MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài1.1.Thế giới nghệ thuật là một chỉnh thể vẹn toàn sinh động được tạo nên bởi những nguyên tắc tư tưởng và chịu sự tác động, chi phối của quan niệm của nhà văn. Là sản phẩm sáng tạo của nhà văn, thế giới nghệ thuật có cấu trúc và quy luật nội tại riêng mang đậm dấu ấn phong cách và cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ. Nhà văn sáng tạo tác phẩm xét đến cùng là tái tạo lại thế giới hiện thực một cách có nghệ thuật, đặt nó trong mô hình không gian, thời gian nghệ thuật và một hình thức ngôn từ tương ứng. Cho nên, có thể nói rằng, thế giới nghệ thuật bộc lộ cái nhìn trong đó chứa đựng toàn bộ nhân sinh quan của nhà văn về cuộc sống, con người. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật, vì thế, một mặt giúp chúng ta nhận diện được văn học ở bề sâu, bề sau, bề xa của nó. Mặt khác, con đường đi vào khám phá những giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học cũng được mở ra theo hướng tiếp cận này. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề tài: “Tính bất khả tín, hàm hồ trong thế giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại” sẽ khẳng định sự sáng tạo, cách tân cũng như phong cách của nhà văn đối với việc đổi mới văn học dân tộc.1.2.Văn xuôi xét từ góc độ thể loại không cam chịu một hình thức hòa kết. Vì vậy, đổi mới trong văn xuôi luôn là đề tài bàn luận sôi nổi và được quan tâm không chỉ của các nhà nghiên cứu phê bình mà cả nhà văn. Ở Việt Nam, từ năm 1986 đến nay, sự đổi mới của đời sống, văn hóa, xã hội đã tạo điều kiện cho văn học vận động và phát triển, đặc biệt là văn xuôi. Giai đoạn này đã xuất hiện nhiều tác phẩm của các nhà văn đại diện cho hệ hình tư tưởng thẩm mĩ mới làm nên những hiện tượng văn học mới lạ, gây dư luận ồn ào, nhiều tranh cãi như Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà,…1.3.Văn xuôi Việt Nam đương đại có nhiều đổi mới trong cấu trúc thế giới nghệ thuật so với giai đoạn văn học trước đó. Điều này thể hiện sự thay đổi trong hệ hình tư duy, cách tiếp cận đối tượng của người nghệ sĩ. Đề tài khóa luận này sẽ nghiên cứu văn xuôi Việt Nam đương đại từ khía cạnh tính bất khả tín, hàm hồ trong thế giới nghệ thuật để cho thấy sự chuyển dịch trong cái nhìn, ý thức của nhà văn về đối tượng, chủ thể, bạn đọc và bản thân văn học. Từ hướng tiếp cận này sẽ giúp chúng ta hiểu văn học đa diện, nhiều chiều hơn.1.4.Văn học Việt Nam đương đại luôn luôn vận động, cách tân, đặc