Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VIẾT CHUNG TỪ NGỮ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG TRONG TIẾNG TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VIẾT CHUNG TỪ NGỮ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG TRONG TIẾNG TÀY Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn: TS Lê Văn Trƣờng THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Viết Chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8 1.1.2 Từ 11 1.1.3 Ngữ 13 1.1.4 Nghĩa 14 Khái niệm từ ngữ công cụ lao động 18 1.2.1 Vị trí từ cơng cụ lao động lớp từ vựng 1.2 Khái niệm hình vị, từ, ngữ, nghĩa 1.1.1 Hình vị 1.1 18 ngôn ngữ Khái niệm định danh phƣơng thức định danh 20 1.3.1 Khái niệm định danh 20 1.3.2 Các phương thức định danh 21 1.4 Khái niệm định nghĩa miêu tả 21 1.5 Sơ lƣợc dân tộc Tày tiếng Tày 23 1.5.1 Sơ luợc dân tộc Tày 23 1.5.2 Sơ lược tiếng Tày 25 Tiểu kết 30 1.3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC ĐỊNH 32 DANH LỚP TỪ NGỮ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG TRONG TIẾNG TÀY Dẫn nhập 2.1 32 Đặc điểm cấu tạo lớp từ ngữ công cụ lao động 33 tiếng Tày 2.1.1 Đặc điểm kiểu loại từ ngữ 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo 2.2 33 33 Phƣơng thức định danh lớp từ ngữ công cụ lao động 36 tiếng Tày 2.2.1 Phương thức định danh dựa vào đặc điểm hình thức 37 cơng cụ 2.2.2 Phương thức định danh dựa vào chức năng, mục đích 37 sử dụng công cụ 2.2.3 Phương thức định danh dựa vào đặc điểm, tính chất 38 cơng cụ Tiểu kết 39 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI TÀY 40 PHẢN ÁNH QUA TÊN GỌI TỪ NGỮ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG Dẫn nhập 42 42 3.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hố 3.2 Một số vấn đề ngôn ngữ văn hóa 3.1.1 Khái niệm văn hố 3.1 40 43 Nhận diện tƣ liệu qua định nghĩa miêu tả 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3 Một số đặc trƣng văn hóa ngƣời Tày phản ánh qua tên 51 gọi từ ngữ cơng cụ lao động 3.3.1 Văn hóa vật chất 51 3.3.2 Văn hóa tinh thần 64 Tiểu kết 67 KẾT LUẬN 69 NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN 72 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN VĂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Phụ lục 1: CÁC TỪ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG 78 Phụ lục 2: CÁC TỪ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG PHÂN 90 THEO LĨNH VỰC Phụ lục 3: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐỊNH NGHĨA MIÊU TẢ TỪ NGỮ 102 CHỈ CƠNG CỤ LAO ĐỘNGTRONG TIẾNG TÀY Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 Tên bảng Bảng so sánh dụng cụ sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trang 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước thuộc khu vực Đơng Nam Á có kinh tế chủ đạo kinh tế nơng nghiệp Chính từ lao động để lại dấu ấn định ngơn ngữ, kho tàng từ vựng phong phú phản ánh tri thức người Việt Đồng thời văn minh nông nghiệp thể rõ văn hóa nơng nghiệp Văn hóa nơng nghiệp người Việt Nam có nét chung với văn hóa nơng nghiệp khu vực có nét riêng làm thành sắc văn hóa Việt Nam Việt Nam có 54 dân tộc anh em chung sống, có 53 dân tộc thiểu số Trong văn hóa đa dân tộc, đa ngơn ngữ, dân tộc có sắc văn hóa, tiếng nói riêng đa dạng làm phong phú văn hóa Việt Nam Trong số dân tộc thiểu số Việt Nam, dân tộc Tày cộng đồng tộc người đông dân số nhất: 1.626.392 người (theo tài liệu Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 Ban đạo Tổng điều tra dân số Trung ương) Địa bàn cư trú người Tày thường tập trung chủ yếu phía Bắc Việt Nam như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang Một phận di cư vào tỉnh phía Nam Việc trồng cây, trồng lúa đặc điểm văn hóa vật chất lớn người Tày Đối với dân tộc ngơn ngữ cơng cụ tư quan trọng giúp gắn kết người với cộng đồng dân tộc, đồng thời phương tiện để bảo tồn phát triển nhiều hình thức văn hóa khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đảng Nhà nước ta sớm có chủ trương nhằm giữ gìn phát triển ngôn ngữ dân tộc ban hành: Quyết định 53/CP tháng 02/1980, Chỉ thị 38/2004/CT-TTg (ngày 09/11/2004) yêu cầu cán công chức công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi phải biết sử dụng tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số Một ngôn ngữ ý sử dụng giảng dạy tiếng Tày Để việc dạy học tiếng Tày đạt hiệu để hiểu biết sâu sắc tiếng Tày, vấn đề cần thiết tìm hiểu, nghiên cứu là: từ ngữ công cụ lao động tiếng Tày Là cán phân công công tác vấn đề dân tộc , thường xuyên gần gũi tiếp xúc với đồng bào, muốn cho công việc thuận lợi hết dân mến, dân yêu, thân tơi ln mong muốn làm điều cho dân tộc Tày Việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài nguyện vọng tha thiết thường trưc Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu tiếng Tày sớm nhiều tác giả quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Tính phong phú tiếng Tày - Nùng Lạc Dương; Xây dựng phát triển hệ thống từ vựng tiếng Tày - Nùng; Một vài ý kiến từ mượn tiếng Tày – Nùng Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo; Cách làm giàu tiếng Tày – Nùng Nguyễn Thiện Giáp; Ngữ pháp Tày – Nùng, Từ điển Tày – Nùng Lục Văn Pảo, Hoàng Văn Ma, v.v Trong cơng trình cơng bố tác giả thường đề cập đến vấn đề như: tượng vay mượn tiếng Tày, Nùng; vốn từ tiếng Tày - Nùng; nghiên cứu ngữ âm tiếng Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn so sánh với tiếng Việt, v.v mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách riêng biệt từ ngữ công cụ lao động tiếng Tày Tuy vậy, kết mà tác giả đạt cho hiểu biết tường tận tiếng Tày thật bổ ích bắt tay vào tiến hành đề tài luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn từ (lớp từ), ngữ công cụ lao động người Tày Thái Nguyên Tuy nhiên, bước đầu thu thập tư liệu, chúng tơi nhận thấy có số vấn đề sau: - Khó có phân biệt rạch rịi công cụ dùng lao động với công cụ dùng đời sống sinh hoạt Ví dụ: (từ) mạc pjạ "con dao" dùng lao động dùng đời sống sinh hoạt Tương tự vậy, cịn có từ bủa "cái búa", kẻo "cái kéo", v.v - Mặt khác có từ dùng đời sống sinh hoạt không xem xét đến từ thuộc l ớp từ lao động, ví dụ: chốc kha "cối giã chày chân", chốc nặm "cối nước", càn "đòn gánh", v.v - Ngồi khơng rạch rịi từ ngữ công cụ lao động với từ ngữ cơng cụ đời sống sinh hoạt, nói cách khác hai lĩnh vực sử dụng chung số cơng cụ, cịn có từ ngữ cơng cụ thuộc hai lĩnh vực lại liên quan đến lĩnh vực săn bắt, chiến đấu Ví dụ: doạng "lưới bắt cá", dầy "lờ đơm cá", chăm "cái vó", pjạ sliểm "dao nhọn", pjạ xính "dao găm", tao "cây đao", tẩu "dây thừng", v.v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 PHỤ LỤC MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐỊNH NGHĨA MIÊU TẢ TỪ NGỮ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNGTRONG TIẾNG TÀY - Bẳng to nặm (ống đựng nước) Bẳng to nặm công cụ dùng để gánh nước từ mỏ nước, bến sông để sinh hoạt hàng ngày.Ống đựng nước làm từ hai dóng thân mai, vầu đục cho hai dóng ống bẳng thơng với để vách ngăn cuối Miệng bẳng cắt vót làm nắp đậy, mắt bẳng để mấu buộc lạt làm quoai để quẩy nước - Bất mò (câu bò) Bất mò loại dụng cụ làm gỗ để buộc giữ bị ngồi bãi cỏ (vẫn buộc dây thừng mà không bị mắc chân) Đặc điểm: cần câu (cây gỗ dài sải tay, gốc to bắp tay, gốc cần câu đặt đoạn tre có rãnh có trục ngang Cách đầu cần gang xuyên phía bên vỏ tre thân cần câu sang bên đoạn tre Đoạn tre phía rỗng úp lên cọc gỗ cao gang, đường kính thốn Ngọn cần câu buộc đầu dây thừng, đầu buộc vào dây néo bị Gốc cần câu có treo vật nặng để cần câu ln thẳng đứng Bị nhai cỏ xa cột kéo cần câu xuống, bò ngẩng đầu lên cần câu nhấc cao, nên tránh tượng dây thừng quấn chân bò - Chá lủa (cán mai) Chá lủa công cụ để đào đất be bờ đắp mương phai Cán mai làm từ thân gỗ chắc, cứng gỗ nghiến có chiều dài sải tay, đường kính thốn bào nhẵn trơn Phần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 tay cầm cán mai đẽo cong vát hai cạnh để lắp vào cho vừa với hai rãnh lưỡi mai - Chốc hin (cối đá) Chốc hin loại cối đồng bào dân tộc Tày làm từ tảng đá vôi xanh khơng có gân, có đường kính 60 phân, đường kính 40 phân, cao 45 đến 50 phân đục sâu nhỏ dần đáy, loại cối thường để mặt đất để giã giã dùng dùng ba đến bốn chày thay giã lúc Cối thường người dân sử dụng để giã lạc, vừng, hạt tiêu - Cóoc nảc (tời) Cóoc nảc vật dụng dùng để tải đất đào giếng để tời nước đáy hang sâu Cấu tạo phận tời: Ở hai bên giếng hang có hai cột tời hình chữ Y để đặt trục quay Trục quay làm từ khúc gỗ trịn có đường kính gang, dài khoảng 1,5 m, đầu trục người ta đục hai lỗ có đường kính 1,5 thốn, sau xỏ hai đoạn gỗ cứng có đường kính 1,35 qua lỗ trục dùng đinh chốt chặt làm tay quay tời - Cọn nặm (cọn nước) Cọn nặm công cụ múc, dẫn nước từ sông, suối đổ vào máng cao để đưa nước vào ruộng bậc thang Cọn nước bao gồm phận sau: trục, nan cọn Trục cọn làm từ thân gỗ nghiến có đường kính 1,5 gang, dài sải cưa đầu cho phẳng chọn điểm trục, hai bên điểm giưa trục ta đục nhiều lỗ vòng quanh trục lỗ rộng thốn sâu 1,5 thốn để làm chỗ cắm nan cọn Nan cọn làm từ thân vầu già có đường kính gốc khoảng phân dài 2,5 sải, vót thon, sau cắm gốc vầu đẽo vát vào lỗ đục trục cọn, hàng nan bên buộc chéo với hàng nan bên Ngọn đôi nan buộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 mành rộng gang, dài gang, kèm theo ống nứa để múc nước Chỗ hai nan gặp người ta dùng nẹp dây rừng để buộc chặt đôi nan với để chuyển nước không bị lung lay - Dì dần (đàn nhị) Dì dần loại nhạc cụ truyền thống đồng bào Tày Đàn nhị gồm phận (hộp đàn, mặt đàn, cán đàn, ngực đàn, núm vặn, tay kéo) + Hộp đàn làm từ khúc gỗ rỗng ruột (thường gỗ mít) có đường kính đầu hộp khoảng thốn đẽo thn dài, miệng loe, có đường kính khoảng 1,5 thốn Cách đầu hộp đàn phân đục lỗ thông suốt ngó tay trỏ để tra cán + Mặt đàn thường làm da trăn, bịt căng đóng đinh + Cánh đàn làm từ đoạn dài khoảng 3,5 gang, đường kính phân, đầu đẽo tròn để tra vào hộp đàn, đầu dẹt Cánh đàn, từ xuống đục hai lỗ cách 2,5 phân để tra núm đàn + Ngực đàn làm từ miếng gỗ dài phân, dày phân, cao phân có tác dụng vừa để nâng dây đàn vừa truyền âm xuống mặt đàn + Núm vặn có đường kính 2,5 phân đẽo tròn để tra vào cán đàn + Dây kéo làm từ tre mai già, dài