1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thu hồi protein và chitin từ đầu tôm thẻ chân trắng bằng hệ enzyme nội tại

107 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM o0o NGUYỄN THỊ THANH HƯNG NGHIÊN CỨU THU HỒI PROTEIN VÀ CHITIN TỪ ĐẦU TÔM THẺ CHÂN TRẮNG BẰNG HỆ ENZYME NỘI TẠI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : CHẾ BIẾN THỦY SẢN GVHD : ThS NGÔ THỊ HOÀI DƯƠNG Nha Trang, tháng 07 năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em nhận giúp từ nhiều cá nhân, tổ chức gia đình Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Cô giáo Ngô Thị Hoài Dương, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài Quý thầy cô giáo đặc biệt quý thầy cô khoa Chế Biến trường Đại Học Nha Trang tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm suốt thời gian học tập trường Ban giám đốc anh chị quản lí phòng thí nghiệm viện Công Nghệ Sinh Học Môi Trường, trường Đại Học Nha Trang giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để chúng em thực đề tài Cảm ơn quý bạn bè giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ba mẹ, gia đình động viên tinh thần vật chất lớn nhất, giúp vượt qua khó khăn suốt bốn năm ngồi ghế giảng đường thời gian thực đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nha trang, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hưng ii MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÒN LẠI TRONG CHẾ BIẾN TÔM VÀ CÁC HƯỚNG TẬN DỤNG 1.1.1 Nguồn nguyên liệu lại chế biến tôm 1.1.2 Thành phần, tính chất nguyên liệu lại chế biến tôm 1.1.3 Các hướng khai thác sử dụng nguyên liệu lại chế biến tôm 1.1.3.1 Thu hồi chitin 1.1.3.2 Thu hồi dịch thủy phân 1.1.3.3 Thu hồi protease 1.1.3.1 Thu hồi hợp chất sinh học khác 10 1.2 ENZYME NỘI TẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU CÒN LẠI 12 1.2.1 Protease tôm 12 1.2.2 Tính chất hệ enzym nội nguyên liệu tôm lại 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả hoạt động enzyme nội .15 1.2.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 15 1.2.3.2 Ảnh hưởng pH: 15 1.2.3.3 Ảnh hưởng thời gian: .15 1.2.3.4 Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc: 16 1.2.3.5 Ảnh hưởng nồng độ enzyme: 16 1.2.3.6 Ảnh hưởng nồng độ chất: 16 1.2.3.6 Độ tươi nguyên liệu 16 1.2.3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ nước bổ sung vào hỗn hợp thủy phân 17 1.2.3.8 Ảnh hưởng chất kìm hãm .17 1.2.3.9 Ảnh hưởng chất kích hoạt, chất hoạt hóa 17 iii 1.3 TÍNH CHẤT CỦA DỊCH THỦY PHÂN PROTEIN 18 1.3.1 Quá trình thủy phân Protein .18 1.3.2 Khả chống oxy hóa dịch thủy phân 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Nguyên liệu đầu tôm 21 2.1.2 Hóa chất nghiên cứu .22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .22 2.3.1 Phương pháp thu nhận mẫu .22 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.3.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 22 2.3.3 Phương pháp phân tích xác định tiêu 27 2.3.3.1 Xác định hàm ẩm phương pháp sấy nhiệt độ 105oC theo TCVN 3700 1990 27 2.3.3.2 Xác định hàm lượng protein lại bã: 27 Hàm lượng protein lại chitin hàm lượng protein hòa tan dịch xác định dựa vào phương pháp giới thiệu Gornall AG cộng 27 2.3.3.3 Xác định hiệu khử protein 29 2.3.3.4 Hiệu suất thu hồi protein 30 2.3.3.5 Xác định hàm lượng nitơ bazơ bay tổng số .30 2.3.3.6 Các phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dịch thủy phân từ đầu tôm 31 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 33 2.3.5 Thiết bị .33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỚI HIỆU QUẢ KHỬ PROTEIN CỦA ENZYME NỘI TẠI 34 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu khử protein 34 iv 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian tới hiệu khử protein 36 3.1.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước tới hiệu khử protein 38 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH THỦY PHÂN CỦA ENZYME NỘI TẠI 44 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tối tới lượng protein hòa tan dịch 44 3.2.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ tới lượng protein hòa tan dịch 44 3.2.1.2 Ảnh hưởng thời gian tới lượng protein hòa tan dịch 46 3.2.1.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước tới lượng protein hòa tan dịch 48 3.2.2 Ảnh hưởng yếu tối tới lượng bazo nito bay dịch .54 3.2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ tới lượng bazo nito bay dịch 54 3.2.2.2 Ảnh hưởng thời gian tới lượng bazơ nitơ bay dịch .56 3.2.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước tới lượng bazơ nitơ bay dịch 58 3.2.3 Khả chống oxy hóa dịch thủy phân protein .64 3.2.3.1 Khả khử gốc tự DPPH 64 3.2.3.2 Tổng lực khử 66 3.2.4 Ảnh hưởng yếu tối tới hiệu suất thu hồi protein 69 3.24.1 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu suất thu hồi protein 69 3.2.4.2 Ảnh hưởng thời gian thủy phân tới hiệu suất thu hồi protein 71 3.2.4.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước tới hiệu suất thu hồi protein 73 3.3 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THU HỒI 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ nguyên liệu lại loại tôm Bảng 1.2 Thành phần hóa học vỏ tôm thẻ chân trắng Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố khảo sát đến hiệu khử protein (thông qua % contribution đóng góp) 40 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố khảo sát đến lượng protein hòa tan qua % contribution đóng góp 49 Bảng 3.3 Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố khảo sát đến lượng bazơ nitơ bay dựa vào % contribution đóng góp 59 Bảng 3.4 Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố khảo sát đến hiệu suất thu hồi protein thông qua % contribution đóng góp 74 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Phản ứng thủy phân protein .18 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tới hiệu khử chất lượng dịch protein thủy phân 26 Hình 2.3 Công thức phức biure 28 Hình 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu khử protein vỏ đầu 35 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian tới hiệu khử protein vỏ đầu 37 Hình 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước tới hiệu khử protein .39 Hình 3.4 Ảnh hưởng tương tác hai yếu tố nhiệt độ, thời gian đến hiệu khử protein 41 Hình 3.5 Ảnh hưởng tương tác hai yếu tố nhiệt độ, tỷ lệ nguyên liệu/nước đến hiệu khử protein 42 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ tới lượng protein hòa tan dịch tỷ lệ nguyên liệu/nước khác nhau: 45 Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian tới lượng protein hòa tan dịch tỷ lệ nguyên liệu/nước khác nhau: 47 Hình 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước tới lượng protein hòa tan dịch nhiệt độ khác nhau: 48 Hình 3.9 Đồ thị đánh giá tương tác hai yếu tố nhiệt độ, thời gian đến lượng protein hòa tan dịch 51 Hình 3.10 Đồ thị đánh giá tương tác hai yếu tố nhiệt độ, tỷ lệ nguyên liệu/nước đến lượng protein hòa tan dịch 52 Hình 3.11 Đồ thị đánh giá tương tác hai yếu tố thời gian, tỷ lệ nguyên liệu/nước đến lượng protein hòa tan dịch 53 Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ tới lượng bazơ nitơ bay dịch tỷ lệ nguyên liệu/nước khác nhau: 55 Hình 3.13 Ảnh hưởng thời gian tới lượng bazơ nitơ bay dịch tỷ lệ nguyên liệu/nước khác nhau: 57 vii Hình 3.14 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước tới lượng bazơ nitơ bay dịch nhiệt độ khác nhau: 58 Hình 3.15 Đồ thị đánh giá ảnh hưởng tương tác hai yếu tố nhiệt độ, thời gian đến lượng bazơ nitơ dịch 61 Hình 3.16 Đồ thị đánh gía ảnh hưởng tương tác hai yếu tố nhiệt độ, tỷ lệ nguyên liệu/nước đến lượng bazơ nitơ bay dịch 62 Hình 3.17 Đồ thị đánh giá ảnh hưởng tương tác hai yếu tố thời gian, tỷ lệ nguyên liệu/nước đến lượng bazơ nitơ bay dịch 63 Hình 3.18 Đồ thị đánh giá khả khử gốc tự DPPH tỷ lệ nguyên liệu/nước khác nhau: 65 Hình 3.19 Đồ thị đánh giá tổng lực khử dịch thủy phân tỷ lệ nguyên liệu/nước khác 67 Hình 3.20 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu suất thu hồi protein .70 Hình 3.21 Ảnh hưởng thời gian thủy phân tới hiệu suất thu hồi protein .72 Hình 3.22 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước tới hiệu suất thu hồi protein nhiệt độ khác nhau: 74 Hình 3.23 Đồ thị ảnh hưởng tương tác thời gian nhiệt độ thủy phân đến hiệu suất thu hồi protein 76 Hình 3.24 Đồ thị ảnh hưởng tương tác thời gian nhiệt độ thủy phân đến hàm lượng protein hòa tan .77 Hình 3.25 Sơ đồ quy trình thu hồi protein dịch thủy phân có hoạt tính chống oxy hóa.79 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam số lượng đầu, vỏ tôm lại sau trình chế biến tôm đông lạnh xuất lớn, ước tính 100 ngàn tấn/năm [21] Nguyên liệu lại chế biến tôm có nhiều thành phần có giá trị chitin, protein, astaxanthin, khoáng hữu Tuy nhiên, lượng nguyên liệu lại chủ yếu sử dụng để làm nguyên liệu cho trình sản xuất chitin Trong đó, hầu hết quy trình sản xuất chitin sử dụng quy trình hóa học, tập trung thu hồi chitin mà không thu hồi thành phần khác có giá trị protein astaxanthin chất lượng protein astaxanthin thấp chịu ảnh hưởng hóa chất xử lí, việc gây thất thoát, lãng phí nguồn tài nguyên mà dẫn đến ô nhiễm môi trường xung quanh sở chế biến phế liệu tôm [6] Để khắc phục vấn đề tồn nhiều công trình nghiên cứu sử dụng enzyme sản xuất chitin thực nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc bổ sung protease thương mại mà chưa tập trung vào hướng tận dụng nguồn enzyme nội có sẵn đầu tôm Thêm vào đó, protein đầu tôm chiếm tỷ lệ đáng kể chứng minh có giá trị dinh dưỡng cao cần khai thác sản phẩm bên cạnh chitin Vì vấn đề đặt tận dụng nguồn enzyme nội để thu hồi sản phẩm có ích Đề tài “Nghiên cứu thu hồi protein chitin từ đầu tôm thẻ chân trắng hệ enzyme nội tại” đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên giảm thiểu ô nhiễm môi trường chế biến thủy sản sản xuất chitin Việt Nam Kết đề tài sở để khuyến khích áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường thu hồi protein có giá trị sinh học từ nguyên liệu lại trình sản xuất tôm Việt Nam Mục đích đề tài Xác định điều kiện thuận lợi cho trình tự thủy phân hệ protease nội đầu tôm để thu chitin dịch thủy phân protein có hoạt tính chống oxy hóa Nội dung đề tài - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả khử protein hệ protease nội (nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ nước bổ sung) - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch protein thủy phân hệ protease nội (nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ nước bổ sung) - Đề xuất chế độ xử lý cho phép sử dụng hiệu hệ protease nội 85 of Peptide Profiles of Casein Hydrolysates Prepared with Pepsin, Trypsin and Subtilisin” ActaFarm Bonaerense 23 (1): 17-25 (2004) 33 Y.Xu & C Gallert & J Winter, “Chitin purification shirmp wastes by microbial deproteination and decalcification” Envirionmental Biotechlogy Appl Microbiol Biotechnol (2008) 79; 687-697 Tài liệu Web: 34 Tách chiết, tinh tính chất protease từ nội tạng đầu tôm sú: http://congnghesinhhoc24h.com/tai-lieu/tach-chiet-tinh-sach-va-tinh-chat-cuaprotease-tu-noi-tang-va-dau-tom-377.html#sthash.rrSGP80h.dpuf 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết xây dựng đường chuẩn BSA theo phương pháp Biuret Mật độ quang học mẫu đường chuẩn Ống Nồng độ BSA (mg/ml) OD570 0 0,12 0,2177 0,3177 0,419 10 0,5164 Phương trình đường chuẩn BIURET: Y=0,0511x + 0,0095 Trong đó, x: Hàm lượng BSA (mg/ml) y: OD570 R2= 0,9989 Phụ lục 2: Kết xây dựng đường chuẩn DPPH 87 Mật độ quang học mẫu đường chuẩn Ống nghiệm Hàm lượng BSA (mg/ml) OD517 0.005 0.051 0.01 0.116 0.015 0.178 0.02 0.245 0.025 0.297 Phương trình đường chuẩn DPPH: Y=0,2448x - 0,0058 Trong đó: x: Nồng độ DPPH (mM) y: OD517 R2= 0,9988 88 Phụ lục 3: Hiệu suất thu hồi protein Số thí Block nghiệm Nhiệt độ Thời Tỷ lệ nguyên Hiệu suất thu (oC) gian liệu/nước (w/v) hồi Protein (giờ) (%) Block Nhiệt độ phòng 1:0 80.4019 Block Nhiệt độ phòng 1:0 72.5725 Block 60 1:0 83.9866 Block 60 1:0 76.3144 Block Nhiệt độ phòng 1:0 83.4117 Block Nhiệt độ phòng 1:0 83.1286 Block 60 1:0 74.8695 Block 60 1:0 77.5154 Block Nhiệt độ phòng 1:0 78.1003 10 Block Nhiệt độ phòng 1:0 73.1148 11 Block 60 1:0 87.0202 12 Block 60 1:0 82.0263 13 Block Nhiệt độ phòng 1:0 76.7327 14 Block