Khái quát về làng xã Việt Nam

15 356 2
Khái quát về làng xã Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Phần I : Khái quát về làng xã Việt Nam 2. Phần II : Quá trình nghiên cứu về làng xã Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI và phương pháp nghiên cứu. 3. Phần III : Kết quả và ý nghĩa của việc nghiên cứu. Lịch sử nghiên cứu làng xã Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI đã được nhiều thành tựu to lớn.Mặc dù có những mục đích và quan niệm không giống nhau nhưng các nhà nghiên cứu đã cung cấp thêm nhiều tư liệu mới ,đưa ra nhiều nhận định mới, nâng cao nhận thức về thực thể làng xã và xã hội Việt Nam truyền thống và hiện đại. Các tác giả đã phân tích về mối quan hệ kinh tế cổ truyền mà chủ yếu là ruộng đất, nông nghiệp như vấn đè sở hữu ruộng đất , vấn đề khai hoang, phát triển kinh tế nông nghiệp nông nghiệp trồng lúa nước… Bên cạnh đó, những vấn đề về thương nghiệp, thủ công nghiệp làng xã cũng đã được nghiên cứu tổng kết. Các tác giả đã bàn nhiều đến mối quan hệ làng xã và quốc phòng, trong đó có một số chuyện luận về làng kháng chiến, làng chiến đấu chống quân xâm lược Mông Nguyên, chống Minh, chống Thanh, Chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ… Văn hóa xóm làng xưa và nay là đề tài được nhiều tác giả quan tâm hơn cả. Có tác giả đã công bố hàng loạt công trình về hội làng ,về hương ước, về nếp sống, phong tục, tôn giáo, tín ngưỡng làng xã. Cũng có những tác giả chuyên chú về văn hóa dân gian ,văn học nghệ thuật, sân khấu dân gian ở các làng quê Hầu hết các công trình đều quan tâm nhận xét, lý giải về di sản làng xã,về các mặt kinh tế,xã hội và văn hóa,nêu lên những mặt mạnh, mặt yếu, những điểm tích cực và những mặt hạn chế của làng xã trong lịch sử dựng nước và giữ nước.

LỜI MỞ ĐẦU Làng xã đóng vai trò đặc biệt lịch sử đất nước nói chung sống người Việt Nam nói riêng.Ơng Vũ Đình Hòe - Bộ trưởng Quốc gia giáo dục Chính phủ nhân dân lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho biết : “ Muốn tìn hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam phải tìn hiểu cộng đồng làng xã muốn xây dựng lại đất nước Việt Nam phải bắt đầu xây dựng lại cộng đồng làng xã Vì khơng có làng xã Việt Nam khơng có quốc gia Việt Nam.” Làng xã Việt Nam đề tài vơ phong phú rộng lớn,thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc chuyên môm khác nước giới suốt nhiều kỷ qua có thành tựu to lớn với nhiều cơng trình tiêu biểu Đặc biệt từ đầu kỉ XX đến đầu kỉ XXI giai đoạn đánh dấu nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu đề tài làng xã Việt Nam đời  Bố cục : Phần I : Khái quát làng xã Việt Nam Phần II : Quá trình nghiên cứu làng xã Việt Nam từ đầu kỉ XX- đầu kỉ XXI phương pháp nghiên cứu Phần III : Kết ý nghĩa việc nghiên cứu Phần Khái quát làng xã Việt Nam Trong tiến trình lịch sử Việt Nam,làng xã lúc đóng vai trò quan trọng 1 Khái niệm : Theo giáo sư Phan đại Dỗn làng xã thường dùng khái niệm chung thực làng xã có nội hàm khơng đồng Làng cộng đồng tự nhiên tập hợp theo quan hệ huyết thống,quan hệ địa vực,nghề nghiệp Xã từ Hán –Việt,về phương diện hành chính,xã thiết chế có tính chất pháp lý đơn vị hành sở nhà nước phong kiến vùng nông thôn Việt Nam Làng vốn đơn vị cư trú,đơn vị kinh tế,tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng cư dân xã,xuất từ thời Hùng Vương,còn xã xuất từ thời thuộc Đường khẳng định,củng cố cách vững bền với tư cách đơn vị hành cấp sở hệ thống quyền nhà nước quân chủ độc lập từ kỷ thứ X,biến làng Việt truyền thống trở thành đơn vị quản lý xã hội.Nhìn chung,trước cách mạng tháng 8/1945,trên vùng đồng trung du Bắc Bộ Bắc Trung Bộ phần lớn làng xã.Do vậy,người ta thường ghép hai từ làng, xã làm Vai trò : Làng xã có trình lịch sử lâu dài bền vững,từng giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế: làm thủy lợi,di dân,khai hoang lập làng,chinh phục vùng đất gắn với công mở mang lãnh thổ Tổ chức làng xã trước đóng vai trò to lớn công trị thủy,chế ngự thiên tai, Không có tổ chức làng xã điều kiện chế độ phong kiến lao động thủ công tiến hành xây dựng hệ thống đê điều quy mơ thế,cùng với hệ thống sơng ngòi,ao hồ,kênh rạch chằng chịt khắp miền đồng nước ta Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm,làng xã với tổ chức chặt chẽ,với tinh thần cố kết truyền thống,với ý thức tự lực tinh thần chủ động cao,với lòng yêu nước nồng nàn pháo đài kiên cố,chặn bước tiến quân địch chúng bình định nơng thơn.Sự tham gia tích cực,đơng đảo nhân dân địa phương vào công chống giặc ngoại xâm lịch sử dân tộc thể rõ nét vai trò chiến lược làng xã,mà lòng cốt lực lượng dân binh.Đó tổ chức quân tự nguyện bán vũ trang làng xã,góp phần trọng yếu nghiệp giữ nước,giữ làng.Lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta cho hay,mỗi quân giặc tràn đến ,làng xã biến thành “làng chiến đấu”.Mọi người làng dựa vào cấu trúc làng để chiến đấu đến Làng xã đóng vai trò đặc thù việc xây dựng phát triển văn hóa dân tộc.Mỗi làng có đình chùa mình,có chợ làng,có văn nghệ dân gian,có ca dao,tục ngữ, Làng nơi bảo tồn văn hóa dân tộc,đánh bại âm mưu đồng hóa kẻ thù ngoại bang.Đây nơi ni dưỡng, nơi phát triển văn hóa dân gian – sản phẩm người lao động Làng xã nơi sinh thành,là trường hoạt động,là nơi mà người dân Việt Nam gắn bó đời.Tâm lý chung người dân Việt Nam khơng muốn rời bỏ làng q mình.Được sống taki làng,được chết làng,đấy ước mơ chân người dân Việt Nam.Nó thể rõ qua câu ca dao : “ Ta ta tắm ao ta Dù dù đục,ao nhà hơn” Phân loại làng xã : Làng xã Việt trải qua trình tồn phát triển lâu dài theo mở mang bờ cõi đất nước biến động tự nhiên xã hội Người ta phân loại làng xã theo loại hình sau : • • • • • Theo thời gian hình thành Theo vùng địa lý Theo nghề nghiệp Theo phương thức thành lập Theo tôn giáo Đôi nét trình nghiên cứu làng xã trước kỷ XX : Làng xã thực thể xã hội,một đối tượng khoa học mà từ hàng trăm năm qua nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Dưới xã hội phong kiến,Quốc sử quán sử gia chưa đặt vấn đề nghiên cứu làng xã,chưa coi cơng việc cần làm sử học Tuy nhiên, khía cạnh lịch sử làng xã : tổ chức xã thôn,vấn đề ruộng đất,nhất phong tục tập quán rải rác ghi chép lại nhiều tác phầm dạng,phần nhiều dư địa chí : An Nam chí lược Cao Hùng Trưng,Đại Nam phong hóa khảo lược ( kỷ XIV),Dư địa chí Nguyễn Trãi (thế kỷ XV),Ô châu cận lục Dương Văn An (thế kỷ XVI),Nhất thống dư địa chí Lê Quang Định,Hồng Việt dư địa chí Phan Huy Chú ,Đại Việt địa dư tồn biên Phương Đình,Nguyễn Văn Siêu , Đại Nam thống chí,Đồng Khánh địa dư chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Quảng Ngãi tỉnh chí Nguyễn Bá Trác,hưng Yên tỉnh chí Trịnh Như Tấu, …đã cung cấp nhiều tư liệu quý để có nhìn cụ thể tình hình trị xã hội địa phương làng cụ thể Sang kỷ XVIII XIX xuất nhiều sách :Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn,Hoan châu phong thổ,Hải dương chí lược,Hải dương phong tục ký lược, Nghệ an ký Bùi Dương Lịch, Cao lục,Vũ trung tùy bút , Lịch triều hiến chương loại chí Phan huy Chú,… Đây tác phẩm viết chữ Hán,nội dung chủ yếu ghi lại ghi lại tổ chức xã thôn vùng,giới thiệu di tích lịch sử,những địa danh,phong cảnh đẹp nét sơ lược phong tục tập quán, bosbng dáng sống kinh tế, trị vùng nước ta thuở Người đọc cảm nhận Vũ trung tùy bút sách riêng viết làng Đan Loan, huyện Bình Giang,tỉnh Hải Dương kỉ XVIII,Phủ biên tạp lục đặc khảo làng xã vùng Thuận Quảng từ kỉ XVIII trở trước Tờ Chiếu định điều lệ hương đảng cho xã dân Bắc Hà vua Gia Long năm 1804 chép Đại Nam thực lục( Chính biên,đệ kỷ,Quyển XXIII) khơng cho biết rõ vị trí,vai trò làng xã cơng tái thiết đất nước Gia Long mà phản ánh thực trạng làng Bắc Hà đầu kỷ XIX : “ Nước họp làng mà thành.Từ làng đến nước,dạy dân nên tục,vương lấy làng làm trước.Gần giáo dục trễ nải, trị suy đồi, làng không tục hay, noi theo lâu, đắm chìm đỗi Phàm tiết ăn uống, lễ cưới xin, việc ma chay thờ thần phật, nhiều việc trớn lấn lễ, bọn hào mục nhân mà đục khoét, người dân dạt xiêu, thực cớ Nay tham chước thêm bớt , xén chỗ đáng, để chỗ vừa phải, lập định lệ cho hương đảng, muốn sửa đổi nguồn tệ để nguồn vậy.” Đặc biệt vào kỉ XVIII.XIX có nhiều tác giả người địa phương viết sách chuyên khảo làng cung cấp nhiều thông tin phong phú xác thực làng xã : Thiện Đình xã chí Đặng Xuân Viện,Trà Lũ xã chí Lê Nhưng,… Làng Việt đối tượng nghiên cứu thương nhân giáo sĩ Phương Tây từ kỉ XVII Hiện nay, kho tư liệu công ty Đơng Ấn Anh, Hà Lan, Pháp ,… lưu trữ nhiều tư liệu , có tư liệu nói làng Việt Nam kỉ XVII,XVIII sách : Mơ tả vương quốc Đàng Ngồi S.Baron, Lịch sử Đàng Ngoài Richard,Vương quốc Đàng Ngồi, Hành trình truyền giáo A.De Rhodes.Những ghi chép thương nhân giáo sĩ phương Tây có ưu điểm cụn thể , chi tiết với số liệu xác Tuy nhiên, số lượng ghi chép lại không nhiều, lại chưa khai thác Những ghi chép thương nhân Hà Lan chữ Hà Lan cổ chẳng hạn, lưu trữ kho lưu trữ quốc gia Hà Lan Den Haag chưa có người Việt Nam trục tiế[ khai thác chữ Hà Lan cổ rào cản không nhà nghiên cứu Việt Nam mà chuyên gia Hà Lan Sau thực dân Pháp chiếm Việt Nam, số lượng tài liệu ghi chép làng xã, tình hình kinh tế, trị, xã hội làng xã viên quan đô hộ tác giả người Pháp tăng lên nhiều : Làng xã An Nam Bắc Kỳ P.Ory ( Paris, 1894), Thành bang An Nam C.Briffaut (Paris,1909),… Phần Quá trình nghiên cứu làng xã Việt nam từ đầu kỉ XX- đầu kỉ XXI phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu làng xã Việt Nam từ đầu kỉ XX- đầu kỉ XXI: Làng xã đóng vai trò quan trọng lịch sử đất nước Nghiên cứu làng xã để vạch trình phát sinh, phát triển, đóng góp cụ thể vai trò, vị trí lịch sử góp phần làm sáng tỏ không lịch sử ( mảng lịch sử nhân dân lao động sáng tạo không sử cũ ghi chép lại ) mà góp phần lý giải sống vấn đề tương lai phát triển đất nước, người Việt Nam Thật hồn tồn có lý cho “ Làng Việt Nam chìa khóa để giải mã bí mật Việt Nam,thần kỳ Việt Nam” Làng xã đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử, vừa phong phú, vừa phức tạp Những năm nửa đầu kỉ XX, giới sử học, xã hội học, dân tộc học, địa lý học , người Việt, người Pháp có nhiều người quan tâm tìm hiểu làng xã Việt Nam Cũng từ xuất cơng trình khảo cứu sâu tồn diện làng xã Việt Nam, tiếng Việt tiếng Pháp, chủ yếu tập trung tìm hiểu làng quê địa bàn vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Cuốn sách nghiên cứu làng xã Việt Nam theo quan điểm Mác xít Vấn đề dân cày Qua Ninh Vân Đình ( tức Trường Chinh Võ Nguyên Giáp ) Đức Cường xuất năm 1937 nêu lên “ mục nát phải tẩy uế” chế độ làng xã Nổi trội cơng trình Việt Nam phong tục Phan Kế Bính ( 1945), số viết Nguyễn Văn Huyên số người viện Viễn Đơng Bác Cổ Bên cạnh đó, cần phải nhắc đến tác phẩm : Việc làng Ngơ Tất Tố, báo Hồng Đạo đăng tập Bùn lầy nước đọng, tạp chí Phong hóa, Sở hữu làng xã Bắc Kỳ Vũ Văn Hiền, nghề thủ cơng nghiệp gia đình Hà Đơng Hồng Trọng Phu… Một số học giả người Pháp Y.Hangrri, P.Guru, đáng ý Nông dân vùng đồng Bắc Kỳ ( Paris,1936) P.Guru Trong tổng thể nghiên cứu làng xã Việt nam thời kỳ người Việt người nước ngồi với quan điểm cách nhìn nhận khác nhau,những có đóng góp định tìm hiểu thiết chế xã hội,chính trị tư tưởng làng xã.Lĩnh vực đạt nhiều kết tìm hiểu phong tục người Việt xưa.Tựu chung có hai khuynh hướng trái ngược đánh giá làng Việt cổ truyền Một ,lý tưởng hóa tổ chức làng xã cổ truyền,thổi phồng tàn dư lỗi thời, mặt bị phong kiến hóa, thực dân lợi dụng, làm mờ quan hệ giai cấp đấu tranh giai cấp vốn nội dung thực làng xã thời phong kiến phát triển thời thực dân nửa phong kiến, làm cho người ta ảo tưởng gọi dân chủ, bình đẳng nơi làng xã cũ Hai là, nhìn nơng thơn nước ta thời Pháp thuộc với mắt bi quan, thấy toàn mặt đen tối, bùn lầy nước động, mê tín dị đoan, với nạn cường hào, phe phái hương ẩm,… mà không thấy truyền thống tốt đẹp, di sản tinh thần quý giá hun đúc từ ngàn xưa làm nên vẻ đẹp người Việt mà nông dân lao động gìn giữ Sau cách mạng tháng 8/1945 thành cơng, vùng kiểm sốt thực dân Pháp sau quyền Việt Nam Cộng Hòa miền Nam , công việc nghiên cứu làng xã tiếp tục mở rộng Bên cạnh hệ tác giả theo quan điểm khoa học Mác – Lê nin lập trường Đảng cộng sản để nghiên cứu làng xã, có lớp người cũ Vũ Quốc Thúc với cơng trình Kinh tế làng xã Việt Nam ( Hà Nội , 1951) , cơng trình nghiên cứu cơng phu ,có nhiều giá trị tham khảo Nhưng vấn đề làng xã thực giới sử học Việt Nam miền Bắc đặc biệt quan tâm kể từ sau cải cách ruộng đất phong trào tập thể hóa nơng thơn, tiêu biểu Xã thơn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong ( Hà Nội,1959) Tập sách coi cơng trình “ sơ kết thành tựu nghiên cứu làng xã Việt Nam” , cuối năm 1970 hai tập kỷ yếu Nông thôn Việt Nam lịch sử Viện sử học ( Tập 1: Hà Nội,1977; tập 2: Hà Nội, 1978) Hai tập kỷ yếu đem lại hướng nhìn, cách nghĩ suy đánh giá đắn vai trò làng xã, nơng dân tiến trình lịch sử Việt Nam, cách tiếp cận tất cắc mặt hạ tầng thượng tầng, kinh tế trị, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, hệ tư tưởng.Nếu so sánh với hầu hết cơng trình trước hai tập kỷ yếu có bước tiến vượt bậc, giúp cho nhiều người có nhìn sâu sắc hơn, tồn diện xã hội Việt Nam cổ truyền trình dựng nước giữ nước Cuốn sách nghiên cứu làng xã Việt Nam cách coi sâu sắc trước đổi : “ Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ” Trần Từ( Hà Nội, 1984) nghiên cứu tổ chức xã thơn vận hành Ngồi khoảng thời gian có số tác phẩm khác : Bùi Xn Đính có Lệ làng phép nước nghiên cứu chất lệ làng Và số địa phương cho xuất địa chí tỉnh Địa chí Hà Bắc (1982), Địa chí Vĩnh Phú, Văn hóa dân gian vùng đất Tổ (1986) Ở miền Nam có số nhà nghiên cứu Toan Ánh, Cử Long Giang với cơng trình Tín ngưỡng Việt Nam ( 1967),Hội hè đình đám (1969) ghi lại khơng phong tục tập qn làng xã Việt Nam Thời kỳ đổi tính từ năm 1986 thời kỳ nở rộ cơng trình nghiên cứu làng xã.Mở đầu tính Hội thảo khoa học Làng xã vấn đề xây dựng nông thôn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội,1986 Nét hội thảo chương trình nghiên cứu đào tạo làng xã Việt Nam trường khoa học đề thảo luận chung chuyên gia nghiên cứu với đạo thực tiễn Những cơng trình khoa học tổ chức quy mơ, huy động trí tuệ sức lực nhiều người Nghiên cứu tổng kết phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Ban nơng nghiệp trung ương Bộ nơng nghiệp, chương trình khoa học cấp nhà nước Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn (KX08) Năm 1998, Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia đạocủa Thủ tướng Chính phủ tổ chức Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tiểu ban Làng xã, nông thôn nông nghiệp giới thiệu cơng bố nhiều cơng trình có giá trị làng xã Việt Nam học giả nước quốc tế đặc biệt, hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương đảng cộng sản Việt Nam (Khóa IX) vào tháng 3/2002 Nghị : “ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010 đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”, vừa huy động cao độ đóng góp giới nghiên cứu , vừa thúc đẩy nhà khoa học triển khai nghiên cứu chuyên sâu làng xã Việt Nam với di sản cơng xây dựng nơng thơn Chỉ tính riêng Nhà xuất Trung ương : Chính trị quốc gia, Khoa học xã hội, Thế giới, Nơng nghiệp, Văn hóa – thơng tin, Thanh niên,… có đến hàng chục sách chuyên khảo kinh tế - xã hội làng xã, king nghiệm tổ chức quản lý làng xã , văn hóa dân gian, văn hóa xóm làng, tâm lý làng xã, loại hình làng xã khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Đây thời kỳ xuất hàng loạt cơng trình nghiên cứu khoa học làng xã đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học,Văn hóa nghệ thuật, Khoa học, Vietnamese Studies … Số nghiên cứu sinh, học viên cao học chọn đề tài làng xã làm đề tài luận án , luận văn thực cơng trình khoa học có giá trị xuất thành nhiều sách chuyên khảo Ngồi ra, có khảo tả làng cụ thể hay mặt bật đời sống nông thôn tác giả địa phương Hà Nội, Hà Bắc ( Bắc Ninh, Bắc Giang ), Thái Bình, Nghệ an, Quảng Bình, khơng cung cấp tư liệu nông thôn, làng xã Việt Nam truyền thống đại Nhắc đến trình nghiên cứu làng xã Việt Nam từ đầu kỉ XX- đầu kỉ XXI, khơng kể đến hai tác giả xuất sắc Nguyễn Quang Ngọc Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc mệnh danh nhà sử học làng quê Bởi nghiên cứu ông, mảng đề tài làng xã, nông thôn nông dân Việt Nam ông tâm huyết nhất, dành thời gian công sức nhiều Trong mảng ông quan tâm nhiều đến kinh tế làng xã cổ truyền đồng sơng Hồng góc độ kinh tế Nghiên cứu làng xã theo hướng tiếp cận tổng hợp, ông đặc biệt sâu nghiên cứu vấn đề tổ chức, quản lý làng xã, cấp thôn hương ước Ơng tranh thủ số hội trình bày kết nghiên cứu làng xã hội thảo quốc tế hay diễn đàn khoa học Anh,Hoa Kỳ, Úc, Các tác phẩm làng xã ơng tạo tiếng vang lớn : • Một số vấn đề làng xã Việt nam, NXB đại học quốc gia Hà Nội,2009 • Tìm hiểu làng Việt ( đồng chủ biên) NXB Khoa học Xã hội 1990; Kinh nghiệm quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử ( đồng chủ biên ) NXB Chính trị Quốc Gia,1994 • Quản lý xã hội nơng thôn nước ta – số vấn đề giải pháp ( đồng chủ biên )NXB Chính trị Quốc gia,1996 Phan Đại Doãn nhà nghiên cứu xuất sắc lĩnh vực tìm hiểu làng xã Việt Nam Đây mảng đề tài ông tâm huyết nhất, đưa tên tuổi ông giới Sử học nước biết đến rộng rãi Ông dành gần 20 năm để nghiên cứu làng xã, nông thôn nông nghiệp nước ta.Từ năm 1990, nhiều cơng trình giáo sư Phan Đại Dỗn khơng có tính tổng kết khoa học cao mà có khả dẫn dắt nghiên cứu ứng dụng phục vụ cho nhu cầu sống thực tiễn, Ơng người khai mào, thúc đẩy, góp phần tạo nên phát triển vượt bậc môn học làng xã Việt Nam nước nhiều nước giới.Ông hướng dãn 60 cử nhân, 20 thạc sĩ, tiến sĩ có gần 50 cử nhân 12 thạc sĩ bảo vệ thành công luận văn, luận án đề tài làng xã Các tác phẩm xuất sắc mà ông tác giả đồng tác giả giới thiệu đến bạn đọc chủ đề làng xã bao gồm : • Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế- xã hội,NXB Khoa học Xã hội,1992 • Kinh nghiệm tổ chức lý nông thôn tgrong lịch sử ( đồng chủ biên),NXB Chính trị Quốc gia, 1994 • Quản lý xã hội nông thôn nước ta : Một số vấn đề giải pháp( đồng chủ biên ),NXB Chính trị Quốc gia ,1996 • Làng xã Việt Nam : Một số vấn đề kinh tế- văn hóa –xã hội, NXB Chính trị Quốc gia , 2001 • Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử ,NXB Chính trị Quốc gia, 2004 • Làng Việt Nam đa nguyên chặt ,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Trong tác phẩm Làng xã Việt Nam : Một số vấn đề kinh 10 tế - văn hóa- xã hội tác phẩm tiêu biểu ông, tặng giải thưởng Nhà nước Khoa học – Công nghệ năm 2005 Cuốn sách có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu đặc điểm kinh tế - xã hội làng xã Việt Nam cổ truyền Nội dung sách cần thiết để phát huy truyền thống tốt đẹp làng xã Việt Nam, đồng thời khắc phục mặt hạn chế q trình đổi đất nước Tuy không trực tiếp nghiên cứu làng xã cơng trình nghiên cứu ruộng đất GS Phan Huy Lê, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Minh Giang… trước với chương gtrifnh Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đàu Thành phố Hồ Chí Minh dự án Hệ thống tư liệu địa bạ Việt Nam GS Phan Huy Lê GS Philippe Langlet chủ trì cung cấp nguồn tư liệu phong phú xác thực để nhận diện làng xã Việt Nam Tính từ năm 1960 trở lại ngày có nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu làng xã Việt Nam : - Hickey Gerald.C : Village in Viet Nam,Newhaven Yale University Press,1964 - James C.Cott : The Moral Economy ò Peasant, Newhaven Yale University Press, 1976 - Samuel L Popkin : The Rational Peasant : The Political economy ò Rural Society in Vietnam, University of California Press, 1978 - Luong Van Hy : Revolution in the Village, University of Hawaii Press, 1992 - Neil Jamieson : The traddition Village in Vietnam, Vietnam Forum 1980 - Ben Kerkvliet : Village – State Relation in Vietnam : The Effect of Everyday Politics onDecollrctivization, Journal of Asian Studies 54 , May, 1995 - Insun Yu : Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam, Korea University 1990 - Chương trình hợp tác nghiên cứu Biến đổi làng Việt Nam từ sau thời kỳ Đổi sách Vietnamese Villages in Transition Đại học Pasau ( Cộng hòa Liên bang Đức ) Bernhard Dahm and Vincent J Houben chủ biên , Pasau University, 1999 - Chương trình hợp tác Việt Pháp Nghiên cứu làng xã Việt Nam vùng đồng sông Hồng (1996-1999) đạo GS Nguyễn Duy Quý, Lê Bá Thảo Philippe Papin, xuất thành sách Làng vùng châu thổ sông 11 Hồng : Vấn đề bỏ ngỏ Phillippe Papin Oliver Tesier ( chủ biên ), Hà Nội, 2002 - Chương trình hợp tác nghiên cứu Nông thôn, nông nghiệp làng xã Châu thổ sông Hồng qua trường hợp làng Bách Cốc ( Vụ Bản, Nam Định ) nhà khoa học Hội nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản Hội thảo quốc tế Làng xã Việt Nam : Mối quan hệ tương tác giữ văn hóa mơi trường tự nhiên Chương trình chủ trì tổ chức Đại học Leiden Hà Lan 8-2002 Trong năm gần đây,có nhiều nghiên cứu sinh nhà nghiên cứu trẻ nhiều nước đến Việt Nam học tiếng Việt sâu tìm hiểu vào sống làng quê Việt Nam để hoàn thành công tgrifnh nghiên cứu hay luận văn, luận án nhiều tiếng khác : Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Phương pháp nghiên cứu : Có thể kể đến số phương pháp tiêu biểu trình nghiên cứu làng xã Việt Nam : Phương pháp hồi cố, Phương pháp sử học truyền miệng, Phương pháp lọc nhiễu, Phương pháp hệ thống- cấu trúc, Phương pháp Khu vực học,Phương pháp nghiên cứu liên ngành,… - Phương pháp hồi cố : Khi nghiên cứu làng xã, tài liệu tham khảo quan trọng tài liệu lịch đại chủ yếu thư tịch cổ nhà nước, tư nhân, thương nhân giáo sĩ phương Tây , tư liệu quan lưu trữ, Điều đáng nói tư liệu thường khơng sớm kỉ XVII Vì thiếu tài liệu đương đại nên cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam lịch sử lâu chủ yếu sử dụng phương pháp hồi cố Sử dụng phương pháp hồi cố cần thiết có hiệu cao, phải tuyệt đối tránh suy diễn xa mà thân tư liệu không cho phép - Phương pháp truyền miệng, Phương pháp lọc nhiễu : Tư liệu điều tra thực địa làng xã vô phong phú lại phức tạp Khơng tư liệu loại phản ánh cách khách quan, trung thực sống lafdng xã, nhìn chung chúng mang tính ước leek, thiếu xác, chí có nhiều kiện bị giải thích sai lạc hay bị gán ghép với 12 cách tùy tiện dễ làm cho người bsuwr dụng nhầm lẫn Người sử dụng nguồn tư liệu buộc phải so sánh, đối chiếu với nguồn tư liệu khác, giám định tư liệu cách chặt chẽ, nghiêm túc Vì vậy, mà người ta sử dụng phương pháp sử học truyền miệng hay phương pháp lọc nhiễu để xử lúy nguồn thông tin - Phương pháp hệ thống- cấu trúc : Theo phương pháp này, làng xem hệ thống riêng gồm yếu tố hợp thành Tùy theo đối tượng nghiên cứu mà người nghiên cứu chọn lựa yếu tố hợp thành khác hệ thống Nếu nghiên cứu làng hệ thống xã hội, bao gồm nhóm xã hội, đẳng cấp, nhóm tuổi , nghiên cứu làng hệ thống kinh tế bao gồm nhóm, ngành hoạt động sản xuất, nghề nghiệp.Điểm chủ yếu mà người nghiên cứu hướng tới vạch mối liên hệ tương tác yếu tố bên hệ thống , nêu lên chế vận hành hệ thống.Bởi thân làng xã hệ thống tương đối riêng biệt nên việc sử dụng phương pháp hệ thống – cấu trúc để nghiên cứu làng xã phương pháp phù hợp có hiệu cao Nhgieefu cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam lâu chưa gọi tên phương pháp này, thực tế mức độ địnhcũng vận dụng nguyên tắc phương pháp hệ thống – cấu trúc - Phương pháp Khu vực học : Phương pháp Khu vực học lấy không gian xã hội – văn hóa, bao gồm lĩnh vực hoạt động người quan hệ tương tác người với điều kiện tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu Mục đích Khu vực học nhằm đạt tới nhận thức tổng hợp không gian xã hội văn hóa , tìm đặc điểm tự nhiên sống người không gian xã hội – văn hóa Vận dụng phương pháp khu vực học nghiên cứu làng xã Việt nam , nhà nghiên cứu cần quan niệm làng xã khơng gian xã hội – văn hóa nhỏ Khu vực học Khu vực học nghiên cứu làng xã phải nghiên cứu làng hệ thống tổng thể để xác định giá trị đặc trưng không gian xã hội – văn hóa - Phương pháp nghiên cứu liên ngành : Phương pháp nghiên cứu liên ngành phương pháp sử dụng đồng thời, hiệu bình đẳng từ hai phương pháp chuyên ngành trở lên để nhận thức 13 vật hay tượng Chẳng hạn tiến hành điều tra điền dã làng cụ thể, nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp khác : Sử học, Dân tộc học, Kinh tế học, Địa lý học,… với điều kiện phương pháp chính, phương pháp phụ Phương thức tổ chức hiệu cho nghiên cứu liên ngành nghiên cứu làng xã Việt Nam tổ chức nhóm nghiên cứu bao gồm chuyên gia nhiều ngành chuyên môn khác , tiến hành điều tgra khảo sát thực địa, nghiên cứu tổng hợp, hỗn hợp, trao đổi, thảo luận, hội thảo khoa học làng xã khảo sát Ví dụ chương tyrifnh nghiên cứu Bách Cốc tập hợp khoảng 200 chuyên gia Việt Nam Nhật Bản, bao gồm nhà Sử học, Dân tộc học, Văn hóa học,… Kéo dài liên tục từ năm 1993- 2008 Trên phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu làng xã Việt Nam Phương pháp xem có hiệu cao phương pháp liên ngành Tuy nhiên, nghiên cứu nên sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành phối hợp với phương pháp nghiên cứu chuyên ngành mối quan hệ tổng thể bình đẳng Chương Kết ý nghĩa việc nghiên cứu Kết : Lịch sử nghiên cứu làng xã Việt Nam từ đầu kỉ XX- đầu kỉ XXI nhiều thành tựu to lớn.Mặc dù có mục đích quan niệm khơng giống nhà nghiên cứu cung cấp thêm nhiều tư liệu ,đưa nhiều nhận định mới, nâng cao nhận thức thực thể làng xã xã hội Việt Nam truyền thống đại Các tác giả phân tích mối quan hệ kinh tế cổ truyền mà chủ yếu ruộng đất, nông nghiệp vấn đè sở hữu ruộng đất , vấn đề khai hoang, phát triển kinh tế nông nghiệp nông nghiệp trồng lúa nước… Bên cạnh đó, vấn đề thương nghiệp, thủ công nghiệp làng xã nghiên cứu tổng kết Các tác giả bàn nhiều đến mối quan hệ làng xã quốc phòng, có số chuyện luận làng kháng chiến, làng chiến đấu chống quân xâm 14 lược Mông- Nguyên, chống Minh, chống Thanh, Chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ… Văn hóa xóm làng xưa đề tài nhiều tác giả quan tâm Có tác giả cơng bố hàng loạt cơng trình hội làng ,về hương ước, nếp sống, phong tục, tơn giáo, tín ngưỡng làng xã Cũng có tác giả chuyên văn hóa dân gian ,văn học nghệ thuật, sân khấu dân gian làng q Hầu hết cơng trình quan tâm nhận xét, lý giải di sản làng xã,về mặt kinh tế,xã hội văn hóa,nêu lên mặt mạnh, mặt yếu, điểm tích cực mặt hạn chế làng xã lịch sử dựng nước giữ nước Ý nghĩa : Việc nghiên cứu làng xã Việt Nam giúp cho có nhìn, nhận thức đắn vị trí, vai trò làng xã khơng có ý nghĩa truyền thống mà vấn đề thực tiễn quan trọng cách mạng nước ta Nói cách khác tìm hiểu làng xã Việt Nam không để giải vấn đề thuộc q khứ mà góp phần quan trọng công xây dựng cải tạo nơng thơn mới, bảo đảm kết hợp hài hòa văn minh đại với sắc văn hóa truyền thống xóm làng, nâng cao nhận thức thực thể làng xã xã hội Việt Nam từ truyền thống đến đại.Một số học kinh nghiệm quản lý nơng thơn đúc rút, có ý nghĩa lớn hệ thống trị làng xã Làng xã Việt Nam với nét độc đáo nó, mà khơng hiểu được, người ta hiểu kết cấu Việt Nam cũ, văn hóa văn minh Việt Nam, khơng hiểu lịch sử Việt Nam truyền thống lịch sử Việt Nam Vì mà việc tìm hiểu làng xã Việt Nam giúp làm sáng tỏ điều 15 ... thống xóm làng, nâng cao nhận thức thực thể làng xã xã hội Việt Nam từ truyền thống đến đại.Một số học kinh nghiệm quản lý nông thôn đúc rút, có ý nghĩa lớn hệ thống trị làng xã Làng xã Việt Nam với... hiểu được, người ta hiểu kết cấu Việt Nam cũ, văn hóa văn minh Việt Nam, không hiểu lịch sử Việt Nam truyền thống lịch sử Việt Nam Vì mà việc tìm hiểu làng xã Việt Nam giúp làm sáng tỏ điều 15 ... chuyên khảo kinh tế - xã hội làng xã, king nghiệm tổ chức quản lý làng xã , văn hóa dân gian, văn hóa xóm làng, tâm lý làng xã, loại hình làng xã khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Đây thời kỳ xuất

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan