1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khai quát chung về luật lã mã

16 245 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 306,19 KB

Nội dung

khái quát chung về luật la mã Rome, Roman hay La Mã là tên gọi được dùng để chỉ nhiều đối tượng khác nhau. Trước hết, đó là tên của Romulus, người mà theo truyền thuyết đã thành lập nên thành phố Rome bên bờ sông Tiber thuộc đất nước Italy ngày nay vào khoảng năm 753 trước công nguyên (TCN). Cũng theo truyền thuyết, Romulus và Remus là những hậu duệ của Aeneas, người đã bỏ chạy khỏi thành Troy sau khi thành bang này sụp đổ trong cuộc chiến con ngựa thành Troy. Từ một thành phố nhỏ do những người di cư xây dựng bên bờ song Tiber, Rome đã phát triển suốt hơn 1000 năm, trở thành một trong những đế chế hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại. Lịch sử La Mã trải qua ba thời kỳ chính. Thời kỳ Vương chính (753 TCN – 500 TCN); thời kỳ Cộng hòa (500 TCN – 44 TCN), và thời kỳ Đế chế (44 TCN – thế kỷ VI SCN).

Chương Khái quát chung luật La Mã Trần Kiên 1.1 Sự hình thành Nhà nước La Mã cổ đại Rome, Roman hay La Mã tên gọi dùng để nhiều đối tượng khác Trước hết, tên Romulus, người mà theo truyền thuyết thành lập nên thành phố Rome bên bờ sông Tiber thuộc đất nước Italy ngày vào khoảng năm 753 trước công nguyên (TCN) Cũng theo truyền thuyết, Romulus Remus hậu duệ Aeneas, người bỏ chạy khỏi thành Troy sau thành bang sụp đổ chiến ngựa thành Troy Từ thành phố nhỏ người di cư xây dựng bên bờ song Tiber, Rome phát triển suốt 1000 năm, trở thành đế chế hùng mạnh lịch sử nhân loại Lịch sử La Mã trải qua ba thời kỳ Thời kỳ Vương (753 TCN – 500 TCN); thời kỳ Cộng hòa (500 TCN – 44 TCN), thời kỳ Đế chế (44 TCN – kỷ VI SCN) 1.1.1 Thời kỳ Vương (753 TCN - 500 TCN) Thời kỳ Vương giai đoạn lịch sử La Mã Giai đoạn biết đến giai đoạn trị bẩy vị vua Do đó, có tên gọi Vương Giai đoạn Romulus thành lập thành Rome Tarquinius Superbus Trong 200 năm đầu này, La Mã chứng kiến hình thành số thiết chế công quan trọng, đặc biệt Senate (Viện nguyên lão) Viện ngun lão đóng vai trị quan trọng việc điều hành La Mã Về sau, Viện nguyên lão trở thành biểu tượng quyền lực giàu có La Mã Rolumus người phân chia công dân La Mã vào ba tộc (Tribe), tộc có 10 hội đồng (Curiae) đơn vị hành trị có quyền bỏ phiếu La Mã Đây nghị viện nguyên thủy (Comitia  Tiến sĩ, giảng viên Bộ môn Luật dân sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội E: trankien@vnu.edu.vn curiata) Chức hội đồng bỏ phiếu bầu Vua Thời kì chưa có chế độ nối ngơi Vào cuối thời kì Vương chính, cai trị ba vua Tarquinious Priscus, Servius Tullius Tarquinius Superbus lãnh thổ La Mã mở rộng đáng kể qua chinh phạt Đến khoảng năm 510 TCN, lãnh thổ La Mã rộng khoảng 300 – 400 dặm vuông, thành bang lớn số cộng đồng Latin lúc Năm 510 TCN xảy kiện quan trọng, biến tầng lớp quan lại xảy chống lại vua Tarquinius Superbus nhiều lý Một phần bắt nguồn từ cách cai trị độc đốn vua Tarquinius Cuộc biến thành cơng không trục xuất Tarquinius khởi La Mã mà cịn đồng thời chấm dứt ln chế độ Vương La Mã chuyển sang thời kì cộng hịa 1.1.2 Thời kỳ Cộng hịa (500 TCN - 44 TCN) Thời kì Cộng hòa kéo dài từ năm 510 TCN đến khoảng năm 44 SCN Augustus trở thành Hoàng đế chấp