Nhiệt độ phòng 1:0 70.9379 15 Block 60 1:0 87.1890 16 Block 60 1:0 85.0952 17 Block Nhiệt độ phòng 1:1 70.1052 18 Block Nhiệt độ phòng 1:1 68.1014 19 Block 60 1:1 81.2276 20 Block 60 1:1 74.2494 21 Block Nhiệt độ phòng 1:1 82.7270 22 Block Nhiệt độ phòng 1:1 58.2540 23 Block 60 1:1 80.6122 24 Block 60 1:1 82.1731 89 25 Block Nhiệt độ phòng 1:1 78.0010 26 Block Nhiệt độ phòng 1:1 75.7902 27 Block 60 1:1 84.4467 28 Block 60 1:1 78.2218 29 Block Nhiệt độ phòng 1:1 79.0445 30 Block Nhiệt độ phòng 1:1 71.9222 31 Block 60 1:1 85.8711 32 Block 60 1:1 80.0061 33 Block Nhiệt độ phòng 1:2 80.5592 34 Block Nhiệt độ phòng 1:2 69.7304 35 Block 60 1:2 71.1676 36 Block 60 1:2 73.2546 37 Block Nhiệt độ phòng 1:2 76.9488 38 Block Nhiệt độ phòng 1:2 70.9967 39 Block 60 1:2 74.2632 40 Block 60 1:2 73.1625 41 Block Nhiệt độ phòng 1:2 88.9143 42 Block Nhiệt độ phòng 1:2 66.4389 43 Block 60 1:2 76.6400 44 Block 60 1:2 75.3519 45 Block Nhiệt độ phòng 1:2 80.1410 46 Block Nhiệt độ phòng 1:2 73.4114 47 Block 60 1:2 71.4062 48 Block 60 1:2 77.4183 90 Phụ lục 4: Lượng bazơ nitơ bay Số thí Block nghiệm Nhiệt độ Thời Tỷ lệ nguyên Lượng bazo (oC) gian liệu/nước (w/v) nito bay (giờ) (mg) Block Nhiệt độ phòng 1:0 2.52 Block Nhiệt độ phòng 1:0 3.70 Block 60 1:0 1.88 Block 60 1:0 1.23 Block Nhiệt độ phòng 1:0 6.16 Block Nhiệt độ phòng 1:0 5.15 Block 60 1:0 4.41 Block 60 1:0 3.86 Block Nhiệt độ phòng 1:0 8.01 10 Block Nhiệt độ phòng 1:0 7.56 11 Block 60 1:0 5.80 12 Block 60 1:0 6.16 13 Block Nhiệt độ phòng 1:0 11.59 14 Block Nhiệt độ phòng 1:0 12.32 15 Block 60 1:0 8.74 16 Block 60 1:0 9.45 17 Block Nhiệt độ phòng 1:1 5.54 18 Block Nhiệt độ phòng 1:1 6.57 19 Block 60 1:1 3.70 20 Block 60 1:1 4.48 21 Block Nhiệt độ phòng 1:1 10.92 22 Block Nhiệt độ phòng 1:1 8.96 23 Block 60 1:1 7.17 24 Block 60 1:1 7.39 91 25 Block Nhiệt độ phòng 1:1 13.72 26 Block Nhiệt độ phòng 1:1 14.78 27 Block 60 1:1 11.26 28 Block 60 1:1 12.01 29 Block Nhiệt độ phòng 1:1 17.29 30 Block Nhiệt độ phòng 1:1 18.82 31 Block 60 1:1 15.01 32 Block 60 1:1 13.86 33 Block Nhiệt độ phòng 1:2 7.06 34 Block Nhiệt độ phòng 1:2 8.33 35 Block 60 1:2 6.02 36 Block 60 1:2 5.88 37 Block Nhiệt độ phòng 1:2 14.11 38 Block Nhiệt độ phòng 1:2 15.29 39 Block 60 1:2 10.84 40 Block 60 1:2 11.76 41 Block Nhiệt độ phòng 1:2 20.23 42 Block Nhiệt độ phòng 1:2 16.86 43 Block 60 1:2 17.05 44 Block 60 1:2 10.32 45 Block Nhiệt độ phòng 1:2 26.49 46 Block Nhiệt độ phòng 1:2 20.93 47 Block 60 1:2 19.71 48 Block 60 1:2 22.18 92 Phụ lục 5: Lượng protein hòa tan Số thí Block nghiệm Nhiệt độ Thời Tỷ lệ nguyên Lượng protein (oC) gian liệu/nước (w/v) hòa tan (mg) (giờ) Block Nhiệt độ phòng 1:0 3842.6667 Block Nhiệt độ phòng 1:0 3918.5882 Block 60 1:0 4307.1111 Block 60 1:0 4289.5686 Block Nhiệt độ phòng 1:0 4139.7386 Block Nhiệt độ phòng 1:0 4104.0784 Block 60 1:0 5141.3856 Block 60 1:0 5213.5686 Block Nhiệt độ phòng 1:0 5263.5294 10 Block Nhiệt độ phòng 1:0 5254.1176 11 Block 60 1:0 6100.8824 12 Block 60 1:0 5995.8824 13 Block Nhiệt độ phòng 1:0 5267.7516 14 Block Nhiệt độ phòng 1:0 4980.6275 15 Block 60 1:0 5472.3137 16 Block 60 1:0 5260.4706 17 Block Nhiệt độ phòng 1:1 4769.0458 18 Block Nhiệt độ phòng 1:1 4956.0261 19 Block 60 1:1 4912.8105 20 Block 60 1:1 5019.4444 21 Block Nhiệt độ phòng 1:1 5399.5608 22 Block Nhiệt độ phòng 1:1 5785.4248 23 Block 60 1:1 7008.0784 24 Block 60 1:1 6964.9412 93 25 Block Nhiệt độ phòng 1:1 5957.2549 26 Block Nhiệt độ phòng 1:1 6076.3137 27 Block 60 1:1 8052.1935 28 Block 60 1:1 8027.6941 29 Block Nhiệt độ phòng 1:1 5790.9020 30 Block Nhiệt độ phòng 1:1 5227.4275 31 Block 60 1:1 7838.5072 32 Block 60 1:1 7699.8993 33 Block Nhiệt độ phòng 1:2 5366.1111 34 Block Nhiệt độ phòng 1:2 5461.6667 35 Block 60 1:2 5598.8889 36 Block 60 1:2 5476.1111 37 Block Nhiệt độ phòng 1:2 5789.4693 38 Block Nhiệt độ phòng 1:2 5576.3085 39 Block 60 1:2 7179.0327 40 Block 60 1:2 8526.9281 41 Block Nhiệt độ phòng 1:2 5935.1242 42 Block Nhiệt độ phòng 1:2 6966.5621 43 Block 60 1:2 7778.8458 44 Block 60 1:2 8168.8758 45 Block Nhiệt độ phòng 1:2 6449.9412 46 Block