1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG rối LOẠN HÀNH VI ở BỆNH NHÂN rối LOẠN tâm THẦN DO sử DỤNG các CHẤT DẠNG AMPHETAMINE

80 203 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN KHC DNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG RốI LOạN HàNH VI BệNH NHÂN RốI LOạN TÂM THầN DO sử dụng CáC CHấT DạNG AMPHETAMINE Chuyên ngành : Tâm thần Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thy Cầm HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Amphetamine chất dạng amphetamine (ATS- Amphetamine type stimulants) thuộc nhóm kích thích hệ thần kinh trung ương , sử dụng y tế từ năm 1932 Những định nhóm chất điều trị xung huyết mũi, chứng ngủ rũ, hội chứng parkinson viêm não, trầm cảm, chứng tăng động – giảm ý (ADHD) [2],[4] Bên cạnh tác dụng điều trị bệnh kể trên, sử dụng amphetamine chất dạng amphetamine mang lại cảm giác hưng phấn, tăng cường tập trung ý, tăng cường hiệu suất công việc, cảm giác tỉnh táo tự tin Việc sử dụng thường xuyên kéo dài amphetamine chất dạng amphetamine gây nguy lệ thuộc nhanh chóng mang tới nhiều hậu mặt sức khỏe, đặc biệt sức khỏe tâm thần.[3],[9] Theo báo cáo Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC), thị trường bn bán tình trạng lạm dụng chất dạng Amphetamine (ATS) có xu hướng tăng mạnh năm gần Báo cáo Tình hình Ma túy năm 2017 UNODC khẳng định ATS loại ma túy phổ biến thứ hai giới sau cần sa với khoảng 37 triệu người sử dụng ATS toàn cầu ATS tạo gánh nặng bệnh tật cao đứng sau ma túy thuộc nhóm chất dạng thuốc phiện.[24] Ở Việt Nam, theo báo cáo Cơ quan Thường trực Phòng, chống ma túy, Bộ Cơng an, cuối năm 2017, nước có 222.582 người nghiện có hồ sơ quản lý Trong đó, số người nghiện ma túy tổng hợp tiếp tục gia tăng; theo số liệu báo cáo từ 21 địa phương có thống kê, phân loại, số người sử dụng ma túy tổng hợp (chủ yếu amphetamine chất dạng amphetamine) 15.447 người (chiếm 46% số người sử dụng ma túy) Đặc biệt, có số địa phương có tỷ lệ 80% Trà Vinh 90,7%; Đà Nẵng 86%; Quảng Trị 84% số người sử dụng ma túy bị phát chủ yếu sử dụng ma túy tổng hợp chất hướng thần Đặc biệt, xu hướng lạm dụng chất ngày trẻ hóa với 8% sử dụng ma túy lần đầu 18 tuổi, 60% số người sử dụng ma túy lần đầu 25 tuổi.[16] Các triệu chứng rối loạn tâm thần sử dụng amphetamine chất dạng amphetamine đa dạng, bao gồm triệu chứng loạn thần, triệu chứng rối loạn cảm xúc, trí nhớ, ý đặc biệt rối loạn hành vi Các rối loạn hành vi cấp tính hệ trạng thái nhiễm độc sử dụng ATS kích động, đập phá, gây hấn; rối loạn hành vi hoang tưởng, ảo giác chi phối; hành vi tình dục khơng an tồn Bệnh nhân có hành vi nguy hiểm tự sát, tự hủy hoại gây thương tích cho người xung quanh Rối loạn hành vi bán cấp mãn tính hậu trạng thái trầm cảm suy giảm dopamine sau sử dụng ATS chậm chạp, thu rút quan hệ, giảm khả học tập công việc, thờ ngoại cảnh Bên cạnh đó, bệnh nhân có hành vi xung động thèm chất muốn tái sử dụng chất [10],[16],[17] Điều trị rối loạn hành vi bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi sử dụng ATS mục tiêu điều trị dự phòng Tuy nhiên, chưa có phác đồ cụ thể cho rối loạn hành vi mà đa phần phụ thuộc nhiều vào nguyên nhân gây chúng Tiến triển rối loạn hành vi thường phức tạp, đơi lúc khó điều trị tiên lượng Trong khoảng mười