1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội

174 862 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ) ARV Anti-retroviral (thuốc kháng retrovirus) BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế BYT Bộ y tế HAART highly active antiretroviral therapyphác đồ điều trị tích cực) HIV Human Immunodeficiency Virus (vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người) NCMT Nghiện chích ma túy NTCH Nhiễm trùng cơ hội OPC Out-patient Clinic (Phòng khám ngoại trú) PKĐK Phòng khám đa khoa PKNT Phòng khám ngoại trú SPSS Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm thống kê xã hội học) TTYT Trung tâm y tế UNAIDS Chương trình Liên hợp Quốc về HIV/AIDS USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ VCT Tư vấn xét nghiệm tự nguyện WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2.3. Cỡ mẫu và cách chọn 36 2.4. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang định lượng kết hợp với định tính 37  CHƯƠNG III 55 KẾT QUẢ 55 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 55 Biểu đồ 1. Nghề nghiệp của các đối tượng 56 3.2. Nhu cầu và thực trạng chăm sóc sức khỏe của người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại thành phố Hà Nội 57   ! "#$$%&' ()*+, -"#./0 Biểu đồ 2. Tỷ lệ các nội dung hoạt động hiệu quả của CLB/NTL 64 3.3. Đánh giá sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe và một số yếu tố liên quan đến khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người nhiễm HIV/AIDS 68 123  4 3.3.1.1. Sự đáp ứng nhu cầu cung cấp dinh dưỡng 71 3.3.1.2. Sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc y tế 76 3.3.1.3. Sự đáp ứng nhu cầu hỗ trợ xã hội 79 53+678223 ()* 9:;%<=)>?@AB?C1 282DEBF@G>04 3.3.2.1. Các yếu tố liên quan đến sự đáp ứng nhu cầu kiến thức 86 3.3.2.2. Các yếu tố liên quan đến sự đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng 91 3.3.2.3. Các yếu tố liên quan đến sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc y tế 94 3.3.2.4. Các yếu tố liên quan đến sự đáp ứng nhu cầu hỗ trợ xã hội 95 3.4. Các giải pháp cho sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ngoại trú ARV trên địa bàn thành phố Hà Nội 100 -HI3D ,, 3.4.1.1. Giải pháp về nội dung cung cấp 100 3.4.1.2. Giải pháp về hình thức cung cấp kiến thức 100 3.4.1.3. Giải pháp về nhân lực cho hoạt động cung cấp kiến thức 100 3.4.1.4. Giải pháp về cơ sở trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cung cấp kiến thức101 3.4.1.5. Giải pháp về kinh phí cho hoạt động cung cấp kiến thức 101 -HI3D$$%&, 3.4.2.1. Giải pháp nhân lực Y tế 102 3.4.2.2. Giải pháp về đầu tư kinh phí 102 3.4.2.3. Giải pháp phối hợp liên ngành 102 3.4.2.4. Nhóm các giải pháp về pháp luật, chế độ chính sách 102 3.4.2.5. Các nhóm giải phát can thiệp 103 Các giải pháp chăm sóc và hỗ trợ dinh dưỡng của người nhiễm HIVchủ yếu được thực hiện tại các cơ sở cung cấp dịch vụ Y tế được thực hiện theo các bước sau: 103 3.4.2.6. Nhóm giải pháp chung 105 -HI3D()*+,! 3.4.3.1. Giải pháp về nhân lực: số lượng và chất lượng 107 a. Điều kiện nhân lực 107 3.4.3.2. Giải pháp liên quan đến cung cấp dịch vụ y tế 109 * Tư vấn tuân thủ 110 * Tư vấn hỗ trợ khi quên liều 110 * Xử trí tác dụng phụ của ARV 111 3.4.3.3. Giải pháp về chuyển tuyến và nhận chuyển tuyến 111 Nắm chắc thực trạng hệ thống các dịch vụ chuyển tuyến 111 Xác định nhu cầu của người bệnh 111 Thảo luận và hỗ trợ người bệnh tiếp cận với các dịch vụ chuyển tuyến 111 Kiểm tra kết quả giới thiệu dịch vụ chuyển tuyến và phản hồi nhận chuyển tuyến. .111 --HI3D()*./0 3.4.4.1. Các giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông 112 3.4.4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng & phát triển dịch vụ chăm sóc xã hội cho người nhiễm HIV/AIDS 113 3.4.4.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tham gia vào hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm 114 3.4.4.4. Giải pháp quản lý nhà nước, cơ chế phối hợp liên ngành trong quản lý, chăm sóc, hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS 114 3.4.4.5. Giải pháp hỗ trợ duy trì và thành lập các CLB/NTL của người nhiễm HIV/AIDS 115 CHƯƠNG IV 126 BÀN LUẬN 126 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 126 4.2. Nhu cầu và thực trạng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại các phòng khám ngoại trú 127 4.3. Đánh giá thực trạng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại các phòng khám ngoại trú 129 4.4. Đề xuất một số giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại các phòng khám ngoại trú 133 Giải pháp về cung cấp kiến thức: bao gồm Giải pháp về nội dung cung cấp; Giải pháp về hình thức cung cấp kiến thức; Giải pháp về nhân lực cho hoạt động cung cấp kiến thức; Giải pháp về cơ sở trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cung cấp kiến thức; Giải pháp về kinh phí cho hoạt động cung cấp kiến thức. Các nhóm giải pháp về cung cấp kiến thức được chúng tôi nêu trên đây phần nào hiện thực hoá các giải pháp về nâng cao năng lực và trao quyền cho người nhiễm HIV/AIDS được nêu trong phần tổng quan kết hợp với các biện pháp mang tính cộng đồng, trao quyền làm chủ cho chính người nhiễm để họ hành động vì sức khỏe của bản thân nói riêng cũng là vì sức khỏe của cộng đồng nói chung 133 Giải pháp về dinh dưỡng: bao gồm giải pháp Thông tin - Giáo dục- Truyền thông về dinh dưỡng và chế độ dinh dưỡng; Giải pháp nhân lực Y tế; Giải pháp về đầu tư kinh phí; Giải pháp phối hợp liên ngành; Nhóm các giải pháp về pháp luật, chế độ chính sách; Các nhóm giải phát can thiệp; Nhóm giải pháp chung. Trong đó giải pháp về nhân lực y tế là quan trọng nhất và đã từng được vận dụng ở nhiều nước trên thế giới như trong Dự án phối hợp giữa USAID và AED, Hiệp hội Y tế Kitô giáo Kenya. Nhân viên y tế cộng đồng được đào tạo về chăm sóc tại nhà cơ bản, tạo điều kiện cho họ có thể đối phó được với các vấn đề như điều trị ARV, lao và theo dõi nhiễm trùng cơ hội; điều trị bảo tồn và hỗ trợ dinh dưỡng. Nhân viên y tế cộng đồng là cầu nối giữa gia đình, các dịch vụ hỗ trợ và các dịch vụ HIV/AIDS tại cộng đồng 133 4.5. Xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại các phòng khám ngoại trú 134 -1;3()*+J3);KLL8MG8NO- O  5PQ8RE GST*M%#M2DRI;7IMU);! 1%#RO282DEBF@4 >"#()*;$4 -1;37I23 %<=)>?@AB?C1J3)%V88 W8)XYZ4 -[)\2%#W8)XY]+U8^8S2^)- KẾT LUẬN 146 1. Nhu cầu và thực trạng chăm sóc sức khỏe của người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại thành phố Hà Nội: 146 Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị tại phòng khám nhưng biết phòng khám có hoặc không tổ chức sinh hoạt CLB/NTL rất thấp chỉ chiếm 19,59% 147 2. Đánh giá sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe và một số yếu tố liên quan đến khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người nhiễm HIV/AIDS tại các Phòng khám ngoại trú: 147 Đánh giá về sự đáp ứng nhu cầu được cung cấp kiến thức: trong 3.379 đối tượng phỏng vấn, chỉ có 27,94% đạt 21 điểm trở lên và được đánh giá đạt về đáp ứng nhu cầu cung cấp kiến thức. Trong đó, phòng khám số ngoại trú TTYT Quận Đống Đa có tỷ lệ đạt về khả năng đáp ứng kiến thức là lớn nhất (38,46%). Tỷ lệ đạt về khả năng đáp ứng kiến thức thấp nhất là tại TTYT huyện Ba Vì (11,63%) 147 HI3D$$%&ZR8;_)I3GX`aH3;$baG+DXD$$%& 20$$%&cHI3OdcHI3D2%ScHI3#6 c*)3I3D3M20S3c53*)I38c*) I3-' HI3D()*+ZR8;_)HI3DOcHI36782$E b+cHI3D+DX2^3eEMOR2.f-' HI3D()*./0ZR8;_)HI3O8;%#7I;20GX `aH3;$baG+DXcHI3O8;%#g3^$Eb()*./0 ;%<*>?@AB?C1cHI33^_O8)8;()*  9:;%<=)cHI37I]%VMP#6;7I]M ()*M"#;%<=)>?@AB?C1cHI3"#$+Y35hiAGhW8 %<=)>?@AB?C1-' G^83$bS2^))XYjjklCZmJ3);K7G8NOV0 $ZGO8; ;ROM"#nRI;^)+M"#O8; ^ , 1;3M2338^8S2^)Z18^8M7I2#ZO8;^R ;368)8)XYc@O8;(<8co;3^3 Op[S2%#f$b2K3cG$Eb()* ;nRq$r ni>dGc>+20_, KIẾN NGHỊ 151 1. Về nhân lực 152 2. Về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị 155 3. Về kinh phí 156 -h0Y`V2%8jXYr#2%#I3J3);K; >0! TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Phân bố đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 2. Phân bố đối tượng theo các dự án hỗ trợ điều trị ARV 57 Bảng 3. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV thấy cần phải cung cấp các kiến thức 57 Bảng 4. Tỷ lệ các lý do mà người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV cho rằng tại sao cần cung cấp các thông tin như trên cho người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị tại các PKNT 57 Bảng 5. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV được cung cấp các thông tin 58 Bảng 6. Tỷ lệ các nội dung kiến thức được cung cấp 58 Bảng 7. Tỷ lệ người nhiễmHIV/AIDS được cung cấp kiến thức từ cán bộ truyền thông tại phòng khám 59 Bảng 8. Tỷ lệ một số dinh dưỡng mà người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV được hỗ trợ 60 Bảng 9. Các loại thuốc nâng cao thể trạng bệnh nhân được cung cấp 62 Bảng 10. Tỷ lệ các địa điểm mà người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV từng bị kỳ thị, phân biệt đối xử 63 Bảng 11. Tỷ lệ hình thức mà người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV bị kỳ thị, phân biệt đối xử tai PKNT 63 Bảng 12. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV tham gia CLB/NTL.64 Bảng 13. Tỷ lệ các lý do người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV không tham gia câu lạc bộ, nhóm tự lực 64 Bảng 14. Nguồn thu nhập chính của người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV 65 Bảng 15. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV được các PKNT cho vay vốn hay gợi ý giới thiệu việc làm 65 Bảng 16. Phân bố đối tượng có thẻ bảo hiểm y tế theo các nguồn 66 Bảng 17. Nội dung kiến thức phù hợp với bệnh nhân 68 Bảng 18. Nội dung kiến thức phù hợp với bệnh nhân giai đoạn chuẩn bị điều trị 68 Bảng 19. Nội dung kiến thức phù hợp với bệnh nhân giai đoạn điều trị 68 Bảng 20. Hình thức tổ chức có phù hợp và hiệu quả với bệnh nhân 69 Bảng 21. Khả năng tuyên truyền cho người khác sau khi được cung cấp kiến thức 69 Bảng 22. Kinh phí hỗ trợ tổ chức, đi lại 69 Bảng 23. Phương tiện phục vụ giảng dạy 70 Bảng 24. Bảng tổng điểm và kết quả đánh giá sự đáp ứng nhu cầu hỗ trợ kiến thức cho bệnh nhân đang điều trị ARV 70 Bảng 25. Bảng tỷ lệ phân bố khả năng đáp ứng về hỗ trợ kiến thức cho bệnh nhân điều trị ARV theo từng PKNT 70 Bảng 26. Trung bình điểm đánh giá khả năng đáp ứng về cung cấp kiến thức tại các phòng khám 71 Bảng 27. Tỷ lệ bệnh nhân báo cáo phòng khám có hỗ trợ về dinh dưỡng cho bệnh nhân 72 Bảng 28. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV Nhận được hỗ trợ về dinh dưỡng 73 Bảng 29. Tỷ lệ các đối tượng đủ tiêu chuẩn nhận được hỗ trợ dinh dưỡng 73 Bảng 30. Tỷ lệ các đối tượng được phát miễn phí thuốc nâng cao thể trạng 73 Bảng 31. Tỷ lệ bệnh nhân được hỗ trợ các loại dinh dưỡng 74 Bảng 32. Tỷ lệ bệnh nhân đạt 2 điểm về hiệu quả tác động lên thể trạng bệnh nhân sau khi được hỗ trợ dinh dưỡng 74 Bảng 33. Bảng tổng điểm và kết quả đánh giá sự đáp ứng nhu cầu hỗ trợ dinh dưỡng cho bệnh nhân đang điều trị ARV 75 Bảng 34. Bảng tỷ lệ phân bố khả năng đáp ứng về chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân điều trị ARV theo từng PKNT 75 Bảng 35. Trung bình điểm đánh giá khả năng đáp ứng về cung cấp dinh dưỡng tại các phòng khám 76 Bảng 36. Tỷ lệ bệnh nhân được khám phát hiện kịp thời các nhiễm trùng cơ hội 76 Bảng 37. Tỷ lệ bệnh nhân có được cấp thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội. .77 Bảng 38. Tỷ lệ bệnh nhân được hướng dẫn và chuyển tuyến kịp thời khi có những biểu hiện nặng 77 Bảng 39. Tỷ lệ bệnh nhân có thẻ BHYT 78 Bảng 40. Tỷ lệ các loại hình khám chữa bệnh mà bệnh nhân sử dụng thẻ BHYT 78 Bảng 41. Điểm đánh giá đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân đang điều trị ARV 78 Bảng 42. Bảng tỷ lệ phân bố khả năng đáp ứng về chăm sóc y tế cho bệnh nhân điều trị ARV theo từng PKNT 79 Bảng 43. Trung bình điểm đánh giá khả năng đáp ứng về chăm sóc y tế tại các phòng khám 79 Bảng 44. Tỷ lệ người nhiễm được tuyên truyền về Luật phòng, chống HIV/AIDS 80 Bảng 45. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV và người nhà tham gia các hoạt động xã hội 80 Bảng 46. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV bị kỳ thị, phân biệt đối xử tại PKNT 80 Bảng 47. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV bị phân biệt đối xử ở cộng đồng dân cư và gia đình 81 Bảng 48. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV có được PK giới thiệu tham gia các CLB/NTL 83 Bảng 49. Tỷ lệ bệnh nhân tham gia sinh hoạt đánh giá CLB / NTL người nhiễm HIV/AIDS là hữu ích 83 Bảng 50. Tỷ lệ bệnh nhân điều trị ARV được hỗ trợ cung cấp thẻ BHYT. 85 Bảng 51. Tỷ lệ bệnh nhân được PK hỗ trợ khi khám, chữa bệnh bằng thẻ BHYT 85 Bảng 52. Điểm tổng và kết quả đánh giá sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc xã hội 85 Bảng 53. Bảng tỷ lệ phân bố khả năng đáp ứng về hỗ trợ xã hội cho bệnh nhân điều trị ARV theo từng PKNT 86 Bảng 54. Trung bình điểm đánh giá khả năng đáp ứng về hỗ trợ xã hội tại các phòng khám 86 Bảng 55. Mối liên quan giữa nội dung kiến thức với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS trong giai đoạn chuẩn bị điều trị ARV 87 Bảng 56. Mối liên quan giữa nội dung kiến thức với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS trong giai đoạn đang điều trị ARV 87 Bảng 57. Mối liên quan giữa phương tiện truyền thông với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS 89 Bảng 58. Mối liên quan giữa cán bộ truyền thông với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS 89 Bảng 59. Mối liên quan giữa trang thiết bị phục vụ buổi truyền thông với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS 91 Bảng 60. Mối liên quan giữa khả năng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và giới tính 92 Bảng 61. Mối liên quan giữa khả năng đáp ứng về dinh dưỡng và thu nhập trung bình 1 tháng của các gia đình bệnh nhân 92 Bảng 62. Mối liên quan giữa khả năng đáp ứng về dinh dưỡng và việc được cung cấp kiến thức về dinh dưỡng của bệnh nhân 93 Bảng 63. Mối liên quan giữa khả năng đáp ứng về dinh dưỡng và việc được cung cấp kiến thức về dinh dưỡng của bệnh nhân 94 Bảng 64. Mối liên quan giữa cung cấp thuốc nâng cao thể trạng với khả năng đáp ứng về chăm sóc y tế cho người nhiễm HIV/AIDS 94 Bảng 65. Mối liên quan giữa thái độ kì thị của nhân viên ở PKNT với khả năng đáp ứng về chăm sóc y tế cho người nhiễm HIV/AIDS 95 [...]... nhiễm HIV/ AIDS được điều trị ARV tại Thành phố Hà Nội 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu 1 Xác định nhu cầu và thực trạng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của người nhiễm HIV/ AIDS được điều trị ARV tại thành phố Hà Nội 2 Đánh giá sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe và xác định một số yếu tố liên quan đến khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người nhiễm HIV/ AIDS được điều trị ARV tại thành phố Hà Nội 3 Đề xuất... số giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm HIV/ AIDS điều trị ARV tại bệnh viện và Trung tâm y tế quận/huyện 4 Xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/ AIDS tại Phòng khám ngoại trú điều trị ARV 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người nhiễm HIV/ AIDS và các giải pháp đáp ứng nhu cầu đó trên thế giới I.1.1 Một số khái niệm a Người nhiễm HIV : [2] Người. .. 1.2 Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người nhiễm HIV/ AIDS và các giải pháp đáp ứng nhu cầu đó tại Việt Nam và Hà Nội 1.2.1 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người nhiễm HIV/ AIDS tại Việt Nam và Hà Nội Tại Việt Nam, các đề tài nghiên cứu về nhu cầu chăm sóc của người nhiễm HIV nói chung cũng như bệnh nhân đang điều trị ARV nói riêng cũng rất ít hoặc chỉ được lồng ghép vào các nghiên cứu khác Cụ thể trong Nghiên. .. dần, nhu cầu hỗ trợ cho người nhiễm HIV thì rất lớn Trong khuôn khổ chức năng nhiệm vụ của Quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV/ AIDS Hà Nội, với mong muốn tìm hiểu những nhu cầu và sự đáp ứng nhu cầu của các cơ sở y tế đối với bệnh nhân HIV/ AIDS để đưa ra các giải pháp hỗ trợ, xây dựng mô hình phù hợp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu : Nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm HIV/ AIDS. .. trình nhiễm HIV Vì những lý do trên để người nhiễm HIV/ AIDS được chăm sóc sức khỏe tốt, được khám và điều trị nhiễm trùng cơ hội kịp thời, được tư vấn, điều trị ARV, được kiểm tra sức khỏe xét nghiệm cận lâm sàng phục vụ cho quá trình điều trị đầy đủ thì người nhiễm HIV/ AIDS cần phải được chăm sóc sức khỏe thường xuyên tại tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu Hầu hết người nhiễm HIV/ AIDS chỉ ra những nhu cầu. .. hình thức đó như sau: Hình thức chăm sóc tại nhà:Tập huấn người chăm sóc về các kiến thức chăm sóc sức khỏe cơ bản tại nhà với người nhiễm HIV/ AIDS; Cung cấp các dịch vụ tư vấn tới người nghiễm HIV/ AIDS và người chăm sóc của họ; Tập huấn các nhân viên phòng khám và các nhân viên y tế bệnh viện để đáp ứng được các nhu cầu y tế của người nhiễm HIV/ AIDS tại nhà của họ Chăm sóc tại các cơ sở y tế và bệnh viện:... động của cuộc sống hàng ngày là liên quan đáng kể với tình trạng sức khỏe của người nhiễm HIV (p . giải pháp hỗ trợ, xây dựng mô hình phù hợp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu : Nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm HIV/AIDS được điều trị ARV tại Thành phố Hà. chăm sóc sức khỏe và xác định một số yếu tố liên quan đến khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người nhiễm HIV/AIDS được điều trị ARV tại thành phố Hà Nội. 3. Đề xuất một số giải pháp đáp. Nội . 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu 1. Xác định nhu cầu và thực trạng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của người nhiễm HIV/AIDS được điều trị ARV tại thành phố Hà Nội. 2. Đánh giá sự đáp ứng nhu cầu

Ngày đăng: 02/09/2014, 19:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Addy Chen và cộng sự, nghiên cứu của tác giả với chủ đề: “Tiếp cận điều trị HIV và các dịch vụ tại châu Á” Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu của tác giả với chủ đề: “Tiếp cận điều trịHIV và các dịch vụ tại châu Á
6. Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2009). Bệnh HọcTruyền Nhiễm, Trang 377 – 406. NXB Y Học 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh HọcTruyềnNhiễm
Tác giả: Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn
Nhà XB: NXB Y Học 2009
Năm: 2009
1. Bộ Y tế, Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, Báo cáo tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2012 và kế hoạch công tác năm 2013 Khác
2. Bộ y tế (2005), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV Khác
4. Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Khác
5. Cục Phòng chống HIV/AIDS (2012), Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2012 Khác
7. Hà Thị Minh Đức, Lê Vinh . (2009), Kiến thức thực hành về tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại Phòng khám ngoại trú điều trị ARV quận 10, thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Phân bố đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 1. Phân bố đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (Trang 66)
Bảng 2. Phân bố đối tượng theo các dự án hỗ trợ điều trị ARV - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 2. Phân bố đối tượng theo các dự án hỗ trợ điều trị ARV (Trang 68)
Bảng 7. Tỷ lệ người nhiễmHIV/AIDS được cung cấp kiến thức từ cán bộ truyền thông tại phòng khám - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 7. Tỷ lệ người nhiễmHIV/AIDS được cung cấp kiến thức từ cán bộ truyền thông tại phòng khám (Trang 70)
Bảng 12. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV tham gia CLB/NTL - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 12. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV tham gia CLB/NTL (Trang 75)
Bảng 14. Nguồn thu nhập chính của người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 14. Nguồn thu nhập chính của người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV (Trang 76)
Bảng 20. Hình thức tổ chức có phù hợp và hiệu quả với bệnh nhân - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 20. Hình thức tổ chức có phù hợp và hiệu quả với bệnh nhân (Trang 80)
Bảng 23. Phương tiện phục vụ giảng dạy - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 23. Phương tiện phục vụ giảng dạy (Trang 81)
Bảng 26. Trung bình điểm đánh giá khả năng đáp ứng về cung cấp kiến thức tại các phòng khám - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 26. Trung bình điểm đánh giá khả năng đáp ứng về cung cấp kiến thức tại các phòng khám (Trang 82)
Bảng 35. Trung bình điểm đánh giá khả năng đáp ứng về cung cấp dinh dưỡng tại các phòng khám - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 35. Trung bình điểm đánh giá khả năng đáp ứng về cung cấp dinh dưỡng tại các phòng khám (Trang 87)
Bảng 37. Tỷ lệ bệnh nhân có được cấp thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 37. Tỷ lệ bệnh nhân có được cấp thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội (Trang 88)
Bảng 40. Tỷ lệ các loại hình khám chữa bệnh mà bệnh nhân sử dụng thẻ BHYT - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 40. Tỷ lệ các loại hình khám chữa bệnh mà bệnh nhân sử dụng thẻ BHYT (Trang 89)
Bảng 43. Trung bình điểm đánh giá khả năng đáp ứng về chăm sóc y tế tại các phòng khám - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 43. Trung bình điểm đánh giá khả năng đáp ứng về chăm sóc y tế tại các phòng khám (Trang 90)
Bảng 44. Tỷ lệ người nhiễm được tuyên truyền về Luật phòng, chống HIV/AIDS - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 44. Tỷ lệ người nhiễm được tuyên truyền về Luật phòng, chống HIV/AIDS (Trang 91)
Bảng 52. Điểm tổng và kết quả đánh giá sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc xã hội - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 52. Điểm tổng và kết quả đánh giá sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc xã hội (Trang 96)
