Các loại hình làng xã trong lịch sử Việt Nam

14 1.3K 8
Các loại hình làng xã trong lịch sử Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làng xã Việt Nam là hình ảnh vô cùng quen thuộc mà ở bất kì vùng nông thôn nào ta cũng có thể bắt gặp. Một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là biểu hiện cao nhất của tinh thần độc lập tự chủ, biểu hiện tiềm năng sáng tạo vô hạn của dân tộc. Bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, tinh hoa mà dù cho trải qua bao thăng trầm của lịch sử nó vẫn được lưu giữ, bảo tồn: Lòng nhân ái, lòng yêu nước, ý thức dân tộc,… Những giá trị đó được kế thừa qua bao thế hệ làm nên bản sắc riêng của văn hóa Việt Nam mà trong đó không thể phủ nhận vai trò của làng xã gã góp phần bồi dưỡng những giá trị văn hóa này. Từ xưa đến nay, làng xã vẫn đóng vai trò quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. Làng có vị trí đặc biệt với lịch sử dân tộc nói chung và đối với mỗi người dân Việt Nam nói riêng. Làng phonh phú, đa dạng với nhiều loại hình và hình tức khác nhau. Chính vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu về các loại hình làng xã Việt Nam là một đề tài có sức hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu. Sau đây, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về đề tài: “ Các loại hình làng xã trong lịch sử Việt Nam” Bố cục bài: Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của các làng xã ở Việt Nam. Chương 2 : Các loại hình làng xã trong lịch sử Việt nam. Chương 3: Tư tưởng, văn hóa làng xã và kết cấu kinh tế của làng xã Việt Chương 4: Làng xã Việt trong thời kì hiện nay.

Lời mở đầu Làng xã Việt Nam hình ảnh vơ quen thuộc mà vùng nơng thơn ta bắt gặp Một văn hóa đậm đà sắc dân tộc biểu cao tinh thần độc lập tự chủ, biểu tiềm sáng tạo vô hạn dân tộc Bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa mà trải qua bao thăng trầm lịch sử lưu giữ, bảo tồn: Lòng nhân ái, lòng yêu nước, ý thức dân tộc,… Những giá trị kế thừa qua bao hệ làm nên sắc riêng văn hóa Việt Nam mà khơng thể phủ nhận vai trò làng xã gã góp phần bồi dưỡng giá trị văn hóa Từ xưa đến nay, làng xã đóng vai trò quan trọng tất lĩnh vực đời sống Làng có vị trí đặc biệt với lịch sử dân tộc nói chung người dân Việt Nam nói riêng Làng phonh phú, đa dạng với nhiều loại hình hình tức khác Chính vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu loại hình làng xã Việt Nam đề tài có sức hấp dẫn nhà nghiên cứu Sau đây, tìm hiểu đề tài: “ Các loại hình làng xã lịch sử Việt Nam” Bố cục bài: Chương 1: Quá trình hình thành phát triển làng xã Việt Nam Chương : Các loại hình làng xã lịch sử Việt nam Chương 3: Tư tưởng, văn hóa làng xã kết cấu kinh tế làng xã Việt Chương 4: Làng xã Việt thời kì NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI HÌNH LÀNG XÃ Ở VIỆT NAM Khái niệm Làng hay Ngôi làng khu định cư cộng đồng người, lớn xóm, ấp nhỏ thị trấn, với dân số khác nhau, từ vài trăm đến vài ngàn Những ngơi làng thường nằm nơng thơn, song có có ngơi làng thành thị Làng thường điểm tụ cư cố định, với nhà cố định, nhiên có ngơi làng xuất tạm thời nhanh chóng tan rã Một