năm trở lại đây, Việt Nam có nghiên cứu rối loạn liên quan đến việc sử dụng ATS Trong nghiên cứu, tỷ lệ rối loạn hành vi cao 40%-100% [18],[25], đó, 50% có kích động [18], 75,5% có hành vi gây gổ, 67,3% có hành vi dễ bị kích thích, 58,1% có xung động nguy hiểm dẫn đến hành vi công 20,4% [25] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tập trung rối loạn hành vi nhóm bệnh nhân sử dụng ATS Chính vậy, để góp phần làm rõ đặc điểm rối loạn hành vi bệnh nhân sử dụng amphetamine chất dạng amphetamine phương pháp điều trị áp dụng sở điều trị tâm thần, chúng tối tiến hành thực nghiên cứu đề tài:”Đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi bệnh nhân rối loạn tâm thần sử dụng chất dạng amphetamine” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi bệnh nhân rối loạn tâm thần sử dụng chất dạng amphetamine điều trị nội trú CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN VÀ NHÓM ATS 1.1.1 Một số khái niệm: 1.1.1.1 Chất tác động tâm thần: Các chất tác động tâm thần gồm nhiều loại Trong tâm thần học, quan tâm nhiều tới chất có khả gây lạm dụng gây nghiện Phân loại chất tác động tâm thần đa dạng, phân loại có ích lâm sàng hay đề cập phân loại theo dược lý học Theo phân loại này, chia chất tác động lên tâm thần thành nhóm: chất ức chế, chất gây hưng phấn hệ thần kinh trung ương chất gây ảo giác [10],[14] 1.1.1.2 Chất ma túy: Chất ma túy (CMT) chất gây nghiện, chất tự nhiên (nhựa thuốc phiện, coca, hoa rễ cần sa), chất bán tổng hợp heroin hay tổng hợp amphetamine chế phẩm loại (ATS), LSD Những chất tác động đặc biệt vào hệ thần kinh trung ương sử dụng lặp lại nhiều lần gây trạng thái lệ thuộc vào chất sử dụng Các chất gây nhiều biến đổi tâm lý thể khác nhau, trạng thái bàng quan thờ ơ, đặc biệt trạng thái “phê” khoái cảm [10],[14 ] 1.1.1.3 Sử dụng gây hại: Theo ICD-10, có chứng rõ ràng việc sử dụng chất gây tổn hại tâm thần thể, bao gồm rối loạn xét đoán rối loạn hành vi chức năng, dẫn tới khả có hậu có hại mối quan hệ cá nhân Phương thức sử dụng kéo dài vòng tháng lặp lặp lại khoảng thời gian 12 tháng [10], [14 ] 1.1.1.4 Trạng thái dung nạp: Dung nạp tình trạng đáp ứng thể với chất biểu cần thiết phải tăng liều để đạt hiệu trước [10],[14] 1.1.1.5 Sự phụ thuộc thể: Là đòi hỏi thể liên quan tới việc đưa vào đặn chất hóa học ngoại sinh cần thiết để trì cân thể Sự phụ thuộc biểu hội chứng cai hay hội chứng thiếu thuốc ngừng giảm đáng kể liều lượng chất sử dụng [10],[14 ] 1.1.1.6 Sự phụ thuộc tâm thần: Sự phụ thuộc tâm thần đặc trưng xung động sử dụng chất gây nghiện liên tục hay chu kỳ với mục đích tìm kiếm khối cảm làm giảm căng thẳng [10],[14 ] 1.1.2 Khái niệm Amphetamine chất dạng amphetamine 1.1.2.1 Nguồn gốc: Từ cách 5000 năm trước, chất kích thích có nguồn gốc thực vật từ Ma Hồng (ephedra) chứa akaloid ephedrin pseudoprin sử dụng để điều trị chứng bệnh hen suyễn cảm lạnh y học cổ truyền Trung Quốc Ngoài ra, Ma Hoàng sử dụng thảo dược dùng để trị bệnh tế lễ nhiều khu vực châu Á, châu Âu, châu Mỹ Hiện nay, ma Hồng ngun liệu để chiết xuất cao lỏng, cao đặc tinh chế akaloid ephedrin pseudoprin Cao chiết Ma Hoàng dùng làm thuốc hỗ trợ điều trị béo phì người ăn kiêng Tuy nhiên, phần lớn sử dụng để điều chế ATS từ ephedrin [9],[10],[18 ] Sau này, ephedrin tổng hợp dần thay ephedrin tự nhiên Ephedrin có cấu trúc tương tự Epineprine Amphetamine Việc sử dụng ephedrin vào mục đích y học áp dụng từ năm 1930 với định điều trị hen, ngạt mũi, cảm lạnh, dị ứng Các thuốc phát bị lạm dụng để điều chế tiền chất ATS, khơng mục đích y tế, nên đưa vào danh mục chất hướng thần cần kiểm soát chặt chẽ [ 9],[10],[18 ] 1.1.2.2 Lịch sử Amphetamine sulfat (Benzedrine) chất tổng hợp lần vào năm 1887 sử dụng thuốc điều trị bệnh xung huyết mũi hen phế quản từ năm 1932 Từ năm 1937, viên Amphetamine sulfat dùng để điều trị chứng ngủ rũ, chứng Parkinson sau viêm não, trầm cảm, số trường hợp ngộ độc thuốc yên dịu gây ngủ Amphetamine dùng phổ biến vào năm 60-70 Song chất gây nghiện nên Amphetamine chấp nhận điều trị số trường hợp: hội chứng tăng động, giảm tập trung ý trẻ em (ADHD), chứng ngủ rũ, trầm cảm, béo phì Tuy nhiên, thực tế cho thấy Amphetamine, chất dạng Amphetamine ngày bị lạm dụng trở thành chất ma túy thực nhiều nước giới, quốc gia phát triển phát triển [ 3],[9],[18] 1.1.2.3 Phân loại:  Amphetamine: Các loại chế phẩm Amphetamine có phổ biến là: - Dextroamphetamine (Dextrine) - Meth-amphetamine (ice, đá, crystal, pha lê ) 10 - Methylphenidate (Ritalin, Concerta) Amphetamine coi chất giống giao cảm, chất kích thích, chất hưng thần.[9] Chế phẩm cần lưu ý Ice – ma túy đá, chấm đá dạng tinh chất Meth-amphetamine mà người nghiện dùng đường uống, hút tiêm tĩnh mạch Hiệu tâm thần Ice mô tả nhanh, mạnh kéo dài vài Hiện, ma túy đá chất gây nghiện phổ biến thứ giới trẻ, sau cần sa.[24]  Các chất dạng Amphetamine: (giống amphetamine) Là chất tổng hợp có cấu trúc hóa học gần giống với amphetamine Tác dụng chất bao gồm tác động lên hệ thần kinh Dopaminergic amphetamine đồng thời chúng tác động hệ Serotonergic gây ảo giác.[4,9] Các chất bao gồm: - 3-4 Methylen dioxy methamphetamine (MDMA) gọi Adam, hay chất gây cảm giác suy đắm (estasy) – bị lạm dụng phổ biến - N-ethyl-3-4-methylen dioxy amphetamine (NDEA) gọi Eva - 5-methoxy-3-4-methylen dioxy amphetamine (MMDA) - 2-5 Dimethoxy-4 methylamphetamine (DOM) 1.1.2.4 Cơng thức hóa học: Nhân tố cấu trúc quan trọng hoạt động ATS (1) vòng phenyl khơng thể thay thế, (2) nhóm alpha methyl, (3) nhóm amino (4) chuỗi cạnh carbon nối vòng phenyl nhóm amino chúng Bất biển đổi cấu trúc làm bật số tác dụng, triệt bỏ làm suy yếu lẫn lộ tác dụng tiềm ẩn [27 ], [29 ], [34 ] and Sadock’s synopsis of psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry Baltimore: Williams & Wilkins (8th ed.),407-412 10 Nguyễn Kim Việt (2014) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị nghiện chất dạng amphetamine Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Y tế 11 Nguyễn Việt (1984) Rối loạn hoạt động có ý chí Tâm thần học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 48 -54 12 Kay S.R, Fiszbein A and Opler L.A (1987) The positive and negative syndome scale (PANSS) for schizophenia Schizophr Bull, 13(2), 261-276 13 Rebecca McKetin, Jennifer McLaren, Steven Riddell and Lisa Robins (2006) The relationship between methamphetamine use and violent behaviour National Drug and Alcohol Research Centre, UNSW, 3-17 14 Nguyễn Minh Tuấn (2011) Chẩn đoán điều trị trạng thái lệ thuộc (nghiện) Nhà xuất Y học, 2-89 15 Nguyễn Quang Ngọc Linh (2018) Đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi bệnh nhân tâm thần phân liệt thể Paranoid Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 8-16 16 Hướng dẫn can thiệp lạm dụng ma túy tổng hợp dạng Amphetamine Ban hành kèm theo Quyết định số 786 /QĐ-BYT ngày 01 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Y tế) 17 John F Marshall and Steven J O’Dell (2012) Methamphetamine influences on brain and behavior: Unsafe at any speed? Trends neucosciences, 3-8 18 Trần Thị Hồng Thu (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần người sử dụng chất dạng amphetamin Viện Sức khỏe Tâm thần Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 3-41 19 Sigrid E Medhus (2013) Amphetamine and methamphetamine induced psychosis: toxicological findings, comparison with acute symptoms of schizophrenia and transition of diagnoses Norwegian Centre for Addiction Research, Lovisenberg Diakonale Hospital 20 Fiona Limanaqi, Stefano Gambardella, Francesca Biagioni, Carla L Busceti, and Francesco Fornai (2018) Epigenetic Effects Induced by Methamphetamine and Methamphetamine-Dependent Oxidative Stress Oxidative Medicine and Cellular Longevity Volume 2018 ,p2-13 21 Mary-Lynn Brecht and Diane Herbeck (2013) Methamphetamine Use and Violent Behavior: User Perceptions and Predictors J Drugs Issues 22 Jørgen G Bramness, Øystein Hoel Gundersen, Joar Guterstam, Eline Borger Rognli, Maija Konstenius, Else-Marie Løberg, Sigrid Medhus, Lars Tanum, and Johan Franck (2012) Amphetamine-induced psychosis - a separate diagnostic entity or primary psychosis triggered in the vulnerable? BMC Psychiatry Dec 5;12:221 23 Travis A Wearne and Jennifer L Cornish (2018) A Comparison of Methamphetamine-Induced Psychosis and Schizophrenia: A Review of Positive, Negative, and Cognitive Symptomatology Front Psychiatry 2018; 9: 491 24 United Nations Office of Drugs and Crime (2017) World Drug Report 25 Trịnh Tất Thắng (2012) Kinh nghiệm điều trị trường hợp loạn thần liên quan sử dụng chất dạng amphetamine 26 Darke S, Kaye S, McKetin R, Duflou J (2008) Major physical and psychological harms of methamphetamine use Drug Alcohol Rev.;27:253–62 27 Ogata, A (1919), ‘Constitution of ephedrine-desoxyephedrine’, Journal of the Pharmaceutical Society of Japan 451, pp 751–764 28 Klatt EC, Montgomery S., Nemiki T., Noguchi T., (1986) Misrepresentation of stimulant street drugs: a decade of experience in an analysis program J Toxicol Clin Toxicol.; 24: 441–50 29 Karch SB (1993) Synthetic stimulants The Pathology of Drug Abuse Boca Raton, United States of America: CRC Press; 165–234 30 Hart C L., Gunderson E W., Perez A et al (2008) Acute physiological and behavioral effects of intranasal methamphetamine in humans Neuropsychopharmacology; 33: 1847–55 31 Bardo, Michael (1998) Neuropharmacological Mechanisms of Drug Reward: Beyond Dopamine in the Nucleus Accumbens.Clinical Reviews in Neurobiology, 12(1&2): 37-67 32 Christopher C., Cruickshank & Kyle R., Dyer (2009) A review of the clinical pharmacology of methamphetamine Addictions, 104, 1085– 1099 33 Cho AK, Melega WP (2002) Patterns of methamphetamine abuse and their consequences J Addict Dis.;21:21–34 34 Kish SJ (2008) Pharmacologic mechanisms of crystal meth Can Med Assoc J.,178:1679–82 35 Chiang WK (2002) Amphetamines In: Goldfrank LR ed Goldfrank’s Toxicological Emergencies, 7th edn New York: McGraw-Hill; 1020–33 36 Henry, J.D., Mazur, M., & Rendell, P.G (2009) Social-cognitive difficulties in former users of methamphetamine British Journal of Clinical Psychology, 48, 323-327 37 Gonzales R., Ang A., McCann MJ, Rawson RA (2008) An emerging problem: methamphetamine abuse among treatment seeking youth Subst Abus;29(2):71–80 38 Slater E (1959) Book Review of "Amphetamine Psychosis" by P H Connell Br Med J.21:488 39 Yui K., Ishiguro T., Goto K., Ikemoto S., Kamata Y (1999) Spontaneous recurrence of methampetamine psychosis: increased sensitivity to stress associated with noradrenergic hyperactivity and dopaminergic change Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci; 249:103–11 40 Ujike, H and Sato, M (2004) Clinical features of sensitization to methamphetamine observed in patients with methamphetamine dependence and psychosis Annals of the New YorkAcademy of Sciences 1025:279-287 41 Manning, van den Buuse (2016) Altered social cognition in male BDNF heterozygous mice and following chronic methamphetamine exposure Behav Brain Res 2016 May 15;305:181-5 42 Robinson TE, Becker JB (1986) Enduring changes in brain and behavior produced by chronic amphetamine administration: a review and evaluation of animal models of amphetamine psychosis Brain Res 1986 Jun;396(2):157-98 43 Daniel E Rusyniak, MD (2011) Neurologic manifestations of chronic methamphetamine abuse Neurol Clin 2011 Aug; 29(3): 641–655 44 Joshua D Hypse (2018) Suicide Rates between Methamphetamine Users who inject versus Non-Injectors J Addict Res Ther 2018, Vol 9(2): 359 45 Lê Minh Ngọc (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần liên quan đến sử dụng chất dạng Amphetamine Viện sức khỏe tâm thần Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 46 Vũ Thị Thanh Huyền (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảo giác bệnh nhân sử dụng chất dạng Amphetamine điều trị nội trú Viện sức khỏe tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y hà Nội 47 Vũ Thị Lan (2012) Nghiên cứu số yếu tố tâm lý xã hội bệnh nhân sử dụng Amphetamine chất dạng Amphetamine điều trị nội trú Viện sức khỏe tâm thần Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN HÀNH VI Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN DO AMPHETAMINE Mã số bệnh án:…………… Mã bệnh nhân:……… I Hành - Họ tên:………………………………………………… - Năm sinh:…………… - Giới: Nữ Nam - Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học THCS THPT Cao đẳng, trung cấp ĐH SĐH - Nơi cư trú:…………………………………………………………………… Nông thôn Thành phố Miền núi - Nghề nghiệp: Thất nghiệp Học sinh, sinh viên Cán bộ, nhân viên Công nhân Nơng dân Nghề khác - Tình trạng hôn nhân: Độc thân Kết hôn Ly thân, ly Góa - Người cung cấp thơng tin:………………- Số điện thoại liên hệ:………………… - Ngày vào viện:……………………… - Ngày viện:………… II Tiền sử 2.1 Bản thân: - Quá trình phát triển thể chất, tâm thần: …………………………………………… - Tiền sử mắc bệnh thể mạn tính:………………………………………………… - Tiền sử viêm não, chấn thương sọ não:…………………………………………… - Tiền sử nghiện chất:………………………………………………………………… - Tuổi bắt đầu sử dụng Amphetamine 2.2 Gia đình - Tiền sử gia đình mắc TTPL: Khơng Có III Bệnh sử 3.1 Lý vào viện:………………………………………………………………… 3.2 Quá trình bệnh lý: - Hành vi gây hấn trình bệnh: Khơng Có - Toan tự sát q trình bệnh: Khơng Có IV Khám lâm sàng (lúc vào viện) 4.1 Khám tâm thần: 4.1.1 Biểu chung: - Thái độ tiếp xúc:…………………………………………………………………… - Vẻ bề ngoài:………………………………………………………………………… 4.1.2 Ý thức:………………………………………………………………………… 4.1.3 Cảm xúc:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4.1.4 Cảm giác, tri giác - Ảo giác: Không Có Nếu có: Tư vang thành tiếng Ảo xui khiến Ảo bình phẩm Ảo đàm thoại Ảo thô sơ Ảo thị Ảo khứu Ảo vị Ảo giác xúc giác 10 Ảo giác nội tạng 4.1.5 Tư - Hình thức tư duy:…………………………………………………………………… - Hoang tưởng: Khơng Có Nếu có: Tư bị bộc lộ Tư bị áp đặt Tư bị đánh cắp Hoang tưởng bị điều khiển Hoang tưởng kỳ quái Hoang tưởng bị hại Hoang tưởng bị theo dõi Hoang tưởng liên hệ Hoang tưởng tự cao 10 Hoang tưởng khác - Rối loạn nội dung tư khác:…………………………………………………… 4.1.6 Hoạt động: - Hoạt động năng: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Hoạt động có ý chí:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4.1.7 Tập trung ý:……………………………………………………………… 4.1.8 Trí nhớ, trí tuệ:………………………………………………………………… 4.2 Khám nội khoa: ……………………………………………………………………………………… V Rối loạn hành vi: 5.1 Hành vi kỳ quái: Không Hành vi kỳ quái Tác phong kỳ dị Hành vi xã hội, tình dục bất thường Hành vi căng trương lực Đáp ứng cảm xúc khơng thích hợp Có Lúc vào viện (T0) Sau tuần (T1) Lúc viện (T2) 5.2 Hành vi kích động: Khơng Có Kích động Lúc vào viện (T0) Sau tuần (T1) Lúc viện (T2) Kích động lời nói Đập phá đồ đạc Tấn cơng thân Tấn công người khác 5.3 Hành vi khác hoang tưởng, ảo giác chi phối: Hành vi hoang tưởng, ảo giác Không Lúc vào viện (T0) Có Sau tuần (T1) Lúc viện (T2) Bịt tai Đối thoại tưởng tượng Khơng nói Chạy trốn Chống đối ăn Nhặt rác/ Ăn uống bẩn 5.4 Thụ động/thờ cách ly xã hội: Không Thụ động/ thờ cách ly xã hội Giảm hoạt động quan tâm giải trí Giảm hoạt động quan tâm tình dục Giảm khả cảm thấy thân mật gần gũi Giảm mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp Có Lúc vào viện (T0) Sau tuần (T1) Lúc viện (T2) 5.5 Giảm động cơ, ý chí: Khơng Giảm động cơ, thiếu mục đích Có Lúc vào viện (T0) Sau tuần (T1) Lúc viện (T2) Sau tuần (T1) Lúc viện Thiếu lượng, giảm hoạt động Lười nhác vệ sinh cá nhân Khơng trì cơng việc, học tập 5.6 Hành vi xung động: Không Xung động Có Lúc vào viện (T0) (T2) Hành vi xung động Ghi rõ loại Xung động Ghi rõ loại 5.7 Hành vi tự sát, tự gây thương tích: Tự sát/tự gây thương tích Khơng Có Lúc vào viện (T0) Sau tuần (T1) Lúc viện (T2) Tự sát Hình thức Tự gây thương tích Hình thức VI Đánh giá mức độ nặng bệnh chức toàn qua thang PANSS, OAS 6.1 Đánh giá mức độ nặng bệnh theo thang PANSS Điểm PANSS PANSS-P PANSS-N Lúc vào viện (T0) Sau tuần (T1) Lúc viện (T2) PANSS-G 6.2 Đánh giá hành vi hoang tưởng, ảo giác chi phối theo thang PANSS Điểm PANSS Lúc vào viện (T0) Sau tuần (T1) Lúc viện (T2) Sau tuần (T1) Lúc viện (T2) PANSS-P1 PANSS-P3 6.3 Đánh giá hành vi âm tính theo thang PANSS Điểm PANSS Lúc vào viện (T0) PANSS-N2 PANSS-N4 6.4 Đánh giá hành vi kích động theo thang PANSS-EC thang OAS Điểm thang Lúc vào viện (T0) đánh giá Sau tuần (T1) Lúc viện (T2) PANSS-EC OAS VII Điều trị - Loại thuốc an thần kinh: Tên thuốc ATK Haloperidol Aminazine Tisercin Risperidone Olanzapine Clozapine Quetiapine Liều tối đa (mg/ngày) Lúc vào viện (T0) Tuần (T1) Lúc viện (T2) Số ngày sử dụng Amisulpride - Thuốc kết hợp: + Benzodiazepine Khơng Có + Chỉnh khí sắc Khơng Có Hà Nội, ngày……tháng……năm…… Chữ ký đối tượng tham gia nghiên cứu Chữ ký người nhà Người làm bệnh án Xác nhận thầy hướng dẫn PHỤ LỤC THANG HỘI CHỨNG DƯƠNG TÍNH VÀ ÂM TÍNH PANSS Mã bệnh nhân:………… Mụ c Nội dung P1 Hoang tưởng P2 Sự tan rã ý niệm P3 Hành vi ảo giác P4 Kích động P5 Tự cao P6 Đa nghi/ bị hại P7 Sự thù địch N1 Cảm xúc cùn mòn N2 Thu rút tình cảm N3 Mối quan hệ nghèo nàn N4 Thụ động/thờ cách ly xã hội N5 Tư trừu tượng khó khăn N6 Thiếu tự chủ trôi chảy giao tiếp N7 Tư định hình G1 Quan tâm thể G2 Lo âu G3 Cảm giác tội lỗi G4 Căng thẳng G5 Tư kiểu cách điệu G6 Trầm cảm G7 Vận động chậm chạp Vào viện Sau tuần Ra viện Mụ c Nội dung G8 Không hợp tác G9 Nội dung tư bất thường Vào viện Sau tuần G10 Rối loạn định hướng G11 Kém ý G12 Thiếu phán đoán hiểu biết G13 Rối loạn ý chí G14 Kiểm sốt xung động G15 Sự bận tâm G16 Tránh né xã hội chủ động Mỗi mục chấm điểm theo mức độ sau + Khơng có triệu chứng : điểm + Có triệu chứng nhẹ : điểm + Có triệu chứng mức độ nhẹ : điểm + Có triệu chứng mức độ trung bình : điểm + Có triệu chứng mức độ trung bình nặng : điểm + Có triệu chứng mức độ nặng : điểm + Có triệu chứng trầm trọng : điểm Ra viện PHỤ LỤC THANG GÂY HẤN OAS Mã bệnh nhân:………… Hành vi gây hấn 1/ Gây hấn lời nói Gây ồn ào, la hét giận Xúc phạm cá nhân nhẹ nhàng, vd: “đồ ngu ngốc” Chửi rủa ác ý, dùng từ thô tục giận dữ, tạo mối đe dọa vừa phải đến người khác thân Có mối đe dọa bạo lực rõ ràng người khác thân (vd: “tôi giết anh”) yêu cầu giúp đỡ để kiểm soát thân 2/ Đập phá đồ đạc Đóng sầm cửa, bới quần áo, gây tình trạng lộn xộn Vứt đồ vật xuống đất, đá đồ đạc mà không gây hỏng, đánh dấu lên tường Phá vỡ đồ đạc, đập vỡ cửa sổ Gây cháy, ném đồ vật cách nguy hiểm 3/ Tấn công thân Cạy cào xước da, tự đánh mình, kéo tóc (khơng có tổn thương nhẹ) 10 Đập đầu, đấm vào đồ vật, tự ngã sàn nhà lao vào đồ vật (làm tổn thương thân không gây thương tích nghiêm trọng) 11 Những vết cắt thâm tím nhỏ, vết bỏng nhẹ 12 Tự hủy hoại thân, gây vết cắt sâu, cắn gây chảy máu, tổn thương nội tạng, gãy xương, ý thức, 4/ Tấn công người khác Vào viện Sau tuần Ra viện 13 Có cử đe dọa, huých vào người, túm quần áo 14 Đánh, đá, xô đẩy, kéo tóc (khơng gây thương tích) 15 Tấn cơng người khác, gây thương tích mức nhẹ vừa (bầm tím, bong gân, vết lằn) ... dụng để hành vi khơng thích hợp hồn cảnh, tình cụ thể 1.2.1.2 Các loại rối loạn hành vi bệnh nhân rối loạn tâm thần sử dụng chất dạng amphetamine: Các rối loạn hành vi sử dụng chất dạng amphetamine. .. NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN DO SỬ DỤNG CHẤT DẠNG AMPHETAMINE 1.2.1 Khái niệm hành vi rối loạn hành vi 1.2.1.1 Hành vi rối loạn hành vi người Theo nhà tâm lý học lâm sàng Miltenberger, hành vi người nói... amphetamine chất dạng amphetamine phương pháp điều trị áp dụng sở điều trị tâm thần, chúng tối tiến hành thực nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi bệnh nhân rối loạn tâm thần sử dụng chất

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w