tồn giới La Mã Đây thời kì La Mã đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế, trị, xã hội a Thành tựu trị quyền Trong thời kì cộng hịa, nhiều thiết chế quyền thành lập bao gồm: Tổng tài hay đại pháp quan (consuls) Tổng tài chức vụ xây dựng để thay cho Vua thời kì Vương Có hai tổng tài thời kì bầu comitia centuriata phê chuẩn Viện nguyên lão Nhiệm kì Tổng tài kéo dài vịng năm Về ngun tắc, Tổng tài có quyền lực tuyệt đối nhiên tổng tài bắt buộc phải tham vấn trước định Cơ chế nhằm ngăn chặn tổng tài trở thành độc đốn, chun quyền có nhược điểm khiến cho việc thực quyền hạn tổng tài bị tê liệt người lại thường xuyên thực quyền phủ Trong khoảng 80 năm chế độ Cộng Hịa, có thực tế nhiều tướng lĩnh quân bầu để thực quyền lực tổng tài (military tribunes) theo đề xuất Viện nguyên lão Điều bắt nguồn từ thực tế chiến tranh liên miên La Mã với quốc gia lân bang Pháp quan tư pháp (praetors) chức vụ thành lập vào năm 367 TCN với mục đích giảm bớt thẩm quyền tài phán tổng tài Pháp quan tư pháp bổ nhiệm comitia ceturiata đóng vai trị người đứng đầu hệ thống pháp luật La Mã, giống chức vụ Bộ trưởng tư pháp Ban đầu, họ có thẩm quyền với cơng dân La Mã phạm vi thành Rome, thường gọi pháp quan tư pháp đô thị (urban praetors) Pháp quan tư pháp đóng vai trị quan trọng to lớn phát triển luật dân La Mã Pháp quan tài (quaestors) chức danh thiết lập để giúp tổng tài mặt tài chính, ngân sách Họ comitia centuriata bầu năm 421 phải quý tộc La Mã (patrician) Tuy nhiên, họ trao thẩm quyền khác ví dụ giúp đỡ tổng tài phương diện tư pháp hình Trong giai đoạn cuối Đế chế La Mã, pháp quan tài trở thành pháp quan chủ chốt quyền pháp luật, theo sau suy tàn chức danh pháp quan tư pháp Pháp quan thống kê (censors) thiết lập năm 443 TCN comitia centuriata, pháp quan thống kê giúp tổng tài thực chức trách thống kê phân loại người La Mã theo tiêu chí giàu có, nguồn gốc tộc, chức danh qn Số liệu thống kê có vai trị quan trọng xác định thẩm quyền bỏ phiếu, gia nhập qua đội hay đóng thuế Ngồi ra, ngun tắc pháp quan cịn có thẩm quyền bổ nhiệm thành viên Viện nguyên lão Cho dù thực tế họ có thẩm quyền bãi miễn tư cách thành viên Ngồi ra, pháp quan thống kê cịn có thẩm quyền thu thuế giải ngân toán hợp đồng có bên nhà nước Do vậy, chức danh quyền lực Bảo dân quan (tribunes) người bầu để đại diện cho tầng lớp thứ dân (plebeians) Họ chủ tọa hội đồng thứ dân (concilium plebis) quan lập pháp tầng lớp thứ dân Họ thành viên Viện nguyên lão có quyền triệu tập Viện Họ có quyền phủ pháp quan khác để bảo vệ cá nhân chống lại hành vi lạm quyền Từ năm 449 TCN bảo dân quan bất khả xâm phạm Bất kỳ cơng kích gây phương hại đến việc thực nhiệm vụ họ bị đặt ngồi vịng pháp luật hội đồng thứ dân Điều khiến bảo dân quan trở thành đối trọng nguy Viện nguyên lão Quan thị (aedile) người quản lý thị dân cư thành thị Ví dụ đảm bảo việc cung cấp nước, lương thực cho thành phố Một động lực phát triển La Mã thời kì Cộng Hịa xung đột hai tầng lớp quý tộc thứ dân Những năm đầu thời kì Cộng Hịa chứng kiến việc tuyệt đại đa số chức danh quan trọng nằm tay giới quý tộc Ngoài ra, nghị Hội đồng thứ dân (plebiscite) khơng có giá trị áp dụng người, chưa kể đến đạo luật bất bình đẳng áp dụng riêng cho tầng lớp thứ dân