gang uốn cong cung hai đầu nối với lông đuôi ngựa xát nhựa thông Dây kéo luồn vào hai dây đàn - Đảm (đũa cả) Đảm loại đũa dùng để đảo cơm sôi xới cơm Đũa làm từ hai gỗ, loại gỗ không độc hại có chiều dài 1,7 gang, đầu rộng thốn bào vót nhỏ dần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 phần để cán cầm co hình trịn có đường kính khoảng 1,5 phân Nếu quan sát kỹ ta thấy giống đôi mái chèo thu nhỏ - Đén hin (đèn đất) Đén hin loại đèn làm từ chất liệu đất nung, nhiên liệu để đốt cháy làm từ dầu thực vật dầu lai, bứa… Hình dạng: giống bình sứ để đựng tra người vùng xi bên ngồi có núm xỏ lỗ để móc quoai xung quanh có đến vòi vòi xuyến để cắm bấc thông vào lọ Công dụng: sử dụng linh hoạt thắp sáng gia đình cần thắp bấc cịn có việc đơng người thắp ba bấc - Éc vài mạy (ách gỗ) Éc vài mạy phận bừa dùng để đặt vào cổ vai trâu, hai đầu ách có dây chạc nối với bừa Ách làm khúc gỗ cong hình chữ V Ách đẽo hình trụ có đường kính hai thốn, bào trơn, hai đầu có lỗ đục để buộc dây chạc (dây thiếu) Công dụng (ách gỗ), để trâu kéo bừa có ách giữ vai làm cho dây thừng căng kéo bừa theo trâu - Éc thang (ách đuôi) Éc thang phận trung gian nối đòn cày với ách gỗ qua dây chạc Ách làm khúc gỗ có đường kính 1,5 thốn, dài 2,5 gang hình cung, thuôn hai đầu tạo gờ để buộc dây chạc, khoan lỗ để nối với đòn cày Công dụng (ách đuôi), để trâu kéo làm căng dây thừng lôi cày theo để thuận lợi cho thay đổi hướng di chuyển trâu lưỡi cày với vùng đất không phẳng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 - Hảng roòng pai mạy (đó đặt cây) Hảng rng pai mạy loại đặt dùng để đánh bắt chim rừng Sở dĩ gọi có hình dáng giống y hệt để đơm cá Đó để bắt chim phong phú đa dạng, to nhỏ tùy nơi loại chim đánh bắt Đó to có chiều dài khoảng 1,2-1,5m; chiều rộng 40cm; hom dài, dẻo, phần cuối hom để nan hom dài khơng đan vịng để chim dễ chui vào khó Loại thường đặt thân to rừng nơi có chạc cành vươn xa Đó nhỏ có chiều dài khoảng 65 - 80cm; chiều rộng 25 - 30cm, loại đặt thấp sử dụng linh hoạt hơn, đặt vườn rừng Cách đánh bắt chim sau: Trong trường hợp có chim mồi, muốn bẫy loại dùng loại chim mồi Cho chim mồi vào để chim mồi tự nhảy, chim mồi hót gọi đàn, nghe tiếng chim rừng bay đến tìm chui vào Trong trường hợp khơng có chim mồi, để cách tự nhiên cây, vơ tình mà chim chui vào, mắc bẫy kêu phá, đàn chim tìm cách cứu nhau, hiệu có cịn có chim mồi, số lần đạt hiệu - Khây (chõ đồ xôi) Khây vật dụng dùng để đồ xôi lễ tết Người ta chọn thân gỗ dai, bền, không nứt không độc hại mạy tỏe, mạy pảo… gỗ có đường kính khoảng hai gang tay, dài 2,5 gang đục khoét sâu, hai đầu loe thắt lại hai bên thông với nhờ lỗ nhỏ dùi Bên gọt đẽo thắt tạo hai núm cho dễ cầm Cách làm sau: trước đồ xôi người ta nhúng chõ vào nước cho ướt đổ gạo vào ngăn chõ đậy kín, ngăn úp xuống chảo nồi đồng có nước đun Để cho xơi nhanh chín người ta dùng đũa chọc xuống gạo để tạo thành lỗ thông từ khoang chõ qua khoang mặt gạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 - Lng (Thuyền đập lúa) Cơng cụ dùng để đập, hứng lúa thu hoạch ruộng loóng hay gọi thuyền đập lúa làm cách đục từ thân to, có chiều dài khoảng 3m, rộng 50cm – 60cm, cao 70cm – 75cm, hai đầu đục vát để thuận lợi cho việc đập làm cho hạt lúa dễ rơi xuống Mỗi bên thành loóng cài cót để che cho lúa đỡ rơi ngồi, cót cài nhờ lỗ đục hai bên thành thuận lợi cho việc tháo lắp di chuyển - Mác slố (cưa xẻ) Cơng cụ dùng để bóc, tách khúc gỗ lớn thành tấm, miếng gỗ mỏng, từ gỗ xẻ thành kèo, xà, hoành… Cưa xẻ có lưỡi thép cứng dài 1,2 sải tay (2 mét), rộng 2,2 tấc, dày 0,5- li Một cạnh có nhọn hình tam giác, có chiều cao phân, cạnh huyền 2,5 phân chiều với Hai đầu lưỡi cưa có vịng trịn thép để móc vào hai tay cưa - Mảc thép (Hái cắt lúa nếp): dụng cụ để cắt lúa nếp Cấu tạo phận mảc thép làm từ mảnh gỗ dài tấc, rộng thốn, dày phân đẽo thành hình bán nguyệt, đầu dùi lỗ để xỏ dây để cắt lúa người cắt xỏ tay qua để giữ cho khỏi tuột Trên điểm lưng hình bán nguyệt người ta dùi lỗ để xỏ qua đoạn cành trúc già dài 2,5 thốn cho hai bên nhau, cạnh phẳng (đường kính) hình bán nguyệt đặt lưỡi hái thép sâu nửa phân dài phân Cách sử dụng: luồn dây vào cổ tay cho đoạn trúc lưng lưỡi hái lọt lịng bàn tay, ngón tay thẳng phía bụng lưỡi hái kẹp lấy bơng lúa để cắt - Mỏ đin (nồi đất) Mỏ đin vật dụng mà đồng bào dân tộc vùng núi nói chung người Tày nói riêng dùng để nấu cơm nếp hay dun thuốc bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Nồi làm từ đất sét nhào kỹ pha thêm cát non với tỷ lệ, nắm đất pha thêm thìa canh cát non Cát non có tác dụng lam cho nỗi đun nấu đỡ nứt dò dỉ - Nả (nỏ) Nả khí cụ cổ xưa đồng bào dân tộc vùng thiểu số sống vùng rừng núi Nỏ cung ghép thêm với gỗ làm thân nỏ Thân nỏ gồm đoạn gỗ dài khoảng 4,5 gang tay người lớn, dày 1,5 thốn, đầu rộng 2,5, đầu rộng thốn đẽo vát Trên thân người ta đục rãnh sâu khoảng 0,5 cm rộng từ 0,7 – cm chạy thẳng từ lẫy đến đầu cung Lẫy nỏ to ngón tay làm từ thứ gỗ có chất dầu trơn, cứng gỗ nghiến Cách thức sử dụng: kéo dây cung đặt vào khấc, đặt mũi tên vào rãnh để đuôi chạm vào dây cung, hướng mũi tên vào đích, tay cầm thân nỏ tay đặt tay vào lẫy bắt đầu ngắm, thấy trúng mục tiêu bật lẫy - Nả lình (diệp cày) Hình dáng, kiểu cách: giống diệp cày dân tộc khác Diệp cày đồng bào Tày có hai loại, loại chuyên để dùng lắp cho cày trâu để cày nơi ruồng thụt lầy, đất mềm dễ lật đất diệp cày người dân đúc to dài Loại khác dùng lắp cho cày bò dùng để cày nơi nương, rẫy đất cứng nhiều đá sỏi nên diệp cày người dân đúc ngắn nhỏ - Phưa mạy (bừa gỗ) Hình dáng, kiểu cách giống bừa dân tộc khác Cấu tạo bừa gồm: thân bừa, răng, cọc bừa Thân bừa làm từ thân gỗ nghiến hình khối trụ dài gang, rộng 1,5 thốn Phần thân bừa đục lỗ to bừa để tra bừa, phần đục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 lỗ để tra bừa, điểm 2, đục hai lỗ chếch phía trước để tra bừa Răng cọc bừa làm từ thân mạy tẩu dẻo lại chịu nước Sau bừa điểm giũa người ta đặt đoạn (đòn nước) dùng dây rừng nối chặt với bừa Địn nước có tác dụng giữ bừa khỏi bị tuột gẫy chạm phải đá - Pỉnh (cuốc bàn nhỏ) Pỉnh loại cuốc bàn loại nhỏ sử dụng vun xới, cuốc nơi đất cứng, nương rẫy nhiều đá sỏi đất hủm đá vôi Đặc điểm: hình dáng giống tất cuốc dân tộc khác có chiều dài khoảng 12cm (3 tấc) rộng 7-8 cm (2 tấc), cán cuốc làm từ thân gỗ có chất dầu cứng Loại gỗ thường người dân ưa dùng để tra cuốc thân thành ngạnh - Pài tồng (guồng sợi) Pài tồng vật dụng làm khung gỗ có tác dụng đưa sợi vào khung cửi để dệt vải thành pài tồng khung gỗ gồm nhiều gỗ Thanh gỗ dọc dày ba gang, dày phân, rộng ba phân ghép với gỗ ngang dài 2,5 gang tay, dày phân, rộng ba phân tạo thành khung hình khối chữ nhật Khung gồm nhiều để chia thành nhiều ngăn dọc ngăn cách gang Những dọc xuyên qua gỗ tròn từ đầu đến cuối ngăn để giữ sợi Trong khung đặt 20 sợi Phía trước hàng sợi người ta lắp gỗ có lỗ nhỏ đầu đũa để tập trung đầu sợi qua Nhờ có guồng đư sợi mà ta đưa sợi vào khung để dệt thành vải - Pè (bè, mảng) Pè phương tiện để đưa người, vận chuyển hàng hóa qua sông Bè, mảng làm cách ghép thân gỗ nhẹ sồi đất, ngũ gia bì, mai, tre… có đường kính gốc từ 18 – 20 phân, dài khoảng sải Bè ghép rộng khoảng từ 0,5 đến sải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Cách ghép mảng sau: đầu khúc gỗ, tre đục lỗ ngang thông suốt rộng 1,5 thốn dùng đoạn thân vầu già xuyên qua dùng lạt khóa lại Cứ cách sải tay lại đặt nẹp tre hay vầu buộc chặt thân gỗ đến nẹp cuối đuôi mảng buộc, giằng chắn - Phẻn dao (bao dao) Công cụ dùng để đựng, đeo làm Phẻn dao làm gỗ, hình dạng giống hình thang, có đáy khoảng 10cm, đáy 7cm, chiều cao 5cm đục từ xuống, rãnh đục vừa đủ để cài dao Hai bên Phẻn dao dùi lỗ để xỏ dây dùng để buộc vào thắt lưng làm - Pưn cơng (cung) Pưn cơng khí cụ cổ đồng bào miền núi, cung gồm cánh cung dây cung Cánh cung đẽo từ thân gỗ có độ dẻo mạy tin, mạy sến, tre già… Cánh cung dài sải tay, có chiều rộng thốn, dày tấc vót mỏng thuôn dần hai đầu, hai đầu cánh cung người ta đẽo thành gờ để buộc dây cung Dây cung: làm từ sợi tơ tằm hay ruột, da súc vật phơi khô Dây cung nối với hai đầu cánh cung cho thật căng để kéo ánh cung đủ độ căng đàn hồi - Pưa (tên) Pưa loại khí cụ quen thuộc gia đình đồng bào Tày miền núi, tên ví viên đạn súng, dùng cho cung nỏ Tên vót từ que tre gỗ thẳng, có độ dài khoảng từ 3,5 – gang tay người lớn, có đường kính khoảng 0,5 cm, đầu vót nhọn bịt kim loại, đầu kẹp hai kim loại mỏng tạo thành bốn cánh để giữ thăng cho mũi tên bay tới đích chuẩn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 - Ràng mẩy (máng mực) Công cụ dùng đựng tẩm dây mực để đo, đánh dấu, xác định vị trí thân gỗ để cắt cho xác Ràng mẩy khúc gỗ hình khối chữ nhật, đáy rộng thốn, chiều dài gang, mặt bào nhẵn Ở hai mặt đối diện đục lỗ để luồn dây mực qua Có trục quay để đưa dây mực từ thành bên lọt qua tâm bánh xe xuyên qua thành máng bên Một dây thép 1,5 li uốn đầu làm tay quay Người ta buộc đầu dây mực vào bánh xe, đầu luồn qua vách ngăn Dây mực qua lỗ nhỏ cuối máng đầu có buộc vật nặng làm dây rọi Ngăn thứ hai để bột than củi hòa với nước Khi sợi dây kéo qua ngăn có bột than mực đen bám vào Người thợ dùng dây mực để bật lấy dấu thân gỗ trước cưa, xẻ - Rêm sắt (chêm sắt) Rêm sắt công cụ dùng để phá tảng đá nguyên Chêm sắt làm từ thỏi thép hình khối trụ có chiều dài khoảng thốn, rộng thốn, dày 1,5 thốn, đầu lưỡi chêm tù Loại chêm sử dụng sau: tảng đá phá, người ta dùng loại đục thép lưỡi nhọn, đục lỗ sâu thốn, rộng thốn Sau người ta để chêm vào lỗ đục dùng búa lớn để đập vào đầu chêm, chiều rộng lỗ đục nhỏ chêm nên gây tượng kích ngang nên đá vỡ thành tảng lớn Đồng bào dân tộc Tày truyền cho kinh nghiệm qua câu ca dân gian rằng: Kích dọc sang Kích ngang vỡ - Rỏoc mị vài (mõ trâu bị) Rỏoc mò vài vật dụng đồng bào dân tộc miền núi dùng để đeo vào cổ cho trâu, bò cho dễ phát đàn trâu, bò gia đình ăn hay di chuyển đến khu vực để dễ tìm đàn gia súc bị lạc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Mõ trâu làm từ khúc gỗ mạy rỏoc có đường kính 0,7 dài 1,5 gang, hai đầu có lỗ để đeo vào cổ trâu, bò Cách thức làm mõ sau: giưa hai nửa khúc gỗ người ta đục rãnh dài theo chiều dọc, miệng rộng phân, sâu nửa gang, xuống sâu đục rộng Rãnh gọi bụng mõ, bụng