Nội dung bài viết trình bày đặc trưng kết cấu kinh tế của hình thái kinh tế xã hội phong kiến trong lịch sử Việt Nam; đặc trưng kiến thức thượng tầng của hình thái kinh tế, xã hội phong kiến trong lịch sử...
Diễn đàn thông tin khoa học xã hội Về HìNH THáI KINH Tế - Xã HộI PHONG KIếN TRONG LịCH Sử VIệT NAM Nguyễn Minh Hoàn(*) V ề hình thái kinh tÕ - x· héi lÞch sư ViƯt Nam, có nghiên cứu nghiêng ý kiến cho rằng, tơng ứng với số giai đoạn lịch sử định có số phơng thức sản xuất đặc trng riêng Ngợc lại, có nghiên cứu lại cho rằng, lÞch sư ViƯt Nam chØ nhÊt cã mét kiểu phơng thức sản xuất phong kiến phơng Đông đặc trng chung cho giai đoạn lịch sử, đồng thời với đan xen, chồng chéo nhiều kiểu phơng thức sản xuất không điển hình khác quy định lẫn nhau, chi phối đến vận động phát triển xã hội Vậy phơng thức sản xuất tiêu biểu cho nhiều giai đoạn lịch sử khác có nét đặc trng gì? Nó có vị trí vai trò lịch sử? I Đặc trng kết cấu kinh tế hình thái kinh tế xã hội phong kiến lịch sử Việt Nam Đối với kiểu phơng thức sản xuất tiêu biểu tồn nhiều giai đoạn lịch sử Việt Nam, có nhiều ý kiến cho rằng, phải phơng thức sản xuất phong kiến phơng Đông, kiểu phơng thức sản xuất đợc đặc trng chế độ ruộng đất công, mà thực chất quyền sở hữu tối cao ruộng đất lại thuộc nhà vua: "Trên nguyên lý theo truyền thống, sở hữu tối cao ruộng đất toàn quốc thuộc nhà nớc, đứng đầu nhà vua, quyền sở hữu t nhân ruộng đất thiêng liêng, bất khả xâm phạm cha đợc xác nhận pháp luật Việt Nam" (1, tr.67) Có ý kiến nhấn mạnh: "Quá trình công hữu hóa trở lại ruộng đất t hữu thực tế chối cãi làng xã ngày xa" (1, tr.52) Nhiều ý kiến dựa quan điểm K Marx cho rằng, chế độ t hữu ruộng đất thật chìa khoá để hiểu toàn phơng Đông (3, tr.345) ( Nh vậy, coi phơng thức sản xuất phong kiến kiểu phơng Đông, hay rộng phơng thức sản xuất châu á, phơng thức sản xuất chủ đạo nhiều giai đoạn lịch sử Việt Nam, ý kiến nhấn mạnh (*) TS., Viện Triết học, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh 42 vai trò chủ đạo chế độ sở hữu ruộng đất công (tất nhiên mức độ khác thời kỳ lịch sử) Kiểu quan hệ sản xuất đặc trng xã hội truyền thống Việt Nam, kỷ XIX, đợc Phan Huy Chú nêu rõ Lịch triều hiến chơng loại chí, ®ã lµ: "Rng ®Êt lµ ®Ĩ cho mäi ng−êi h−ëng lợi chung đất, ranh giới không lơng thực định số, chế độ ruộng đất cần phải quân bình" (4, tr.47) Và vậy, chế độ sở hữu ruộng đất ấy, nhà nớc phải giữ chức phân phối với mục tiêu: "Chính sách nuôi dân không cần làm trớc việc quy định sản nghiệp, mà phép quy định sản nghiệp tất phải việc cấp ruộng" (4, tr.70) Về mặt quan điểm, việc nhấn mạnh chế độ sở hữu ruộng đất công lịch sử phong kiến Việt Nam bị ảnh hởng t tởng bất hoạn nhi hoạn bất quân (không sợ thiếu sợ có không đều) Nho giáo, nhằm chống lại việc phân phối tài sản không đợc quân bình xã hội, mà chủ yếu vấn đề ruộng đất Và sở chế độ sở hữu ruộng đất công ấy, theo Phan Huy Chú, nhà nớc thực đợc mục đích ổn định xã hội, mà cụ thể là: "Dân có sản nghiệp thờng đủ nuôi sống tự khắc nghề làm ruộng, trồng dâu đợc thỏa, làng xóm đợc yên nghiệp, mà công việc xây dựng, giáo dục, chấn chỉnh phong tục, thi hành đợc (4, tr.71) Nhng mặt thực tiễn lịch sử Việt Nam, phơng thức sản xuất phong kiến (dựa chế độ sở hữu ruộng đất nói trên) còng ch−a bao giê Th«ng tin Khoa häc x· héi, số 2.2010 phát triển đến trình độ điển hình Bởi vì, thực tế triều đại lịch sử, thân phơng thức sản xuất phong kiến ®øng tr−íc hai khuynh h−íng: Mét lµ, khuynh h−íng dùa chế độ sở hữu ruộng đất tối cao nhà nớc để củng cố chế độ phong kiến tập quyền; Hai là, khuynh hớng dựa phân cấp ruộng đất t hữu hoá ruộng đất dẫn đến chế độ phong kiến phân quyền cát Hơn nữa, hai khuynh hớng thực bị quy định điều kiện việc sử dụng lực lợng lao động kết cấu kinh tế - xã hội giai đoạn khác Nói cách khác, coi phơng thức sản xuất chủ đạo lịch sử Việt Nam dù phơng thức sản xuất phong kiến (cả tập quyền phân quyền) phơng thức sản xuất châu nói chung, bị chi phối điều kiện nói trên, tất kiểu phơng thức sản xuất tồn đan xen nhiều kiểu phơng thức sản xuất không điển hình khác Trong đó, chí bao hàm phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, manh nha kiểu phơng thức sản xuất tiền t chủ nghĩa (nhng mờ nhạt) Chính đan xen tạo nên kiểu phơng thức sản xuất phong kiến kiểu châu điển hình lịch sử Việt Nam Nh vậy, thực chất định phơng thức sản xuất phong kiến kiểu châu điển hình nói trên, tồn suốt chiều dài lịch sử, chế độ sở hữu ruộng đất, mà ngự trị chế độ sở hữu ruộng đất công Đặc biệt, bên cạnh yếu tố sở hữu ruộng đất mang tính định ấy, việc có nhiều hình thức sử dụng lực lợng Về hình thái kinh tế-xã hội 43 lao động yếu tố định cho nhiều hình thức khác phơng thức sản xuất phong kiến kiểu châu đặc tr−ng ë ViƯt Nam lín cã lùc l−ỵng vò trang riêng trở thành bá chủ khu vực quan träng vµ tranh giµnh l·nh thỉ lÉn II Đặc trng kiến trúc thợng tầng hình thái kinh tÕ - x· héi phong kiÕn lÞch sư ViƯt Nam Nhng nhìn chung, quyền sở hữu nhà vua ruộng đất chiếm phần lớn, vậy, đại phận địa tô mà nông dân phải nộp thuộc nhà vua, nguồn địa tô chiếm gần nh toàn tổng số nguồn thu nhà vua Tuy vậy, ruộng đất nhà vua phải dùng để ban cấp cho quý tộc, vơng hầu phần lớn địa tô lọt vào tay tầng lớp quý tộc, vơng hầu Bên cạnh đó, phần địa tô khác rơi vào tay địa chủ, nhng ruộng đất t chiếm vai trò khiêm tốn nên tơng ứng với địa tô rơi vào tay địa chủ t hữu chiếm phần không đáng kể so với địa tô nhà vua tầng lớp quý tộc thu đợc Cơ sở kinh tế nh− vËy còng lµ mét u tè kinh tÕ quan träng tiÕp tơc cđng cè cho chÕ ®é x· héi phong kiến trung ơng tập quyền Việt Nam Trên sở kết cấu kinh tế nói trên, mặt kiến trúc thợng tầng, việc tổ chức hệ thống máy quyền sở ngày thể phù hợp với điều kiện kinh tế Đặc biệt, kể từ cải cách lịch sử (đầu kỷ X Khúc Hạo), từ chỗ việc quản lý trực tiếp xã hội thông qua vai trò tầng lớp gia trởng tộc trởng công xã nông thôn, đến chỗ thiết lập quyền sở xã thông qua