.4.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh cảm giác 90 3.4.2 Ngôn ngữ giản dị, tinh tế, gắn với sống đời thường .93 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 phát triển cách mạnh mẽ đạt thành tựu to lớn hầu hết lĩnh vực Những thành tựu làm thay đổi hẳn diện mạo văn học dân tộc, mang tới cho văn học mặt ngày đại Sự phát triển cao với thành tựu, thể loại Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, đặc biệt thể rõ chặng cuối 1930- 1945 Có thể nói thành tựu quan trọng cơng hiên đại hóa văn học hình thành văn xi Quốc ngữ Càng sau có kết tinh cao thể loại, khuynh hướng Nền văn học với tác giả tác phẩm phong phú với đại diện tiêu biểu như: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Tô Hoài, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Kim Lân… Mỗi tác giả có quan điểm sáng tác, quan niệm nghệ thuật riêng có đóng góp to lớn cho văn học nước nhà Những tác phẩm truyện ngắn giai đoạn phản ánh rõ nét, chân thực đời sống đông đảo tầng lớp nhân dân xã hội đương thời Đó lên án, phê phán phơi bày mặt thực tàn ác xấu xa tầng lớp thống trị người dân lao động thấp cổ bé họng, bi kịch tinh thần tầng lớp tri thức tiểu tư sản thể trog tác hẩm Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Bùi Hiển… Bên cạnh có tác phẩm sâu vào phản ánh giới nội tâm nhân vật với tính cách, phẩm chất đạo đức, sống sinh hoạt họ qua ngơn ngữ giàu cảm xúc, hình ảnh chân thực sáng tác nhà văn Thạch Lam, Thanh Tịnh, … 1.2 Riêng lĩnh vực truyện ngắn, văn học Việt Nam nửa đầu XX ngày có có thành tựu lớn với q trình đại hóa Truyện ngắn phát triển phong phú định hình nhiều khuynh hướng với tác giả tiêu biểu Trong có khuynh hướng truyện ngắn trữ tình với bút tiêu biểu Thạch Lam, Thanh Tịnh Chúng ta dễ dàng nhận thấy gần gũi phong cách, quan niệm thẩm mĩ truyện ngắn trữ tình tác giả Điều thể cách lựa chọn cốt truyện tâm lý, nhìn nhận khám phá thực, chọn lọc chi tiết đời sống, cách xây dựng nhân vật truyện, cách tổ chức tình truyện… Trong Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Hà Minh Đức có ý kiến tổng kết phát triển thể loại truyện ngắn nửa đầu kỷ XX Ông đánh giá cao đóng góp đội ngũ bút truyện ngắn giai đoạn 1940 – 1945 Vũ Bằng, Bùi Hiển, Thanh Châu, Kim Lân, Thạch Lam, Nguyên Hồng Về Nam Cao Tơ Hồi, ơng cho họ: “đều thành cơng truyện ngắn” [48;14] Nam Cao thì:“tạo phong cách truyện ngắn riêng độc đáo có sắc” [48;16], Tơ Hồi: “lại thành cơng lĩnh vực khám phá phong tục tập quán làng q vùng ven thành” [48;17] Riêng với dòng văn xi lãng mạn thời kỳ ông nhận thấy: “Chưa văn học lại có cá tính lạ, phức tạp nhiều vẻ giai đoạn Mối quan hệ đời nghệ thuật thu ngắn lại, lại vừa cách xa thêm” [48;715] Trong Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, nhận xét giai đoạn văn học 1940 – 1945, Nguyễn Hoành Khung đánh giá cao tác giả truyện ngắn gọi “lãng mạn” xuất giai đoạn Ông cho rằng, văn xi lãng mạn, “vẫn có sáng tác lành” Thanh Tịnh với tập truyện ngắn Quê mẹ, Hồ Dzếnh với tập Chân trời cũ, bút hồn hậu, nặng lòng yêu thương chan chứa chất thơ” [99;1960] Khi đánh giá dòng văn học thực Việt Nam, nhà nghiên cứu thấy cách tân quan trọng thể loại truyện ngắn: “Các nhà văn sắc sảo, tỉnh táo vào“cái hàng ngày” tác phẩm có tính chân thực rõ rệt giống thân đời sống Mặt khác, nhiều tác phẩm có ý vị đậm đà, tính triết lý quyện với chất trữ tình thấm thía Tâm lý nhân vật thể tinh tế, sắc sảo Ngôn ngữ sinh động, gần đời sống hàng ngày hơn” [99;1953] 1.3 Truyện ngắn trữ tình bao gồm nhiều bút: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Xuân Diệu, Thanh Châu… Các tác giả có gần gũi phong cách, quan niệm thẩm mỹ điều thể cách lựa chọn cốt truyện tâm lý, nhìn nhận khám phá thực, chọn lọc chi tiết đời sống, cách xây dựng nhân vật truyện, cách tổ chức tình truyện 1.4 Trong khuynh hướng truyện ngắn trữ tình, Thạch Lam Thanh Tịnh gương mặt tiêu biểu, giảng dạy nhà trường Vì lí trên, luận văn chọn đề tài: “Truyện ngắn trữ tình Thạch Lam Thanh Tịnh văn xuôi Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945” để làm rõ thêm phong cách nghệ thuật hai tác giả Đồng thời góp phần vào công việc giảng dạy nhà trường Lịch sử vấn đề Trong văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945, xuất Thạch Lam, Thanh Tịnh,… góp phần chứng tỏ phong phú, đa dạng văn xuôi Hơn nửa trơi qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết hai tác giả 2.1 Những ý kiến khuynh hướng truyện ngắn văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong ba mươi năm đầu kỷ XIX, tác giả thường chia tiểu thuyết thành ba loại: đoản thiên tiểu thuyết, trung thiên tiểu thuyết trường thiên tiểu thuyết Với cách phân chia này, truyện ngắn năm đầu kỷ XX xem phận, dạng tiểu thuyết, có đặc điểm tiểu thuyết tiểu thuyết có quy mơ nhỏ Cho đến nay, bàn truyện ngắn, ý kiến cho truyện ngắn tiểu thuyết hai dạng thức văn học gần gũi Vì thế, phân loại truyện ngắn, tác giả Phạm Quỳnh, Vũ Ngọc Phan Phan Cự Đệ đặt truyện ngắn tiểu thuyết Tiểu thuyết có nguồn gốc từ mảnh đất Nam Bộ, nơi diễn giao thoa, tiếp xúc giữ văn hóa Việt với văn học Phương Tây Truyện ngắn đời bối cảnh văn hóa - xã hội đại, gắn liền với kiểu tư nghệ thuật Sự xuất truyện ngắn mang đến nét cách thức chiếm lĩnh, thể đời sống cấu trúc nghệ thuật tác phẩm Về phương diện nghệ thuật, nhà văn chưa có quan niệm rõ ràng Trong Giọt máu chung tình tòng đình thảm kịch, Tân Dân Tử viết: “Trong tiểu thuyết này, lời nói giọng tình, câu chuyện đặt để kỹ càng, có lối văn chương, có mùi tao nhã, có chỗ cao đàm hùng biện mà làm roi kích bác cho phong tục đương thời, chỗ nghị luận khuyên trừng, làm phương thức bổ ích tinh thần cho kẻ hậu sanh, hậu tấn” [180;14] Ý kiến dù sơ lược bước đầu cho thấy quan niệm nhà văn thể loại truyện ngắn Phải đến Phạm Quỳnh cho đăng 1ên Nam Phong tạp chí số 43, tháng – 1921 báo có tựa đề Khảo tiểu thuyết vấn đề lí luận tiểu thuyết nước ta lần bàn đến cách thức Nội dung báo thể cách đầy đủ quan niệm ơng chủ Nam Phong tạp chí thể loại tiểu thuyết:“Tiểu thuyết truyện viết xi dặt để tả tình tự người ta, phong tục xã hội, hay lạ tích lỳ, đủ làm cho người đọc có hứng thú… phạm vi tiểu thuyết rộng lắm: phàm sách khơng phải sách dạy học, sách lí luận, sách khảo cứu, sách thơ ca thời tiểu thuyết cả, mà tiểu thuyết có lại gồm yếu tố kia, tiểu thuyết có chỗ nghị luận, chỗ khảo cứu, chỗ ngâm vịnh, chỗ khuyên răn, nghĩa hai chữ “tiểu thuyết” sách Tàu thời lại rộng nữa, phàm sách khơng phải “chính thư” tiểu thuyết cả” [151;85] Bên cạnh đó, Phạm Quỳnh bàn việc xây dựng kết cấu tiểu thuyết: “Phần cốt yếu phép làm tiểu thuyết kết cấu”, “phàm kết cấu truyện phải có truyện phải có hai phần, nhân vật, hai tình tiết, nghĩa người việc” Với việc xây dựng nhân vật, ông cho rằng: “bao phải tính thơng thường lồi người” Theo Phạm Quỳnh, “các nhân vật tiểu thuyết phải có sinh hoạt đời thường, cử động người thật, không tượng gỗ hình bù nhìn được… người tiểu thuyết phải tả cho “mơ dạng”, nghĩa người làm biểu cho người xã hội, mà người có tính cách riêng, tức nhân vật kết cấu phải có phần phổ thông giống với nhiều người, phần đặc biệt riêng người vậy” [151;85] Về “lối hành văn”, nhà khảo cứu nhận xét: “Văn tiểu thuyết văn tự sự, tự nghĩa văn kể chuyện, “trong tiểu thuyết khơng có lối văn khơng dùng đến” Ơng chê lối văn Tầu, gọi lối văn “chép sử”, lối văn “không đảo ngược”, lối văn “đường thẳng” Đồng thời, ông cổ vũ cho lối văn phương Tây, “văn Tây đẹp đột ngột tự nhiên, kể chuyện nói vào việc, có ý lanh lẹ, hoạt bát, theo điệu truyện mà hoãn, gấp, gần xa… in với nghĩa truyện” Đặc biệt, theo ông, ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết phải có cá tính: “Người nói theo tính cách riêng người ấy”, “mỗi câu nói nét bút tả tâm tính người vậy” [151;86] Phạm Quỳnh đề cập đến vấn đề quan trọng tiểu thuyết viết mình, chưa thật hồn chỉnh ý kiến góp phần quan trọng trình sáng tác, thưởng thức phê bình văn học đương thời Tiểu thuyết nở rộ vào năm 30, 40 kỷ XX có chỗ đứng vững đời sống văn học nước nhà, kéo theo cơng trình cơng nghiên cứu phân tích sâu thể loại Phải kể đến: Lược thảo tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết (1932) Trúc Hà, Phê bình cảo luận (1933) Thiếu Sơn, Ba mươi năm văn học (1941) Ngọc Khuê, Theo dòng (1941), Thạch Lam, Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan… Thạch Lam, Quan niệm tiểu thuyết in tập Theo dòng cho khuynh hướngcủa tiểu thuyết “hết sức gần sống, để linh hoạt thật đời” Theo nhà văn, có quan niệm khác tiểu thuyết Một quan niệm cho rằng: “Tiểu thuyết câu chuyện tưởng tượng có đầu, có hẳn hoi” “đặc tính tiểu thuyết nhất”, tức “bao nhiêu tình tiết, tư tưởng, hay tiểu thuyết quy mối Khơng có đoạn tâm lý truyện thừa, khơng có lien lạc trực tiếp mật thiết với cốt truyện Vì vậy, nên nhà văn có khuynh hướng thu tất hay hai nhân vật chính, cốt ý để hứng thú truyện không bị rải rác Về mặt tâm lý lại thu tình cảm gọn ghẽ, phân tách riêng ra, tình, lòng ghen ghét, kiêu ngạo… mà tình cảm lấy độ cao mãnh liệt mà thơi Ngồi ra, mà theo quan niệm trên, người ta cho phụ thuộc vứt bỏ cả… Các nhà văn có kiêu vọng đạt tới bất di bất dịch lòng người, cốt yếu tính tình người người hạng nào, dân tộc giống nhau” [151;85;86;87] Quan niệm thứ hai cho rằng:“Tiểu thuyết sống”, vậy, “khơng phải phân tách riêng trạng thái tâm hồn người ta Người ta chịu sâu xa ảnh hưởng hoàn cảnh” [151;87] Với cách quan niệm trên, sống tiểu thuyết loại thường “không xuất mà không xô dẩy vồ dập, với trật tự rối loạn, chẳng khác nguồn nước reo đương vượt bờ tràn ngoài” [151;89] Theo quan niệm Thạch Lam, nhân vật chịu chi phối cốt truyện, tính cách nhân vật xây dựng để phục vụ cho nội dung câu chuyện Về cốt truyện, Thạch Lam phê phán loại truyện tạo nên cho độc giả “cốt xem truyện” Bởi, ông cho rằng: “độc giả không cần ý đến cách xếp đặt bố trí câu chuyện tiểu thuyết… họ cốt ý đến cách diễn tả tâm lý tác giả có hay khơng đúng, hời hợt hay sâu sắc” [106;293] Trương Chính viết:“Độc giả khơng cần đến cốt truyện, chăm đến cử cỏn con, mẩu chuyện không đâu mà ý nghĩa đến tâm lý phiền phức nhân vật” [21;173] Về nhân vật, tác giả cho rằng: người đời sống ngày với hoạt động, cơng việc làng q, họ có cảm xúc mối quan hệ cụ thể với người xung quanh Với quan niệm: “Nhà nghệ sĩ giỏi nhà nghệ sĩ tạo nhân vật thật hoạt động, ngồi tính cách đặc điểm địa vị xã hội, tìm đến bí mật khơng tả người ” [151,82], Thạch Lam chủ trương phải “tìm đến bí mật”, người đề cao việc xây dựng laoij nhân vật phức tạp, đa chiều Ông cho rằng: “Một người tốt có lúc giận dữ, tàn ác có lúc hiền hậu, nhân từ” [151;81] Qua ý kiến trên, tác giả đặc điểm nhân vật truyện, người đa diện, phức tạp tính cách họ thể đời sống ngày Những nhân vật không mang “những tính cách đặc điểm địa vị xã hội”, mà có giới bên phong phú, chứa đầy “bí mật khơng tả được” (Thạch Lam) Đúng Bùi Hiển nhận định,“mỗi người thống nhất, đồng thời phức tạp, có nhiều mâu thuẫn bên trong” [69;33] Đó người, mà theo cách nói Vũ Bằng, loại “nhân vật sống”, loại “nhân vật đại biểu” truyện truyền thống Trên ý kiến tiểu thuyết truyện ngắn giả thời tiền chiến đại, hầu kiến thể quan niệm mẻ, đặc biệt nhà văn Thạch Lam Con người phát triển tính cách, diễn biến tâm lý, đời sống tâm hồn… đem đến cho văn học Việt Nam đầu kỷ XX phát triển, tiến vượt 2.2 Những ý kiến truyện ngắn nhà văn Thạch Lam Thanh Tịnh 2.2.1 Về truyện ngắn Thạch Lam Trong lời tựa:“Gió lạnh đầu mùa”, Khải Hưng ca ngợi Thạch Lam tài trẻ khẳng định:“Nếu ta chia hai hạng nhà văn thiên tư tưởng nhà văn thiên cảm giác tơi Thạch Lam đặt vào hạng Ở chỗ người khác dùng lối đậm để tả cảnh tả tình ơng nói, nói cách giản dị cảm giác ơng” Ở đây, Khái Hưng nét đặc sắc thể bút pháp Thạch Lam Cũng từ đây, tập truyện Gió lạnh đầu mùa đời, Khải Hưng khẳng định điểm bật Thạch Lam thành thực: “Thành thực, đức tính khơng có khơng nhà văn Ở Thạch Lam, thành thực lại trở nên can đảm, tơi ao ước có can đảm khơng có can đảm mà tơi thấy Tolstoi, mà đám văn sĩ nước ta thấy Thạch Lam” [65] Truyện ngắn Thanh Tịnh nhiều trang văn giàu hình ảnh cảm xúc Nhà văn Nguyễn Mạnh Trinh nhận xét:“Những câu văn mang âm hưởng thi ca với văn phong thường nhật” [58] Có câu văn ta đọc lên lại giàu chất thơ có nhịp điệu hình ảnh Chẳng hạn Một đêm xuân minh chứng thể rõ điều Đoạn văn mở đầu Thanh Tịnh sử dụng hình ảnh đẹp, mang đậm chất thơ: “Giữa trái núi bốn mùa mây phủ, mái am tranh nương nhẹ tòa đá cheo leo Chung quanh đất thẳm trời xa mờ mịt vây tròn cảnh mơng mênh củta gió lộng Ở trời màu biếc, đất màu lam mùi sơn thơm ngạt ngào hương bửu tọa” Với vài ba câu văn ngắn gọn, nhà văn Thanh Tịnh đưa đến cho người đọc cảm nhận thú vụi đêm xuân Cảnh vật miểu tả từ xa đến gần: từ trái núi đến đất thẳm trời xa.; từ nhỏ bé sống đời thường đến rộng lớn, xa vời: mái am tranh, tòa đá… đất thẳm trời xa, cảnh mênh mông; từ thời gian năm đến không gian bao la: bốn mùa, cảnh bốn mùa; từ màu sắc đến mùi thơm cảm nhận qua thị giác khứu giác: biếc, lam, thơm, hương bửu tọa Bên cạnh đó, Thanh Tịnh sử dụng số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu để làm nên trang văn Một đêm xuân Đó đối lập từ loại: số số nhiều Cụ thể bốn từ số lượng “một trái núi, am tranh, tòa đá” từ “bốn mùa” Chính đối lập tạo nên cô đơn, lẻ loi, đơn mái am nhỏ Đồng thời đối lập từ ngữ: đối lập với bốn, nương nhẹ đối lập với cheo leo, đất thẳm với trời xa, trời màu biếc đối lập với đất màu lam… Sự đối lập tạo cho câu văn thêm giàu hình ảnh, cảm xúc Câu văn sử dụng nhịp điệu hài hòa, phát huy tối đa hiệu Với 23 trắc, 35 tạo nên bước chuyển nhịp nhàng, vần dễ đọc câu văn Những hình thức nghệ thuật mà Thanh Tịnh sử dụng dẫn dắt bạn đọc thấu hiểu đêm trăng xn: đơn đến người trước đất trời Văn Thạch Lam sâu vào thể cảm xúc buồn, vui, đau thương hạnh phúc người đời thường Văn Thạch Lam ưa lối viết giản dị, diễn tả cảm giác thực nhân vật Truyện Đói, Thạch Lam diển tả nhiều cung bậc cảm xúc khác nhân vật Sinh Lúc đầu tình u thương vợ vơ bờ bến: “một mối tình thương tràn ngập vào tim chàng sóng” Lúc trái tim 92 bị tan vỡ biết vợ ngoại tình: “Một sức nặng đè lấy tim làm cho ngừng thở” Và trái tim lại nhỏ bé lại khơng thể chứa đựng nỗi đau tim Sinh nữa:“Qủa tim không đủ chứa nỗi đau, Sinh gục mặt xuống bàn” Truyện Nhà mẹ Lê câu chuyện thương tâm người mẹ đàn bé nhở nheo nhóc Từ đầu đến cuối câu chuyện cảm giác đau buồn, xót xa người mẹ sống khốn khó, vất vả: “Mùa rét trải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc” Những ngày đói rét:“mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hi mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét trâu chết” Sự đau dớnđến chết đau đớn mẹ Lê kéo theo chết chầm chậm đàn thơ dại Khơng đau đớn nữa, ám ảnh người đọc Bên cạnh đó, Thạch Lam sử dụng động từ trạng thái người như: yêu ghét, mê, thích, cảm thấy, thống thấy, thấy, thấy, cảm thấy… loại từ xuất nhiều lần nhiều lần truyện giúp nhà văn diễn tả cảm giác mong manh không rõ tâm hồn nhân vật Truyện ngắn Thanh Tịnh xuất câu văn đẹp tựa tranh, điều thể truyện Bến Nứa: “Mảnh trăng hạ tuần rây bụi vàng quãng đường lúa rộng” Hay thể rõ truyện Tình câu hát:“Một buổi chiều vàng rộng mênh mơng” Hoặc “Phía ánh trăng tuôn xuống thảnh thơi tràn ngập sông đào uốn vươn qua đồng ruộng” (Con so nhà mẹ) Như vậy, ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam Thanh Tịnh đặc sắc, ngơn ngữ tâm trạng, cảm giác diễn tả qua trạng thái mong manh, mơ hồ tâm hồn nhân vật Các nhà văn khéo léo sử dụng ngôn ngữ để tạo nên nét riêng biệt, độc đáo, tạo nên chất thơ, chất trữ tình hấp dẫn tác phẩm 3.4.2 Ngơn ngữ giản dị, tinh tế, gắn với sống đời thường Ngôn ngữ Nam Cao giàu chất suy tư, giàu chất triết lý; ngôn ngữ Nguyên Hồng tràn đầy cảm xúc; Tơ Hồi đậm chất ngữ mà sắc sảo… nhà 93 văn sử dụng phong cách ngơn ngữ đặc trưng cho riêng Có lẽ Nguyễn Công Hoan nhà văn đưa vào trang văn lời ăn tiếng nói giàu chất tự nhiên, suồng sã đời sống lại giàu sức truyền cảm nghệ thuật Chính ơng tạo cho lời văn tươi tắn, sinh động chân thực truyện ngắn Truyện ngắn Thạch Lam Thanh Tịnh đưa bạn đọc đễn với giới ngôn từ giản dị, gần gũi với đời thường Dường hai tác giả đặt vào nhân vật để từ nói lên suy nghĩ, tâm trạng, khát khao họ Bởi hành động, lời nói, cử nhân vật được đưa vào trang viết hai nhà thơ Truyện ngắn Tối ba mươi, Thạch Lam dùng lối văn giản dị, không trau chuốt, gọt giũa mà gọi tên vật tượng: “Khốn nạn cho Dung, từ bé đến làm công việc nặng nhọc, tát nước, nhổ cỏ, làm lụng đầu tắt mặt tối suốt ngày” hay “Con khỉ! ăn trước à? Còn để cúng chứ” Truyện Người bạn cũ, Thạch Lam sử dụng vốn từ ngữ mang đậm chất suồng sã: “Hỏi khí khơng phải, khơng đến sơm chút?” Cách sử dụng ngôn ngữ gần gũi, giản dị khẳng định phong cách nghệ thuật riêng văn chương Thạch Lam Ngôn ngữ văn Thanh Tịnh thứ ngôn ngữ phác đậm chất dân gian, vừa mộc mạc lại vừa phong phú Và vậy, ngôn ngữ ông nhầm lẫn với nhà văn Truyện ngắn Quê mẹ, Thanh Tịnh phô diễn tất thực đời sống người với ngôn ngữ đời thường dễ hiểu Các chị em phụ nữ gặp tất nhiên phải rôm rả chuyện chồng con, sinh nở, chuyện cơm áo mặc ngày Vợ chồng nói chuyện với phải tình cảm, dịu dàng Mẹ chồng dâu rõ thứ bậc, nề nếp gia phong, dâu phải thưa gửi đàng hoàng: “- Thưa mẹ giỗ ông con” Và mẹ chồng cho phép dâu thăm q phải: “- Thơi cho mợ hào để đò Và nhớ để em ngồi nhìn xuống mặt nước” 94 Nhưng cách giao tiếp xưng hô vị sư già tiểu truyện Một đêm xuân Thanh Tịnh sử dụng vốn ngôn ngữ ước lệ, cổ điển, trang trọng thể thể kính trọng: “- Con hái hoa bên rừng thu phải không?” “- Bạch sư cụ, sáng nhân qua suối Nguyện hái hoa lại thấy dải sông Tương thuyền đám ngư phủ đua chèo xuôi cuố núi” “- Bạch sư cụ rừng mai sau triền núi Thệ hôm trổ hoa trắng trời” “- Con vào đóng cửa lại chẳng mây trời bay lạc vào am” Trong truyện ngắn Thạch Lam thường hay sử dụng độc thoại nội tâm, tiếng nói từ tâm hồn nhân vật, là:“Lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động, cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [4,106] Những nhân vật Thạch Lam hành động mà thiên đời sống nội tâm, giàu cảm xúc ơng dùng hình thức độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng, nỗi lòng thầm kín nhân vật Để từ đó, nhân