cấm họ nhận chuyển nhượng quyền sở hữu đất đai thuộc nhà nước Do đó, xảy xung đột đấu tranh đòi hỏi quyền lợi tầng lớp thứ dân Dần dần, giai cấp quý tộc phải nhượng Nhượng quan trọng có ý nghĩa phát triển luật La Mã việc ban hành Luật Mười Hai Bảng năm 451 – 450 TCN Bộ luật thành văn La Mã Bộ luật ban hành trước cáo buộc tổng tài cai trị theo lối chuyên quyền độc đoán Và đó, phải ban hành quy định rõ ràng, chi tiết để áp dụng việc quản trị nhà nước Tiếp sau ban hành Bộ luật mười hai bảng, nghị hội đồng thứ dân thừa nhận có giá trị pháp lý bắt buộc tất công dân La Mã, bao gồm tầng lớp quý tộc nhiên phải phê chuẩn trước Viện nguyên lão Tiếp sau thành công nêu trên, tầng lớp thứ dân tiếp tục đạt nhượng quan trọng khác ví dụ hai tổng tài phải người tầng lớp thứ dân Năm 287 TCN, Lex Hortensia ban hành bãi bỏ quy định luật hội đồng thứ dân ban hành phải Viện nguyên lão phê chuẩn Kể từ đây, hội đồng thứ dân trở thành quan nghị viện quyền lực Cộng hòa La Mã b Mở rộng lãnh thổ Giai đoạn cộng hòa chứng kiến La Mã thành công việc mở rộng lãnh thổ nước Italy La Mã đánh bại Hannibal để giành quyền kiểm soát Tây Ban Nha, kể từ mở đường kiểm sốt tồn Địa Trung Hải Cái chết Alexander đại đế năm 323 TCN dẫn đến sụp đổ sáp nhập đế chế Macedonia vào La Mã Julius Caesar tiếp nối chiến thắng La Mã việc xâm lược nước Anh (hai lần) Ai Cập để mở rộng bờ cõi La Mã c Sự sụp đổ cộng hòa Mặc dù vận hành thời gian dài, thiết chế quyền cộng hịa ẩn chứa khiếm khuyết nghiêm trọng Thiết chế hai tổng tài với quyền phủ lẫn ví dụ Việc trao thẩm quyền quân sự, hành pháp, tư pháp cho pháp quan đối nghịch vấn đề Đặc biệt, chế độ cộng hòa dựa nhiều vào thiết chế Viện nguyên lão Trong thời gian đầu, Viện nguyên lão vận hành hiệu cộng hịa tỏ bền vững Nhưng thời gian sau quyền lực Viện nguyên lão bắt đầu bị thách thức số phận cộng hòa bị đe dọa Kể từ năm 133 TCN, cộng hòa bị đe dọa làm suy yếu loạt tổng tài ví anh em Gracchi, vốn xuất thân thứ dân Sau đó, tướng lĩnh quân Marius, Sulla, Prompey thường xuyên tiếm vượt quyền Viện nguyên lão Đặc biệt vai trò Julius Ceasar, sau thành công việc trục xuất Prompey khỏi Rome, Ceasar trở thành lãnh tụ tuyệt đối La Mã, tự bổ nhiệm thành tổng tài quân suốt đời bị ám sát vào năm 44 TCN thành viên Viện ngun lão Đó số phận cộng hòa định đoạt Augustus, tướng trẻ thân cận Ceasar Ceasar định người thừa kế liên minh với tưỡng lĩnh khác tiến hành chiến trả thù người cộng hòa ám sát Ceasar Năm 43 TCN số lượng lớn thành viên Viện nguyên lão người ủng hộ cộng hòa bị sát hại Năm 31 TCN, Augustus chiến thắng chiến tranh giành quyền lực với Anthony, đồng minh cũ, thức trở thành Hoàng đế Đế chế La Mã 1.1.3 Thời kỳ đế chế (44 TCN - kỷ VI SCN) Kể từ Augustus lên ngơi hồng đế vào năm 27 TCN, La Mã chuyển sang thời kì đế chế quyền, hay xác quyền lực nhà nước tập trung vào người nhất, hồng đế thay quan dân cử Trong năm này, Augustus Viện nguyên lão đạt thỏa thuận tái tổ chức máy nhà nước Theo La Mã cai trị Cơng dân thứ (princeps) hay hồng đế với cộng tác Viện nguyên lão Bên cạnh đó, quận hay vùng lãnh thổ quyền cai trị La Mã phân chia thành hai loại Một loại hoàng đế trực tiếp cai trị Một loại Viện nguyên lão quản lý Cho dù trở thành hoàng đế với quyền lực tuyệt đối, Augustus