lập chức xã quan, gồm chánh lệnh trởng tá lệnh trởng để tăng cờng quản lý trực tiếp đơn vị hành cấp sở, bớc đầu đặt móng cho việc xây dựng chế độ phong kiến trung ơng tập quyền mà triều đại sau không ngừng củng cố Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến nớc ta (từ thời Lê Sơ trở trớc) trội hình thức vừa mang tÝnh chÊt l·nh chóa c¸t cø, võa mang tÝnh chÊt chiếm hữu nô lệ Gọi nh vì, phần lớn ruộng đất bị tập trung điền trang thái ấp dới quyền chiếm hữu giai cấp phong kiến bóc lột nông nô gia nô Hơn nữa, nhờ sở kinh tế tự túc tự cấp quyền hành nông nô gia nô không bị kiểm soát, lãnh chúa tự tổ chức vũ trang riêng để nắm quyền tự trị địa phơng Tất nhiên, quyền tự trị tơng đối lãnh chúa nhỏ phải thần phục lãnh chóa lín Song, c¸c l·nh chóa Tuy vËy, tõ thêi Lê Sơ trở sau (từ kỷ XV đến kỷ XIX) ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà vua ngày bị thu hẹp, ruộng đất nhà vua ban cấp bị giảm sút theo Ngợc lại, ruộng đất t hữu lại ngày phát triển đến kỷ XIX, diện tích ruộng đất t vợt diện tích ruộng đất công Sự phân phối địa tô phong kiến theo mà thay đổi tơng ứng Lúc đại phận địa tô chuyển vào tay địa chủ t hữu, nhà vua nhận đợc phần so với trớc Phần địa tô quý tộc, vơng hầu, quan lại mà bị suy giảm nhiều 44 Về thực chất, thay đổi phân phối địa tô nội giai cấp phong kiến địa chủ Cũng nguồn địa tô không độc quyền quyền phong kiến, để bù lại số lợng địa tô bị chia xẻ ấy, giai cấp phong kiến tăng cờng bóc lột nông dân nhiều hình thức khác Để thoả mãn nhu cầu chi tiêu ngày lớn, nhà nớc phong kiến tìm đủ cách để bóc lột nông dân cách tệ hà khắc, không dựa bóc lột địa tô mà dới nhiều hình thức khác Trong hình thức địa tô địa tô vật chiếm vai trò chủ yếu Sự thống trị hình thức địa tô vật xuất phát từ sở kinh tế tự nhiên, lạc hậu chiếm địa vị chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam Hơn nữa, tính chất tự cấp, tự túc nặng nề, sản phẩm nông nghiệp vào lu thông ít, hình thức tô tiền mà giữ vai trò thứ yếu Trong xã hội phong kiến Việt Nam, vậy, phát sinh nhiều hình thức tô thuế khác nh tô lao dịch nhiều loại thuế tiền đợc gọi phụ thu, thêm vào nhiều khoản thu theo "lệ làng" kèm với tô thuế Do vậy, cộng tất khoản tô, thuế phụ nhiều nơi khoản thu khác dới nhiều hình thức chí cao nhiều so với tô, thuế Tuy nhiên, tính riêng khoản tô, thuế mà Nhà nớc quy định khẳng định rằng, møc ®é bãc lét cđa giai cÊp phong kiÕn ®èi với nông dân nớc ta lịch sử vô nặng nề Hơn nữa, nhiều cấp quan lại, chức sắc từ tỉnh, huyện Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2010 đến hơng, xã tuỳ tiện nâng mức quy định nhà nớc nhiều khoản lệ làng để bóc lột nông dân Với bóc lột ấy, phong kiến Việt Nam hút gần nh cạn kiệt sản phẩm thặng d ngời nông dân Không vậy, ngời nông dân bị quan lại, cờng hào, địa chủ bọn cho vay nặng lãi thi xâu xé Khi kinh tế trì trệ nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nớc lại tăng, kéo đến việc thuế khoá tăng theo, kết cục thuế