mõ rộng kêu to, bụng mõ có đeo ba núm gỗ, núm dài 2,5 thốn, núm có tác dụng gõ vào thành mõ để phát tiếng kêu - Slíu eng (đục nhỏ) Slíu eng có cấu tạo giống loại đục khác dùng để đục lỗ mộng bừa, tủ, bàn ghế Loại đục có kích thước dài 1,5 gang, rộng phân, dày li - Slíu mẻ (đục mẹ) Slíu mẻ dụng cụ sử dụng nghề mộc sử dụng việc đục phá đường đục to, rộng Đục mẹ đươc làm thép tơi kỹ có chiều dài khoảng 1,5 gang, rộng thốn, dày li đầu có chi rỗng để để tra cán, cán gỗ dài khoảng gang tay - Slíu muồn (đục trịn) Slíu muồn có cấu tạo giống loại đục khác dùng để đục lỗ trịn Lưỡi loại đục đánh cong hình bán nguyệt có kích thước dài 1,5 gang, rộng phân, dày 0,8 li - Síu pảo (đục san) Síu pảo loại đục dùng để đục đá cho phẳng Đục san làm thép có chiều dài gang, dày – li, rộng nửa thốn, mài sắc mặt lưỡi Cách dùng: mặt đá tạo thành đục phá lồi lõm Để mặt thật phẳng người ta dùng đục cho lưỡi đục tiếp xúc với gò đá để chếch dùng búa tay đập vào liên tục, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 tay giữ chặt đục, đục xong đường đến đường khác Đục xong mặt, cịn thấy lồi lấy san tiếp tục đục cho - Slíu thin (đục mở răng) Slíu thin làm thép tơi kỹ, dài nửa gang, rộng phân, dày 1,5 li dùng để mở đường cối xay đá - Slíu tửc (đục đực) Slíu tửc có cấu tạo giống đục mẹ dùng để đục lỗ xà cột nhà Loại đục có kích thước dài 1,5 gang, rộng 0,5 thốn, dày 2,5 li - Tảp (bàn trang) Tảp loại cơng cụ lao động dùng để gạt thóc sân cho nhanh khô Bàn trang gồm mảnh gỗ dài 2,5 gang tay, rộng gang, dày phân Ở miếng ván gỗ người ta tra cán gỗ dài sải tay có đường kính phân, mép mảnh gỗ đục nhiều hình cưa Thóc đổ ngồi sân, người ta dùng bàn trang để gạt thóc cho đều, phơi cho thóc nhanh khô - Thây vài (cày trâu) Thây vài loại cày sử dụng cày ruộng nước, rộng lầy thụt Đặc điểm: giống cày người miền xi có điểm khác chỗ đầu lợn (chỗ lắp lưỡi, diệp cày) phình to, lưỡi diệp cày to dài - Thây mò (cày bò) Thây mò loại cày sử dụng cày nơi đất dốc nương rẫy nhiều đá Đặc điểm: hình dáng giống cày trâu thân đòn cày ngắn từ đến gang, đầu lợn nhỏ dẹt, lưỡi cày hẹp ngắn cày trâu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Thây mò đặc trưng cho loại công cụ lao động dân tộc miền núi nói chung dân tộc Tày nói riêng Thây mị loại cày dùng cho bị để cày nương rẫy có độ dốc Vì thây mị có phận ngắn nhỏ so với thây vài (cày trâu) nhằm mục đích để cày nhẹ so với cày trâu sức bị yếu sức trâu Mặt khác nương rẫy thường nhiều đá, cày nhỏ gọn để người điều khiển xoay trở cày, tránh đá nhanh dễ dàng - Tủi tóoc (búa chặt) Tủi tóoc cơng cụ dùng để đẽo, chặt thân to Trọng lượng hình dạng búa: Búa chặt có trọng lượng khoảng 2,5 kg, đầu hình vng, lưỡi búa loe mỏng, có lỗ để tra cán Cán dài từ – gang - Tỏi nặm (cối nước) Tỏi nặm công cụ dùng để giã gạo nhờ vào sức nước Cối nước làm từ thân gỗ dài khoảng 2,5 sải tay, đường kính dài 2,5 gang, đầu đục hình chữ nhật dài khoảng gang, sâu khoảng gang đẽo vát Khoảng cách chày máng nước người ta đục lỗ thông suốt để làm trục cối Từ trục cối đến cuối đẽo nhỏ dần đục lỗ để tra chày gỗ vng góc với cần cối Cách thức đặt cối sau: Người ta đặt trục cối vào ngoàm hai cột gỗ trôn chặt máng nước chảy, bố trí chày khớp với cối đựng gạo để nước chảy đầy máng làm cho đuôi cần cối nặng nâng chày lên, nước máng chảy ngồi chày rơi xuống cối Nhiều lần chày nâng lên giã xuống làm gạo trắng - Tuổn (cưa