khéo léo việc sử dụng quyền lực Khơng thâu tóm quyền lực nhà nước, Augustus cịn trở thành thủ lĩnh tôn giáo La Mã bước sang giai đoạn đế quốc Trong giai đoạn này, thiết chế cũ thời kì cộng hịa cịn tồn vai trò quyền lực bị giảm sút đáng kể Đặc biệt họ quyền hồng đế Tuy nhiên, giai đoạn mà La Mã phát triển với lãnh thổ rộng lớn Năm 235 SCN hoàng đế Alexander Severus bị sát hại dẫn đến thời kì 50 năm bạo loạn nguyên nhân mở cho tan rã đế quốc La Mã Năm 312 SCN hoàng đế Constantine cải đạo sang đạo Thiên chúa, khởi động trình biến La Mã thành quốc gia theo đạo thiên chúa Sau Constantine qua đời vào năm 337 SCN, đế chế La Mã bắt đầu bị phân chia Constantine Tuy nhiên, kiện có tính lề cho sụp đổ đế chế La Mã xảy vào năm 395 SCN Theodoius I qua đời Hai người Theodoius I thỏa thuận phân chia La Mã thành hai đế quốc, Tây La Mã Đông La Mã Cả hai đế quốc bình đằng ngang hàng với có chủ quyền phần lãnh thổ Sự phân chia làm suy yếu đế chế La Mã đặc biệt Tây La Mã vốn thường xuyên nằm đe dọa công lạc Đức thiện chiến Năm 476 SCN, hoàng đế cuối đế quốc Tây La Mã, Romulus Augustus bị trục xuất khỏi Rome Tây La Mã thức sụp đổ Nằm cách xa Italy đe dọa lạc Đức, đế quốc Đông La Mã, lúc biết đến với tên gọi đế quốc Byzantine thoát khỏi số phận diệt vong tiếp tục tồn phát triển tận kỉ 15 Chính hồng đế đế quốc Đơng La Mã, Justinian I lên vào năm 527 SCN bắt đầu cơng trình tuyển tập luật La Mã tiếng Corpus Juris Civilis (tổng tập pháp luật dân sự) với ba phần Codex (luật), Institutes (giảng giải), Digest (nguyên lý) phần cuối đưa vào sau Justinian qua đời Novellae (bao gồm luật ban hành sau năm 534) Sự hồi sinh luật La Mã vào kỉ 12, phát triển trở thành luật chung (jus commune) châu Âu sau phần lớn nhờ vào việc nghiên cứu tìm hiểu tổng luật 1.2 Hệ thống luật La Mã Luật La Mã hệ thống pháp luật hình thành, xây dựng phát triển giai đoạn nhà nước La Mã tồn Do lịch sử phát triển phức tạp, trải dài qua nhiều kỉ với mô hình thể khác nên dễ hiểu luật pháp La Mã phức tạp khác qua thời kì Dưới góc độ nghiên cứu kỹ thuật lập pháp hệ thống pháp luật La Mã tiếp cận phân tích theo nhiều cách khác Theo thời kì phát triển ứng với mơ hình quyền Theo phân loại thành luật dành cho công dân La Mã (ius civile), luật quan (ius honorarium), luật vạn dân (ius gentium) Ngồi ra, luật La Mã cịn phân loại thành luật công (ius publicium) luật tư (ius privatum) 1.2.1 Sự phân biệt luật công với luật tư Phân loại luật La Mã thành luật công luật tư cách phân loại kinh điển có ảnh hưởng mạnh mẽ tận ngày Luật công liên quan đến vấn đề thuộc nhà nước La Mã luật tư quan tâm đến quyền lợi cá nhân có vấn đề có chất cơng cộng có vấn đề lại có chất tư nhân Luật công bao gồm quy tắc điều chỉnh tôn giáo, tăng lữ, quan lại Định nghĩa tiếng Ulpian Digest tảng cho phân biệt luật công – luật tư luật La Mã Cách phân chia luật công luật tư dựa vào chất quan hệ đối tượng điều chỉnh Các quan hệ đối tượng luật công vấn đề liên quan đến quyền lực công cộng, quyền lực nhà nước hay quyền lực tơn giáo Trong đó, vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh luật tư quan hệ không liên quan đến quyền lực công, phát sinh cá nhân Trên thực tế, luật tư phát triển cách mạnh mẽ trở thành tảng hệ thống pháp luật châu Âu lục địa đại luật cơng La Mã lại phát triển Có quy định liên quan đến luật cơng tìm thấy có luật gia La Mã nghiên cứu, bình luận chủ đề luật cơng Chính vậy, nghiên cứu tìm hiểu luật La Mã, đối tượng chủ yếu luật tư luật tư La Mã trở thành ius commune (luật chung) châu Âu theo bước chân thực dân người châu Âu vươn toàn giới Luật tư La Mã đối tượng nghiên cứu tác phẩm 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh nguồn luật tư La Mã 1.2.2.1 Đối tượng điều chỉnh luật tư La Mã Luật gia Gaius nhận định tác phẩm Institutes tiếng phân loại pháp luật tất luật pháp chủ thể (persons), vật (things), tố quyền (actions) Theo nhận định này, nhận thấy đối tượng điều chỉnh chủ yếu luật tư La Mã về: (1) chủ thể, người pháp luật thừa nhận có lực nắm hành xử quyền lợi; (2) loại quyền lợi khác mà chủ thể nắm giữ cách thức xác lập quyền; (3) phương thức bảo vệ quyền chủ thể (tố tụng) Khi đưa tác phẩm Institutes Gaius vào Tổng tập pháp luật dân sự, Justinian làm rõ thêm đối tượng luật tư La Mã cách phân loại chúng Theo luật tư La Mã điều chỉnh vấn đề chủ thể (bao gồm nhân gia đình), luật tài sản (vật quyền trái quyền), luật hợp đồng đắc lợi vơ căn, luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng bao gồm dân phạm (có lỗi) chuẩn dân phạm (vô ý), luật tố quyền Liên quan đến quyền dân sự, khoa học pháp lý đại phân tích loại quyền lợi mà chủ thể La Mã nắm giữ hành xử quyền tài sản quyền tinh thần Quyền tài sản quyền có giá trị kinh tế định phát sinh chủ thể Quyền tài sản phân loại thành vật quyền trái quyền Vật quyền quyền hành xử trực tiếp vật bao gồm quyền sở hữu, chiếm hữu, địa dịch (các quyền vật thuộc quyền sở hữu người khác) vật quyền phụ thuộc (cầm cố, chấp) Trái quyền hay quyền đối nhân quyền yêu cầu người khác phải chuyển giao vật, làm hay không làm công việc định Quyền đối nhân phát sinh từ nguồn gốc hợp đồng, chuẩn hợp đồng, dân phạm chuẩn dân phạm Tố quyền, tùy thuộc vào việc thực nhằm bảo vệ vật quyền hay trái quyền mà phân loại tương ứng Ngược lại, quyền tinh thần liên quan đến giá trị gắn liền với nhân thân chủ thể ví dụ quyền gia trưởng, danh dự uy tín nhân phẩm Thế nên nguyên tắc quyền giá trị kinh tế Các quan hệ nhân thân luật La Mã điều chỉnh phản ánh rõ nét chất xã hội nhà nước La Mã cổ đại Ví dụ tính chất phi tài sản khơng tuyệt đối tính chất bất bình đẳng Hay người cha luật La Mã có quyền gia trưởng vợ 1.2.2.2 Nguồn luật tư La Mã Khoa học pháp lý đại phân biệt khái niệm nguồn nội dung nguồn hình thức pháp luật Nguồn nội dung điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, trị đương thời định hình thành, phát triển, nội dung quy phạm pháp luật Ví dụ nhà nước La Mã cổ đại phát triển sở chiếm hữu nơ lệ Do đó, nô lệ không pháp luật coi người, chủ thể quyền lợi mà trái lại tài sản thuộc sở hữu công dân La Mã Trong đó, nguồn hình thức hình thức biểu nội dung quy phạm nơi tìm kiếm quy tắc áp dụng cho tình cụ thể Đó luật thành văn quan có thẩm quyền ban hành, tập quán, hay bình luận luật gia tiếng có giá trị luật Đây khái niệm nguồn mà cần tìm hiểu Do lịch sử phát triển lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn khác nên nguồn luật tư La Mã phức tạp Nguồn luật tư La Mã cổ đại phân loại thành nguồn thành văn (luật, nghị Viện nguyên lão, sắc hoàng đế, định pháp quan, luận giải luật gia) ; nguồn bất thành văn (tập quán) Mỗi thời kì lại có loại nguồn đóng vai trị chủ đạo hệ thống pháp luật a Nguồn luật thời Vương Sử liệu cịn sót lại cho thấy luật thời Vương luật pháp xuất phát chủ yếu từ hai nguồn tập quán sắc Vua Tập quán quy tắc bất thành văn (ius non scriptum) Đó quy tắc xử thiết lập thực hành cách vững đến mức có giá trị ràng buộc luật Đây nguồn luật La Mã Nhiều quy định luật tư La Mã có nguồn gốc tập qn Ví dụ số quy định lĩnh vực gia đình : Sự thành lập, cấu trúc hoạt động hay vị trí người gia trưởng (paterfamilias) Các sắc Vua (Royal decrees) Các sắc có giá trị ràng buộc luật Tuy nhiên có nghi ngờ hình thức phạm vi quy phạm pháp luật thời nguyên thủy Một số sử gia cho sắc Vua giai đoạn tập hợp tập quán chủ chốt, nhiều số liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng 10 b Nguồn luật thời cộng hòa Trong giai đoạn cộng hòa La Mã, nguồn luật chủ yếu văn quy phạm pháp luật, thị pháp quan lời biện giải luật gia Văn quy phạm pháp luật (legislation) Văn pháp luật quan trọng giai đoạn Bộ luật mười hai bảng Nội dung Luật mười hai bảng bao gồm tập quán pháp chủ chốt La Mã đương thời, số sắc Vua số bổ sung, sáng tạo Nội dung quy định luật 12 bảng chia thành quy phạm thuộc luật công quy phạm thuộc luật tư Trong luật tư chiếm đa số Người La Mã coi luật 12 bảng khởi nguồn luật dân Các quy định dân bao gồm quy định luật tố tụng lẫn luật nội dung Ví dụ Bảng IV bao hàm nguyên tắc luật gia đình La Mã Chỉ thị, định pháp quan (edits) Các pháp quan cấp cao có quyền ban hành thị, có giá trị ràng buộc phạm vi quản lý Chính thị pháp quan giai đoạn hậu cộng hịa góp phần cải cách luật dân La Mã, thường biết đến tên gọi ius honorarium Các thị bổ sung cho phận luật dân La Mã, ius civile (luật dành cho công dân La Mã) Biện giải học giả (interpretatio) biện giải học giả góp phần làm rõ ý nghĩa quy định Về chất, bình luận khơng phải nguồn luật trực tiếp Nhưng trình bình luận mà quy định trường hợp áp dụng tương tự phát Trong thời kì đầu cộng hịa tăng lữ người thực cơng tác bình luận luật chủ chốt Bên cạnh đó, luật gia đóng vai trị quan trọng Một số luật gia tiếng thời kì ày Aelius, Scaevola, Gallus c Nguồn luật thời đế chế Luật La Mã thời đế chế thường chia thành hai thời kì Thời kì đầu kéo dài khoảng 250 năm gọi thời kì luật La Mã cổ điển Thời kì 300 11 năm sau Justinian ban hành Corpus juris civilis thời kì hậu cổ điển Trong thời kì luật cổ điển biện giải sắc lệnh hồng đế đóng vai trị nguồn luật quan trọng Sang đến giai đoạn hậu cổ điển, sắc lệnh hoàng đế gần trở thành nguồn luật Văn quy phạm pháp luật (legislation) Tuy sắc lệnh hoàng đế nguồn luật thành văn quan trọng quy định Viện nguyên lão nghị viện nhân dân ban hành có giá trị định Đặc biệt Viện ngun lão, khơng có thẩm quyền ban hành pháp luật trực tiếp mối quan hệ gần gũi với Hoàng đế, người đồng thời đứng đầu Viện nguyên lão nên nghị Viện xem có giá trị cao Ngồi ra, cịn phải kể đến thị Hoàng đế ban hành Các edicta ban hành tư vấn pháp quan Các decreta định xét xử tranh chấp Hồng Đế thụ lý Các mandata đạo cấp thực thi quyền hạn Các rescripta trả lời thức Hoàng Đế vấn đề gửi đến xin ý kiến Đó nguồn thức luật Các thị pháp quan (edicts) Chỉ thị pháp quan có giá trị giai đoạn ban đầu đế chế Sau với vai trò giảm sút pháp quan thị họ dần giá trị ràng buộc Biện giải luật gia Các biện giải luật gia đóng vai trị quan trọng giai đoạn luật cổ điển thời kì đế chế Các luật gia đóng góp vào việc xây dựng quy phạm pháp luật qua nhiều cách khác tư vấn, giảng dạy hay viết lách Một số luật gia tiếng Labeo, Paul, Ulpian d Bộ tổng tập pháp luật dân Nguồn luật quan trọng có vai trị tổng hợp luật tư La Mã tổng tập pháp luật dân corpus juris civilis Justinian, hoàng đế đế quốc Đông La Mã lệnh chuẩn bị vào kỉ thứ SCN Bộ tổng tập ban đầu có ba phần Sau bổ sung thêm phần Ba phần ban đầu Codes, Digest Institutes 12 Đầu tiên Justinian thành lập hội đồng có 10 người để tập hợp tất quy định Hồng đế ban hành cịn hiệu lực gọi Codex Hoàn thành vào năm 529 SCN, Codex thay hiệu lực cho tất văn ban hành trước Sau đó, Justinian lại đạo chuẩn bị phần Digest, tác phẩm trung tâm tổng tập, hình thức bách khoa toàn thư luật pháp đồng thời nguồn quan trọng để nghiên cứu luật La Mã sau Về Digest chọn lọc chứa đựng nguyên tắc pháp lý cốt yếu tìm thấy gần 2000 tác phẩm luật gia Các nguyên tắc nghiên cứu phát biểu lại dạng tổng quát, trừu tượng nhằm thực vai trò nguyên tắc pháp lý tổng qt, bất biến Chính vậy, Digest sau luật gia châu Âu đánh giá cao đóng vai trị trung tâm q trình tái tiếp nhận luật La Mã Institutes đóng vai trị sách giáo khoa luật pháp nhằm giải thích dậy cho sinh viên ý nghĩa Digest Institutes chủ yếu dựa tác phẩm Institutes Gaius đó, chia thành bốn quyền Quyển người (chủ thể) Quyển vật Quyển phương thức xác lập quyền với vật Và Quyển tố quyền hình thức tố quyền Phần thứ tổng tập, Novellae bổ sung vào năm 534 SCN sau Justinian qua đời Phần bao gồm sắc hoàng đế ban hành sau Codex đời 1.2.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống luật tư La Mã Như trình bày, luật La Mã phân loại theo nhiều tiêu chí, ví dụ luật cơng – luật tư Đối với luật tư La Mã yếu tố cấu thành quan trọng ba hệ thống quy phạm áp dụng cho ba nhóm chủ thể khác Đó luật dành cho cơng dân La Mã (ius civile), luật dành cho vạn dân (ius gentium), luật quan (ius honororium) 1.2.3.1 Luật dành cho công dân La Mã Mở đầu tác phẩm Institutes tiếng Gaius nhận định tất người điều chỉnh luật pháp tập quán phần áp 13 dụng cho riêng họ, phần áp dụng cho tất người Luật mà dân tộc ban hành cho riêng gọi luật nhà nước Còn luật, lý tự nhiên, áp dụng cho tất người áp dụng nơi Đây goi luật vạn dân Luật dân tộc La Mã có phần áp dụng riêng cho dân La Mã phần áp dụng chung cho sắc dân khác Bằng nhận định Gaius phạm vi sở cho luật dành riêng cho công dân La Mã luật dành cho người có quốc tịch La Mã luật áp dụng cho người khác Luật dành riêng cho công dân La Mã gọi ius civile quiritium Luật pháp quan tư pháp đô thị áp dụng Đây tập hợp quy phạm áp dụng riêng công dân La Mã hành xử quyền lợi họ Đây phận quan trọng cấu tạo nên luật dân La Mã Ban đầu, việc tồn ius civile riêng bình thường phạm vi nhỏ hẹp La Mã Nhưng La Mã mở rộng trở thành đế quốc ngày có nhiều người nước ngồi đến La Mã sinh sống Từ phát sinh hai nhu cầu luật áp dụng cho riêng họ sống thành bang La Mã luật áp dụng họ xác lập quan hệ với công dân La Mã 1.2.3.2 Luật