khoá đè nặng lên đời sống ngời nông dân Nhng mặt hình thức, Nhà nớc phong kiÕn còng thĨ hiƯn vai trß x· héi cđa hoạt động nh phát chẩn, cứu đói, hỗ trợ nông dân mùa nạn lụt lội, hạn hán, bệnh dịch Song thực chất, việc làm thời nhằm xoa dịu phẫn nộ nông dân, mà không thực vai trò dỡng dân lo lắng đến đời sống ấm no, lâu dài cho nhân dân nhà nớc phong kiến Hơn nữa, nhà nớc phong kiến không quan tâm nhiều đến đầu t phát triển kinh tế, xã hội, ổn định đời sống Thực ra, quốc khố phần lớn sử dụng vào việc nuôi dỡng vua chúa, hoàng thân, quốc thích với đời sống xa hoa; phục vụ vào việc xây dựng cung đình tráng lệ, nguy nga, t dinh lộng lẫy Với máy quan lại cồng kềnh việc họ tìm cách vơ vét cho đầy túi tham không đáy họ bao nhiêu, nhân dân lại kiệt quệ, cực nhiêu Vì thế, ngân khố quốc gia đầy đợc thêm, mà ngợc lại ngày trở nên khánh kiệt Về hình thái kinh tế-xã hội III Những nét tơng đồng khác biệt hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Việt Nam hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Tây Âu So với chế độ phong kiến Tây Âu phổ biến tồn khoảng 13 đến 15 kỷ, sau ®· chun sang chÕ ®é x· héi kh¸c – chÕ độ t chủ nghĩa, chế độ phong kiến Việt Nam kéo dài tới 20 kỷ Vì sao, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến lịch sử Việt Nam lại kéo dài khó có đợc điều kiện thay đổi bản? Trớc hÕt, vỊ sù bãc lét kinh tÕ ®èi víi ng−êi nông dân xã hội phong kiến Tây Âu, nh Lenin rõ, nghĩa vụ phổ biến mà ngời nông dân phải thực thời kỳ đầu chế độ phong kiến địa tô lao dịch: ngời nông dân phải đến phục dịch không công nhà làm việc ruộng đồng địa chủ khoảng thời gian định Thời gian lại họ đợc sử dụng cho công việc sản xuất riêng mảnh đất mà chủ đất giao Khi chế độ phong kiến Tây Âu phát triển địa tô lao dịch đợc thay địa tô vật: ngời nông dân trực tiếp làm ruộng cho địa chủ nhng phải nộp phần sản phẩm làm cho chủ đất, phần lại họ đợc hởng Vào giai đoạn cuối chế độ phong kiến, sản xuất trao đổi hàng hoá mở rộng địa tô vật chuyển thành địa tô tiền tệ Ngời nông dân phải bán sản phẩm để lấy tiền nộp tô cho địa chủ Nh vậy, dới chế độ phong kiến, địa chủ kẻ chiếm đoạt phần đáng kể công sức sản phẩm lao động ngời nông dân làm Địa chủ có đủ quyền, 45 nông dân quyền Cũng theo nhận xét Lenin, thực tế, địa vị nông dân khác địa vị nô lệ xã hội chiếm hữu nô lệ (5, tr.87) Nh vậy, xét riêng thân phận ngời nông dân hình thái kinh tế - xã hội phong kiến kiểu châu Việt Nam, thể chế độ tô dịch bị quy định kết cấu kinh tÕ - x· héi phong kiÕn ViƯt Nam, th× thùc chất kiểu hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Việt Nam không khác so với hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Tây Âu Tuy nhiên, khác biệt chỗ phơng thức sản xuất phong kiến Tây Âu giai đoạn chuyển từ hình thức tô vật sang tô tiền tạo tiền đề cho phát triển trao đổi hàng hoá thủ công nghiệp, nghĩa tạo địa bàn cho phơng thức tiền t chủ nghĩa phát triển Ngợc lại, với kiểu kết cÊu kinh tÕ - x· héi phong kiÕn ViÖt Nam nói hạn chế nhiều phát triển phơng thức sản xuất tiền t chủ nghĩa, thËm chÝ nhiỊu h×nh thøc bãc lét rÊt thËm tƯ ngời nông dân khiến họ có đợc tích luỹ tối thiểu cho việc tái sản xuất để mở đờng cho kinh tế hàng hoá phát triển Từ điều cho thấy, đánh giá hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Việt Nam lịch sử hình thái kinh tế - xã hội đợc đặc trng phơng thức sản xuất phong kiến kiểu châu điển hình lịch sử Việt Nam Nói cách khác, hình thái kinh tế - xã hội đan xen nhiều hình thức: phong kiến trung ơng 46 tập quyền, phong kiến phân quyền, chí tồn đan xen yếu tố chiếm hữu nô lệ tiền t chủ nghĩa Có đan xen trớc hết quy định chủ u bëi kÕt cÊu kinh tÕ cđa chÕ ®é së hữu ruộng đất công (luôn giữ vai trò chủ đạo); bên cạnh bị chi phối xu hớng cát (giai đoạn đầu giành độc lập); đồng thời bị tác động, nhng mức độ hạn chế, xu hớng t hữu hoá ruộng đất (ở giai đoạn sau này) Hơn nữa, đặc trng phơng thức sản xuất phong kiến Việt Nam lịch sử bị quy định chế độ sử dụng lực lợng lao động Tất nét đặt trng cản trở nhiều mức độ tích luỹ cho tăng trởng sở cho chuyển sang hình thái kinh tế - xã hội cao chất Tóm lại, hình thái kinh tế - x· héi phong kiÕn lÞch sư ViƯt Nam mang đặc trng phơng thức sản xuất phong kiến kiểu châu tồn lâu dài Phơng thức sản xuất tiêu biểu bị quy định bëi mét kiÓu kÕt cÊu kinh tÕ - x· héi với đan xen nhiều kiểu phơng thức sản xuất khác tồn với Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2010 mức độ khác tuỳ theo giai đoạn lịch sử Nó hạn chÕ rÊt nhiỊu sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ nãi riêng kinh tế - xã hội nói chung Những đặc trng hình thái kinh tế - xã hội phong kiến lịch sử Việt Nam ý nghĩa việc tìm hiểu lịch sử dân tộc mà có ý nghĩa quan trọng việc rút học lịch sử cho trình xây dựng đất nớc ta Tài liệu tham khảo Nguyễn Hồng Phong Các công trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn (Tập 3) H.: Khoa häc x· héi, 2004 ñy ban Khoa häc x· héi, ViƯn Sư häc N«ng th«n ViƯt Nam lÞch sư (TËp 1) H.: Khoa häc x· hội, 1977 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập (TËp 28) H.: ChÝnh trÞ quèc gia, 1996 Phan Huy Chú Lịch triều hiến chơng loại chí (Tập 3), H.: Sử học, 1961 V I Lênin, Toàn tập (TËp 39) Moskva: TiÕn bé, 1976 ... khánh kiệt Về hình thái kinh tế-xã hội III Những nét tơng đồng khác biệt hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Việt Nam hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Tây Âu So với chế độ phong kiến Tây... ViƯt Nam, th× thùc chất kiểu hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Việt Nam không khác so với hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Tây Âu Tuy nhiên, khác biệt chỗ phơng thức sản xuất phong kiến. .. đờng cho kinh tế hàng hoá phát triển Từ điều cho thấy, đánh giá hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Việt Nam lịch sử hình thái kinh tế - xã hội đợc đặc trng phơng thức sản xuất phong kiến kiểu