Nhiệt độ phòng 1:2 6497.1373 47 Block 60 1:2 7137.2026 48 Block 60 1:2 8102.3268 94 Phụ lục 6: Hiệu khử protein vỏ đầu Số thí Block Nhiệt (oC) nghiệm độ Thời gian Tỷ lệ nguyên Hiệu khử liệu/nước (w/v) protein vỏ đầu (%) (giờ) Block Nhiệt độ phòng 1:0 79.6624 Block Nhiệt độ phòng 1:0 71.5375 Block 60 1:0 83.3823 Block 60 1:0 75.4206 Block Nhiệt độ phòng 1:0 82.7858 Block Nhiệt độ phòng 1:0 82.4919 Block 60 1:0 73.9212 Block 60 1:0 76.6669 Block Nhiệt độ phòng 1:0 77.2739 10 Block Nhiệt độ phòng 1:0 72.1002 11 Block 60 1:0 86.5304 12 Block 60 1:0 81.3481 13 Block Nhiệt độ phòng 1:0 75.8547 14 Block Nhiệt độ phòng 1:0 69.8412 15 Block 60 1:0 86.7056 16 Block 60 1:0 84.5328 17 Block Nhiệt độ phòng 1:1 68.9771 18 Block Nhiệt độ phòng 1:1 66.8977 19 Block 60 1:1 80.5192 20 Block 60 1:1 73.2777 21 Block Nhiệt độ phòng 1:1 82.0751 22 Block Nhiệt độ phòng 1:1 56.6787 23 Block 60 1:1 79.8806 24 Block 60 1:1 81.5004 95 25 Block Nhiệt độ phòng 1:1 77.1709 26 Block Nhiệt độ phòng 1:1 74.8766 27 Block 60 1:1 83.8598 28 Block 60 1:1 77.4000 29 Block Nhiệt độ phòng 1:1 78.2537 30 Block Nhiệt độ phòng 1:1 70.8626 31 Block 60 1:1 85.3380 32 Block 60 1:1 79.2516 33 Block Nhiệt độ phòng 1:2 79.8256 34 Block Nhiệt độ phòng 1:2 68.5882 35 Block 60 1:2 70.0795 36 Block 60 1:2 72.2453 37 Block Nhiệt độ phòng 1:2 76.0790 38 Block Nhiệt độ phòng 1:2 69.9022 39 Block 60 1:2 73.2920 40 Block 60 1:2 72.1497 41 Block Nhiệt độ phòng 1:2 88.4960 42 Block Nhiệt độ phòng 1:2 65.1725 43 Block 60 1:2 75.7585 44 Block 60 1:2 74.4218 45 Block Nhiệt độ phòng 1:2 79.3916 46 Block Nhiệt độ phòng 1:2 72.4080 47 Block 60 1:2 70.3271 48 Block 60 1:2 76.5662 96 Phụ lục 7: Giá trị OD DPPH đo bước sóng 517nm Số thí Block Nhiệt (oC) nghiệm độ Thời gian Tỷ lệ nguyên Hiệu khử liệu/nước (w/v) protein vỏ đầu (%) (giờ) Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.1874 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.1914 Block 60 1:0 0.1832 Block 60 1:0 0.1844 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.2324 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.2306 Block 60 1:0 0.2110 Block 60 1:0 0.2103 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.1867 10 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.1887 11 Block 60 1:0 0.2097 12 Block 60 1:0 0.2042 13 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.1678 14 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.1741 15 Block 60 1:0 0.1885 16 Block 60 1:0 0.1911 17 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.1949 18 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.2022 19 Block 60 1:1 0.1797 20 Block 60 1:1 0.1836 21 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.2132 22 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.2112 23 Block 60 1:1 0.2060 97 24 Block 60 1:1 0.2051 25 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.1729 26 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.2024 27 Block 60 1:1 0.2292 28 Block 60 1:1 0.2324 29 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.1959 30 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.1932 31 Block 60 1:1 0.1877 32 Block 60 1:1 0.1895 33 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.1920 34 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.2007 35 Block 60 1:2 0.1960 36 Block 60 1:2 0.1993 37 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.2069 38 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.2101 39 Block 60 1:2 0.1991 40 Block 60 1:2 0.2002 41 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.2070 42 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.2042 43 Block 60 1:2 0.2055 44 Block 60 1:2 0.2053 45 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.1854 46 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.1880 47 Block 60 1:2 0.2018 48 Block 60 1:2 0.1989 Phụ lục 8: Giá trị OD Tổng lực khử đo bước sóng 700nm 98 Số thí Block Nhiệt (oC) nghiệm độ Thời gian Tỷ lệ nguyên Hiệu khử liệu/nước (w/v) protein vỏ đầu (%) (giờ) Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.0931 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.0938 Block 60 1:0 0.1334 Block 60 1:0 0.1353 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.1768 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.1847 Block 60 1:0 0.1399 Block 60 1:0 0.1320 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.1090 10 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.1303 11 Block 60 1:0 0.1238 12 Block 60 1:0 0.1028 13 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.0871 14 Block Nhiệt độ phòng 1:0 0.0659 15 Block 60 1:0 0.0928 16 Block 60 1:0 0.0983 17 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.0179 18 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.1455 19 Block 60 1:1 0.0969 20 Block 60 1:1 0.0919 21 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.1286 22 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.1336 23 Block 60 1:1 0.1259 24 Block 60 1:1 0.1058 25 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.1230 99 26 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.1256 27 Block 60 1:1 0.0949 28 Block 60 1:1 0.1010 29 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.0883 30 Block Nhiệt độ phòng 1:1 0.0677 31 Block 60 1:1 0.0724 32 Block 60 1:1 0.0759 33 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.0534 34 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.0596 35 Block 60 1:2 0.0868 36 Block 60 1:2 0.0927 37 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.1447 38 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.1440 39 Block 60 1:2 0.0880 40 Block 60 1:2 0.1416 41 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.1180 42 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.1182 43 Block 60 1:2 0.0808 44 Block 60 1:2 0.1323 45 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.0785 46 Block Nhiệt độ phòng 1:2 0.0941 47 Block 60 1:2 0.0965 48 Block 60 1:2 0.0892 [...]... lượng chitin chiếm tỷ lệ tương đối cao 11,1% [11], vì nghiên cứu tận dụng phế liệu tôm theo hướng thu hồi chitin rất được quan tâm và triển khai rộng rãi nhất hiện nay + Nghiên cứu trong nước Nguyễn Văn Thiết, Đỗ Ngọc Tú [17] đã nghiên cứu thu hồi chitin bằng phương pháp sinh học từ phế liệu đầu vỏ tôm thông qua việc sử dụng enzyme papain từ dứa Vật liệu dùng trong quá trình nghiên cứu là phụ phẩm đầu và. .. 28% protein tương ứng Alcalase có ảnh hưởng nhiều hơn pancreatin, có thể thu hồi protein từ 57,5% đến 64,6% và asthaxanthin từ 4,7 đến 5,7 mg asthaxanthin/100g phế liệu khô tại DH 12% Gildberg và Stenberg, 2001 thu được 68,5% protein từ phế liệu tôm Pandalus borealis sau 2 giờ thủy phân với enzyme Alcalase Wenhong Cao và các cộng sự, 2008 đã nghiên cứu thu hồi protein của phế liệu đầu tôm thẻ chân trắng. .. khử protein của phế liệu vỏ tôm Crangon crangon nhằm thu hồi Chitin và protein Ban đầu vỏ tôm Crangon được khử khoáng sơ bộ bằng dung dịch HCl 10% ở 20oC trong 30 phút và khử protein bởi enzyme thương mại Alcalase ở 55oC và pH 8,5 Độ thủy phân (DH) cao nhất là 30% và dịch thu phân thu được chứa 63% protein so với vật chất khô (N x 6,25), 6,24% lipid, 23,4% NaCl Holanda và Netto, 2006 nghiên cứu thu hồi. .. (DH) tăng từ 0 ÷ 48% sau 180 phút khi nâng nhiệt dần lên, lượng protein thu hồi cao nhất là 87,4% tại 60oC * Ở Việt Nam Vũ Ngọc Bội đã sử dụng protease ở đầu tôm sú để thủy phân phế liệu tôm nhằm thu được dịch chiết và chất mùi từ phế liệu tôm [1] Trần Thị Luyến và Đỗ Thị Bích Thủy (2006), cũng đã nghiên cứu sử dụng Lactobacillus plantarum lên men đầu tôm sú để thu hồi chitin Lên men đầu tôm có tác... nghiên cứu thu hồi các sản phẩm trên phế liệu tôm Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu mới chỉ tập trung thu hồi chitin –chitosan, chưa chú trọng đến việc tận thu các sản phẩm khác của phế liệu tôm như protein, asthaxanthin Đặc biệt là hoạt tính sinh học, hoạt tính chống oxi hóa của dịch thủy phân protein đầu tôm chưa được quan tâm nhiều và hầu như đang trong giai đoạn nghiên cứu bước đầu Việc nghiên cứu. .. Trang Sỹ Trung và cộng sự (2008) [23] nghiên cứu ứng dụng ủ xi lô bằng acid focmic kết hợp với enzyme