1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điển cố với các đặc trưng ngôn ngữ và nội hàm văn hóa của chúng

223 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 19,95 MB

Nội dung

Điển cố với các đặc trưng ngôn ngữ và nội hàm văn hóa của chúng Điển cố với các đặc trưng ngôn ngữ và nội hàm văn hóa của chúng Điển cố với các đặc trưng ngôn ngữ và nội hàm văn hóa của chúngĐiển cố với các đặc trưng ngôn ngữ và nội hàm văn hóa của chúng Điển cố với các đặc trưng ngôn ngữ và nội hàm văn hóa của chúng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Văn Chiên » IỂ N CỒ VỚI CÁC DẶC TRƯNG NGÔN NGỮ VÀ m NỘI HÀM VĂN HÓA CỦA CHỨNG , (Trên liệu điển cô Nga, Anh Việt) C h u yên n g n h : Lí luận ngơn ngữ Mã sô: ỹ.04.08 LUẬN Á N T IẾ N S Ĩ N G Ữ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN THIÊN GIÁP Hà Nội - 2002 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Nguyên Văn Chiến MỌC ụjc Trang TRANG PHỤ B ÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC L Ụ C MỚ Đ Ầ U 0,1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Giới thiệu luận n Khái quát trạng nghiên cứu đề tài Mục đích Luận án .10 ý nghĩa đề tài 11 Phạm vi Luận án 11 Phương pháp Luận án 11 0.7 Đ óng góp cùa Luận án 12 0.8 Cấu trúc Luận án 12 Chương I XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM ĐIÊN c ố 13 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Đinh nghĩa điển c ố 13 Mối tương quan điển cồ thành ngữ 28 Mối tương quan điển cố tục ngữ 35 Mối tương quan điển cố với cách ngón danh naôn 37 Điển cố tiếng Anh 38 Điển cố tiếng Nga 51 1.7 Bảng tổng kết thành ngữ, tục ngữ, điển cô' tiếng Việt ngữ nghĩa ngữ pháp 58 1.8 Bảng tổng kết thành ngữ, tục ngữ, điển cố tiếng Nga, tiếng Anh ngữ nghĩa ngữ p h p 63 Tiểu kết 66 Chương II ĐẶC TRUNG NGÔN NGỮCỦA ĐlỂN c ố 69 2.1 Cấu trúc cú pháp điển cố 70 2.1.1 Điển cố có thành phần từ đơn 70 2.1.2 Điển cố có thành phần từ ghép 78 2.1.3 Điển cố có thành phần từ đơn từ phức trongtiếng Anh tiếng Nga 81 2.1.4 Điển cố có thành phần cụm t .87 2.1.5 Điển cố có thành phần câu 110 2.1.5.1 Nhận xét khái quát câu tiếng Việt 110 2.1.5.2 Điển cơ' tiếng Việt có thành phần câu 113 2.1.5.3 Điển cố tiếng Anh, tiếng Nga có thành phần câu 115 2.2 Khái quát cấu trúc ngữ nghĩa điển cố 123 2.3.An dụ, phúng dụ hoán dụ với tư cách phương tiện tu từ ngữ nghĩa cua điển c ố ,129 Tiểu kết 138 Chương m NỘI DUNG VÃN HOÁ CỦA ĐlỂN c ố 141 3.1 Khái quát nội dung văn hoá .141 3.2 Nguồn gốc điển c ố 142 3.2.1 Nguồn gốc điển cố tiếng Việt xét mặt ngữ nghĩa: 142 3.2.2 Nguồn gốc điển cố tiếng Anh, tiếng Nga xét mặt ngữ nghĩa: 146 3.3 Điển cố nguyên gốc 154 3.3.1 Xác định điển cố nguyên gốc 154 3.3.2 Nguồn sinh thành số đặc điểm điển cố nguyên gốc: 155 3.3.3 Việc khảo sát điển cố nguyên gốc 164 3.4.Xác định khái niệm văn hoá 164 3.5 Điển cố với tư cách đối tượng khảo sát cúa ngơn ngữ văn hố học 168 3.6 Ngữ nghĩa cấu trúc văn hoá khúc xạ qua điển cố 170 3.7 Vai trò ngơn ngữ ngổn ngữ điển cố văn hoá 183 3.8 Điển cố ý nghĩa hàm ẩn văn hoá chúng 188 Tiểu kết 193 KẾT LUẬN 197 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 203 TÀI LIỆU THAM K H Ả O .205 Tiếng Việt 205 Tiếng A nh .214 Tiếng N g a 217 MỞ Đ ẩ(l 0.1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 0.1.1 Điển cố sử dụng không văn ban Hán văn cổ với tư cách biện pháp tu từ bên cạnh vần điệu, đối ngẫu mà ngơn đại Ngày điển cố khơng tài sản riêng vãn học mà dẫn tài liệu trị - xã hội, triết học, kinh tế, v.v Ngôn ngữ hàng ngày không xa lạ với điển cố, chẳng hạn “Nỗi oan Thị Kính” , “chúa Chổm”, “Mạnh Thường Quân”, “Maecenas”, “Harpagon”, “Sợi chì Ariadne”, v.v 0.1,2.Trong thành ngữ, tục ngữ, cách ngôn khảo sát nhiều phương diện cấu trúc, ngữ nghĩa, phong cách điển cố chi bàn sơ sài, ngắn gọn chuyên khảo hay sách giáo khoa từ vựng học Nhu cầu dạy học ngôn ngữ đòi hỏi phải nghiên cứu đơn vị điển cố bình diện ngữ nghĩa, cấu trúc nhằm phát đặc trưng ngôn ngữ nội dung văn hóa chúng 0,1.3 Đề tài “Điển cố với đặc trưng ngơn ngữ nội hàm văn hóa chúng” (trên liệu điển cố Nga, Anh, Việt) tiến hành nhằm thực nghiên cứu bước đầu điển cố 0.2 KHÁI QUÁT VẾ HIỆN TRẠNG NGHIÊN cứu ĐÊ TÀI 0.2.1 Do điển cố có số đặc điểm chung với thành ngữ mặt cấu trúc ngữ nghĩa nên khảo sát thành ngữ, nhiều nhà nghiên cứu coi điển cố kiểu thành ngữ Tuy nhiên, sô thành tựu định đạt trons phân tích tổng hợp đặc điểm điển cố Việt Nam lẫn Nga Anh Mĩ điều góp phần nhận diện đặc trưng riêng biệt cùa điển cố 0.2.2 Do tính hàm súc, đọng mức độ cao, khả nãng kích thích liên tương mạnh nên điển cố không nhà vãn, nhà thơ, nhà luận mà khách, nhà hoạt động xã hội, chí nhà kinh tế sư dụng tác phẩm cúa 0.2.3 Nếu chiết tự thuật ngữ điển cố (sự kiện sách kinh điển đời dùng bám theo câu chuyện, việc đời xưa) so với thuật ngữ N ga “ Kp&LiáTbie ciiOBa” (những cách diễn đạt sắc sảo, trích đoạn, từ ngữ ngắn gọn người ta sử dụng rộng rãi; dịch theo cách nói Homer: Lời nói có cánh), thuật ngữ Anh “Allusions” (lời bóng gió ám chỉ); định nghĩa khoa học cho thuật ngữ hàm gián tiếp từ hay ngữ tới kiện lịch sử, vãn học, thần thoại, Kinh Thánh, hay tới kiện đời sống người nói hay viết [140, 187], thấy có khác biệt nhìn nhận điển cố: tiếng Việt nhấn mạnh tới cổ kính cổ nhân sáng tạo nên tác phẩm hay đời sống vốn rút trích làm thành điển cố Tiếng Anh tiếng Nga không xét tới việc mà nói tới tính hàm đơn vị điển cố vốn có nguồn gốc từ văn chưcmg, lịch sử từ cấu trúc văn hóa khác 0.2.4 phương Tây, nhà ngôn ngữ học người Đức George Biichmann biên soạn cho ấn hành Từ điển điển cố vào năm 1864 với tiêu đề “Geílugelte Worte” (Thuật ngữ tiếng Đức cụm từ tiếng c ổ Hi Lạp “epea pteroenta” có nghĩa lời có cánh) Cơng trình tái hàng chục lần mở đầu truvền thống nghiên cứu từ điến học nhiêu nước 0.2.5 Nãm 1894, nhà văn, nhà nhân chủng học Nga MaKCHMOB c B xuất ban “KpbLiaTbie c.iOBa” sưu tập cụm từ ổn định định hóa có nguồn gốc khác Vào năm 1902, MHxe;ibC0H M H xuất bán sách “PyccKaa Mbicnb M peHL OribiT pyccKOH ộpa3eononiH Cboỗ h Hy>Koe” (Tư tưởng lời nói Nga Thí nghiêm thành ngữ học tiếng Nga Thuần Nga ngoại lai) Trong sách có mặt nhiều đơn vị điên cố tiếng Nga nước Nhưng sách đầy đủ sưu tập điển cố mang tính khoa học rõ rệt “KpbinaTbie cjiOBa” AuiyKHH H c AiiíVKHHa M T Lời dẫn in ngắn đầy đủ chân xác chất đơn vị điển cô tiếng Nga vay mượn từ ngơn ngữ khác Bên cạnh đó, cần phải kể đến số sách khác có giá trị lớn nghiên círu điển cố: “Kp&uiáĩtie c/ioBa, HX npHCX0)KzieHHe H 3HaneHHe” (Đ iển cố, nguồn gôc V nghĩa chung) LUHUiKHHa H n O hhkchblutshh in năm 1972 “C-TiOBapb iiaTHHCKHX KptuiaTLix cjiob” (Từ điển điển cố La tinh) BaốimeB H T EopoBCKHỈí JI M in năm 1982 “ C n O B a p t HHOfl3bIHHbIX Bbipa>KeHHH H CJĨOB, ynOTpe6jlflK)mHXC5ỉ B pyCCKOM H3L>iKe Ốe3 nepeBO/ia” (Từ điển thành ngữ từ tiếng nước sử dụng nguyên gốc tiếng Nga) EaÕHHeB A M IUeHaenoB B B in năm 1966 Có hai từ điển phát huy truyền thống nghiên cứu sử dụng kết khảo sát từ nhiều nguồn thu thập nhiều đơn vị điển cố thông dụng đầy đủ, thời có dẫn nhập viết khoa học công phu điển cố nhiều phương diện Đó “Russian - English Dictionary of Winged Words” Walshe I A Berkov K p in năm 1984 “Russisch - Deutsches Wõrterbueh der Gefliigelte Worte” (Từ điển điển cố Nga - Đức) Afonkin Iu.N 0.2.6 Các tác giả Nga dành nhiều tâm sức nghiên cứu đơn vị điển cố Họ thừa nhận phương tiện tạo ngơn ngữ văn học có hình ảnh mang tính biểu cảm cao Người Đức người Nga dùng cách diễn đạt Homer “Odyssey” “Iliad” “Lời có cánh” để truyền diễn khái niệm điển cố Trong hai tác phẩm thường có câu “Chàng cất tiếng nói lời có cánh sau đây”, “Họ khẽ khàng trao đổi với lời có cánh ” Homer nhà thơ c ổ Hi Lạp thường tin lời nói dường bay từ miệng người tới tai người khác Nhiều nhà nghiên cứu Nga nước khác châu Âu đồng ý VỚI định nghĩa ArnyKHH H c AuuyKHHa M r điển cố: “Những trích đoạn ngắn gọn, ngữ mang hình ảnh, câu nói súc tích nhân vật lịch sử, tên tuổi nhân vật huyền thoại văn chương vốn trở thành danh từ chung, đặc trưne đọng mang tính hình tượng nhân vật lịch sử (như “Cha đẻ ngành hàng không Nga”, “Vầng thái dương thi ca Nga” vốn có nguồn gốc