biệt là trong xây dựng thế giới nghệ thuật. Chính vì vậy cách đánh giá chúng chưa có sự thống nhất, điều này thể hiện rõ “tính chất động”, không ổn định của giai đoạn văn học này. Việc lựa chọn đề tài thuộc mảng văn học đương đại, cụ thể là văn xuôi cho thấy sự quan tâm của chúng tôi đối với đời sống văn học hôm nay; đồng thời, nó cũng góp phần khắc phục sự chia cắt giữa văn học đương đại và văn học trong nhà trường. Thực hiện đề tài khóa luận là bước tập nghiên cứu văn học, qua đó giúp chúng tôi giải thích, đánh giá các hiện tượng văn học tốt hơn và đóng góp thêm một cách nhìn mới về thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Việt Nam đương đại.2.Lịch sử nghiên cứu vấn đềVăn học Việt Nam đương đại, đặc biệt là văn xuôi đã có những đổi mới độc đáo, khác lạ trong cấu trúc thế giới nghệ thuật so với văn xuôi giai đoạn trước, tạo ra nhiều luồng ý kiến ở cả giới nghiên cứu phê bình và bạn đọc. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Việt Nam đương đại đã có nhiều công trình của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Có thể nêu ra một số ý kiến đánh giá, một số công trình với các cấp độ khác nhau như sau: Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình trong Văn xuôi Việt Nam sau 1975 đặc biệt nhấn mạnh đến những biến đổi, cách tân trong thế giới nghệ thuật văn xuôi đương đại so với giai đoạn văn học trước đó. Tác giả khẳng định: “Văn xuôi chuyển từ tính thống nhất, một khuynh hướng cảm hứng sang tính nhiều khuynh hướng cảm hứng từ chịu các quy luật thời chiến sang chịu tác động của các quy luật thời bình, nhất là các quy luật kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa. Tính sử thi vốn bao trùm giai đoạn văn học chiến tranh giờ chuyển mạnh sang nhãn quan thế sự đời tư phong hóa. Hệ thống tiêu chí thẩm mĩ bị thay đổi, nhiều giá trị cũ tỏ ra lỗi thời, bên cạnh nhiều giá trị mới được xác lập” 5, tr. 7. Để chứng minh sự chuyển mình của văn xuôi, tác giả đi sâu nghiên cứu một số bình diện cơ bản trong mối quan hệ hữu cơ giữa nội dung và hình thức, cụ thể chỉ ra được sự chi phối của ý thức văn học đối với các yếu tố quan trọng nhất của nghệ thuật tự sự như hệ thống đề tài, nhân vật, thể loại, ngôn ngữ và giọng điệu,… Những nghiên cứu của Nguyễn Thị Bình cho thấy hệ hình ý thức của nhà văn đã có những biến chuyển bước ngoặt, đặc biệt là trong mối quan hệ giữa nhà văn với văn học hiện thực, nhà văn và công chúng, nhà văn với chính mình. Điều này cho thấy văn học đã