nâng cao chất lượng của chitin và chitosan từ phế liệu tôm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Kết quả là đã loại được 83.1% protein và 66,1% khoáng từ phế liệu tôm trong quá trình sản xuất chitin Tiếp tục khử protein bằng Alcalase và khử khoáng bằng acid lacic cho phép thu được sản phẩm chitin, chitosan... tách thịt đầu ra khỏi vỏ 22 2.1.2 Hóa chất nghiên cứu Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu đều thu c loại tinh khiết được dùng cho phân tích 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng khử protein của hệ protease nội tại (nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ nước bổ sung) 2.2.2 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch protein thủy phân bởi hệ protease nội tại (nhiệt... biến tôm Thành phần hóa học chiếm tỷ lệ đáng kể trong đầu tôm là protein, chitin, khoáng, enzyme và sắc tố Trong đó, hàm lượng protein lên chiếm tới trên 50% Các kết quả nghiên cứu cho thấy các thành phần cơ bản của tôm thẻ chân trắng cũng tương tự như các giống tôm khác, được trình bày cụ thể theo bảng 1.2 Bảng 1.2 Thành phần hóa học cơ bản của vỏ tôm thẻ chân trắng [10] Đơn vị: (%) Bộ phận Protein. .. nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về hệ enzyme protease của tôm Phan Thị Trân Châu và cộng sự nghiên cứu protease trên tôm biển miền Bắc Việt Nam cho thấy phạm vi hoạt động của chúng khá rộng từ pH 6 đến 9 và pH hoạt động tối ưu là 7,5 và 8,5 [2] Nguyễn Văn Lệ (1996) nghiên cứu về protease đầu tôm bộp cho thấy khi tách protease đầu tôm qua cột lọc gel sephadex H – 75 thu được hai protease... Flavouzyme để tiến hành thu phân phế liệu tôm Tại nhiệt độ 50oC, 6h, tỷ lệ enzyme bổ sung là 0,1; pH 6,5, thì hiệu suất thu hồi protein khoảng 92 ÷ 95% 1.1.3.3 Thu hồi protease Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng enzyme được phát triển rất mạnh từ đầu thế kỷ 20 đến nay Công nghệ sản xuất enzyme đã đem lại lợi nhuận lớn cho nhiều nước, sản lượng và kim ngạch mua bán các chế phẩm enzyme trên thị trường thế

Ngày đăng: 19/07/2016, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiên cứu quá trình thủy phân protein cá mối bằng protease từ Bacillus subtilis S5, Luận án tiến sỹ kỹ thuật trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình thủy phân protein cá mối bằng protease từ Bacillus subtilis S5
Tác giả: Vũ Ngọc Bội
Năm: 2004
2. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Văn Ngoạn, Phan Thị Hà, Nguyễn Văn Lệ, Vũ Thanh Hoa (1993), “Protease đầu tôm biển”, Tạp chí thủy sản, số 5, tr. 10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Protease đầu tôm biển”
Tác giả: Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Văn Ngoạn, Phan Thị Hà, Nguyễn Văn Lệ, Vũ Thanh Hoa
Năm: 1993
3. Nguyễn Hoàng Ánh Diễm (2012), “Ứng dụng phương pháp mặt đáp ứng để tối ưu quá trình thủy phân protein trên đầu tôm thẻ chân trắng bằng enzyme Alcalase”.PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa và cô Th.S Ngô Thị Hoài Dương, Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp mặt đáp ứng để tối ưu quá trình thủy phân protein trên đầu tôm thẻ chân trắng bằng enzyme Alcalase”
Tác giả: Nguyễn Hoàng Ánh Diễm
Năm: 2012
5. Đặng Thị Hiền (2008), “Nghiên cứu sản xuất chitin – chitosan theo phương pháp sinh học”. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sản xuất chitin – chitosan theo phương pháp sinh học”
Tác giả: Đặng Thị Hiền
Năm: 2008
6. Nguyễn Thị Hoàng (2012), “Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật trong quá trình thu hồi carotenoprotein từ phế liệu đầu tôm”, Luận văn tốt nghi ệp trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"ghiên cứu ứng dụng vi sinh vật trong quá trình thu hồi carotenoprotein từ phế liệu đầu tôm”
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng
Năm: 2012
7. Nguyễn Thị Mỹ Hương, Bài giảng Nguyên liệu thủy sản và công nghệ sau thu hoạch, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nguyên liệu thủy sản và công nghệ sau thu hoạch
9. Trần thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thủy sản”, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thủy sản
Tác giả: Trần thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2005
10. Trần Thị Luyến và cộng sự (2003), Nghiên cứu sản xuất chitosan từ vỏ tôm sú bằng phương pháp hóa học với một công đoạn xử kiềm, Tạp chí KHCN Thủy sản, Đại học Thủy Sản, số 5, 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất chitosan từ vỏ tôm sú bằng phương pháp hóa học với một công đoạn xử kiềm
Tác giả: Trần Thị Luyến và cộng sự
Năm: 2003
11. Nguyễn Tiến Lực (2001), “Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú”
Tác giả: Nguyễn Tiến Lực
Năm: 2001
12. Đào Thị Tuyết Mai (2010), Nghiên cứ u quá trình thủ y phân dịch ép đầu tôm thẻ chân trắng bằ ng enzyme protamex, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thủy Sản, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu quá trình thủy phân dịch ép đầu tôm thẻ chân trắng bằng enzyme protamex
Tác giả: Đào Thị Tuyết Mai
Năm: 2010
13. Hoàng Thị Nhàn (2011), “Nghiên cứu thủy phân protein trong phế liệu đầu tôm bằng enzyme Alcalase và Protamex; đánh giá khả năng chống oxi hóa của dịch thủy phân”, luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu thủy phân protein trong phế liệu đầu tôm bằng enzyme Alcalase và Protamex; đánh giá khả năng chống oxi hóa của dịch thủy phân”
Tác giả: Hoàng Thị Nhàn
Năm: 2011
13. Trần Thị Thanh Nhàn (2005), “Giáo trình công nghệ chế biến thủy hải sản”, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình công nghệ chế biến thủy hải sản
Tác giả: Trần Thị Thanh Nhàn
Năm: 2005
14. Đỗ Văn Ninh (2004), Nghiên cứu sự thủy phân cá bằng hệ protease từ nội tạng cá, mực và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein thủy phân, Luận án tiến sỹ kỹ thuật trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thủy phân cá bằng hệ protease từ nội tạng cá, mực và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein thủy phân
Tác giả: Đỗ Văn Ninh
Năm: 2004
15. Trần Văn Thảo (2011), “Nghiên cứu sản xuất sản phẩm thủy phân từ đầu tôm bằng Enzyme Flavourzyme và ứng dụng trong sản xuất nước chấm”, Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sản xuất sản phẩm thủy phân từ đầu tôm bằng Enzyme Flavourzyme và ứng dụng trong sản xuất nước chấm”
Tác giả: Trần Văn Thảo
Năm: 2011
16. Hoàng Văn Thảnh (2009), Nghiên cứu sử dụng enzyme thương mại trong quá trình sản xuất chitin, luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành chế biến, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng enzyme thương mại trong quá trình sản xuất chitin
Tác giả: Hoàng Văn Thảnh
Năm: 2009
17. Nguyễn Văn Thiết, Đỗ Ngọc Tú (2008), “Nghiên cứu tách chiết chitin từ đầu vỏ tôm bằng các phương pháp sinh học”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 3 T. 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tách chiết chitin từ đầu vỏ tôm bằng các phương pháp sinh học”
Tác giả: Nguyễn Văn Thiết, Đỗ Ngọc Tú
Năm: 2008
18. Vũ Thị Thúy (2011), “Đánh giá khả năng sử dụng enzym Pepsin để khử protein cho đầu tôm trong quá trình sản xuất chitin”, luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá khả năng sử dụng enzym Pepsin để khử protein cho đầu tôm trong quá trình sản xuất chitin”
Tác giả: Vũ Thị Thúy
Năm: 2011
19. Lưu Thủy Tiên (2009),“Các phương pháp thu nhận chế phẩm protein”, Luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các phương pháp thu nhận chế phẩm protein”
Tác giả: Lưu Thủy Tiên
Năm: 2009
20. Nguyễn Hoàng Bảo Trung (2011), “Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến khả năng thủy phân protein của hệ enzyme protease trong dịch chiết đầu tôm thẻ chân trắng”, luân văn tốt nghiệp trường Đại Học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến khả năng thủy phân protein của hệ enzyme protease trong dịch chiết đầu tôm thẻ chân trắng”
Tác giả: Nguyễn Hoàng Bảo Trung
Năm: 2011
21. Trang Sỹ Trung (2010), Chitin-chitosan từ phế liệu thủy sản và ứng dụng, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitin-chitosan từ phế liệu thủy sản và ứng dụng
Tác giả: Trang Sỹ Trung
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN