1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin

107 756 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI Lấ MINH NGC NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG RốI LOạN LOạN THầN do Sử DụNG CáC CHấT DạNG AMPHETAMIN ĐIềU TRị NộI TRú TạI VIệN SứC KHỏE TÂM THầN BạCH MAI Hà NộI Chuyờn ngnh: Tõm thn Mó s: : 60.72.22 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: 1. TS. NGUYN VN TUN 2. PGS. TS. TRN HU BèNH H NI 2013 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ MINH NGỌC NGHI£N CøU §ÆC §IÓM L¢M SµNG RèI LO¹N DO Sö DôNG C¸C CHÊT D¹NG AMPHETAMIN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2013 3 LỜI CẢM ƠN  Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Tâm thần Thái Bình tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn.  Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Sức khỏe Tâm thần, Bộ môn Tâm thần, Phòng Đào tạo sau đại học, bộ phận quản lý cao học, các bộ môn tôi đã học - Trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn.  Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS. Trần Hữu Bình, nguyên Viện trưởng viện Sức khỏe tâm thần và TS. Nguyễn Văn Tuấn. Hai thày đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, luôn động viên, đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu luận văn.  Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới bố, mẹ đã nuôi dạy tôi trong mấy chục năm qua.  Xin cảm ơn vợ và con tôi đã dành những điều tốt đẹp nhất, tình cảm tốt đẹp nhất để tôi có được ngày hôm nay.  Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên, giúp đỡ tôi trong trình học tập và nghiên cứu luận văn. Hà Nội, tháng 2 năm 2013 NGƯỜI VIẾT LUẬN VĂN LÊ MINH NGỌC 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn được tiến hành nghiên cứu nghiêm túc. Quá trình lấy số liệu nghiên cứu, đọc và trích dẫn tài liệu tham khảo, xử lý số liệu được tiến hành tỉ mỉ, chính xác. Tất cả số liệu và kết quả thu được trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin của ĐTNC không được tiết lộ. Hà nội, tháng 02 năm 2013 LÊ MINH NGỌC 5 các chữ viết tắt AG: o giỏc BN: Bnh nhõn DSM IV: Tài liệu chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần - lần thứ 4 (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, the 4 th edition). TNC: i tng nghiờn cu. HT: Hoang tng ICD - 10: Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (International Classification of Diseases, the 10 th edition). TTPL: Tâm thần phân liệt. 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Các chất dạng amphetamin - ATS (Amphetamin type stimulants). ATS được tổng hợp vào năm 1887 bởi Rumani nhà hóa học Lazar Edeleanu tại Berlin, Đức[30]. ATS được sử dụng trong lâm sàng vào những năm đầu 1930. Năm 1938, báo cáo về rối loạn tâm thần do ATS đã được đưa ra [22T]. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Nhật Bản cho biết có nhiều người sử dụng và lệ thuộc ATS tiêm tĩnh mạch. Đến cuối những năm 1960, Mỹ mới chấp nhận rằng ATS có thể gây nghiện.Tuy nhiên, do lo ngại về việc sử dụng sai hoặc quá dài ATS, cơ quan kiểm soát dược phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã đưa chúng vào quy định khống chế từ giữa những năm 1960 [30]. Tại Việt Nam, chất được dùng phổ biến là ATS [11]. Vào cuối những năm 1980, các nước Anh, Úc và các nước Tây Âu việc sử dụng ATS luôn vượt quá sử dụng cocain. Đến giữa những năm 1990, việc sử dụng ATS tăng mạnh ở một số vùng của nước Mỹ, đặc biệt là California, các bang Tây Nam và Tây Bắc [30]. ATS lưu hành ở Việt Nam vào cuối năm 1990. Hiện nay đã có mặt ở khắp các thành phố trong toàn quốc. Năm 1999 trong khuôn khổ dự án B93 do UNDCP [11] tài trợ Bộ Lao động –Thương binh xã hội đã tiến hành khảo sát 7905 người nghiện tại 7 tỉnh ở cả 3 miền Bắc, Trung Nam, có 1% nghiện ATS, năm (2001) là 1,5%, năm 2003 là 4% chủ yếu là các học sinh sinh viên từ 18-25 tuổi. Sử dụng ATS có xu hướng gia tăng ở Việt Nam [11]. Ảnh hưởng của ATS lên cơ thể bao gồm các hệ thống như tim mạch, thần kinh, … và các rối loạn tâm thần. Rối loạn loạn thần ảnh hưởng nghiêm trọng đến người sử dụng cũng như gia đình và xã hội. Các rối loạn loạn thần thường gặp bao gồm ảo giác, hoang tưởng, kích động sững sờ và cảm xúc bất thường đi từ sợ hãi mãnh liệt đến ngơ ngác [23]. 7 Sử dụng ATS kéo dài làm biến đổi hệ dẫn truyền thần kinh dopamin và gây ra các triệu chứng loạn thần. Sato (1992) thấy trên 76% người sử dụng ATS có trạng thái loạn thần [21], 26-46% người lệ thuộc ATS có loạn thần [24]. Loạn thần do sử dụng ATS gặp ở 60% người sử dụng trong vòng một tuần và 80% trong vòng một tháng. Loạn thần thường tái phát ở những người sử dụng ATS trên hai năm [30]. Hiện nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu về loạn thần liên quan sử dụng ATS. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin” nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn loạn thần do sử dụng ATS. 2. Một số nhận xét trong điều trị các rối loạn loạn thần do sử dụng ATS. 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm 1.1.1. Các chất dạng amphetamni – ATS (Amphetamin type stimulants) ATS được tổng hợp vào năm 1887. Ở Đức dùng để điều trị các trạng thái ho kéo dài. Năm 1932 điều trị xung huyết mũi, hen phế quản. Năm 1937 điều trị chứng ngủ rũ, parkinson sau viên não, chống trầm cảm, ngộ độc thuốc êm dịu gây ngủ gây hưng phấn. Năm1920, ATS chiết xuất thành công ở Nhật [30]. ATS là tất cả các chất tổng hợp có cấu trúc phân tử liên quan đến ATS kích thích hệ thần kinh trung ương, tác động giống hormon tự nhiên là adrenalin có cấu trúc hóa học và cấu trúc không gian: Công thức hóa học: C 9 H 13 N 9 Nhiệt độ nóng chảy: 285-281 ° C (545-538 ° F), độ hòa tan trong nước: 50- 100 mg / ml (16C °). 1.1.2. Các dạng ATS: MDMA (“ecstasy”, “adam”) là một trong loạt chất dạng ATS bao gồm: 3,4 ethylendioxyethylamamphetamin (MDEA, “Eve”), 3,4 amphetaminylendioxyamphetamin (MDA), 2,5-diamphetaminoxy-4-bromoamphetamin (DOB), paraamphetaminoxyamphetamin (PMA) và các chất khác. Những loại chất này tạo ra hiệu quả với đối tượng, lysergic acid diethylamid (LSD). Theo như thế MDMA và các chất tương tự có thể đại diện cho một nhóm ma túy riêng biệt (“entactogen”)[30]. 1.1.3. Khái niệm về loạn thần Loạn thần là một trong những vấn đề phức tạp còn nhiều tranh cãi trong tâm thần học hiện nay. Tâm thần phân liệt là bệnh loạn thần điển hình [28]; tuy nhiên, các triệu chứng loạn thần còn xảy ra trong nhiều hội chứng khác. Loạn thần được xếp vào nhóm các rối loạn được đặc trưng bằng sự diễn giải sai và hiểu sai về bản chất thực tại. Loạn thần được phản ánh qua một số triệu chứng, đặc biệt các rối loạn về tri giác (các ảo giác), các rối loạn niềm tin và giải thích về môi trường (hoang tưởng) và các kiểu rối loạn tác phong (kích động) [31]. 10 Việc sử dụng bất hợp pháp của ATS ngày càng tăng trong nhiều nước trên thế giới [26], nhu cầu điều trị chưa đáp ứng là vấn đề lớn hiện nay [24]. Điều này đặc biệt đúng với thực trạng các rối loạn tâm thần do ATS tại Việt Nam. Nghiên cứu lâm sàng về các rối loạn tâm thần liên quan đến ATS từ đó đề xuất phác đồ điều trị chuẩn là mối quan tâm kịp thời và cấp bách của các bác sĩ lâm sàng, các nhà nghiên cứu và quản lý. 1.1.4. Lạm dụng và nghiện ATS Lạm dụng ATS ngày càng phổ biến và gây tỉ lệ nhập viện tăng nhanh. Tại Viện Sức khỏe tâm thần Bạch Mai, năm 2010 chỉ có 26/2847 số lượt người bệnh nhập viện điều trị loạn thần do sử dụng ATS, chiếm 0,9%; năm 2011 tỉ lệ này là 59/2499, chiếm 2,4%. Số người bệnh loạn thần do ATS phải nhập viện tăng tới 2,3 lần (59/26). Tại Bệnh viện tâm thần Hà nội, tỉ lệ này là 10,3 lần (93/9). Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện và lạm dụng ATS theo tiêu chuẩn chung của ICD-10 hoặc DSM-IV [23], [11]. Song với ATS, người nghiện không có sự lệ thuộc nghiêm trọng về mặt cơ thể nên có thể vài ngày hay vài tuần ngưng sử dụng mà không cần dùng thuốc. Nghiện ATS có thể gây giảm sút nhanh chóng khả năng đối phó với stress và nhu cầu cuộc sống. Người nghiện ATS luôn đòi hỏi tăng liều cao hơn để đạt được cảm giác “phê” trước đó. Các triệu chứng nhiễm độc ATS hầu như thoái triển sau 24 giờ và thoái triển hoàn toàn sau 48 giờ [23]. Lạm dụng ATS: Sử dụng ATS gây ảnh hưởng rõ rệt đến các chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc các bệnh cơ thể, nhưng không đủ tiêu chuẩn cho chẩn đoán nghiện ATS. Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện theo ICD-10 [33]: Có 3 hoặc nhiều hơn tiêu chí sau đây: (a) Thèm muốn mãnh liệt hoặc cảm giác bắt buộc phải sử dụng ATS; [...]... các nét loạn thần Rối loạn loạn thần ngắn Rối loạn dạng phân liệt Rối loạn phân liệt cảm xúc Các rối loạn loạn thần do bệnh lý nội khoa chung/ rối loạn loạn thần do nghiện chất • Rối loạn loạn thần không biệt định ở nơi khác ICD10 • • • • • • • • • Tâm thần phân liệt Rối loạn loại phân liệt Rối loạn hoang tưởng Các rối loạn loạn thần cấp và nhất thời Rối loạn hoang tưởng cảm ứng Các rối loạn phân liệt... TTPL 32 F16.51 Rối loạn loạn thần do ATS, hoang tưởng chiếm ưu thế F16.52 Rối loạn loạn thần do ATS, ảo giác chiếm ưu thế F16.53 Rối loạn loạn thần do ATS, chủ yếu đa dạng F16.54 Rối loạn loạn thần do ATS, trầm cảm chiếm ưu thế F16.55 Rối loạn loạn thần do ATS, hưng cảm chiếm ưu thế F16.56 Rối loạn loạn thần do ATS, trạng thái hỗn hợp 1.4.3 Đặc điểm lâm sàng chung của loạn thần do sử dụng ATS Trong khi... việc tìm ra đặc điểm của rối loạn tâm thần liên quan đến sử dụng ATS, thì việc căn cứ vào sự kéo dài các triệu chứng loạn thần làm nhân tố quyết định trong việc phân biệt loạn thần nguyên phát và loạn thần do sử dụng ATS có thể không có giá trị lâm sàng [19] Loạn thần do sử dụng ATS từ lâu đã được mô tả tại Nhật Bản thường có liên quan chặt chẽ với việc sử dụng ATS kéo dài và có đặc điểm lâm sàng giống... về việc sử dụng chất liều cao khi những triệu chứng rối loạn tâm thần kéo dài ít nhất trong 4 tuần sau khi đã ngừng sử dụng chất, hoặc các triệu chứng tâm thần xảy ra trước khi sử dụng thuốc liều cao” Với một người mắc nghiện (chứ không phải tình trạng sử dụng hay sử dụng chất) và xuất hiện ảo thị, có thể chẩn đoán là loạn thần do sử dụng chất [16] Ngoài ra, những người loạn thần do sử dụng chất cũng... đối tượng này được chẩn đoán là loạn thần do sử dụng chất và 56% còn lại được chẩn đoán là loạn thần tiên phát Để phân biệt giữa rối loạn tâm thần do chất và rối loạn tâm thần nguyên phát , người ta dựa vào phỏng vấn nghiên cứu tâm thần học dành cho các rối loạn tâm thần do sử dụng chất (PRISM) áp dụng những tiêu chuẩn DSM-IV Điều đáng lưu ý là chẩn đoán rối loạn tâm thần nguyên phát được đặt ra nếu... ra các tiêu chuẩn cho mỗi nhóm chẩn đoán và nêu ra các rối loạn cần loại trừ với đầy đủ các nét lâm sàng Cách tiếp cận hội chứng học cho phép xem xét các khía cạnh đa dạng là một mô hình có giá trị và thuận lợi hơn Bảng : Phân loại các rối loạn loạn thần, [29], [11] DSM-IV • • • • • • • • Tâm thần phân liệt Các rối loạn hoang tưởng Trầm cảm nặng với các nét loạn thần Rối loạn lưỡng cực với các nét loạn. .. rằng loạn thần do ATS thường xảy ra trong trường hợp sử dụng hoặc nghiện ATS chứ không phải do sử dụng ATS với mục đích “tiêu khiển” [20] Với những người sử dụng ATS không có tiền sử loạn thần, loạn thần xảy ra ở người nghiện ATS là 27% và (loạn thần ở người) không nghiện là 8% Tuy nhiên, sử dụng ATS hàng ngày, sử dụng theo đường tĩnh mạch và các yếu tố nhân khẩu xã hội không liên quan đến loạn thần do. .. Arseault et al 2004; Manschreck et al 1998) [14] Đặc điểm tiền sử bệnh có loạn thần trước khi sử dụng ATS hoặc các triệu chứng loạn thần chỉ xuất hiện khi sử dụng ATS là cơ sở quan trọng cho chẩn đoán Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, tiền sử mắc bệnh không rõ và việc phân định giữa 28 loạn thần do bệnh tâm thần tiên phát hay loạn thần do sử dụng các chất ATS có thể là một trở ngại lớn trong việc chẩn... tiền sử loạn thần, nhóm có tiền sử loạn thần ngắn (trong vòng 1 tháng sau khi ngừng sử dụng ATS) và nhóm những người có biểu hiện loạn thần kéo dài (hơn một tháng sau khi đã ngừng sử dụng ATS) Nghiên cứu này cho thấy những người có loạn thần do sử dụng ATS thường là những người đã từng sử dụng ATS lần đầu tiên trước đó hoặc sử dụng một lượng ATS nhiều hơn so với những người không có tiền sử loạn thần. .. chứng loạn thần ở những người nhạy cảm, cũng như tái phát ở những người mới bị tâm thần phân liệt [29] Cũng có các hậu quả như thế đối với các chất cocain và các chất ATS Một số người bị các 26 triệu chứng loạn thần chỉ khi bị nhiễm độc; những người khác triệu chứng loạn thần lại dai dẳng mặc dù đã ngừng sử dụng các chất Trước khi bị loạn thần hoặc thời kỳ tiền triệu, tự sử dụng thuốc cũng làm tăng sử dụng . loạn thần liên quan sử dụng ATS. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm. điểm lâm sàng của rối loạn loạn thần do sử dụng ATS. 2. Một số nhận xét trong điều trị các rối loạn loạn thần do sử dụng ATS. 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm 1.1.1. Các chất dạng. T TRNG I HC Y H NI Lấ MINH NGC NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG RốI LOạN LOạN THầN do Sử DụNG CáC CHấT DạNG AMPHETAMIN ĐIềU TRị NộI TRú TạI VIệN SứC KHỏE TÂM THầN BạCH MAI Hà NộI Chuyờn ngnh: Tõm

Ngày đăng: 06/09/2014, 18:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Văn Tuấn (2001), Đặc điểm ảo thanh trong bệnh tâm thần phân liệt, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ảo thanh trong bệnh tâm thần phân liệt
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2001
11. Thân Văn Tuệ (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của ảo giác trong loạn thần do rượu”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của ảo giác trong loạn thần do rượu
Tác giả: Thân Văn Tuệ
Năm: 2008
13. Văn phòng kiểm soát ma túy và phòng chống tội phạm của Liên hợp quốc (ODCCP năm 2000), Báo cáo tình hình ma túy thế giới, tr 1, 4, 70, 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình ma túy thế giới
14. Viện sức khỏe tâm thần (1994), Tài liệu dùng cho chương trình cai nghiện ma túy dựa vào cộng đồng, Hà Nội, tr13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu dùng cho chương trình cai nghiện ma túy dựa vào cộng đồng
Tác giả: Viện sức khỏe tâm thần
Năm: 1994