ngơi làng điển hình thường nhỏ, có từ đến 30 gia đình Các ngơi nhà xây dựng gần để hợp tác bảo vệ, khu đất xung quanh khu nhà sử dụng để trồng trọt chăn nuôi Các làng chài truyền thống sinh sống dựa nghề đánh bắt thủ công nằm gần khu vực đánh cá Xã tên gọi chung đơn vị hành thuộc cấp thấp khu vực nông thôn, ngoại thành, ngoại thị Việt Nam Thuật ngữ đơn vị hành cấp xã đơi dùng để tồn cấp đơn vị hành thấp Việt Nam, nghĩa bao gồm xã, phường thị trấn Phân cấp hành có xuất xứ Trung Quốc xuất Việt Nam từ thời Bắc thuộc Tại Trung Quốc thời xưa, xã chia theo diện tích, sáu lý vng xã, theo hộ khẩu, hai mươi lăm nhà xã Mối quan hệ làng xã: Thông thường “xã” bao gồm nhiều “làng”, làng đơn vị cấu thành xã, đơi lúc xã có làng (xã ngang với làng).Trường hợp xã gồm nhiều thơn, thơn phân thể hành xã khơng có tư cách pháp nhân Trường hợp xã tương đương với thơn thơn mang tính chất độc lập có tư cách pháp nhân đơn vị hành địa phương, sở nhà nước trung ương Trong trường hợp thơn có tư cách pháp nhân giống xã người ta gọi ghép xã thơn Do có nhiều xã gồm có làng nên người ta gọi chung làng xã Do làng tập hợp bao gồm nhiều xóm nên người ta gọi làng xóm Q trình hình thành phát triển Khi người nguyên thủy sống du canh du cư xóm làng khơng thể đời Khi nghề nơng xuất với phát triển nghề trồng lúa nước, xóm làng xúc tiến hình thành phát triển Con người tiến từ vùng thượng du đông để làm nông nghiệp, chuyển từ quan hệ huyết thống sang quan hệ láng giềng - địa vực Họ dần biết hợp tác công tác khai phá đất đai, đào kênh mương tưới nước, đắp đê chống lũ…, công việc thực người hay gia đình Sự cố kết tạo đơn vị tụ cư nhỏ Xóm, xóm phát triển rộng hình thành nên làng, làng xóm buổi đầu người Việt kẻ chạ, chiềng… với quan hệ láng giềng địa vực chế độ sở hữu công cộng ruộng đất (tức Cơng xã nơng thơn) Các kẻ chạ có sở kinh tế Công xã nông thôn Trong công xã nông thôn phần lớn ruộng đất thuộc sở hữu công làng xã, người nông dân công xã cày cấy ruộng đất công làng xã, sau trích phần hoa lợi nộp lên cho nhà nước máy điều hành làng xã Do người nơng dân Việt Nam có cố kết chặt chẽ, có tinh thần tự trị, tự quản cao, trở thành pháo đài xanh, núp sau lũy tre làng chống lại đồng hóa phong kiến phương Bắc sau ngàn năm đô hộ Bởi lẽ sau ngàn năm đô hộ, quyền phương Bắc chưa đặt ách cai trị nắm sở kinh tế làng xã (các công xã nông thôn), kẻ chạ bầu trời riêng người Việt Tên gọi “Xã” nhà Đường du nhập vào Việt Nam, danh từ “Làng” tiếng Việt thay cho từ Kẻ, Chạ… thời xưa cũ Như vậy, xã danh từ ngoại nhập thực sử dụng để đơn vị hành cấp sở nhà nước từ thời họ Khúc (thế kỉ X) trở Trong lịch sử phát triển, làng xã Việt Nam qua lần biến đổi lớn: lần thứ vào kỉ XV, sách “quân điền” Lê Thánh Tông, nhằm chia ruộng đất cho nông dân cày cấy, phá vỡ tồn ruộng đất công làng xã Lần thứ hai vào thời Pháp thuộc, chủ trương “cải lương hương chính” thực dân Pháp làm thống máy quản lý làng xã Lần thứ ba vào nửa sau kỉ XX, chủ trương xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp, làm đại hóa làng xã cổ truyền, mặt trái làm di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) cổ truyền làng xã vốn xây dựng từ hàng ngàn năm qua Diện mạo làng xã quy định thiết chế hình thành từ bên làng xã Đó thành tố tạo nên diện mạo( Cổng làng, đa đầu làng, bến nước, giếng làng, đình làng (ra đời từ kỉ XV), hương lộ (đường làng), lũy tre làng, xóm, ngõ, nhà ở, chùa làng, nghè, đền, miếu, chợ làng, cổng phụ( cổng sau), cánh đồng làng) Đây thành tố tạo nên làng xã Việt Nam cổ truyền, làng khó hội đủ yếu tố trên, có diện số thành tố hương lộ, xóm ngõ, nhà ở, đình làng, đền miếu số yếu tố khác mà Tên gọi làng xã Các loại làng xã khơng hình thành theo đường khác qua thời kì lịch sử - Thời thuộc Đường: Chính quyền hộ biến số làng xã Việt thành làng xã phụ thuộc vào chúng Ở phần làng xã này, nhà Đường gọi Hương hay Xã - Thời Đại Việt: Để xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ, khỏi ảnh hưởng quyền dơ hộ Khúc Hạo tiến hành nhiều cải cách đất nước Ông bỏ tên gọi Hương, đổi thành giáp - Từ thời Lý- Trần trở sau: đơn vị hành cấp sở xã Có loại xã tùy theo quy mô số hộ (đại xã, trung xã, tiểu xã) gọi xã lớn, xã vừa xã nhỏ CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH LÀNG XÃ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Các loại hình làng xã Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp , đánh cá lịch sử nước ta ngày tăng tiến đưa đến đời nhiều loại hình làng xã khác - Làng Việt Cổ: Sự phát triển làng xã người Việt lịch sử khơng dẫn đến phá vỡ hồn tồn làng xã “ nguyên thủy” để thành lập sở xã hội Làng Việt Cổ ( Công xã nông thôn) đơn vị cư trú người Việt Cổ, đời từ ngày đầu dựng nước , tiếp tục tồn nhiều kỉ sau Vào buổi đầu Công Nguyên theo kết thống kê nhà Hán nước ta có gần triệu người với 14 vạn hộ dân, chuwsg tỏ số lượng loại làng Việt cổ khơng Càng làng xã cổ chứa đựng tàn dư nguyên thủy đượ đời từ giải thể cơng xã ngun thủy - Các loại hình làng xã khác: Bên cạnh làng Việt Cổ, có nhiều làng xã khác thành lập xã hội có giai cấp , theo đờng khác nhau: + Làng xã thành lập sở nhân dân đứng tổ chức khai hoang: Làng xã thành lập thời Lý Trần ngày có nhiều từ kỉ XV trở sau Tên gọi cuẩ làng xã đa dạng, có mang tên dòng họ chủ trì việc khai hoang, lập làng làng Nguyễn, Đàn Xá, Đõ Động, …hoặc mang mỹ tự + Làng xã nguyên điền trang hay thái ấp quý tộc, quan lại phong kiến làng: Mỗ Trạch, Minh Luận, An Nội, Dương Xá,… + Làng nguyên đồn điền nhà nước như: Làng Quán La, Nhật Tảo + Làng xã nhà nước chủ trì việc khai phá đất hoang, chiêu tập nơng dân khơng có ruộng đất, cung cấp kinh phí cho họ để khẩn hoang thành lập làng ấp Loại làng xã đời kha nhiều kỉ XIX + Làng xã thành lập sở tập hợp người có công việc: làng gỗ Đồng Kỵ, làng tranh Đông Hồ, làng gốm Phù Lãng,… + Làng xã thành lập sở người có tơn giáo, hệ tư tưởng, tín ngưỡng Phân loại hệ thống làng xã Làng Việt trải qua trình tồn phát triển lâu dài theo mở mang bờ cõi đất nước biến động tự nhiên xã hội Người ta phân loại loại hình làng xã sau: - Theo thời gian hình thành: Làng cổ hay làng truyền thống, làng hay làng đại… Về lịch sử thay đổi làng xã, có người cho có ba lần biến cách: Thế kỷ XV chế độ quân điền thực Cuối kỷ XIX thực dân Pháp đặt ách thống trị đất