vật tự đối diện với mình, tự lặn sâu vào tầng ngầm vơ thức Truyện Đói thể bao nỗi đau đớn, dằn vặt Sinh anh biết vợ ngoại tình: “Tại Mai trước bao phen khổ sở chàng, đến lại đem thân bán để lấy vài đồng bạc; Mai lại làm khốn nạn bây giờ…” Truyện Một giận, nhân vật Thanh với tâm trạng ăn năn sau từ chối ánh mắt van xin cầu khẩn người phu xe:“Tơi rùng nghĩ đến số phận anh xe khốn nạn Ba đồng bạc phạt! Anh ta phải trả xe để nộp phạt; ba đồng bạc nợ ấy, trả xong, sau ngày nhịn đói, bị xe hành hạ, đánh đập thù hằn” Như vậy, truyện ngắn mình, Thạch Lam sử ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật đóng góp đáng kể đường sáng tác văn xuôi ông Truyện ngắn Thanh Tịnh sử dụng thành công ngôn ngữ độc thoại để diễn tả nội tâm nhân vật Truyện Con so nhà mẹ, Thanh Tịnh thể rõ tâm trạng cô Hoa cô sinh nở: “Cô Hoa thở dài yên lặng Cô biết mẹ cô nghèo, làm lụng tay không đủ ni đàn em dại Và theo tục lệ đẻ 95 so nhà mẹ Chứ cô Sinh đẻ lần cô qua nhờ mẹ Nói nhờ nhờ cơng thơi, tiền bạc cơm nước cô phải tự liệu lấy” Truyện Một đêm xuân dòng tâm trạng vị sư già cảnh ngày tết: “Sư cụ nghĩ đến mn gia đình ăn Tết ánh sáng đèn dội rực tỏa lên mây Sư cụ nghe tưởng tượng tiếng pháo xa xa nổ dòn chuỗi cười đêm Tết” Truyện ngắn Thạch Lam sử dụng ngơn ngữ đối thoại Ngơn ngữ đối thoại truyện ơng khơng nhiều, có giá trị độc lập hướng bộc lộ cảm xúc Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ngôn ngữ đối thoại nhân vật chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt ơng có tài việc dựng đối thoại trực tiếp nhân vật ngôn ngữ gần với ngôn ngữ kịch truyện: Tinh thần thể dục, Ngựa người người ngựa, Thanh dạ… Thế ngôn ngữ đối thoại văn Thạch Lam vắng bóng, dường có giá trị độc so với lời trần thuật Nhà văn tạo lời trần thuật để tạo hoàn cảnh để nhân vật tự bộc bạch, cất lên tiếng nói Truyện ngắn Nhà mẹ Lê lời đối thoại mẹ Lê với bác Đối kéo xe Bác Đối, kéo xe, người vui tính xóm, khơng lần qua nhà bác Lê mà không bảo: - Bác phải nhớ đếm lại không quên Bác Lê trả lời câu: - Mất bớt cho đỡ tội! Nhưng người biết bác quý Truyện Hai lần chết, lời đối thoại ít, ngắn gọn xuất tiếng nói người mẹ - Con sau naỳ đến hỏng thôi! - May cho nặc nơ làm Để làm rách Người mẹ nói lên nỗi thiệt thòi gái Lời đối thoại có tác dụng chứng minh cho thua thiệt bé Dung Và lời đối thoại mẹ Lê trước chết ngắn: “Trời ơi! Sao khổ này” hay lời cô đỡ mời Tâm vào thăm con:“Mời ông vào, xong rồi”( Đứa đầu lòng) 96 Như vậy, ngơn ngữ đối thoại có tác dụng làm cho câu chuyện phát triển làm bộc lộ nội tâm, cảm xúc nhân vật Từ đó, đọc truyện ngắn Thạch Lam, người đọc dễ dàng nhận giọng đặc trưng nhân vật Thanh Tịnh sử dụng ngôn ngữ hài hước, trào phúng nhẹ nhàng phong cách trữ tình riêng ông Truyện Ra làng, Thanh Tịnh tạo câu văn hay khiến người đọc có nụ cười mỉm ngày rước thần:“Họ khề khà nói ít, họ sợ ngồi nói chuyện gẫu, sợ thức ngon nóng hổi bàn” Thanh Tịnh thành công việc miêu tả nững rung động nho nhỏ người trước tình yêu, trước cảnh vật, tình cảm mẹ con, vợ chồng, q hương, làng xóm Người đọc thấy xúc động trước câu văn Thanh Tịnh viết nhân vật: “Cô Hoa phần nhớ chồng, phần thương liền đưa vạt áo nâu lên chặm nước mắt” (Con so nhà mẹ) Hoặc nhà văn diễn tả cảm giác tinh khôi, nguyên sơ cậu bé buổi cắp sách tới trường:“Hằng năm vào cuối thu đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lòng tơi lại náo nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường” (Tôi học) Thanh Tịnh sử dụng ngôn ngữ đời thường giản dị, gần gũi vfa câu chuyện xoay quanh sống gia đình, làng xóm, làm ăn, đời tư… Mỗi nhân vật lại gắn với kiểu ngôn ngữ riêng, nhầm lẫn Bằng việc sử dụng ngôn ngữ tài tình, Thạch Lam Thanh Tịnh đóng góp cho ngơn ngữ văn chương giá trị biểu cảm nghệ thuật mới, làm giàu có phong phú cho ngôn ngữ Tiếng Việt Đồng thời với lối văn giản dị, giàu cảm xúc, gần gũi với đời thường, hai nhà văn đóng góp cho văn xuôi đầu kỷ XX trở nên sinh động hơn, hấp dẫn 97 KẾT LUẬN Văn chương nghệ thuật mang đến cho bạn đọc cung bậc cảm súc khác Tuy số lượng tác phẩm Thạch Lam Thanh Tịnh không nhiều để lại cho văn học nước nhà dấu ấn riêng Đọc tác phẩm hai nhà văn, dường sống lại với hồi ức sâu thẳm, quay trở với cội nguồn sống q hương, gia đình, tuổi thơ, bạn bè, làng xóm láng giềng Góp phần làm nên sức hút, lay động phải kể đến yếu tố trữ tình, chất thơ dòng cảm xúc truyện ngắn hai nhà văn Truyện ngắn trữ tình Thạch Lam Thanh Tịnh có nội dung đơn giản diễn tả thành công diễn biến tâm trạng nhân vật Cả hai nhà văn khai thác sâu diễn biến tâm lý tình tâm trạng Đó khoảnh khắc bất ngờ, rung động, dòng cảm xúc nhân vật… Chính điều lơi thu hút bạn đọc tìm đến tác phẩm Là thành viên tích cực nhóm Tự lực văn đồn, Thạch Lam Thanh Tịnh có đóng góp tích cực cho q trình vận động phát triển văn học dân tộc Đồng thời, tài năng, tâm huyết, hai nhà văn khẳng định vị trí với phong cách nghệ thuật độc đáo Thế giới nhân vật thuộc tầng lớp xã hội bật viết người phụ nữ tầng lớp tri thức tiểu tư sản tri thức Viết nhân vật ngòi bút hai nhà văn dành cho nhân vật họ với ưu ái, đằm thắm cảm thông, chia sẻ Phong cách nghệ thuật Thạch Lam Thanh Tịnh vừa có tính chất lãng mạn vừa thực, hai yếu tố kết hợp hài hòa với tạo nên thành công cho hai nhà văn Sự thành công truyện ngắn trữ tình có ảnh hưởng sâu sắc, tạo sức hấp dẫn to lớn có giá trị mở đầu cho dòng truyện ngắn trữ tình nhóm Tự lực văn đồn Đóng góp to lớn phải kể đến thành công mặt ngôn ngữ đầy chất thơ, giàu sức gợi, sức ám ảnh với người đọc Ngòi bút trữ tình Thạch Lam Thanh Tịnh diễn tả cung bậc tâm hồn, dội lên cảm giác mong anh, mơ hồ trước ngoại cảnh đời sống tâm hồn người Thế giới nhân vật hai tác giả 98 người đau khổ, vất vả, cực sống gia đình Thế ngòi bút Thạch Lam Thanh Tịnh, họ lên với phẩm chất cao quý, chịu thương, chịu khó, ln hi sinh gia đình biểu tượng đẹp, sáng ngời cho người dân Việt Nam Nhà văn hòa vào sống người nơng dân để phân tích, để khám phá đời sống nội tâm họ Tác phẩm hai nhà văn đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông trung học sở từ lâu Tiêu biểu Hai đứa trẻ, Tôi học… Với nhiều bạn học sinh lớp mười học đến Hai đứa trẻ rung động trước kiếp người sống mòn mỏi, nghèo khổ nơi phố huyện nghèo, đặc biệt hai chị em Liên Và truyện Tôi học, cảm giác lần học, cắp sách tới trường trở lại độc giả đọc đến truyền Đây niềm vui hạnh phúc hai nhà văn bạn đọc đón nhận Không gian luôn yếu tố quan trọng tạo nên phong cách dấu ấn riêng nhà văn Không gian truyện ngắn Thạch Lam vừa không gian văn xuôi vừa không gian thơ hòa điệu với nhân vật Bởi vừa đậm chất thơ lại vừa đậm chất trữ tình Đồng thời truyện Thạch Lam dường khơng có cốt truyện chủ yếu ơng vào khai thác diễn biến nội tâm nhân vật Mỗi thiên truyện ngắn ông giống thơ trữ tình đượm buồn lại phản ánh thực đời sống cách chân thực thơ Trong sáng tác Thạch Lam cho dù khơng gian xã hội hay khơng gian thiên nhiên nhuốm maug tâm trạng u buồn khiến người đọc bị ám ảnh Truyện ngắn Thanh Tịnh, không gian chủ yếu không gian làng – không gian cụ thể làng giống bao làng quê khác lại riêng, lạ, đặc trưng chốn hương quê miền trung Nhà văn mang đến cho nơng thơn Việt Nam khơng gian n bình, đẹp đẽ, thơ mộng với người thật thà, hiền lành tâm hồn tràn đầy tình yêu thương, lãng mạn… Bên cạnh việc lưu giữ giá trị truyện thống làng, câu hò nghe vang vọng sơng người nơi ln háo hức tìm hiểu mới, họ háo hức trước tàu hỏa văn 99 minh đại Còn thiếu nữ thôn quê lại mong ước nhiều đến tình lãng mạn với thầy sếp ga chàng trai trẻ làng, dường chàng trai trẻ rơi vào tình trạng ế vợ Rồi đứa trẻ háo hức với việc học chữ quốc ngữ, tiếng Pháp Kết cấu truyện Thạch Lam theo dòng chảy tâm trạng, kiểu kết cấu mẻ văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX Đó kiểu kết cấu nghiêng tâm trạng người với trạng thái, diễn biến tâm lý phức tạp Đọc tác phẩm ông, nhận thấy hầu hết nhân vật ơng sống có ý thức, tự ý thức, tự có khả cảm nhận diễn biến nhỏ bé tâm hồn Chính điều tạo nên chất thơ, chất trữ tình trang văn ơng, khiến cho người đọc có nhìn nhiều chiều sống người nơi Kết cấu truyện Thanh Tịnh kết cấu vòng tròn với hình ảnh lặp lặp lại như: thuyền, dòng sơng, lái đò, tiếng chng chùa… Đặc biệt khơng gian địa lý khép kín như: chùa Đồng Tâm, bến làng Vĩnh Trình… Cùng với xuất ánh trăng làm cho không gian làng Mỹ Lý thực tên gọi thứ tồn nhờ ánh sáng Ánh trăng tạo nên khơng gian trữ tình để người sống thực với tình cảm chân thực phô bày đời sống nội tâm phong phú, tinh tế riêng thân người Và dường cảnh người hòa quyện vào để thấu hiểu rõ tâm tư Tự lực văn đồn mảnh đất ươm tài Thạch Lam Thanh Tịnh hai nhà văn góp phần quan mảnh đất Thơng qua thành tựu sáng tác, tác phẩm chứa đựng kết đọng mặt nội dung hình thức nghệ thuật Thạch Lam Thanh Tịnh góp phần làm rạng rỡ cho Tự lực văn đoàn góp phần làm phong phú diện mạo văn học Việt Nam Văn chương Thạch Lam Thanh Tịnh ngày phát huy giá trị to lớn mãi người đọc tiếp nhận Bởi hai nhà văn bám sát vào đời sống nhân dân, gắn bó với truyền thống dân tộc Văn học Việt Nam 100 trải qua nhiều chặng đường giá trị văn học kế thừa, phát triển để tạo nên vận động, đổi khơng ngừng Khi tìm hiểu truyện ngắn trữ tình Thạch Lam Thanh Tịnh, không muốn khám phá nét độc đáo, hấp dẫn nội dung nghệ thuật mà bày tỏ tình cảm u mến đặc biệt dành cho hai nhà văn tài Dòng truyện ngắn trữ tình 1900 – 1945 với tác giả tiêu biểu là: Thạc Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Xuân Diệu, Ngọc Giao, … tạo nên thành công riêng ghi nhận văn đàn giai đoạn thời giai đoạn sau Cùng với truyện ngắn thực, truyện ngắn lãng mạn, truyện ngắn trữ tình góp phần tạo nên thành công rực rỡ truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945 Cùng với thời gian, nhà văn theo phong cách trữ tình đóng góp nhiều tác phẩm giúp cho văn học Việt Nam ngày thêm phong phú,đa dạng 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh – Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu) (2001) Thạch Lam tác gia tác phẩm Vũ Tuấn Anh (Chủ biên) (1994) Thạch Lam – Văn chương đẹp, NXB, Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Minh Châu, Phỏng vấn nhà thơ Thanh Tịnh Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, HN, 1994 Phan Huy Dũng (1994), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Thạch Lam, Luận án Phó tiến sĩ – ĐHSP Hà Nội Lê Tiến Dũng (1994), “Tiếng trống thu khơng tiếng còi tàu nơi phố huyện Thạch Lam”, Tiếng nói tri âm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Hồ Dzếnh (1998), “Với Thạch Lam”, TC Sông Hương, số 31, tháng 5,6 Hồ Dzếnh (2001), Những trang văn xuôi chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ - Văn học lãng mạn Vệt Nam 1930 – 1945 NXB Giáo dục 1997 Phan Cự Đệ, Tự lực văn đoàn – người văn chương – NXB Văn học, 1990 10 Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Hà Văn Đức (1992), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Tập 2, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1990 – 1945), NXB, Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1989), (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi – Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học QG Hà Nội, 1997 13 Hà Minh Đức(1989), “Hội thảo văn chương Tự lực văn đồn – Nhìn nhận lại số tượng văn học”, Giáo viên nhân dân, số đặc biệt 27,28,29,30,31/7 14 Hà Minh Đức (2001), Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỷ XX (Truyện ngắn trước 1945) 2, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 15 Hà Văn Đức (chủ trì), (2005), Truyện ngắn Thạch Lam - nhìn từ góc độ thể loại – Đề tài nghiên khoa học, Trường ĐHKHXH NV 102 16 Hà Văn Đức (2006), “Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam”, in vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học (tập sách kỉ niệm 50 năm thành lập Khoa Văn học), NXB ĐHQG, HN 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H, 1992 18 Nhiều tác giả, Từ điển Văn học mới), NXB Thế giới, 2004 19 Lê Thị Đức Hạnh (1965), Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam, TCVH số 20 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, TCVH số 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hồng (1990), Truyện ngắn Hai Đứa trẻ Thạch Lam, TCVH, số 23 Lê Bá Hán (chủ biên), - Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục 24 Đặng Thúy Hằng (2006), Truyện ngắn Thanh Tịnh dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1930 – 1945, Luận văn Thạc sỹ KHNV, Trường ĐHKHXNV 25 Đỗ Kim Hồi – Thạch Lam – Đôi điều cảm nhận, Đặc san Văn học tuổi trẻ, số 12/2001 26 Đinh Hùng (1965), tìm hiểu Thạch Lam thêm vài khía cạnh, Tạp chí Văn Sài Gòn, số 36-15/6- 1965 27 Khái Hưng (1937), “Một quan niệm văn chương (Tựa gió đầu mùa)”, Ngày số 89,12.12.1937, in lại tựa Gió đầu mùa, NXB, Hà Nội 1957 28 Khái Hưng (1957), Lời giới thiệu Gió đầu mùa Thạch Lam, NXB Minh Đức 29 Lê Quang Hưng (2001), Dư vị trữ tình từ Dưới bóng hoàng lan – Đặc san Văn học tuổi trẻ số 11 30 Nguyễn Công Hoan ( 2002), Truyện ngắn chọn lọc (tập 1,2), NXB Ngày mới, Hà Nội 103 31 Phạm Thị Thu Hương, Quan niệm người truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí văn học, số – 1995 32 Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Luận án phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, 1995 33 Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình Văn học Việt Nam (1930 – 1945), Luận án PTS, ĐHSP Hà Nội 34 Mai Hương (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Khải, Anh Thanh Tịnh Chuyện nghề, NXB Hội nhà văn, 1999 36 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng văn xi Việt Nam đại, luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội 37 Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 38 Vương Trí Nhàn, Ngậm ngải tìm trầm Nghiệp văn, NXB Văn hóa – Thơng tin, H, 2001.B giáo dục, 2002 39 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, 2002 40 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soan, dịch), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, H, 1980 41 Đinh Thị Cẩm Lê,Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Trường ĐHSP Hà Nội 42 Phong Lê (1988 – sưu tầm, tuyển chọn), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học Hà Nội 43 Phong Lê (1988), Lời giới thiệu tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội 44 Phong Lê (1992), “Thạch Lam Tự lực văn đồn”, Tạp chí Sơng Hương, số 45 Ngơ Văn Phú (chủ biên), Thanh Tịnh nhà văn xứ Huế, NXB Hội nhà văn, H, 1996 104 46 Thế Phong ( 1971), “Các nhà văn Tự lực văn đoàn”, Lược sửmvăn nghệ Việt Nam nhà văn tiền chiến 1930 – 1945, NXB Vàng Son, Sài Gòn 47 Nguyễn Phúc (1994), “ Quan niệm văn chương Thạch Lam: vị nghệ thuật hay vị nhân sinh?” Sách Thạch Lam - Văn chương đẹp – NXB Hội nhà văn, Hà Nội 48 Thạch Lam (2012), Tuyển tập, NXB Văn học 49 Thạch Lam (1939), Ngày mới, NXB Đời 50 Thạch Lam (1940), Theo dòng, NXB Đời 51 Thạch Lam (1942), Sợi Tóc, NXB Đời 52 Thạch Lam ( 2007), Truyện ngắn tiểu luận, NXB Hội nhà văn 53 Thạch Lam (1941), Tựa quê mẹ Thanh Tịnh, NXB Đời 54 Thạch Lam (1988), Tựa chân trời cũ Hồ Dzếnh, NXB Văn học 55 Thanh Tịnh (1941), Quê mẹ, NXB Đời 56 Thanh Tịnh (1942), Chị em, NXB Đời 57 Thanh Tịnh (1943), Ngậm ngải tìm trầm, NXB Xuân Thu 58 Phan Quốc Lữ, tính chất phi cốt truyện văn xi Thạch Lam, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Tạp chí văn học, số – 2003 59 Thanh Tịnh (1948), Thanh Tịnh tác phẩm chọn lọc, NXB Hội nhà văn 60 Đinh Quang Tốn – Thạch Lam với quê hương sáng tác Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, HN 2001 61 Hoài Thanh (1982), “Một vài ý kiến phong trào Thơ Thi nhân Việt Nam”, Tuyển tập Hoài Thanh – tập 2, NXB Văn học Hà Nội 62 Nguyễn Bích Thảo – Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam 63 Bùi Việt Thắng – Chắt chiu đẹp Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Hà Nội 2001 64 Bùi Việt Thắng – Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội 2001 65 Đỗ Lai Thúy, Phong cách học phê bình văn học 66 Nguyễn Tuân – Đọc lại Thạch Lam, báo Văn số 28 ngày 15/11/1957 105 67 Nguyễn Tuân – Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 68 Hồng Tiến – Đơi điều tơi học Thạch Lam, Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 69 Nguyễn Mạnh Trinh (13.3.2004), Thanh Tịnh làng Mỹ Lý, Tạp chí văn nghệ 70 Nguyễn Thành Thi (1998), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo dục Hà Nội 71 Lưu Khánh Thơ (ghi lại), Hành trình theo kháng chiến Thanh Tịnh tác phẩm chọn lọc, NXB Hội nhà văn, 1998 72 Bích Thu (H.1994), Thạch Lam kiểu nhân vật tự thức tỉnh - Thạch Lam Văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn 73 Lý Hoài Thu (1997), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945 – NXB Giáo dục 74 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Truyện ngắn trữ tình thời kỳ 1930 – 1945, vấn đề thi pháp thể loại, Trường ĐHKHXH, NV 75 Đào Trọng Thức (1996), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận án PGS Ngữ văn, HN 76 Phan Trọng Thưởng – Cuối kỉ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chương Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học số 2000 77 Thế Uyên (H.1990), Tìm kiếm Thạch Lam – Tự lực văn đoàn, người văn chương, NXB Văn học 78 Hoàng Trần Vũ – Thạch Lam đẹp NXB VHTT 2000 79 Ngô Thanh Xuân (2004), Kết cấu lời văn nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 80 Văn học Việt Nam kỉ XX (tập 1) Trần Đăng Suyền, Lê Quang Hưng (Đồng chủ biên), Trịnh Thu Tiết – Trần Văn Toàn NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2009 106 ... ngắn trữ tình tranh truyện ngắn Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Chương II: Truyện ngắn trữ tình Thạch Lam Thanh Tịnh nhìn từ phương diện nội dung Chương III: Truyện ngắn trữ tình. .. trữ tình Thạch Lam Thanh Tịnh nhìn từ phương thức thể 16 Chương I: KHÁI QUÁT LOẠI HÌNH TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH TRONG BỨC TRANH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1.1... góp luận văn 16 Bố cục luận văn 16 Chương I: KHÁI QUÁT LOẠI HÌNH TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH TRONG BỨC TRANH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945