Bảng 56. Mối liên quan giữa nội dung kiến thức với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS trong giai đoạn đang điều trị ARV - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 56. Mối liên quan giữa nội dung kiến thức với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS trong giai đoạn đang điều trị ARV (Trang 98)
Bảng 57. Mối liên quan giữa phương tiện truyền thông với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 57. Mối liên quan giữa phương tiện truyền thông với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS (Trang 100)
Bảng 59. Mối liên quan giữa trang thiết bị phục vụ buổi truyền thông với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 59. Mối liên quan giữa trang thiết bị phục vụ buổi truyền thông với khả năng đáp ứng về kiến thức cho người nhiễm HIV/AIDS (Trang 102)
Bảng 60. Mối liên quan giữa khả năng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và giới tính - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 60. Mối liên quan giữa khả năng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và giới tính (Trang 103)
Bảng 61. Mối liên quan giữa khả năng đáp ứng về dinh dưỡng và thu nhập trung bình 1 tháng của các gia đình bệnh nhân - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 61. Mối liên quan giữa khả năng đáp ứng về dinh dưỡng và thu nhập trung bình 1 tháng của các gia đình bệnh nhân (Trang 103)
Bảng 63. Mối liên quan giữa khả năng đáp ứng về dinh dưỡng và việc được cung cấp kiến thức về dinh dưỡng của bệnh nhân - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 63. Mối liên quan giữa khả năng đáp ứng về dinh dưỡng và việc được cung cấp kiến thức về dinh dưỡng của bệnh nhân (Trang 105)
Bảng 65. Mối liên quan giữa thái độ kì thị của nhân viên ở PKNT với khả năng đáp ứng về chăm sóc y tế cho người nhiễm HIV/AIDS - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 65. Mối liên quan giữa thái độ kì thị của nhân viên ở PKNT với khả năng đáp ứng về chăm sóc y tế cho người nhiễm HIV/AIDS (Trang 106)
Bảng 66. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và đáp ứng các nhu cầu chăm sóc xã hội - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 66. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và đáp ứng các nhu cầu chăm sóc xã hội (Trang 107)
Bảng 67. Mối liên quan giữa sự e ngại không dám công khai tình trạng nhiễm HIV của người bệnh và khả năng đáp ứng các nhu cầu xã hội. - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 67. Mối liên quan giữa sự e ngại không dám công khai tình trạng nhiễm HIV của người bệnh và khả năng đáp ứng các nhu cầu xã hội (Trang 108)
Bảng 69. Mối liên quan giữa thu nhập bình quân của gia đình/tháng và khả năng đáp ứng các nhu cầu xã hội. - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 69. Mối liên quan giữa thu nhập bình quân của gia đình/tháng và khả năng đáp ứng các nhu cầu xã hội (Trang 109)
Bảng 70. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và khả năng đáp ứng các nhu cầu chăm sóc xã hội - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 70. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và khả năng đáp ứng các nhu cầu chăm sóc xã hội (Trang 110)
Bảng 72. Đánh giá của học viên về cách tổ chức khóa thảo luận - nghiên cứu giải pháp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người nhiễm hiv aids được điều trị arv tại thành phố hà nội
Bảng 72. Đánh giá của học viên về cách tổ chức khóa thảo luận (Trang 130)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w