nước ta Cách mạng tháng Tám 1945 cải cách ruộng đất làm thay đổi hẳn chế làng xã, tác động mạnh vào tổ chức cổ truyền Có số ý kiến lại nêu rõ cần phân biệt làng Bắc Bộ, làng Trung Bộ làng Nam Bộ Sự phân biệt dựa vào hoàn cảnh lịch sử hoàn cảnh địa lý điều cần thiết phù hợp với thực tế xã hội nước ta: Vùng đồng Bắc Bộ nơi hình thành điểm dân cư người Việt Từ Quảng Nam – Đà Nẵng trở vào làng Việt hình thành muộn hơn, muộn làng xã Nam Bộ (do tiến trình khai khẩn khai chiếm, mở rộng lãnh thổ) Thời gian hình thành sớm muộn khác để lại dấu ấn không nhỏ làng xã người Việt vùng, tạo yếu tố theo GS Trần Quốc Vượng “khu biệt văn hóa” tổng thể “khơng gian văn hóa thời gian văn hóa Việt Nam… Việt Nam thống đa dạng” - Theo vùng địa lý: Thượng, Hạ, Đơng, Đồi Làng miền núi (thường gọi bản, mường, plây, buôn); làng trung du, làng đồng (làng, ấp, phum, sóc) Những người sống khu vực thuộc dòng họ khác hợp lại thành làng Dân làng sống bình đẳng với nhau, tơn trọng người lớn tuổi Đặc biệt có quan hệ láng giềng gắn bó (Bán anh em xa mua láng giềng gần) Dân làng có hỗ trợ lẫn sản xuất mùa vụ, làm đổi cơng cho Dân làng có tính dân chủ Tuy vậy, có khuyết điểm dựa dẫm, ỷ lại, chờ đợi - Theo nghề nghiệp: Làng nông nghiêp, làng chài (vạn), làng thủ công làng đúc đồng (Đại Bái), làng dệt lụa (Nghi Tàm), làng gốm (Bát Tràng) Quảng Bình có làng nghề thủ công làng dệt chiếu An Xá, làng gốm Mĩ Cương, làng đan lát Thọ Đơn Những người làm nghề (không kể trồng lúa) sau gọi phường Những phường mầm mống thành thị Hà Nội có 36 phố phường, phố phường nguyên làng nghề Ngày giữ tên gọi cũ: phố Hàng Bún, Hàng Bông, Hàng Đào, Hàng Cá - Theo phương thức thành lập: Được phản ánh qua tên gọi: Xá Làng thành lập dựa hình thức di dân khai canh; đồn điền nông nghiệp chuyển thành trại; điền trang gọi trấn… - Theo tôn giáo: Làng lương, làng cơng giáo tồn tòng - Theo đặc điểm văn hóa: chia làm làng văn làng võ Làng văn: gọi làng văn vật, ngày gọi làng văn hóa Đó làng có truyền thống học chữ Nho, nhiều người đỗ đạt sinh hoạt văn hóa gia đình Nho học tạo nét văn hóa riêng cho làng văn” Làng võ: làng có truyền thống thượng võ, dân làng hầu hết người biết võ nghệ, làng thường có lò võ Ở Bình Định có làng võ tiếng An Thái, An Vinh Thuận Truyền CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG LÀNG XÃ, KẾT CẤU KINH TẾ, ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT Tư tưởng làng xã Tư tưởng làng xã phản ánh đời sống sản xuất, sinh hoạt vật chất tinh thần cộng đồng cư dân sinh sống phạm vi hành làng xã, nên nội dung phản ánh tư tưởng làng xã hoạt động vật chất tinh thần làng xã Hay nói cách khác, nội dung tư tưởng làng xã bao gồm phản ánh mặt lối sống, phương thức sống, tơn giáo tín ngưỡng, đời sống văn hóa, trị, xã hội, gia đình cộng đồng cư dân làng xã định Những nội dung chủ yếu tư tưởng làng xã thể qua hương ước bao gồm: tư tưởng gia trưởng, tư tưởng cố kết cộng đồng, tư tưởng trọng tình, trọng đức, tư tưởng trọng danh, trọng xỉ, tư tưởng trọng kinh nghiệm, tư tưởng trọng tổ tiên, thần thánh lực vơ hình, siêu nhiên Tư tưởng gia trưởng đề cao tuyệt đối vai trò lãnh đạo người nam