cắt) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Tuổn công cụ dùng để cắt thay cho búa vật có chất liệu gỗ Cưa cắt gồm lưỡi cưa thép dày 1,5 li, dài 1,5 sải tay, rộng 3,5 thốn, hai đầu rộng thốn Hai đầu có ống thép trịn để tra cán gỗ, cưa hình tam giác, cao phân, cạnh huyền khoảng 2,5 phân quay chiều Loại cưa sắt khơng có khung gỗ, dùng phải hai người đứng hai bên cạnh khúc gỗ tay cầm cán cưa để tiếp xúc với thân gỗ vng góc với mép gỗ Người bên kéo, bên đẩy ngược lại, kéo đẩy thật nhịp nhàng để lưỡi cua thẳng vuông góc với thân - Xáng pú (búa đục gỗ) Xáng pú có cấu tạo loại búa khác, loại búa lưỡi nhỏ dài dùng để đục cột gỗ cứng gỗ nghiến Đặc điểm loại búa sau: đầu búa có lỗ trịn để tra cán, phần luỡi búa mỏng rộng tấc Độ dày mặt thu lại dần mỏng rộng tấc - Xâng ối (Sàng nhử cá) Công cụ dùng để đánh bắt cá nhỏ nơi mực nước nông suối, ao xâng ối làm cách buộc úp hai sàng gạo vào với nhau, điểm sàng để ô vuông khoảng từ 5-7cm để bỏ thính nhử cá vào + Loại dùng đánh cá ăn ngược theo dòng nước chảy: Cách thức đặt sàng sau: dọn nơi đặt phẳng, đặt sàng vào dùng đá chẹn không cho sàng bị lật Đánh cá suối không dùng nắp hom mà để lỗ vuông từ 5-7 cm thả thính vào Thính bọc miếng vải mỏng, thưa để cá đánh Cá ăn thấy thơm tìm cách chui vào, ngược dòng nước mực nước thấp, chảy xiết, miệng lại nhỏ nên vào cá khơng thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 + Loại dùng đánh cá ao sông nơi mực nước khoảng 1m: Cách thức đặt sàng sau: dọn nơi đặt phẳng, đặt sàng vào dùng đá đặt sàng không cho sàng bị lật Đánh cá ao, sơng phải dùng nắp hom thả thính vào Thính nắm chặt trứng thả vào trước đóng hom, cá đánh tìm đến chui vào ăn Khi muốn bị vướng nắp hom nên khơng thể - Xích (thước) Xích loại công cụ sử dụng việc đo khai thác chế biến gỗ (một xích 40 cm - xích = 10 thốn, thốn = cm) Xích làm lõi gỗ nghiến, rộng thốn, dày li, dài 10 thốn tên mặt xích có chia thành đoạn (thốn, li) - Vì (lược gỗ) Vì đồ dùng mà đồng bào dân tộc vùng núi nói chung dùng để chải tóc Loại gỗ dùng để làm lược thường làm từ loại gỗ có thớ mịn có độ bóng như: rau Ngót rừng, Khảo quang, Mạy mốc Cách làm: làm từ miếng gỗ có chiều dài 3,5 thốn, rộng 1,5 thốn, dày li Người ta đẽo, đục cạnh miếng gỗ vát hai đầu thành hình vịng cung sau cưa mặt thành rãnh nhỏ sâu 2,5 phân để tạo lược Sau cưa xong, tạo thành lược gọt cho phẳng, mài cho trơn Phần gỗ sống lược vẽ đường hình cung uốn lượn theo mép sống lược vạch hình chám để trang trí *“Thốn” tên gọi đơn vị đo lường người Tày, thốn = 4cm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 1: CÁC TỪ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG 78 Phụ lục 2: CÁC TỪ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG PHÂN 90 THEO LĨNH VỰC Phụ lục 3: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐỊNH NGHĨA MIÊU TẢ TỪ NGỮ 102 CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNGTRONG TIẾNG TÀY Số... THỨC ĐỊNH 32 DANH LỚP TỪ NGỮ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG TRONG TIẾNG TÀY Dẫn nhập 2.1 32 Đặc điểm cấu tạo lớp từ ngữ công cụ lao động 33 tiếng Tày 2.1.1 Đặc điểm kiểu loại từ ngữ 2.1.2 Đặc điểm cấu... ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO LỚP TỪ NGỮ CHỈ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG TRONG TIẾNG TÀY Áp dụng tiêu chí nhận diện trình bày phần mở đầu, thu thập danh sách từ công cụ lao động tiếng Tày gồm 279 từ ngữ phân thành nhóm