văn học sử dụng ngôn ngữ” [183, 3] Tuy nhiên, khái niệm “KpbUĩaTbie cj70Ba” hiểu nghĩa rộng Chẳng hạn có nhiều người coi thuật ngữ ứng với ngan ngữ hav ngữ mang hình tượng có nguồn gốc khơng từ văn học đời sống hàng ngày phong tục, tín ngưỡng, thuật ngữ, từ nghề nghiệp, v.v Tuy có dị biệt nhỏ có nét đồng cãn nên dùng thuật ngữ “điển c ố ” cho thuật ngữ “Kpt.iJiaTi.ie cji0 Ba” “A llusion s” để tạo tiền đề nghiên cứu thuận lợi 0.2.7 Trong ngốn ngữ học Anh, Mĩ, có lẽ sách đầu tiến thu thập cách có hệ thống khoa học điển cố quvển “Dictionary of Phrase and Fable’' (Từ điển điển cố điển tích) E Cobham Brewer ấn hành lần năm 1870 Theo cách lí giải tác giả sách “cung cấp biến thể, nguổn gốc hay nguyên điển cô phổ biến, từ ngữ có tích truyện để kể” [131, V] Tuy nhiên, bên cạnh điển cố đích thực, từ điển dẫn nhiều thành ngữ, nhiều từ khó, từ cổ hay thuật ngữ chuyên môn Đây từ điển đánh giá cao không giới khoa hoc mà đông đảo công chúng độc giả giới Vấn để điển cố tiếng Anh bàn tới số cơng trình từ vựng học ngữ nghĩa học “Tovvard a Semantic Description of English” (Tiến tới phép mô tả tiếng Anh ngữ nghĩa) Leech G N in nãm 1969, “A Historv of Foreign Words in EnglishT (Lịch sử từ nước tiếng Anh) Sergeantson M in nãm 1935, “Semantic: An Introduction to the Science of Meạning” (Ngữ nghĩa học: Nhập môn khoa học ý nghĩa) Wilmann St in nãm 1962 0.2.8 Không nhà nghiên cứu Anh, MT mà có nhiều nhà Anh ngữ học Nga thành công việc khảo sát đơn vị điển cố Anh Arnold I V “The English Word” (Từ tiếng Anh) in năm 1986, Gaỉperin I R “Stylistics” (Phong cách học) in năm 1977 0.2.9 Việc nghiên cứu điển cố bình diện tu từ đạt nhiều tiến “Linguistic Stylỉstics” (Phong cách học ngôn ngữ học) Enkvist K in năm 1973, “Linguistics and Literature” (Ngôn ngữ học văn học) Chapman R in năm 1971, “Analogies, Icons and Images in Relation to Semantic Content of Discourses” (Phép loại suy, hình tượng, hình ảnh liên quan tới nội dung ngữ nghĩa diễn ngôn) Hill A A đãng tạp chí “Phong cách” tập sơ năm 1968 Các tác giả Cowie A p., Mackin R McCaig I R “Oxforđ Dictionary of Englishh Idioms” đưa kiến giải lí thú, xác điển cố 1uy nhiên, tác giả Kunin A V “English - Russian Phraseological Dictionary”; Binovvitsch L E Grischin N N “Deutsch - Russisches Phraseologisches Worterbuch” (Từ điển thành ngữ Đức - Nga), tác giả đưa điển cố vào phạm trù thành ngữ Một nét tích cực ưu việt tất tác giả phân tích khái quát khoa học cấu trúc ngữ nghĩa điển cố thông qua khảo sát chung thành ngữ Ngoài ra, Anh, đặc biệt Mĩ ấn hành nhiều loại từ điển câu văn trích Ví dụ “The Oxíord Dictionary of Quotations” Partington A chủ biên Cuốn trình bày đơn vị trích dẫn theo tác giả (Anh, MT nước ngoài), “The Home Book of Quotations” Stevenson B chọn sấp xếp tỏ đặc biệt tìm thấy nhiều đơn vị mang đầy đu tiêu chuẩn cấu trúc ngữ nghĩa điển cố Với 2817 trang trình bày đơn vị trích dẫn theo chủ đề, người đọc cập nhật khơi lượng lớn đa dạng đơn vị rút từ văn học cổ điển văn học cận, đại, 0.2.10 Việt Nam, “Hán Việt thành ngữ” tác giả Bửu Cân xuất ban năm 1932 sưu tập số đơn vị điển cố Năm 1942, Long Điền Nguyễn Vãn Minh cho xuất “Từ điển vãn liệu” Theo Nguyễn Văn Ngọc văn liệu bao gồm “những thành ngữ từ hai đến bốn tiếng Hang hai tiếng nhiều Hầu hết thành ngữ thuộc phạm vi thơ phú, văn chương, toàn Hán văn, nửa Hán, nửa Nôm, Hán biến Nôm Hoặc chép rộng thêm điển tích, nhiều thuộc sử liệu” [76, 5] Như vậy, Nguyễn Văn Ngọc coi điển cố thành ngữ Còn Trúc Hiên Triệu Hữu Lập, người hiệu đính sách nảy cho viết văn thơ phải có vãn liệu, tức phai dùng chữ, dùng điển Ngũ kinh, Tứ thư, Chư sử, chuyện nhằm phụ diễn thành vãn, thành thơ [76, 7] Có xác nhận cơng trình nghiêm túc, có giá trị giúp người đọc hiểu kho tàng điển cố hay dùng vãn thơ cổ 0.2.11 Nãm 1977, công trình cơng phu khoa học “Điển cố văn học” Đinh Gia Khánh chủ biên ấn hành Tiếp thu phát triển thành tựu nghiên cứu học giả trước, sách tập trung đầy đủ đơn vị điển cố có tường giải, ví dụ chân xác đầy đủ 10 Những nãm cuối kỷ 20, bạn đọc Việt Nam liên tục tiếp