gia đình ngồi xã hội Theo đó, người nam có quyền định tất việc đối nội, đối ngoại, dù việc lớn hay việc nhỏ Đồng thời, người nam người phải chịu trách nhiệm, nghĩa vụ xã hội Tư tưởng gia trưởng có nguồn gốc từ chế độ phụ hệ củng cố hệ thống lý luận Nho giáo Khi ảnh hưởng tới làng xã Việt, tư tưởng gia trưởng làng xã chủ yếu nhấn mạnh tới vai trò chủ gia đình, quyền lực người nam gia đình, nghĩa vụ xã dân họ làng xã nghĩa vụ thần dân triều đình Tư tưởng cố kết cộng đồng người Việt hình thành củng cố theo liên kết xã hội quan hệ huyết thống Tư tưởng củng cố tính cộng đồng quan hệ họ tộc, niềm tự hào nguồn gốc chung, truyền thống chung, hy vọng truyền đời cháu hay vào gia hệ tổ tiên sau chết tư tưởng làng xã bật Việt Nam Tư tưởng yên phận, coi thường thương nghiệp, co sau lũy tre làng in sâu vào nhận thức người Việt khiến cho thủ công thương nghiệp phát triển Với họ, coi thành viên làng, hưởng chút ruộng công, dân đinh, vào phe vào giáp, có vị trí nơi đình trung tham dự việc làng điều quan trọng Tư tưởng yên phận ăn sâu vào tâm thức cư dân làng xã Việt Nam khiến làng xã Việt Nam khó chấp nhận khơng có khả tự biến đổi trước biến đổi hoàn cảnh xã hội Tư tưởng đề cao kinh nghiệm làng xã Việt Nam xuất phát từ kinh tế nông nghiệp nhỏ, lạc hậu, dựa vào kinh nghiệm Vì vậy, người nhiều tuổi nhiều kinh nghiệm coi trọng Tư tưởng trọng xỉ (tuổi tác), trọng người già tư tưởng phổ biến tư tưởng làng xã Tư tưởng cục địa phương điển hình tư tưởng làng xã Việt Nam làng xã trì chế độ tự quản mang tính hình thức cơng xã, mối quan hệ làng xã với quyền trung ương mối quan hệ tương đối biệt lập làng với Trong nội dung tư tưởng làng xã, tư tưởng gia trưởng nội dung phổ biến nhất, có ảnh hưởng lâu dài cốt nhất, mang tính chi phối tới nhiều nội dung tư tưởng khác tư tưởng làng xã Đây tư tưởng có ảnh hưởng sâu sắc, rộng lớn lâu dài tư tưởng làng xã với ưu điểm hạn chế mặt xã hội, trình phát triển Kết cấu kinh tế làng xã Nền kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống kinh tế trọng nông tự cung, tự cấp Đây đặc trưng bật kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống Hầu làng có hoạt động sản xuất tương tự giống nhau, bao gồm hoạt động nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ khai thác sản vật tự nhiên để tự sản xuất sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng dân cư làng Trong cấu trúc kinh tế ấy, nông nghiệp hoạt động xem “nghề gốc” đa số hộ dân cư Hoạt động nông nghiệp bao trùm chi phối đến tất hoạt động kinh tế khác Trong đó, sản xuất lương thực, mà đặc biệt sản xuất lúa gạo phát triển từ sớm trở thành ngành sản xuất chính, tảng cho hoạt động kinh tế khác Điều quy định trước hết điều kiện tự nhiên sản xuất tập quán, nhu cầu sử dụng lúa gạo làm lương thực có từ lâu đời dân cư, đồng lẫn miền núi Do đó, sản xuất lúa gạo lương thực trở thành phương thức sản xuất sinh sống vừa có ý nghĩa sinh tồn vừa có ý nghĩa truyền thống hầu hết làng xã suốt chiều dài lịch sử Bên cạnh sản xuất lúa gạo, dân cư làng trồng loại hoa màu, ăn rau đậu thực phẩm, đồng thời với chăn nuôi gia súc, gia cầm, thả cá, đánh bắt thủy hải