được nhận thức lại, điều chỉnh lại. Chính những biến đổi của hệ hình ý thức của nhà văn đã dẫn đến sự thay đổi trong cách nghĩ, cách viết cũng như cách xây dựng các yếu tố của cấu trúc nghệ thuật. Tác giả đã chỉ rõ nhân vật đã chuyển dần từ kiểu sử thi sang quan niệm con người đời tư thế sự và được soi rọi từ nhiều từ nhiều chiều; không gian và thời gian không ngừng được mở rộng, nó không chỉ ở không gian và thời gian tuyến tính của hiện thực mà còn là sự phi tuyến tính trong cõi vô thức, bị dồn nén; ngôn ngữ và giọng điệu đa dạng, phong phú với những sự cách tân mới lạ.
!"#!$ % &'()*#$ $ +',)-)$ . /&!01234. 567859: ;<=>7?>@AB@=C97D759=E@=F@AG6@HIJ7D7 @KL59MN@KOM@=C97D759=E@=F@AP5QR7A7E@5S TU59V7: <-W-XY"4: <-"#XY"4: M-ZX&,[\]2^_XY"4` a&b#Y^^_XY"4cdeA"52#',*: b#YW2"#"4'f: b#Y0e2f2"4g b#Yeh"% ;iM@j5=/N@<=k@j5l=G=m@KL59@=C97D759=E @=F@AP5QR7A7E@5STU59V7n 5'f^o40e-n =p0X#ql20X : <e2f24#Z*% %5eh#,rl[$ $Hs\cW2p'(c$% <C@F5$` @G77E@=S<=kL @XY"43#atuva'(*[q hZw''qs-al)&]2W2"#]2 c\)x#-*]2clXY"41^_WZ34 a*^#24#)---*]2'f"y 5c-*-)x#dzX{3-*3*XY"s#a-1 "4l|1^#ep0e2lf2"4#ap e}',Ml1u1^~lXY"4[a3a-p ^12s[a•W2]2ca&l'f @p#uXY"4lpXl#a#|_)_24"'(c q[•l[2l[d2]21|0-l'f0-#)-h-^ x##y]2-)x#c€'(#q^2•'YX)4Z@^, q1l; !"#$ %!&' ()*(+, ‚0ƒs-*l-•€') -]2c&Y"b#Yc•a Acdedz}1au3*0e2##ap„20XAp 4Zlb#Y^cde3e3[34eb'(W2•#0et ]2-)[p#\cA"52#l}c#`n.X2Zls b#Y]2f&lc12ld…a…*0"c4a)- ^ul|["3cde92*Z…d"-)x#]2- c*""p''qx##y#Y3#h"'(c #Y3*l•Z'34rl^2…'5Z†=Z@")l5Z†/p +',l@*8ZSl/\5l=rS@-l5Z†A"=l‡ AcdeA"52#',*1b#Y^^_XY "4Y2*c^'Y1Zu"s2Zb^" p'Zl-X)4&'(]2'f"y01234Z‚ cdeA"52#',*}02*[0\l#r^ XY"4uZsZu^-plˆ]2c &'(l]ul[*[\•c@}'YX)4Z‚_)_ 2uc2"l, AcA"52#',*3e3e4al-•l|["3 ^d•ZsXY"4Mp4Z---_'21s &lZu"^‰Ša‹l0eb]22*c ZA"3s2a#\c',*l!u3cde ZsW2•#]2_e&Yf&ce#2ZŒrfl1 €1))o0w)!s2wh2c',*c^ ^'f@s"012343['Y4)clW21_) _e\l---"'(c&,11)##a -p#YXY"4^cdeA"52#',* ! AcA"52#',*l|["3cde…1hb#Ya -l0-3*^^_XY"4Ycde2*^'Yl* ^23rˆ0Xq\Y)[p[*@p#uXY "4^cdeA"52#',*…1e^p]2- l)[pcM1u^2#a&ˆ0X--l#a&e ^pY-)a0-2'2; 55Z†@/p^'$%!&' -!./0|[" #*Xh[Xbl-•^XY"4cde', *Y2*c^'Y1@-\0ƒ;ŠAcdeZu} &l#a0Z'Y\#20Z'Y\# }-WZ34fX2-a]2-WZ34f[pl3 -WZ340X^'fd'Yo12@&[2^{#2 *cX^2fZu#*2…W2Xs•f'•)12 ="&x##y[2Zbl-^€Ž^23•fl[* -^#Y'(d-34)‹•$l^:‘u#sZu#p]2cdel -\•#a&[p",[\^#&W2"h,h2 apl!ut^2'(s)&]2ˆc&Y- ZX&W2^]2"4ss'"&l•4lu3*l eh"l‡5h]25Z†@/pZ" pˆ]2c…1h[XZu['Y|l|["3^#& W2"h2cYc•"slce_lcY #pZZc…'(43*lt3*M h[Xb]2"pˆ]2c…’Xs2Zb^- yl-X€'-d•Zs-ZX&]2^_"4@-\ …t^‰•4…Zuo}0u2W2"#'ff'X s'(^}}Œ0e2f20e} '(#q^al10etq0e2f2ZX]2"s# „3s)ZX^‰el[rzŒeh"2 *l))_Yhs-•#Y3* @^ !"+1!23l5Z†@=r92lA€2 =',lA‰@@2=…•@*8ZSu3#b^‰h 11)]2c&YcdeA"52#',*M--\…t^2 h_-*3##Y^sb#Y'Z"4uZX ]2clrfl€t^‰@*8ZS3eXY#aˆp#„ •3sp#„b#Y'(u"^"4d•Zs•4l0X- )x#lehM1uZl•4^-)x#]2@*8ZS))_ Y-21\)o-"-W“1Z-p ^sl€\#1'fu^‰--#x#!32Z 'f‰"-p[W2]2esb”l-l)• l‡5•4]2@*8ZS'(d•Zs[~-])-)3w)z)l)• #\l)[au#pl‡<X^-)x#]2…@*3s3w)z)3* 12#e)Z3#a-)x#1u#d-Z-#\'fl "s'(4)^ld•••#a]^•#5eh "]2^-)x#@*8ZS2*l^a3’#\#&34)l‡ % @}2c#`:$l32c#`n.lcde…1s0qwl^1 uZX’3u3*]*Mp4Zlu3*Z…_'(s W2•#]2Y)[p@^[45667689!!2 ' -!./0l5Z†/@…t^‰sb#Yq'Z "4^-*uZX‚’X"W\ZX3s2Zb, ]2uZX'l&^Z"lehl@\h2ZbZu "…W2"4]2c"s-d•ZsXY" 4^-)x#c5puZX}1au3*q#•2*0- 2lZ1s0-["^‰^"@^[9!!2' -!./0:;<=6 (>9?+l-\/{A"@w…3#^‰1@•-\ps0-["Z u"q)',"';3'(l\3'(•4 &^Z"l^_•u3*uZX@uZX1sZu 3"ˆ]2'fo#[_2Zb5-[^„ 1#a&[';'@>)A 6B9!!2' <6!C"D EFG(2]25Z†@/plH>#!2)#"(>6B(9; #$%!&' -!./0]25Z†Ac=Xl 5XY"4…_)[p ,[\lt•p#u^0e0b#a-\2Z[2W-\ XY"4'2_ˆX[0\l#r^X Y"4cdeA"52#',*A[p"^l[u1[X; #$%!&' ()*(+]2+{92 @Xc^*)I65!#$J6&•g@^[XZl-\… d-4[0\l#r'3#a|b[4^-XY" 4cdeA"52#',*|Zd)-}•#\ d"]ZX^--)x#]2-c-••0Z'Y 4"*@^,q(ˆ]2h'f^'Yl-\01234‚4) ^•0-#)-[0\l#r^XY"4cdeA" 52#',*W2#a&-)x#]2-c[u'5Z†=Z @")l@*8ZSl5Z†/p+', $ " # $% # !]2Z3p#ul)•hb#Y ^XY"4cdeA"52#',*YcA"52# 2*^'Y1lrfZ'(ˆy2]2s-•1&Y-^ -)x#l)-cs4a]2cA"52#W2}2 *)-^u • <-W-XY"4#a&b#Y^^_XY "4cdeA"52#',* • +•|[0\l#r^XY"4cde A"52#',* & '() *+% @[0\l#r^XY"4cdeA"52#',* AY0e0b#a01234&")0\c3#]'3"„* Xl_et4)^p#u[0\l#r^XY" 4cdeA"52#',*q#a&-\l-)x#[u; • 5Z†=Z@");!29"D!2 K!2L!2 Dl5d[=a clgg$ • 5Z†/p+',; -!2l5d[AclgggŒ +M B2l5d[Aclgg$ • @*8ZSNIO-7Cl5d[=aclgg%ŒP = Cl5d[=aclgg , -(.*/* us"01234Zl-\012340X()!h )',)-),[\2; • +',)-)"& . • +',)-)"&3•c • +',)-))•3*p • +',)-)- 0 1'#23456 5)o#qol)o0X34)o3"2#0\la ]201234'(^u02•2','2; )*;<-W-XY"4#a&b#Y^^_ XY"4cdeA"52#',* )*;|[0\l#r^XY"4cde A"52#',* : 789:7; !" <=>9?>@AB@=C;9D97;=E@=F@ AG8@HIJ9D9@KL7;M@KN@=C;9D9 7;=E@=F@AO7PQ9A9E@7RST7;U9 </V/ WX$6 #$%&' @XY"43#a1ˆy2334s†W2^ ^caXY"4Y'-3#a" &0et3|^'-)x#Z#„|^'c1 @•<(9!"Q#$J6lXY"4'(u3Š0-"# ttu]2--"4•#a-)x#l#a3*p-)x#l --]2-\l#a^3'–@XY"4#*^~-- "43#aXY^'(-*^2•-Zw''ql0- YXYs*42ZXY•#3ˆ'fl#|{1)\-- XYZ@XY"410e2^lf2^l1W2"d… a^lW2"#*l2[4-^^l‡td"#a-1 'Y3"^--"4‹•gl^ g‘Mƒ*l^XYbl 'f34l•Z&o+41u1#aX'fl e1u#a['Y[\Z|#lr,#e4c#…0eXl‡@^c 3…#*lW2"•4'fd•Zs^,q\#12Œ^c -#*l•4'f22ZX•2l'fXy- #*Wo_5'Xl#•XY"41#a#ep"4 ^")\-XYHs""]2XY"40e)z) --3\-)x#c•3&\,h2-ZX&p'( Y-ssf&^3—ld•#1Š&‹2Z0elŠ4‹2Z0el# )\--^tu-)x#ld•#dz•4]2''qt n u]2-)x#Ytu"sM-ZX&]2p'(t1ˆ y2^XY"4]21 9-^p RS?!"