nhận từ điển thu thập điển cố “Ngữ liệu văn học” Đặng Đức Siêu in nãm 1998, “Từ điển điển cố văn học nhà trường” Nguyễn Ngọc San Đinh Vãn Thiện ấn hành năm 1998, “Từ điển từ ngữ tầm nguyên, c ổ văn học Từ ngữ điển tích” Bửu Kế in năm 2000, số đáng kể “Từ ngữ điển cố văn học” Nguyễn Thạch Giang Lữ Huy Ngun xuất năm 1999 0.2.12 Bên cạnh có sách khảo cứu thích điển cố, điển tích Truyện Kiều “Điển tích Truyện Kiều” Trần Phương Hồ in năm 1996, “Điển tích Truvện Kiều” cua Nguyễn Tử Quang in năm 1998, ‘T điển Truyện Kiều” Đào Duy Anh xuất năm 1974 Tác giá Mộng Binh Sơn biên soạn “Điển tích chọn lọc” cho in năm 1989, tài liệu tham khảo điển cố, điển tích lí thú Ngồi ra, có nhiều sách khác đặng giúp người đọc tìm biết nhiều kiến thức ngữ nghĩa nội dung văn hóa điển cố “Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán” Viện Ngôn ngữ học in năm 1997, số sách lịch sứ Trung Hoa biên soạn gần “Nhân vật Đông Châu” Nguyễn Tử Quang in năm 1996 Những cơng trình nêu ià từ điển, số dẫn luận viết công phu phác thảo nhiều mặt nguồn gốc, ngữ nghĩa đặc điểm phong cách học điển cố Song vẩn chưa có cơng trình nghiên cứu điển cố với tư cách đơn vị sử dụng với đặc trưng ngôn ngữ nội dung vãn hóa Trong tình thế, nhu cầu khảo sát tổng kết số vấn đề ban điển cố tiếng Việt, tiếng Nga, tiếng Anh cần thiết cho việc học dạy ngoại ngữ nói riêng cho nghiên cứu ngơn ngữ học nói chung 0.3 MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN Luận án tập trung phân tích đặc trưng ngơn nsữ điển cỗ Bèn cạnh đó, nội dung văn hóa điển cố khao sát mối quan hệ tương hỗ ngơn ngữ văn hóa 208 40 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiêu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb.Khoa học xa hội, Hà Nội 41 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 42 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt.Từ loại, Nxb.Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguvên (1999), Từ ngữ điên vãn học, Nxb.Văn học , Hà Nội 44 Hồng Giáp (1997), K ế chuyện thành ngữ Hán Việt, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Nguyễn Thiện Giáp (chu biên) (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb.Giáo dục Hà Nội 48 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 49 Guinagh K (1991), Từ điển tiếng Anh gốc nước ngoải, Nxb.Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Gurevich A,JA (1996), Các phạm trù văn hỏa trung cổ, Nxb.Giáo dục Hà Nội 51 Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), T điển thuật ngữ văn học , Nxb.Đại học quốc gia, Hà Nội, 52 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1999), Kề chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt, tạp I Nxb.Giáo dục, Hà Nội 209 54 Nguyễn Văn Hằng (1999), Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam.Cấu trúc-thi pháp, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dần luận phong cách học, Nxb.Giáo duc, Hà Nội 57 Trần Phương Hổ (1996), Điển tích truyện Kiêu, Nxb.Đồng Nai, Đồng Nai 58 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Kasevich V.B (1998), Những yếu tò' sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 60 Bửu Kế (2000), Từ điển từ ngữ tầm nguyên, c ổ vãn học, từ ngữ điển tích, Nxb.Trẻ, Tp, Hồ Chí Minh 61 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1977), Điển cô' văn học , Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1983), Thơ vãn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb.Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Vãn Khỏa (1978), Anh hùng ca Hômerơ, Nxb.Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 64 Phan Khơi (1997), Việt ngữ nghiên cíai, Nxb.Đà Nẵng- Đà Nẵng 65 Kinh Thánh-Ciùi ước v T â n ước, Thánh Kinh hội Mĩ quốc Nữu Ước 66 Kosidovvski z (1993), Những truyền thuyết dân gian Do Thái (Tntvên thuyết Kình Thánh), Nguyễn Chiến dịch, Nxb.Văn hóa, Hà Nội 67 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ ĩiếnq Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 68 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb.Giáo dạc, Hà Nội 210 69 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyên Lân (1989), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt N um , Nxb.Văn hóa, Hà Nội 71 Hồ Lê (1976), Vấn đê cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb.Khoa học xã hội Hà Nội 72 Vũ Bội Liêu (2000), Những gập gỡ Đông phương Tủy phương ngôn ngữ văn chương, Nxb.Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội Hà Nội 74 Nguyễn Văn Mệnh (1986), Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ, 75 Tiếu Túc Lê Minh (1996), Những điển tích Phật giáo kỳ thú, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Minh (1999), T điển văn liệu, Nxb.Hà Nội, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Minh (1998), Việt ngữ tinh hoa từ điển, Nxb.Hội nhà vãn Hà Nội 78 Moskolskaja O.I, Ngữ pháp văn bản, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 79 Hữu Ngọc (chủ biên) (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt N am , Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích vãn học nqơn n%ữ hoe, Nxb.Trẻ, Tp.Hổ Chí Minh 81 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử Gian ước tản biên Nxb.Đong Tháp Đổng Tháp 82 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (Hỉnh thức thê loại), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 211 83 Triều Nguyên (1999), Nghệ thuật chơi chữ cư dao người Việt, Nxb.Thuận Hóa, Huế 84 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiêng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (1998), Lịch sử văn minh giới, Nxb.Giáo dục Hà Nội 86 Nunan David (1997), Dẩn nhập phàn tích diễn ngắn, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 87 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Đà Nẩng, Đà Nẩng 89 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt Câu, Nxb.Đại hục trung học chuyên nghiệp, Hà Nôi 90 Phúc Ảm chúa Giềsu (1954), Hiện tại, Hà Nội 91 Lê Văn Quán (1981), Nghiên cứu chữ Nôm, Nxb.Khoa học xã hôi, Hà Nội 92 Nguyễn Tử Quang (1998), Điển tích truyện Kiều, Nxb.Đổng Tháp, Đổng Tháp 93 Nguyễn Tử Quang (1996), Nhân vật Đông Châu Nxb.Đổng Tháp, Đồng Tháp 94 Nguyễn Ngọc San (1993), Tìm hiểu vé tiếng Việt lịch sử Nxb.Giáo dục Hà Nội 95 Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (1998), Từ điên điển c ố vãn học nhà trường, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 96 Saussure F.De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Đăng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học , Nxb.Giáo dục, Hà Nội 212 98 Mộng Bình Sơn (1989), Điển tích chọn lọc, Nxb.Thành phố Hổ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 99 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 100 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Lý Toàn Thẳng (1981), Giới thiệu Lí thuyết phân đoạn thực càu, Ngôn ngữ 1, tr.46-53 102 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 103 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Trần Ngọc Thèm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nưm (cái nhìn hệ thống - loại hình), Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 105 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thảnh phần côu tiếng Việt, Nxb.Đại học quốc gia, Hà Nội 106 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương Lịch sư văn hóa Việt N am , Nxb.Giáo dục, Hà Nội 107 Lương Duy Thứ (chu biên) (1998), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb.Giáo dục,Hà Nội 108 Lê Huy Tiêu (biên dịch) (1993), Từ điển thành ngữ điên c ố Trung quốc, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 109 BÙI Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb.Giáo duc, Hà Nội 110 Minh Tôn Nữ Quỳnh Trân (1995), Lịch sử Việt N am , Nxb.Trẻ Tp.Hồ Chí 213 111 Nguyên Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 112 Cù Đình Tú (1994), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 113 Tủ sách văn hóa cổ phương Đông (2000), Nguồn gốc thành ngữ Trung Quốc (ỉ), Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 114 Tủ sách vãn hóa cố phương Đông (2000), Nguồn gốc thành ngữ Trung Quốc (2), Nxb.Vãn hóa thơng tin, Hà Nội 115 Bùi Tất Tươm (chủ biên) (1997), Gi áo trình sá ngơn ngữ học vá tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 116 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam ịtập ỉ ) Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Ưỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Sơn Vân (1996), Điển c ố Trung Hoa (tập 3), Nxb.Trẻ, 119 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1982), Dịch từ Hán sang Việt - mộĩ khoa Tp.Hồ Chí Minh học, nghệ thuật, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Lê Trí v iễ n (chủ biên) (1984) Cơ sỏ ngữ văn Hán Nôm (tập ỉ) Nxb.Giáo dục, Hà Nội 121 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1986), Cơ sở ngữ vân Hán Nom (tập 3), Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 122 Lê Trí Viễn (chu biên) (1987), C sở ngữ văn Hán Nôm (tập 4), Nxb.Giáo dục, Hà Nội 123 Trần Quốc Vượng (chủ biẻn) (1998), C sở vân hóa Việt Nam Nxb.Giáo dục, Hà Nội 214 124 Trần Quốc Vương (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt N a m , Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 125 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1997), Từ điên giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb.Vãn học , Hà Nội 126 Nguyễn Như Ý (chù biên) (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 127 Achmanova o , R,Idzelis (1978), What ls the English We Use?, Moscovv University Press, Moscovv 128 Amold I.v (1986), The English Word, Vishaja Shkola Press Moscow 129 Barker K (1995), The NĨV Stiuỉv Bible, Zondervan Publishing House Grand Rapids 130 Boers F (2000), Metaphor Awareness and Vocabularv Retention, Applied Linguistics 21(4), pg.553-571 131 Brewer E c (1995), The Wordsworth Dictìonary ưf Phrase and Fưbìe, Wordsworth Editions Ltd., Hertíordshire 132 Bullfinch T„ The Age o f Fable, Dolíin Books, New York 133 Chase s (1967), The Tvrannv o fW o rd s, A Harvest Book, New York 134 Cobuild (1992), English Learner's Dictionary, Collins, London and Glasgow 135 Cowie A., Mackin R (1993), Oxýord Dictionary o f Phrasal Verbs Oxíord Dictionary Press, Oxíord 136 Cowie A., Mackin R., McCaig I (1994), OxỊord Dictionary o f Engỉish Idioms, Oxford University Press, Oxíord 215 Creelman M (1966), The Experimental ỉnvestigation o f Meaning, 137 Stringer Publishing Company, Nevv York 138 Ferguson R (1983) Dictionary o f Proverbs, Bloombure Books, London 139 Flesch R (1962), The Book o f Unusual Quotatỉons, Cassel, London 140 Galperin I (1977), Stylistics, Higher school, Moscovv 141 Ganshina M., English Grammar, Foreign languages Publishing House, Moscow Glesason H (1967), An ỉntrodiiction to Descripĩive Linguistics, Hold 142 Rinehard and Winston, Nevv York 143 Goleman D (1996), Emotional ỉnteỉligence, Bantam Books, New York 144 Gurevich V., Dorozets z (1988), Concise Russiưn - English Dictionary oỷldỉoms Hidekel s., Ginzburg p (1975) Readings in Modern Engìish Lexicology, 145 “Prosveshenie”, Leningrad 146 Homby A (1992), Oxford Advanced Learner 's Dictionary, Oxíord University Press, Oxford 147 Howard p (1998), Phraseology and Second Language Proíiciency Applied Linguistics 19 ị ỉ), pg.24-44 148 Hudson R.(1993), Sociolinguistics, Cambridge University Press Cambridge 149 Huges G (1989), Words in Time A Sữciaỉ History o f the Engỉish Vocabulary, Basil Blackvvell, Oxíord 150 Inglish J (1977), A Tơpical Dictionary o f Bibỉe Texts, Baker Book House Michigan 151 Jakohs R (1995), English Svntax, Oxford University Press, New York 216 152 Leith D (1987), A Social History o f English, Routlege London and New York 153 Levey J., Greenhall A (1983), The Concise Coỉumbia Encyclopedia, Avon Books, Nevv York 154 Maclin A (1996), Reỷerence Guide to Engỉish, USIA, YVashĩngton 155 Maltzev V (1980), An ỉntroduction to Linguistic Poetics Vishshạịa Shkola, Moscow 156 Mc Neil w (1990), Arnold J Toynbee A Life, Oxford University Press New York 157 Mey J (1993) Pragmaĩics An ỉntroduction Blackweỉl, Oxford 158 Nakamura H (1971), Ways ofThinking o f Eastern People: India-China- Tibet-Japan, University of Hawaii Press, Honolulu 159 Neaman L, Siỉver c (1990), Book o f Euphêmỉsm, Wordsworth Reference Hertfordshire 160 Partíngton A (1992), The Oxford Dictionary o f Quotations, Oxford University Press, New York 161 Richard J, Platt H., (1999), Longman Dictionary o f Language Teachiỉĩg and Applied Linguistics, Longman, London 162 Revised New Testament The Liturgical Press, Collegeville, 163 Siepmann K (1987), Benet's Keader ’.y Encvclopediư, Harper Collins Publishers, New York 164 Stevenson B, (1964), The Home Books o f Quotations, Dodd Mead and Company Nevv York 165 Taiwan The New Tesíament Kuoyu and English, The Godeons International 217 Trudgill p (1992), Introducing Language and Society, Penguin English, 166 Lonđcm 167 Trudgill p (1974), Sociolinguistics: An Introduction, Peguin, Harmondsvvorth 168 Nguyen Khac Vien (1993), Vietnam — A Long Histoiy, The Gioi Publishers, Hanoi Vietnamese studies (40, 1975), Linguistic Essays, The Gioi Publishers, 169 Hanoi Vietnamese studies (56, 1975), The Conỷucian Scholars in Vietnam 170 History, The Gioi Publishers, Hanoi W ebster’s Seventh New Colỉegiate Dictionary (1963), G and c Marriam 171 Company Publishers, Springíield 172 Wilkins D (1974), Linguistics in Lưnguage Teaching, Eđvvard Amold, London 173 Yule G (1994), The Study o f Language, Cambriđge Umversitv Press Cambridge TIẾNG NGA 174 côopH U K, 175 AKa^eMHH HayK CCCP (1976), BbenĩHCtMCKiiủ JiHH26ncmuHecKuĩi HayKa MocKBa AKa^eMPUỉ HavK YCC3 (1983) Coepe.ueHHbie sapyoe^cHbie R3biK06bie eonpocbi meopuu u Memoớonosuu HayKOBa ,ZỊỵMKa, KneB 176 AMOCOBa H (1 ), OcHOGbi amnuĩiCKOĩi Cppa3e0.ĩ02iiu, Bbicmafl uiKona, JIeHHHrpađ177 AnpecHH 10 (1966), Hờeu u Memoờbi c o e p e M e H H ũ ũ cmpxKmxpnoủ num eucm uK U , IIpocBeiueHHe, MocKBa 218 178 ApaKMH B (1979), CpaemimenbHaH muno:io2w aH2JiuủcK0Z0 u pycữKoeo H3biKoe, IlpocBemeHHe, JIeHHHrpa.a 179 ApõeKOBa T (1977), JìẽKcuK0ã0zuH amnuủcKOĩo R3biKa BbiCLua# UlK0Jia, MocKBa 180 ApHO-iba H (1959), J ĩ6KCMK0MO2UM coepeMeHHOBO amnuủcKOĩ.o HìbiKCi B b icm aii HÍKona, MocKBa 181 AỘOHbKHH K) (1985), PyccKO-HẽMeiịKuủ Cĩioeapb KỌbinambix c.ioe PyccKHíí ÍỈ3MK M ocKBa-ileHnuHr 182 AxMaHOBa o (1969), Cnoeapb num eucm im ecKux mepMUHoe, CoBeTCKaA 3HUHKJione^H5ỉ, MocKBa 183 ArnyKHH H , AmyKHHa M (1960), K pưnam bie cnoea , Xy;ỊO/KecTBeHHafl JlHTepaTypa, MocKBa 184 SaÕHHeB H„ EopoBCKHH A (1986), c.ioeapb mmuHCKux Kpbinambix cnoe, PyccKHH 33BIK, MơCKBa 185 cnoe BaÕKHH A , LUeH/ieuoB B, (1981), Cnoeapb uH0R3biHHbix ebipaỵcem iủ u HavKa JIeHHHrpaj 186 Bepe3HH o (1975), M cm o pm ;iUHL’6ucmuuecKitx yneHUŨ Bbiciuasí uiKCưia MocKBa 187 Euũnuíi , KHU2CI csnuịểHnoeo nucanm , 188 Ehhobhh H r PHIIIHH H (1975), HeMeiịKO-pyccKuủ (ppaỉeo.ĩosimecKiiủ c n o e a p b , PyccKEH 5Ỉ3BIK, M ocKBa 189 EyaaroB p (1974), ^e.ioeeK u ezo H3biK Mxi MoGKOBCKoro YHHBepcHTeTa, MocKBa 190 nơC Ãoeuụ ByKOBCKi M H flp (1985), Cno6apb ynompeỏume.ĩbìibix am.mũcKiv: PyccKHÌí 5!3biK, MơCKBa 219 ỉ 91 BbiCTpoBa A (2000), M up Ky.ĩbmypbi (ocHoebi KVJibmvp0Ji0 uu), KDK3A, HOBOpOCCHHCK 192 BapxaHbHH (1987), B necmh u no noeoớy , CoBeTCKaa Poccma, M ocKBa 193 BBeaeHCKan JI H ;jp Om (1981) coôcmeeHHbix iLMẻH K HapuụamenbHbiM, ĨIpocBemeHHe, MơCKBa 194 BepemarHH E., KocTũMapoB B (1983) )Ĩ3biK u Kynbmypa , PyccKHH H3BIK M ocKBa 195 BopoốbẽB B (1999), JlHHrBOKy;ĩLTvpo.iorMíỉ B Kpvry /ipyrHX ryMaHHTapHtix HayK, PVCCKUŨ ĩi3biK 3a pyôeoicoM Nọ 3, cTp 95 - 101 196 Ta-ibnepHH uccnedoeaH un, H (1 ), TeKcm KŨK oôbeKm jĩHH26ucmimecK020 HayKa MocKBa 197 T e n e r ( ) Euô.neĩiCKue u c m o p u u , no.iH TM 3j.âT, M o cK B a 198 rOiiOBHH B, (1 7 ), Beeơenue H3biK03Hanite, BbicuiaH LUKOiia, MocKBa 199 ronyố w (1986), C m inucm uKũ c0epe.\ieuH020 PVCCKOSO R3biKứ, B b icm aíi iiiKOiia M ocKBa, 200 )K>’KOB B CeMũHmuKa (1978), ộpa3eo.io2UHecKiLx oỗopomoe, rtpocBemeHHe, MocKBa 201 )KyKOB B ( ) , c ĩo e a p b PVCCKILX n o c io u iị u noĩoeopơ K COB6TCK35Í 3HUHKJione/ỊHJĩ, MoCKBa 202 3acopHHa JI (1 ), B e e ỏ em ie cmpvKmypHyK) n u m e u c m m y , BbiCLuaa lỉiKOiia M ocKBa 203 C M b ia io e 204 3ojihh c (1985), o coomHouieHuu ĩi3biK06020 u nodmmecKoeo EpeBaHCKoro YHHBepcHTeTa EpeBaH lỉĩib M U M H jp (1975), ỉlpaKmmecKCM cm iuucm uKa pyccKOSo R3biKd B w m a uiKOJia, KHeB 220 205 KaMCHeuKaHTe H (1971), CiÀHOHUMbi aHỉnuủcKOŨ ộ p a eoiio uu, MeMcayHapoiĩHMe OTHomeHHH, MơCKBa 206 KapaKeeB r (1984), CeMữHmimecKue acneKmbi ơua.ĩeKmuKii coụucvibìW2o p a s e u m m , K ihm , OpyH3e 207 208 KoíiyxoB B (1974), Oõuịee ĩL3biK03HũHue, Bbicmaa LLiKO.ia, MocKBa Ko>KHHa M (1983), C m unucm uK a pyccK oao n b iK d ripocBemeHHe, MơCKBa 209 KoxTeB A „ Po3eHT&,ib ỊỊ (1 ), PyccKQH ộpa3e0Jĩ02UH PyccKHH H3BIK, M ocKBa 210 KpanneHKO A, (2000), Kyxbmypo.ĩopiơi , AKa,neMHHecKHÌí ripoeKT, M ocKBa 211 KyHHH A (1984), Ảmno-pyccKUŨ ộpcueonosimecKuủ c;ioeapb PyccKHH H3MK MoCKBa 212 KyHHH A ( ), p 3e o j o e n x c 06 p e M e H H a H 2n u ĩi C K Z x s b ỉK C i, Bí>icmafl uiKQJia, MơCKBa 213 HeBHT ( 1979), JĩeKcuK0Ji0zuĩi ộ p a m ịy 3CK0S0 ĩLĩhiKa, Bbicman LUKO.ia, MơCKBa 214 JĩiocxpoBa H ,ap (1978), Eeceỏbi opyccKOM cnoee 3HHHHe, MocKBa 215 M oK H eH K ũ B ( ) , B 2Jivốb n o z o e o ọ K u , Ĩ I p o c B e m e H n e M o c K B a 216 M o;iotkob A h ;ip (19 ), 0pa3eonoeuHecKuũ cnoeapb PVCCKOÌO ĨL3 blKa, PyCCKHH H3bIK, MoCKBa 217 MypaBbeB A CaxapoB A (19 ), OnepKu ucmopuu pyccKOÙ Ky.ibmvpu I X - X V I I I 66 IlpocBemeHHe, MocKBa 218 H hk hộop (1990), EuỗỉĩeủcKũH 3HiịUKĩoneơm ĩeppa MơCKBa 221 219 m eKcm a, 220 IleHeBHHa H (1980), Cmiuiucm imecKiiủ Q.HCƯIU3 xyòootcecmeeHHoao ripocBemeHHe, JIeHHHrpaj Po3eHTajib /Ị (1984), CoepeMeHHbiủ pyccKuủ HỉbiK Bbicmaíi iuKO.ia, MữCKBa 221 Ị ị Po3eHTa.it TeneHKOBa M Cnoeapb-cnpaeoHHUK (1976), numeucmuHecKux mepMUHoe ripocBemeHHe, MocKBa 222 PCB3HH H (1977), Coepe.xieHHan cmpvKtnypn an m m e ucm n K a , ĩỉpoỗneMbi u Memodbi, HavKa, MocKBa 223 Cmht JI (1959), 0pa3eo,io2HH ũH2JiuủcK0Z0 R3biKa, ynneiiH3, MơCKBa 224 C0Ji0 BbeB c (1989), LỉmeHiơi u paccKũ3bi no ucmopuu Poccnu , ripaB^a, MocKBa 225 CTenaHOB C e M iio m u H e c K iie K) (1985), npoỗneM bi B mpẻxMepHOM M iH s e iic m u K U , npocmpaHcmee ộ ia o c o ộ u u ucK vccm ea R3biKa H avxa MocKBa, 226 Te;in« B (1996), PyccKũH ộpa3eono2im, LIÍKona «>ì3biKH pyccKOH KVJlbTVpt>I», MoCKBa 227 y o iiu i H., BepKOB B (1984), PyccKO-amnuủcKuủ c.ioeapb KpbLiambix c n o e , PyuccKMH 5ĩ3biK, MocKBa 228 Oe"iHL[í>iHa B., IlpoxopoB K) (1979), PvccKue noc.ĩoeuiịbi, noaoeopKU u K pbL iam bie c n o e a , PyccKHíí íObiK M ocKBa 229 ct>eziopoB A (1968), OcH bi oõiụeủ m eopuii nepeeoờa Bbicmaa uiKO.ia, M ocKBa 230 OkLiHH H np (1979), PyccKuũ R3biK - 3HiịUKJioneòm , CoBeTCKaa HUHicione.aHiL M ocKBa 231 O nnep A (2000), Kyjĩbmyp 0Ẫ02 UR ỜAH Kynbmypo^osoe, AKa;ie\uỉiiecKHH npoeKT, MocKBa 222 232 Ope3ep Ĩ\'M ( ), ojiom cm e e m e b , no.!HTH3jaT , MơCKBa 233 U,BHJưiHHr M PyccKO-HéMeiịKuù (1984), CMoeapb nocnoeuụ u no 2oeopơK, PyccKHỈí 5ỉ3biK, MocKBa 234 LLlaHCKHH H (1972), JJeKCUK0Ji0ZUH coepeMẽHHOĩo pyccKOEO R3biKa, npocBemeHHe, 235 M o cK B a UlaHCKHỈí H H p ( ), O n b im m iL\i T0 suH ecK 020 cnoeapH pyccKOŨ ộ p a s e o /io e u u , PyccKMÍi H3biK, M ocKBa 236 LLIaHCKHH H H ;ip (1981), C o ep eM eH H b iủ pyccK uủ M im e p a m y p H b iủ ĩi3biK, ripocBeineHHe, JIeHHHrpa;ỉ 237 UlMenểB /Ị ĨIpocBemeHHe, MocKBa (1977), CoepeMeHHbiủ pyccKuũ H3biK, HeKCHKCi ... cứu đơn vị điển cố bình diện ngữ nghĩa, cấu trúc nhằm phát đặc trưng ngôn ngữ nội dung văn hóa chúng 0,1.3 Đề tài Điển cố với đặc trưng ngơn ngữ nội hàm văn hóa chúng (trên liệu điển cố Nga, Anh,... Điển cố với tư cách đối tượng khảo sát cúa ngơn ngữ văn hố học 168 3.6 Ngữ nghĩa cấu trúc văn hoá khúc xạ qua điển cố 170 3.7 Vai trò ngơn ngữ ngổn ngữ điển cố văn hoá 183 3.8 Điển cố ý... trúc ngơn ngữ đơn vị điển cố mặt ngữ nghĩa, ngữ pháp 0.7 ĐỒNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 0.7.1 Luận án thực nghiên cứu điển cố mặt lí luận nhằm phát đặc trưng ngôn ngữ điển cố bình diện ngữ nghĩa ngữ pháp

Ngày đăng: 20/06/2019, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w