vạn dân Sự xuất nhóm chủ thể ius civile cho thấy cứng nhắc thiếu hiệu Do vậy, hệ thống quy phạm phát triển đề áp dụng riêng cho người nước sống La Mã họ xác lập quan hệ với công dân La Mã Bộ phận gọi luật vạn dân (ius gentium) pháp quan tư pháp ngoại giao áp dụng (praetor peregrinus) Luật vạn dân áp dụng cho tất người Ius gentium sau coi tảng luật quốc tế đại Ius gentium nhận định bắt nguồn từ luật tự nhiên Gaius tuyên bố Cicero lập luận ius gentium luật pháp cao mặt nghĩa vụ đạo đức, ràng buộc người yêu cầu luật dân thơng thường Ví dụ cơng dân La Mã phải tị nạn, dù tư cách cơng dân khơng cịn áp dụng ius civile bảo vệ quy định 14 ius gentium Ius gentium thường bao gồm quy định chiến tranh, lợi ích quốc gia, chủ quyền hoàng tộc, sở hữu giới hạn tài sản, định cư thương mại Đặc biệt, Justinian nêu hai ví dụ thuộc phạm vi điều chỉnh luật vạn dân nô lệ hợp đồng, trừ quy định áp dụng riêng ius civile Do đó, Ius gentium trở thành phận bổ khuyết quan trọng cho ius civile 1.2.3.3 Luật quan Bên cạnh ius civile ius gentium, giai đoạn sau này, từ thời Cộng Hòa hệ thống quy tắc khác xuất gọi luật quan (ius honorarium) Gọi luật quan quy tắc pháp quan ban hành theo thẩm quyền áp dụng lĩnh vực phụ trách Một phần lớn luật quan quan trọng pháp quan tư pháp ban hành trình giải tranh chấp Vì có hình thức giống án lệ Ban đầu án lệ ràng buộc pháp quan ban hành Nhưng dần dần, pháp quan sau thường xuyên tham khảo án lệ trước trước định riêng Năm 67 TCN đạo luật lex Cornelia de edicti ban hành yêu cầu pháp quan phải tuân theo phán hay thị Nội dung quy định luật quan đa dạng, tùy thuộc vào phạm vi điều chỉnh thẩm quyền Các luật quan có ưu điểm cập nhập thường xuyên pháp quan giải công việc hàng ngày Đa số quy định để bổ sung cho ius civile đạt đến đỉnh cao phát triển vào kỉ thứ SCN với ban hành Edictum Perpetuum Tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Tuấn tác giả khác, Giáo trình Luật La Mã (NXB Cơng an nhân dân 2003) tr.5-36 Vũ Tam Tư, Luật Rooma, khế ước nghĩa vụ (Trường đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh … ) tr.3-13 Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật La Mã (NXB Chính trị quốc gia 2009) tr.79 15 Andrew Borkowski Paul Du Plessis, Textbook on Roman Law (Oxford University Press 2005) tr.1 – 63 The Institutes of Gaius (trans W.M Gordon & O.F.Robinson, Duckworth 1988) David Johnston, ‘The general influence of Roman institutions of state and public law’ Roman Law Resources (www.IusCivile.com) Ernest Metzger (ed), A Companion to Justinian’s Institutes (Duckworth 1998) tr.1-18 16 ... phân biệt luật công với luật tư Phân loại luật La Mã thành luật công luật tư cách phân loại kinh điển có ảnh hưởng mạnh mẽ tận ngày Luật công liên quan đến vấn đề thuộc nhà nước La Mã luật tư quan... đề luật cơng Chính vậy, nghiên cứu tìm hiểu luật La Mã, đối tượng chủ yếu luật tư luật tư La Mã trở thành ius commune (luật chung) châu Âu theo bước chân thực dân người châu Âu vươn toàn giới Luật. .. phân loại thành luật dành cho công dân La Mã (ius civile), luật quan (ius honorarium), luật vạn dân (ius gentium) Ngoài ra, luật La Mã cịn phân loại thành luật công (ius publicium) luật tư (ius

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w