#$J6 •@^opH][–X;Š@XY" 43#aXY0z);XY'(#\XY#\@XY'( #\[2r#•4ls0"l\4l‡@XY#\3XY]2 'f0uZ"l'f^hpl‡=2XYZw0X0e-^f'#| ]2#afZ<e1XY#\p0e1XY'(#\ '(3*@Zl_0eu3e5'f0uZ"0e^sX) 2#2-s0"^XY'(#\'#a•4‹•:l^n‘ @XY'(#\^-)x#1-[p"]2113'f ^••4–l0e2lf2lr4l•#2l#w1ˆy2'( ^'^0erYs*M-[p"^3-ZX&]2 XY"4l#•ZX&1#a^0euX&Y" &@XY"4]2-)x#e}3"&t[2r# hY*/q"&1&•-WZ34lZw& 1]21l10e2lf2l•#3ˆl*d…a\4 ^l\3)*#^{1ˆy20)•-)x#<e-- -)x#t^#a[p"l€'0ed•#dz-[p"^ #a--^fl[ŽW2#&W2"3""W23*]2_Mt1 r[a-[p"#Y•#3*[^2oZ|XY#c -*^2 M€Y-u^l-\&76DT#$6)*>-9 !"l+9H@H+{=X0e{4hŠXY"4‹ #2Z13!#}Š-'(#\‹ŠM-'(#\'(-* [~b"4]2-)x#13"&hp'(]2- )x#^ss#q^2]21l}oX&l[a3a#a-4)^ 3]2'Z"4;Hsd•#dz-#|&34)]2"s^s &^2]2_l-y*^-cal[\^ -"'(l-ZX^-’‹•l^ :‘51'(3Š' ` Za‹[qp^2hy2#Y)*)5"#!]2'fX) 4c3)\p#^2Š#…012‹u['YXY"41 5'4ZlXY"43#a)*#^{^^a@4hZt {^cl^--"4M1y2lW2"#0- 2XY"4?2-y2^l_21u^_^2- u;XY"43XY#c-*^2^-)x#]2 #p@XYZ3p[1]2XY4'0e3X Y4/'YXY"4l'f…sZ"{c [wo^p0-#)-[\]2a&[\u]2'f@X Y"4[2r#\-ZX&^-)x#cM1[2ZX &-)x#c‚1[ZZX&aXY"4 $(%)*+,-./0%&' 8#" • <-"#•4; 5p#a-bW-l•430-"#0et'({ ^c',#„3ys0-@•[a<(9' ]2@^ •#@}u=+][p•430-"##22y2; @l13Š&'(•'f3'f–'(#\u"^- )x#c‹•l^nn‘@2l13Š'f12^„^d…a‹ •l^nn‘@34h•4'({)b[Xq#|\f& "43’f&d…a•^f&*Z5' ^)*#]201234Zl_et4)X0-"#• 4•y2#[a<(9' y2l13•4^- )x#c', M&RS?!"#$J6-\+',s][y2• 4c'2;Š51X•4c31X'f'(#\ u"^-)x#l[~)',"c‹•:l^::‘11u3 h•41^•@#lM-#l2+2l–l€1u0e1 ^•~[-,l#a#!^!2 U@!l–13h4^ g [...]... đổi mới trong giọng điệu, các nhà văn đương đại đã tạo ra bước vận động, chuyển mình cho văn xuôi phát triển Đồng thời, với những sáng tạo trên, nó đã góp phần khẳng định cá tính sáng tạo của mỗi nhà văn Tóm lại, những đổi mới trong cấu trúc thế giới nghệ thuật văn xuôi đương đại là một bước chuyển mạnh mẽ của văn học Việt Nam Văn xuôi đương đại... khẳng định, văn xuôi đương đại là một cuộc cách tân nghệ thuật đưa văn học lên một tầm cao mới Hơn thế nữa, sự cách tân trong cấu trúc thế giới nghệ thuật văn xuôi đương đại còn thể hiện đặc điểm tư duy nghệ thuật, tài năng cũng như cá tính của các nhà văn theo các khuynh hướng văn học khác nhau 28 CHƯƠNG 2 ĐẶC TÍNH BẤT KHẢ TÍN, HÀM HỒ TRONG THẾ GIỚI... của văn xuôi Việt Nam đương đại Trên khuynh hướng chú ý đến con người cá nhân, trong văn xuôi thời kì đổi mới, nhiều nhà văn đã làm rõ nét, sinh động hơn quan niệm này Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu là con người sám hối, con người thức tỉnh, con người nhận đường và đầy suy tư dằn vặt Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là con người cô đơn đầy cay đắng Trong. .. cứu loại hình các hiện tượng nghệ thuật trong lịch sử 1.2.3 Đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu 1.2.3.1 Ngôn ngữ Văn xuôi là ngôn ngữ, một thứ ngôn ngữ vô cùng phức tạp Cùng với kết cấu và nhân vật, ngôn ngữ giữ một vai trò trong quá trình đổi mới tư duy văn học, sức sống cho văn xuôi Việt Nam Ngôn ngữ văn xuôi đương đại đã có những cách tân mới lạ Về... cao của tác phẩm văn học, Từ điển thuật ngữ văn học viết: “Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ có tính chất nghệ thuật cao của tác phẩm văn học Trong ngôn ngữ học thuật ngữ này có ý nghĩa rộng lớn, nhằm bao quát các hiện tượng ngôn ngữ dùng một cách chuẩn mực trong các biên bản ngôn ngữ trên báo chí, trên đài phát thanh, trong văn học và trong khoa học” [10,... trang trọng, chuẩn mực chuyển sang thứ ngôn ngữ đời thường, đậm tính khẩu ngữ, thông tục, triết luận Nói về sự đổi mới trong ngôn ngữ văn xuôi đương đại, tác giả Phùng Gia Thế trong bài viết Tính chất cac-na-van trong ngôn ngữ văn xuôi đương đại đã chỉ ra những biểu hiện cách tân của ngôn ngữ trên ba bình diện cơ bản: Sự thông tục hoá phi thẩm mĩ ngôn từ;... KHẢ TÍN, HÀM HỒ TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Tính bất khả tín, hàm hồ, hiểu theo nghĩa rộng, là thuộc tính đặc trưng của văn học, bắt nguồn từ bản chất của ngôn từ, đặc điểm của tư duy hình tượng và khả năng nhận thức, biểu đạt của nhà văn Trong thế giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại, tính bất khả tín, hàm hồ còn... thông qua một bình diện hoặc xem xét các bình diện trong sự tách rời mà phải đặt chúng trong chỉnh thể Như vậy, thế giới nghệ thuật trong tác phẩm mới hiện ra sinh động và toàn vẹn trong sự cảm nhận, chiếm lĩnh của bạn đọc 1.2 Một số đổi mới trong cấu trúc thế giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại 1.2.1 Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con... điệp cuộc sống Văn chương không dung nạp, không chấp nhận thứ ngôn ngữ thô tục, nó là tấm thảm nhiều màu được nhà văn dệt nên từ ý tưởng sáng tạo đẹp đẽ Văn chương sau năm 1975 đã nổi rõ ý thức chối từ thứ ngôn ngữ đó Đến thế hệ các nhà văn trong thời kì đổi mới, ngôn ngữ đã thực sự trở thành đối tượng miêu tả của văn chương Khi văn xuôi tiếp cận... dựng thời gian nghệ thuật trong văn xuôi giai đoạn này Có thể nhận thấy, thời gian nghệ thuật trong văn xuôi giai đoạn này chủ yếu là thời gian mang tính sử thi, thời gian lịch sử, thời gian gắn liền với các sự kiện lịch sử, gắn với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, phản ánh những bước đi của đất nước Tuy nhiên, văn xuôi sau năm 1975 cùng với sự