15. Nguyễn Kim Việt (2000). “Dự phòng nghiện ma túy”, Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần, Bài giảng sau đại học, Bộ môn tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 59-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự phòng nghiện ma túy”, Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần
Tác giả: Nguyễn Kim Việt
Năm: 2000
16. Nguyễn Kim Việt, Trần Hữu Bình, Lê Thị Thu Hà (2012), “Đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá rối loạn tâm thần ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamin điều trị tại Viện sức khỏe tâm thần”, Tài liệu hội thảo khoa học toàn quốc chuyên nghành tâm thần, Đà Nẵng 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá rối loạn tâm thần ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamin điều trị tại Viện sức khỏe tâm thần”
Tác giả: Nguyễn Kim Việt, Trần Hữu Bình, Lê Thị Thu Hà
Năm: 2012
17. Nguyễn Việt (1995), “Phác đồ điều trị nghiện ma túy bằng thuốc hướng thần”, Kỷ yếu hội nghị y học về các phương pháp điều trị nghiện ma túy, Bộ Y tế, Viện sức khỏe tâm thần, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phác đồ điều trị nghiện ma túy bằng thuốc hướng thần”
Tác giả: Nguyễn Việt
Năm: 1995
12. UNODC (2003), xu hướng dùng chất kích thích bất hợp pháp 2003. New York, NY, Văn phòng về ma túy và tội phạm Liên hợp quốc, tr. 20- 25 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1:Trình độ học vấn của ĐTNC - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.1 Trình độ học vấn của ĐTNC (Trang 51)
Bảng 3.2: Tình trạng hôn nhân của ĐTNC - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.2 Tình trạng hôn nhân của ĐTNC (Trang 53)
Bảng 3.2 cho thấy: - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.2 cho thấy: (Trang 53)
Bảng 3.4. Sự phối hợp của các loại hoang tưởng - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.4. Sự phối hợp của các loại hoang tưởng (Trang 59)
Bảng 3.4 cho thấy: - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.4 cho thấy: (Trang 59)
Bảng 3.5.Phối hợp các ảo giác - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.5. Phối hợp các ảo giác (Trang 61)
Bảng 3.6 Vị trí của ảo thanh - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.6 Vị trí của ảo thanh (Trang 62)
Bảng 3.7 cho thấy: - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.7 cho thấy: (Trang 64)
Bảng 3.8  Nội dung của ảo thanh - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.8 Nội dung của ảo thanh (Trang 65)
Bảng 3.8 cho thấy: - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.8 cho thấy: (Trang 66)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của HT-AG trên hành vi BN - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của HT-AG trên hành vi BN (Trang 68)
Bảng 3.10: Liều tối thiểu sử dụng trong nhóm ĐTNC - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.10 Liều tối thiểu sử dụng trong nhóm ĐTNC (Trang 70)
Bảng 3.11 Liều tối đa sử dụng trong nhóm ĐTNC Thuốc Thấp nhât Cao nhất Liều trung bình - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.11 Liều tối đa sử dụng trong nhóm ĐTNC Thuốc Thấp nhât Cao nhất Liều trung bình (Trang 71)
Bảng 3.12 Sự thuyên giảm của hoang tưởng nhóm ĐTNC - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.12 Sự thuyên giảm của hoang tưởng nhóm ĐTNC (Trang 73)
Bảng 3.12 cho biết đáp ứng điều trị: - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.12 cho biết đáp ứng điều trị: (Trang 73)
Bảng 3.13 Sự thuyên giảm của ảo giác nhóm ĐTNC Sự thuyên - đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần do sử dụng các chất dạng amphetamin
Bảng 3.13 Sự thuyên giảm của ảo giác nhóm ĐTNC Sự thuyên (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w