sản, khai thác sản vật tự nhiên… Bên cạnh sản xuất nông nghiệp bản, kinh tế ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp xuất từ sớm, gắn liền với hoạt động nông nghiệp hỗ trợ, bổ sung cho nông nghiệp Việc giao lưu, trao đổi hàng hóa hoạt động thương nghiệp ngày mở rộng Đặc trưng văn hóa làng xã Đặc điểm bật văn hóa làng xã Việt Nam tính cộng đồng, cộng cảm tính tự trị tự quản Tính cộng đồng cộng cảm đặc tính cư dân nơng nghiệp tảng cho làng xã ổn định, phát triển hàng nghìn năm Người dân Việt từ sinh ra, lớn lên, trưởng thành đến trở bên giới ký thác vào cộng đồng làng xã Các thành viên làng xã khai khẩn, chung sống vùng đất thân quen, vùng có đa, bến nước, sân đình niềm tự hào nỗi nhớ thương nghĩ tới Người dân có tin thần tương thân tương ái, đồn kết gắn bó, lành đùm rách để vượt qua khó khăn sống Mỗi thành viên có trách nhiệm với thành viên khác cộng đồng làng xã, họ có nghĩa vụ trách nhiệm với hoàn cảnh Mỗi vụ mùa đến, làm nhà, sinh con, ốm đau, có người đỗ đạt, lên lão, làm quan… thấy diện bà họ, làng Tục lệ khao vọng dân làng thành viên thành đạt bước đường đời nét sinh hoạt văn hóa đẹp để khuyến khích, biểu dương nhân tài, đồng thời nhắc nhở, động viên cháu làng cố gắng phấn đấu vươn lên Tuy nhiên, sống làng xã, tính cộng đồng, cộng cảm bộc lộ số hạn chế 10 “tôi”, cá nhân không tôn trọng dẫn đến tư tưởng ỷ lại, dựa dẫm, bình quân chủ nghĩa, hạn chế động sáng tạo cá nhân Mặt khác, làng có dòng họ khác nhau, nên nhìn bề ngồi khơng thể thấy hết cạnh tranh, bon chen, phân chia ngấm ngầm dòng họ lực với để giành quyền chi phối hoạt động làng xã Tự trị, tự quản đặc điểm bật văn hóa làng xã Các thành viên làng xã sống chung lũy tre làng Lũy tre làng đan xen dày đặc để bảo vệ cho dân làng, hàng rào ngăn cản giao lưu văn hóa dân làng với vùng quê xung quanh Tính tự trị, tự quản làng xã thể thơng qua Hương ước làng Trong quy định chặt chẽ ranh giới làng, an ninh trật tự, tài sản ruộng đất, sản xuất, buôn bán, phong hóa, đạo lý, học hành thi cử, tế lễ thần linh, vệ sinh môi trường… Hương ước luật làng xã nội dung tạo nên lệ làng góp phần nâng cao nhận thức, tình cảm điều chỉnh hành vi, lối sống tất người, thể hiểu biết, quan niệm nét văn hóa riêng Trong chừng mực định, tính tự trị, tự quản làng xã góp phần trì trật tự, nề nếp làng xã, mặt khác tạo suy nghĩ, tình cảm, hoạt động mang tính chất cục bộ, địa phương, làm cho làng quê trở thành “pháo đài” độc lập, khó du nhập, tiếp thu tiến văn minh Để xây dựng thành công nông thôn giai đoạn nay, cần tìm hiểu, tiếp thu nhân tố tích cực văn hóa làng xã loại bỏ nhân tố lạc hậu Có vậy, xây dựng nơng thơn mà kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa Việt Nam với khoa học công nghệ đại tiến tới đạt sống ấm no, hạnh phúc 11 CHƯƠNG 4: LÀNG XÃ VIỆT TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY Làng xã Việt Nam có lịch sử lâu dài Mơ hình làng xã trì hiệu qua hàng nghìn năm, chống đỡ với nhiều thử thách khắc nghiệt thiên tai Trong mơ hình làng xã Việt, người nông dân Việt hiểu thiên nhiên biết tận dụng thiên nhiên, hòa đồng với thiên nhiên, chí, sợ thiên nhiên, khơng dám “coi trời vung” Tuy nhiên, tập quán sản xuất nông nghiệp theo hình thức tiểu nơng giúp giữ cho làng xã Việt bình ổn hàng nghìn năm lại lực níu kéo phát triển, tạo nên tư ổn định, ngại thay đổi Nó cổ vũ tư tưởng Nho giáo: Dĩ nông vi (lấy nông làm gốc), ghét bn bán Chính yếu tố kìm hãm phát triển, khơng thúc đẩy phát triển kinh tế nên không tạo tiềm lực Với làng xã lạc hậu, trì trệ gặp phải đối thủ bên ngồi đến gõ cửa xâm lược, khơng có cách chống đỡ Trong thời đại, thúc đẩy việc xây dựng nông thôn mới, rõ ràng, mơ hình tiến hành chưa nhuần nhuyễn Ngày nay, làng xã cổ truyền thay đổi, khơng bao bọc khép kín lũy tre làng mà đơn vị dân cư mở, xã đơn vị hành cấp nhỏ hệ thống hành bốn cấp Đây điều kiện để làng xã phát triển, phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng làng nghề hay nông nghiệp sạch… để nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường nay, bên cạnh thành tựu to lớn mặt tiêu cực tác động đến nông dân, nông thôn khốc liệt Trong công đổi nay, làng xã phải tháo gỡ nếp cũ lỗi thời, khơng phù hợp làng xã truyền thống co cụm, khép kín “Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ” hay lệ làng, coi thường pháp luật kiểu “Phép vua thua lệ làng”… đồng thời phải bảo lưu giá trị quý báu văn hóa làng xã ý thức trách nhiệm cao với cộng đồng; tôn trọng trật tự, kỷ cương; tinh thần tương thân, tương ái, đùm bọc “tắt lửa tối đèn có nhau”… tốn khó, khơng thể khơng tìm giải pháp 12 Chúng ta xây dựng văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, sắc dân tộc phải phần quan trọng nằm văn minh làng xã cổ truyền Những giá trị mang tính sắc nông thôn đứng trước thách thức lớn Để giải vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài này, Nhà nước cần có giải pháp vĩ mơ, vai trò quan trọng cộng đồng dân cư, làng xã, dòng họ cá nhân phải phát huy, khơi lại giá trị truyền thống trẻo, nâng cao lòng tự hào truyền thống để thích nghi với xã hội đại mà khơng gốc, sắc văn hóa Việt đúc kết qua ngàn năm lịch sử đáng tự hào tổ tiên ta 13 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình đại cương văn hóa Việt Nam- TS Phạm Thái Việt( chủ biên), NXB văn hóa thơng tin Nông thôn Việt Nam lịch sử (1977), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế xã hội- Phan Đại Doãn- NXB khoa học xã hội-1992 http://www.nxbhanoi.com.vn http:/vi.wikipedia.ỏg 14 ... vị hành cấp sở xã Có loại xã tùy theo quy mô số hộ (đại xã, trung xã, tiểu xã) gọi xã lớn, xã vừa xã nhỏ CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH LÀNG XÃ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Các loại hình làng xã Sự phát triển... LÀNG XÃ VIỆT TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY Làng xã Việt Nam có lịch sử lâu dài Mơ hình làng xã trì hiệu qua hàng nghìn năm, chống đỡ với nhiều thử thách khắc nghiệt thiên tai Trong mơ hình làng xã Việt, ... số lượng loại làng Việt cổ không Càng làng xã cổ chứa đựng tàn dư nguyên thủy đượ đời từ giải thể công xã nguyên thủy - Các loại hình làng xã khác: Bên cạnh làng Việt Cổ, có nhiều làng xã khác

Ngày đăng: 11/07/2019, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan