Chính vì tầm quan trọng ngày càng tăng của hội nhập tài chính như là một nhân tố quyết định đối với dự trữ ngoại hối nên các nhà kinh tế đã bắt đầu có những nghiên cứu sâu hơn về mối liê
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU:
A LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI:
II Lý thuyết bộ ba bất khả thi
1.1 Nguồn gốc của bộ ba bất khả thi:
1.2 Định nghĩa :
III Những lựa chọn chính sách của bộ ba bất khả thi:
2.1 Tỷ giá cố định và hội nhập tài chính:
2.2 Tỷ giá thả nổi và hội nhập tài chính:
2.3 Chế độ trung gian
II Những lý thuyết mở rộng của bộ ba bất khả thi:
2.1 Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian:
2.2 Thuyết tứ diện (A tetrahedron Hypothesis)
III Dự trữ ngoại hối và bộ ba bất khả thi:
B ỨNG DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC
I Chính sách kinh tế vĩ mô của Trung Quốc qua các thời kỳ:
I.1 Giai đoạn trước năm 1979:
I.2 Giai đoạn từ 1979-1993:
I.3 Giai đoạn 1994 đến nay:
1.3.1 Chính sách tỷ giá:
1.3.2 Kiểm soát vốn:
1.3.2.1 Giai đoạn từ 1994-1996:
1.3.2.2 Giai đoạn từ 1997 đến nay:
II Tác động của bộ ba bất khả thi tại Trung Quốc:
2.1 Sự gia tăng chi phí vô hiệu hóa:
2.2 Tăng cung tiền:
2.3 Gia tăng lạm phát:
2.4 Vấn đề lãi suất-tiến thoái lưỡng nan:
C THỰC TIỄN ỨNG DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM
I. Chính sách tiền tệ của Việt Nam qua các thời kỳ:
II. Chính sách tỷ giá:
II.1 Giai đoạn thả nổi tỷ giá 1989-1992:
II.2 Giai đoạn cố định tỷ giá 1993-1996:
II.3 Giai đọan điều hành tỷ giá linh hoạt có sự điều tiết của nhà nước từ năm
1997 đến nay:
Trang 4III. Hội nhập tài chính:
IV. Một ví dụ điển hình về Vận dụng linh hoạt bộ ba bất khả thi vào Việt
Nam năm 2007:
IV.1 Thực trạng:
IV.2 Đánh giá việc vận dụng:
V Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
5.1 Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong điều hành chính sáchtiền tệ:
5.2 Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong hội nhập tài chính:5.3 Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong điều hành tỷ giá:
VI Hàm ý chính sách đối với Việt Nam:
KẾT LUẬN:
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Những diễn biến mới nhất trong 2 tháng đầu năm 2011 của tình hình thế giới (giáxăng, giá lương thực và giá các hàng hóa cơ bản trong xu thế gia tăng mạnh) vàtrong nước (giá xăng và giá điện bị điều chỉnh mạnh, lạm phát tăng cao, tỷ giá tự
do gần như hỗn loạn, dự trữ ngoại hối mỏng, thâm hụt thương mại cao và daidẳng, tình trạng đô la hóa và vàng hóa cao độ, lãi suất tăng cao và ảnh hưởng tiêucực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, niềm tin vào tiềnđồng và điều hành kinh tế vĩ mô suy giảm nghiêm trọng ) cho thấy Việt Namđang đứng trước những thử thách gay gắt, bất ổn vĩ mô đang đe dọa sự phát triểnbền vững của nền kinh tế Vì thế, ổn định kinh tế vĩ mô là mục tiêu tất yếu và lựachọn duy nhất trong thời điểm hiện nay
Theo tổng cục Thống kê, CPI tháng 3 tăng tới 2,17% so tháng trước Đây là mứctăng cao nhất trong hơn hai năm qua Lạm phát trở thành mối quan tâm của côngchúng bởi nó tác động đến “mâm cơm” của những người lao động nghèo, côngnhân, sinh viên, trí thức… những thành phần chiếm đại đa số trong dân cư Lạmphát đang khiến chất lượng cuộc sống ngày càng suy giảm
Tỷ giá đang trở thành vấn đề nóng của nền kinh tế Vừa qua NHNN buộc phảinâng tỷ giá liên ngân hàng 9.3%, nhưng tình trạng 2 tỷ giá vẫn tiếp diễn Điểmkhác biệt quan trọng giữa năm 2008 và hiện nay là dự trữ ngoại hối của NHNNđang ở mức khá thấp Với mức dự trữ khoảng 10 tỷ USD, NHNN khó can thiệpmạnh vào thị trường ngoại hối bằng cách bán ngoại tệ Hiện nay NHNN áp dụngkhá nhiều biện pháp hành chính để bình ổn thị trường
Tăng trưởng tín dụng năm 2011 đã được điều chỉnh từ 25% xuống dưới 20%,tổng phương tiện thanh toán được điều chỉnh từ 20% xuống khoảng 15-16%.Đồng thời, dòng tín dụng sẽ được hướng vào khu vực sản xuất, van bơm tiền cho
Trang 6khu vực phi sản xuất như bất động sản và chứng khoán sẽ bị thắt chặt hơn Theo
đó, các TCTD phải giảm tốc độ và tỷ trọng dư nợ cho vay khu vực phi sản xuất sovới năm 2010, cụ thể, tỷ trọng này chỉ được phép tối đa 22% tính đến ngày30/6/2011 và 16% đến ngày 31/12/2011
Các biến số kinh tế vĩ mô không bao giờ là các biến cố rời rạc mà chúng luôn cómối liên hệ với nhau Trước tình hình lạm phát tăng cao buộc ta phải thực hiệnchính sách thắt chặt tiền tệ, nâng lãi suất tín dụng, giảm mức phát triển tín dụng.Tuy nhiên lãi suất trên thị trường hiện đã quá cao nên có thể dẫn đến những tác hạinghiêm trọng như doanh nghiệp phải ngừng sản xuất bởi không huy động đượcnguồn vốn, nạn thất nghiệp xảy ra Chúng ta không thể cùng một lúc đạt được cả
ba mục tiêu: ổn định tỷ gía để thu hút đầu tư, tạo thuận lợi cho xuất khẩu; chínhsách tiền tệ độc lập để làm công cụ kìm chế lạm phát; hội nhập tài chính để tạonguồn vốn dồi dào phát triển kinh tế Vậy ta nên thực hiện cả ba chính sách trênnhư thế nào để nền kinh tế nước ta sớm ổn định và phát triển tốt nhất?
Chính vì lẽ đó, trong đề tài này, chúng em vận dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi đểbàn luận về vấn đề lạm phát, lãi suất, tỷ giá và tín dụng Từ nguyên nhân cho đếnnhững khuyến nghị sẽ được đưa ra khi nghiên cứu lý thuyết bộ ba ở khía cạnh lýluận và thực tiễn
Trang 7A LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI:
I Lý thuyết bộ ba bất khả thi:
1.1 Nguồn gốc của bộ ba bất khả thi:
Giáo sư Robert Mundell được xem là cha đẻ của lý thuyết bộ ba bất khả thi Dựatrên những ý tưởng của ông trong tác phẩm nổi tiếng “ Chính sách tài khoá và tiền tệ dướicác chế độ tỷ giá” (1963), Krugman (1979) và Frankel (1999) đã phát triển thành “ môhình bất khả thi” Theo lý thuyết này, một quốc gia không thể đồng thời đạt được cả bamục tiêu: chính sách tiền tệ độc lập, tỷ giá cố định, và tự do hoá dòng vốn
Nỗ lực thành công nhất trong việc đưa yếu tố nước ngoài vào hệ thống lý thuyếtKeynes hiện đại được xem là của “mô hình Mundell-Fleming” Đây là kết quả nghiêncứu của Robert Mundell (1962,1963) và J.M.Fleming (1962) trong thời gian làm việc tạiquỹ tiền tệ quốc tế IMF Mô hình Mundell-Fleming là sự mở rộng của nền tảng lý thuyếtIS-LM khi có tính đến tác động của cán cân thanh toán Đây được xem là điểm khởi đầucho lý thuyết bộ ba bất khả thi Mô hình Mundell-Fleming chỉ ra sự hiệu quả hay khônghiệu quả của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa dưới các chế độ tỷ giá khác nhau
1.2 Định nghĩa :
Lý thuyết về bộ ba bất khả thi (The Impossible Trinity) là một chính sách kinh tếquốc tế Lý thuyết này được phát biểu như sau: một quốc gia không thể đồng thời thựchiện cùng một lúc ba mục tiêu chính sách vĩ mô là ổn định tỷ giá, tự do hóa dòng vốn,chính sách tiền tệ độc lập mà chỉ có thể lựa chọn cùng một lúc đồng thời hai trong bamục tiêu đó
Bộ ba bất khả thi được minh họa như sau:
Hình 1.1: Bộ ba bất khả thi
Thị trường vốn đóng
Chính sách tiền
tệ độc lập
Trang 8- Độc lập tiền tệ:
Giúp cho chính phủ chủ động sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ để thức hiệnchính sách phản chu kỳ Nếu nền kinh tế có dấu hiệu phát triễn nóng, chính phủ sẽ tănglãi suất hoặc thắt chặt cung tiền và ngược lại, trong trường hợp này chính phủ không quantâm tỉ giá tăng hay giảm và các biến số kinh tế vĩ mô khác Tuy nhiên nếu độc lập tiền tệquá mức có khả năng làm cho chính phủ tiền tệ hóa chi tiêu của mình bằng cách pháthành tiền trang trải cho thâm hụt ngân sách, hậu quả làm cho nền kinh tế rơi vào mất ổnđịnh với tình trạng lạm phát 2 con số thậm chí siêu lạm phát
- Ổn định tỉ giá:
Ổn định tỉ giá giúp tạo ra cái neo danh nghĩa để chính phủ tiến hành các biện pháp ổnđịnh giá cả, cái neo này làm cho nhận thức của nhà đầu tư đối với rủi ro của nền kinh tếgiảm đi, làm tăng thêm niềm tin của công chúng vào đồng nội tệ Tuy nhiên tỷ giá cốđịnh hay ổn định quá mức cũng có mặt trái của nó Tỷ giá quá ổn định làm cho chính phủmất đi một công cụ để hấp thụ các cú sốc từ bên trong và bên ngoài truyền dẫn vào nềnkinh tế
- Hội nhập tài chính:
Hội nhập tài chính là một xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay Lợi íchcủa hội nhập tài chính giúp quốc gia tăng trưởng nhanh hơn và phân bổ nguồn lực tốthơn, giúp nhà đầu tư đa dạng hóa đầu tư, thị trường tài chính nội địa nhờ đó cũng pháttriển theo Ngoài ra lợi ích lớn nhất mang lại từ hội nhập tài chính là tạo ra động lực giúpcho chính phủ tiến hành nhiều cải cách và quản trị tốt hơn để theo kịp những thay đổi từhội nhập
Theo như hình vẽ trên: với các cạnh là tượng trưng cho một mục tiêu kỳ vọng đạtđược, và như vậy các quốc gia chỉ có thể đạt được 1 trong 3 đỉnh của hình tam giác màthôi
Bất kỳ cặp mục tiêu nào cũng có thể đạt được bằng một chế độ tỷ giá tương ứngnhưng phải từ bỏ mục tiêu chính sách còn lại:
• Ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá
cố định nhưng phải từ bỏ độc lập tiền tệ Điều này có nghĩa chính phủ mất đi công cụ đểđiều chỉnh lãi suất trong nước độc lập với lãi suất nước ngoài
• Độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giáthả nổi nhưng phải từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá Với lựa chọn này, chính phủ đượcquyền tự do ấn định lãi suất nhưng đổi lại tỷ giá phải vận hành theo những nguyên tắccủa thị trường
Trang 9• Ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ được kết hợp bằng cách thị trường vốn đóng Lựachọn này có nghĩa chính phủ phải thiết lập kiểm soát vốn Khi có kiểm soát vốn, mốiquan hệ giữa lãi suất và tỷ giá sẽ bị phá vỡ.
Các nội dung này được tóm tắt trong bảng 1.2
Bảng 1.2 – Nguyên lý của bộ ba bất khả thi
II Những lựa chọn chính sách của bộ ba bất khả thi:
Có 3 lựa chọn chính sách cơ bản của bộ ba bất khả thi là:
• Tỷ giá cố định và hội nhập tài chính
• Tỷ giá thả nổi và hội nhập tài chính
• Chế độ trung gian
2.1 Tỷ giá cố định và hội nhập tài chính:
Ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ Tỷ giá cốđịnh, nhưng phải từ bỏ Độc lập tiền tệ Đối với những quốc gia có lạm phát cao thì đây là
1 lựa chọn được ưu tiên vì chế độ này có ưu điểm là củng cố được niềm tin của thị trườngvào giá trị đồng nội tệ và kiểm soát lạm phát
Tuy nhiên nếu nguyên nhân chính yếu dẫn đến lạm phát ở các nước là do nguồn cung(giá nhiên liệu, lương thực tăng), hoặc cung tiền gia tăng quá mức, nhất là để tài trợ chocác chương trình chi tiêu của chính phủ thì chế độ Tỷ giá cố định cũng không thể giúpgiải quyết được tình trạng lạm phát Trong trường hợp này, chính phủ chỉ còn có chínhsách tài khóa là hữu hiệu hơn để thực hiện chính sách phản chu kỳ
Tuy nhiên đối với những quốc gia mà thâm hụt ngân sách trở nên dai dẳng thì chính sáchtài khóa phản chu kỳ cũng bị giới hạn rất nhiều.Điển hình là khu vực đồng tiên chung
EU EU đã chọn mục tiêu ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính Cái giá của sự lựa chọnnhư thế là mỗi quốc gia đã từ bỏ khả năng sử dụng chính sách tiền tệ của mình NHTWChâu Âu (ECB) đã thiết lập lãi suất cho toàn bộ khu vực sử dụng đồng Euro Nhưng cuộc
Trang 10khủng hoảng nợ ở Hy Lạp vào năm 2010 là một minh họa cho thấy cái giá phải trả cho sựlựa chọn này Khi mà tình hình ở quốc gia này quá xấu, chính phủ đã không thể sử dụngchính sách tiền tệ để giải quyết những vấn đề cho riêng quốc gia của mình Trong trườnghợp này, chính phủ Hy lạp chỉ còn cách thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng bằngchính sách tài khóa khắc nghiệt để giải quyết cuộc khủng hoảng nợ công.
2.2 Tỷ giá thả nổi và hội nhập tài chính:
Tỷ giá thả nổi sẽ giúp cho chính phủ chủ động sử dụng công cụ chính sách tiền tệ phản chu kỳ kinh tế Nền kinh tế có xu hướng sẽ rơi vào lạm phát nếu như bản thân chính sách tiền tệ không đủ sức mạnh tạo ra cái neo danh nghĩa Giải pháp của vấn đề này tùy thuộc vào chính sách lạm phát mục tiêu và tính độc lập của ngân hàng trung ương( NHTW) là đến mức nào
Vd: Mỹ là quốc gia điển hình đã chọn 2 mục tiêu đầu tiên Bất kỳ công dân Mỹ nào cũng
dễ dàng gửi tiền ra nước ngoài, đơn giản nhất là gửi cho một quỹ đầu tư tương hỗ quốc tếhoặc mua chứng khoán tại Mỹ FED hầu như đã sử dụng tối đa công cụ chính sách tiền tệ
để đạt được mục tiêu kép là góp phần tạo việc làm và ổn định giá cả để thoát ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu bằng các chương trình bơm hàng ngàn tỷ USD vào nền kinh tế Tuy nhiên, kết quả của quyết định này là sự bất ổn đối với giá trị đồng Đôla trên thị trường ngoại hối Tức là Mỹ đã hi sinh mục tiêu thứ ba là ổn định tỷ giá
Ngoài ra, lập luận chính chống lại tỷ giá thả nổi và hội nhập tài chính còn dựa trên nhữngcân nhắc cho rằng nếu như dòng vốn vào quá mức, nhất là chảy vào thị trường chứng khoán và bất động sản, sẽ dẫn đến tình trạng tỷ giá thực được định quá cao ( đồng nội tệ lên giá) Kết quả là thâm hụt cao trong tài khoản vãng lai Nguy cơ khủng hoảng là điều khó tránh khỏi nếu như dòng vốn đột ngột đảo chiều Thả nổi tỷ giá hay thả nổi tỷ giá có quản lý còn tước đi tham vọng của các nước trong chiến lược tăng trưởng hướng về xuất khẩu
Có thể chỉ cần một cú sốc vừa phải hoặc cú sốc từ cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước trong khu vực lan truyển sang tỷ giá thả nổi có thể sụp đổ theo cách hoặc là tác động xấu đến hệ thống tài chính, hoặc là làm tăng tốc lạm phát hoặc là dẫn đến những phân bổ méo
mó trong nguồn lực quốc gia Nhiều nhà kinh tế vì vậy cho rằng cái giá phải trả của tỷ giáthả nổi để có được độc lập tiền tệ chẳng qua chỉ là ảo tưởng mà thôi
Tại Việt Nam: Kinh nghiệm đau đớn Năm 2007 chúng ta đã từng chứng kiến những độngthái trái chiều khá khó hiểu trong điều hành Một mặt chúng ta cho phép dòng vốn chảy vào tương đối tự do (riêng FII đã khoảng 6.3 tỷ USD) Để ổn định tỷ giá, chúng ta đưa thêm VND vào lưu thông Tuy nhiên để đảm bảo lượng tiền này không gây lạm phát, chúng ta đã tăng dự trữ bắt buộc của ngân hàng lên mức khá cao Hậu quả là, lượng vốn đưa vào nhiều nhưng đọng trong ngân hàng cũng lắm Doanh nghiệp khó khăn khi vay vốn còn ngân hàng bị tăng chi phí hoạt động do DTBB cao Cuối cùng, nền kinh tế gánh
Trang 11chịu sự thiếu hiệu quả đó và chứng khoán nhanh chóng trở thành nạn nhân đầu tiên Như vậy, có thể thấy để chứng minh bộ ba bất khả thi là khả thi, chúng ta đã có kinh nghiệmkhá đau đớn
Vừa qua, NHNN đã có 2 quyết định táo bạo giảm giá VND xuống khá mạnh (xuống tổngcộng khoảng 8%) Đó là tín hiệu lựa chọn dứt khoát 2 cạnh trong tam giác “bất khả thi”:
tự do hóa dòng vốn và chính sách tiền tệ (ổn định lạm phát) Đây là một lựa chọn khôn ngoan bởi đơn giản chúng ta không thể bỏ mục tiêu tự do hóa dòng vốn và kiểm soát lạm phát Mặt khác, hạ giá VND còn giúp chúng ta cải thiện tình hình nhập siêu nhiều năm qua, và thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu Không phải chỉ chúng ta lựa chọn như vậy Quá khứ đã chứng kiến một Hàn Quốc từ GDP đầu người dưới 100 USD áp dụng lựa chọn hạ giá bản tệ, hướng tới xuất khẩu mà trở thành cường quốc Còn hiện tại thì người láng giềng khổng lồ Trung Quốc cũng kiên trì theo đuổi chính sách đồng nhân dân tệ yếu
để đẩy mạnh sản xuất trong nước và xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh quốc tế, tăng dự trữ ngoại tệ
Rõ ràng, VND mạnh là cách gián tiếp tài trợ NK, hạn chế XK Đó không phải điều chúng
ta muốn Và đặc biệt trong bối cảnh người hàng xóm Trung Quốc áp dụng chính sách NDT yếu, nếu chúng ta định giá VND cao thì hàng hóa từ quốc gia này tràn sang sẽ càng mạnh mẽ, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất nội địa Việc lựa chọn thời điểm giảm giá bản tệ cũng rất quan trọng Chúng ta đã sẵn sàng với định hướng này từ vài năm trở lại đây Và hiện nay là thời điểm thích hợp nhất để giảm giá nội tệ trong bối cảnh kinh tế thế giới đang phục hồi và dự báo FDI, FII vào Việt Nam trong nay rất khả quan
2.3 Chế độ trung gian:
Trong bộ ba bất khả thi, chế độ trung gian được hiểu:
• Hoặc là Tỷ giá cố định với kiểm soát vốn
• Hoặc là Tỷ giá thả nổi với kiểm soát vốn
Kiểm soát vốn cho phép chính phủ vừa tiến hành triển khai chính sách tỷ giá và vừa điềuhành chính sách tiền tệ với tư cách là những công cụ riêng biệt với nhau
Bằng kiểm soát vốn, chính phủ có thể vừa cho phép tỷ giá thả nổi trong khi không muốncho đồng nội tệ định giá cao bằng cách áp đặt những biện phát kiểm soát đối với dòngvốn vào và vừa triển khai chính sách tiền tệ bằng cách tăng lãi suất để chống lại tìnhtrạng lạm phát
Sự hấp dẫn của cơ chế trung gian như vậy nằm ở chỗ chính phủ có thể đạt được trongmột chừng mực nào đó sự ổn định của tỷ giá trong khi vẫn cho phép tỷ giá biến độngtrong một phạm vi nhất định hoặc tiến tới một vùng mục tiêu tỷ giá mong muốn nào đó.Tất nhiên kiểm soát vốn cũng có cái giá phải trả do dòng vốn có thể chuyển hướng sangcác quốc gia khác có cơ chế thu hút vốn thông thoáng hơn
Một ví dụ điển hình trong việc sử dụng chế độ trung gian trong chính sách điều hành kinh
tế và gặt hái nhiều thành công là đất nước láng giềng Trung Quốc Cũng giống như Ấn
Trang 12Độ, Malaisia, Trung Quốc là một quốc gia gần đây bắt đầu lựa chọn chế độ trung gian đểđối phó với cái gọi là chiến tranh tiền tệ NHTW Trung Quốc có nhiều điều kiện để thựchiện chính sách tiền tệ khá độc lập và duy trì kiểm soát chặc chẽ đối với tỷ giá đồng nhândân tệ Nhưng để đạt được mục tiêu này, Trung Quốc phải hạn chế dòng vốn quốc tế, baogồm cả việc hạn chế công dân Trung Quốc chuyển tài sản ra nước ngoài Trước sức épcủa cộng đồng quốc tế về việc Trung Quốc định giá thấp đồng nhân dân tệ để tăng cạnhtranh, có lúc chính họ cũng đã nhượng bộ phần nào bằng cách để cho đồng nhân dân tệlên giá Cùng lúc đó Trung Quốc cũng đã tăng lãi suất để kìm hãm nền kinh tế đang códấu hiệu phát triển nóng lên vào cuối năm 2010 Điều này cho thấy phần nào đó TrungQuốc đã lựa chọn chế độ trung gian của bộ ba bất khả thi Theo đó việc kiểm soát vốntrong một chừng mực nào đó đã cho phép chính phủ vừa tiến hành triển khai chính sách
tỷ giá và vừa điều hành chính sách tiền tệ với tư cách là những công cụ riêng biệc vớinhau
III Những lý thuyết mở rộng của bộ ba bất khả thi:
III.1 Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian:
Yigang và Tangxian (2001) tiếp tục phát triển lý thuyết bộ ba bất khả thi của Mundell
và đưa lên thành thuyết tam giác mở rộng Nền tảng của thuyết này là những quan niệmmới về sự độc lập của chính sách tiền tệ và ổn định tỷ giá Theo đó, bộ ba bất khả thi củaMundell kết luận rằng một quốc gia không thể có một chính sách tỷ giá ổn định một nửa(half-stability) và chính sách tiền tệ độc lập một nửa (half- independence) Nói rõ hơn,tam giác bất khả thi của Mundell chỉ mới tập trung đến các cơ chế tỷ giá nằm ở các đỉnh(hay góc) tam giác mà chưa đề cập đến một cơ chế tỷ giá trung gian nằm đâu đó trongtam giác bất khả thi Sự tồn tại của cơ chế tỷ giá trung gian sẽ được bàn luận kỹ hơn trongphần sau Yigang và Tangxian đã mở rộng mô hình này và kết luận rằng một quốc gia cóthể có những phối hợp mục tiêu khác nhau và không phải chấp nhận sự đánh đổi hoàntoàn như tam giác của Mundell
Tương tự như hình 1.1, ba cạnh trong tam giác mở rộng (hình 1.3) cũng tương ứng cho 3mục tiêu chính sách Giả định:
Cạnh M : tượng trưng cho chính sách tiền tệ độc lập
Cạnh đáy K : tượng trưng cho dòng vốn lưu động hoàn hảo
Cạnh phải E : tượng trưng cho ổn định tỷ giá
Ba đỉnh của góc tam giác tượng trựng cho 3 sự kết hợp cơ bản của bộ ba bất khả thi Gọi
Ms, Kc và Ev là các khoảng cách từ điểm O tuỳ ý đến 3 cạnh, tượng trưng lần lượt chomức độ của độc lập của chính sách tiền tệ, mức độ kiểm soát vốn và mức độ biến động tỷgiá Một tính chất quan trọng của tam giác đều là: tổng khoảng cách của bất kỳ điểm nào
ở bên trong tam giác đến ba cạnh bằng chiều cao của tam giác Do đó ta có Ms + Kc + Ev
= Mh Để đơn giản, đặt chiều cao của tam giác đều Mh = 1, thì ta có Ms + Kc + Ev = 1
và 0 ≤ Ms ≤ 1 hoặc 0 ≤ Kc ≤ 1 hoặc 0 ≤ Ev ≤ 1
Trang 13Hình 1.3 - Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian
Trường hợp 1: Khi Kc = 0, dòng vốn hoàn toàn lưu động, ta có Ms + Ev = 1 Ở
đây nếu Ms=0 thì Ev=1; nếu Ms=1 thì Ev=0; nếu 0<Ms<1 thì 0<Ev<1 Do đó, có ba sựkết hợp:
(1) dòng vốn lưu động hoàn toàn ∩ chính sách độc lập tiền tệ hoàn toàn ∩ tỷ giáthả nổi tự do
(2) dòng vốn lưu động hoàn toàn ∩ mất độc lập về chính sách tiền tệ ∩ tỷ giá cốđịnh
(3) dòng vốn lưu động hoàn toàn ∩ độc lập chính sách tiền tệ có giới hạn ∩ tỷ giáthả nổi có giới hạn
Trường hợp 2: Khi Kc=1, kiểm soát vốn hoàn toàn, chúng ta có Ms + Ev = 0 Ở
đây, Ms=0 và Ev=0, chúng ta có các kết hợp: kiểm soát vốn hoàn toàn ∩ chính sách tiền
tệ độc lập hoàn toàn ∩ tỷ giá cố định Thực tế, chế độ tỷ giá cố định thường có trong cácquốc gia đang phát triển với thị trường tài chính yếu kém
Trường hợp 3: Khi 0<Kc<1, dòng vốn lưu động giới hạn, chúng ta có
0<Ms+Ev<1 Nếu Ms=0, thì 0<Ev<1; nếu 0<Ms<1 thì 0<Ev<1 hoặc Ev=0 Có ba sự kếthợp:
(1) dòng vốn lưu động có giới hạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập hoàn toàn ∩ tỷ giáthả nổi có giới hạn
(2) dòng vốn lưu động giới hạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập có giới hạn ∩ tỷ giáthả nổi có giới hạn
Trang 14(3) dòng vốn lưu động giới hạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập có giới hạn ∩ tỷgiá cố định
3.2 Thuyết tứ diện (A tetrahedron Hypothesis)
3.2.1 Cơ chế tỷ giá trung gian - nền tảng của thuyết tam giác mở rộng và thuyết tứ diện: Như đã nói, tam giác bất khả thi của Mundell chỉ tập trung đến các đỉnh (hay góc)của tam giác Điều này đồng nghĩa với sự thừa nhận, thế giới chỉ tồn tại 3 cơ chế tỷ giátương ứng với ba góc tam giác: cam kết tỷ giá thả nổi tự do, cam kết tỷ giá cố định, vàthị trường vốn đóng (Eichengreen, 1994,1998; Obstfeld và Rogoft 1995) Eichengreen(1994) nói: " Các quy định chính sách bất ngờ làm thất bại các mục tiêu tỷ giá khôngbao giờ tồn tại trong thế kỉ 20… Các quốc gia…sẽ buộc phải lựa chọn giữa hoặc một tỷgiá thả nổi hoặc một thị trường vốn đóng " Dựa trên luận điểm cho rằng: luân chuyểndòng vốn càng cao sẽ làm tổn thương các cam kết tỷ giá, Obstfeld và Rogoff (1995),Summers (2000) và Fisher (2001) đã nâng lên thành giả thiết “lưỡng cực - bipolar” hoặcgiả thiết “ không có vùng trung gian- intermediate hollowing - out” Nghĩa là cơ chế tỷgiá trung gian nằm giữa cơ chế tỷ giá cố định và cơ chế thả nổi tự do không thể được duytrì Do đó, theo quan điểm của các tác giả này: trong tương lai chúng ta sẽ không thấy sựxuất hiện của các cơ chế tỷ giá trung gian Các cơ chế tỷ giá trung gian bao gồm: tỷ giá
cố định có thể điều chỉnh, tỷ giá cố định theo kiểu con rắn trườn (Crawling pegs), hoặcdải băng (band), và kể cả thả nổi có quản lý
Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế không đồng ý với giả thuyết “không có vùng trunggian” Ví dụ, Frankel (1999) tin rằng, đối với nhiều quốc gia, giải pháp trung gian là phùhợp hơn so với giải pháp ở góc Điều này là đúng, đặc biệt là đối với các quốc gia đangphát triển để dòng vốn có quy mô lớn không trở thành vấn đề Sử dụng chuỗi Markow(Markov chains) và các ma trận quá độ (transition matrices) cho đồng thời cả loại dữ liệuGhosh (Ghosh et al Data), dữ liệu Levy Yeyati và Sturzenegger, Masson (2000) để kiểmtra giả định “lưỡng cực-bipolar” hay “ không có vùng trung gian” Kết quả, giả định trên
bị bác bỏ bởi cả hai loại dữ liệu Thực sự đối với các quốc gia đang phát triển, thả nổi tự
do không hẳn là một chọn lựa đúng vì họ không có thị trường tài chính phát triển Kếtquả là, cơ chế tỷ giá tại các nước đang phát triển không cần thiết phải ổn định, mà có thểthay đổi giữa nhiều loại cơ chế tỷ giá trung gian khác nhau, phụ thuộc vào tình hình tăngtrưởng kinh tế, lạm phát, và các cú sốc từ bên ngoài
3.2.2 Thuyết tứ diện:
Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian (2001) thực sự đã chuẩn hoátam giác bất khả thi của Mundell Tuy nhiên, giống như mô hình của Mundell, lý thuyếtnày chưa xem xét đến sự khác nhau về khả năng vay mượn nước ngoài bằng nội tệ trongcác nền kinh tế khác nhau sẽ tác động trực tiếp đến biến động tỷ giá Hausmann (2000)phát hiên ra một mối quan hệ vững chắc giữa mẫu hình thả nổi tỷ giá của một quốc giavới khả năng vay mượn quốc tế bằng nội tệ của quốc gia đó Cụ thể, quốc gia nào có khảnăng vay mượn nước ngoài bằng nội tệ nhiều hơn có khuynh hướng nắm giữ mức dự trữ
Trang 15ngoại hối nhỏ hơn, và cho phép tỷ giá biến động cao hơn so với biến động trong dự trữngoại hối hoặc lãi suất Hausmann cũng phát hiện một bằng chứng yếu hơn và ít bềnvững hơn về tầm quan trọng của tác động tỷ giá đến giá cả (exchange rate pass-through)như là một yếu tố xác định sự khác nhau trong quản lý tỷ giá của các quốc gia GuobingShen (2004) đã đưa biến số khả năng vay mượn nước ngoài bằng đồng nội tệ vào các yếu
tố khác để xác định việc lựa chọn cơ chế tỷ giá, và đã mở rộng tam giác bất khả thi củaMundell thành thuyết tứ diện
đó 0 ≤ Cb, Ms, Kc hoặc Ev ≤ 1 và Cb+Ms+Kc+Ev=1
Chúng ta có các trường hợp kết hợp sau:
Trường hợp 1: Khi Cb=0, tức là không có khả năng vay mượn nước ngoài bằng
đồng nội tệ, thì Ms +Kc+Ev=1
- Đầu tiên, khi Kc=0 thì Ms+Ev=1 Ở đây có ba sự kết hợp:
(1) Nếu Ms=0, thì Ev=1 : không có khả năng vay mượn nước ngoài ∩ dòngvốn lưu động hoàn toàn ∩ chính sách tiền tệ độc lập hoàn toàn ∩ tỷ giá thả nổi tự do;
(2) Nếu Ms=1 thì Ev=0 : không có khả năng vay mượn nước ngoài ∩ dòngvốn lưu động hoàn toàn ∩ mất đi tính độc lập trong chính sách tiền tệ ∩ tỷ giá cố định
Trang 16(3) Nếu 0<Ms<1 thì 0<Ev<1 : không có khả năng vay mượn nước ngoài ∩ dòngvốn lưu động hoàn toàn ∩ chính sách tiền tệ độc lập có giới hạn ∩ tỷ giá thả nổi có giớihạn
- Thứ hai, khi Kc=1, thì Ms+Ev=0 Ở đây Ms= 0 và Ev=0, nghĩa là: không cókhả năng vay nợ nước ngoài ∩ kiểm soát vốn hoàn toàn ∩ chính sách tiền tệ độc lập hoàntoàn ∩ tỷ giá cố định Đây là sự kết hợp thường thấy trong các nước đang phát triển vớithị trường tài chính yếu kém
- Thứ ba, khi 0<Kc<1, thì 0<Ms+Ev<1 Ở đây, có ba sự kết hợp khác nhau: (1) Nếu Ms=0, thì 0<Ev<1: không có khả năng vay mượn nước ngoài ∩ dòngvốn lưu động có giới hạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập hoàn toàn ∩ tỷ giá thả nổi có giớihạn
(2) Nếu 0<Ms<1 thì Ev=0: không có khả năng vay nước ngoài ∩ dòng vốn lưuđộng có giới hạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập có giới hạn ∩ tỷ gía thả nổi có giới hạn
(3) Nếu 0<Ms<1 thì 0<Ev<1 : không có khả năng vay nước ngoài ∩ dòng vốnlưu động có giới hạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập có giới hạn ∩ tỷ giá cố định
Trường hợp 2: Khi Cb=1, điều này nghĩa là có khả năng cao nhất để vay nước
ngoài bằng nội tệ, chúng ta sẽ có Ms+Kc+Ev=0 Vì 0<=Ms, Kc hoặc Ev<=1, nên Ms=0,Kc=0 và Ev=0, chúng ta có sự kết hợp: Hoàn toàn có khả năng vay nước ngoài ∩ lưuđông dòng vốn hoàn toàn ∩ chính sách tiền tệ độc lập hoàn toàn ∩ tỷ giá cố định Thực
tế, cơ chế tỷ giá dưới chế độ chuẩn vàng cổ điển (classical gold standard) thuộc về sự kếthợp kiểu này
Trường hợp 3: Khi 0<Cb<1, nghĩa là khả năng vay nước ngoài bằng nội tệ có
giới hạn, thì 0<Ms+Kc+Ev<1
- Đầu tiên, khi Kc=0, thì 0<Ms+Ev<1 Ở đây Có ba kết hợp là :
(1) Nếu Ms=0, thì 0<Ev<1 : khả năng vay nước ngoài có giới hạn ∩ dòng vốnlưu động hoàn toàn ∩ chính sách tiền tệ độc lập hoàn toàn ∩ tỷ giá thả nổi có giới hạn
(2) Nếu 0<Ms<1 thì 0<Ev<1 : khả năng vay nợ có giới hạn ∩ dòng vốn lưu độnghoàn toàn ∩ chính sách tiền tệ độc lập có giới hạn ∩ tỷ gía thả nổi có giới hạn
(3) Nếu 0<Ms<1 thì Ev=0 : khả năng vay nợ nước ngoài có giới hạn ∩ dòngvốn lưu động hoàn toàn ∩ chính sách tiền tệ độc lập có giới hạn ∩ tỷ giá cố định
- Thứ hai, khi 0<Kc<1, thì 0<Ms+Ev<1, hoặc Ms+Ev=0 Ở đây, có 4 kết quả là: (1) Nếu Ms=0 thì 0<Ev<1: khả năng vay nước ngoài có giới hạn ∩ lưu động vốn
có giới hạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập hoàn toàn ∩ tỷ giá thả nổi có giới hạn
(2) Nếu 0<Ms<1 thì 0<Ev<1: khả năng vay nợ nước ngoài có giới hạn ∩ dòngvốn lưu động có giới hạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập có giới hạn ∩ tỷ giá thả nổi có giớihạn
Trang 17(3) Nếu 0<Ms<1 thì Ev=0: khả năng vay nợ giới hạn ∩ dòng vốn lưu động giớihạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập giới hạn ∩ tỷ giá cố định.
(4) Nếu Ms=0 và Ev=0: khả năng vay nợ có giới hạn ∩ dòng vốn lưu động có giớihạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập hoàn toàn ∩ tỷ giá cố định
IV Dự trữ ngoại hối và bộ ba bất khả thi
Phiên bản nguyên thủy của lý thuyết bộ ba bất khả thi không đề cập đến vai tròcủa dự trữ ngoại hối Tuy nhiên do xu thề hội nhập tài chính diễn ra ngày càng sâu rộng ởcác nước đang phát triển nên ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy dự trữ ngoại hốiđóng vai trò quan trọng trong mẫu hình bộ ba bất khả thi, nhất là tại các nước đang pháttriển
Trong hơn hai thập kỷ gần đây, ngày càng nhiều các nền kinh tế đang phát triển có xuhướng thiên về lựa chọn chế độ tỷ giá trung gian giữa cố định và thả nổi, như chế độ tỷgía thả nổi có quản lý, neo tỷ giá, hoặc dải băng tỷ giá Chế độ tỷ giá hỗn hợp như thế đòihỏi các quốc gia phải gia tăng dự trữ ngoại hối để bảo đảm duy trì trong một vùng mụctiêu nào đó Sau khủng hoàng tài chính Châu Á, nhiều nước đang phát triển bắt đầuchuyển sang cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn, tức hướng về thị trường nhiều hơn Mặc dù vậy
dự trữ ngoại hối ở các nước đang phát triển nhìn chung gia tăng khá ấn tượng Dự trữnhoại hối toàn cầu tăng từ khoảng 1 nghìn tỷ đô đến hơn 5 nghìn tỷ đô trong giai đoạn từnăm 1990 đến năm 2006
Dự trữ ngoại hối tích lũy diễn ra không đồng đều ở các nuớc Trong khi tỷ lệ dựtrữ ngoại hối trên GDP tại các nước công nghiệp tương đối ổn định xấp xỉ 4% thì tỷ lệ dựtrữ ngoại hối trên GDP tại các nước đang phát triển tăng từ khoảng 5% đến khoảng 27%.Gần đây các nuớc đang phát triển nắm giữ đến ba phần tư dự trữ ngoại hối toàn cầu Phầnlớn tập trung ờ Châu Á, nơi dự trữ ngoại hối đã gia tăng từ khoảng 5% vào năm 1980 lênkhoảng 37% vào năm 2006 Đương nhiên TQ là quốc gia có dự trữ ngoại hối gia tăng ấntượng nhất với tỷ lệ dự trữ ngoại hối trên GDP từ khoảng 1% vào năm 1980 lên khoảng41% vào năm 2006 ( và gần 50% vào năm 2008) Dự trữ ngoại hối của Việt Nam tính
Trang 18Dự trữ ngoại hối gia tăng một phần do chính phủ các nước đang phá triển phải đốiphó với xu hướng dòng vốn mang tính đầu cơ Dòng tiền nóng từ đầu cơ rất dễ dừng độtngột và đảo chiều, vì vậy tích lũy dự trữ ngoại hối là phương thức mà chính phủ các quốcgia đang phát triển hướng đến như một
tấm đệm can thiệp vào thị trường ngoại
hối để phòng ngừa cho rủi ro dòng vốn
đảo chiều
Chính vì tầm quan trọng ngày
càng tăng của hội nhập tài chính như là
một nhân tố quyết định đối với dự trữ
ngoại hối nên các nhà kinh tế đã bắt đầu
có những nghiên cứu sâu hơn về mối
liên kết giữa thay đổi trong cấu trúc của
bộ ba bất khả thi và mức độ dự trữ
ngoại tệ Aizenman, Chinn và Ito đã
xây dựng cho mỗi quốc gia một vector
bộ ba bất khả thi và những cấu hình của
dự trữ ngoại hối và hội nhập tài chính
của mỗi quốc gia Những thước đo này
giao động từ 0 đến 1 Cấu hình của mỗi
quốc gia được tổng hợp bằng đồ thị
hình kim cương tổng quát với bốn đỉnh:
đo lượng độc lập tiền tệ,ổn định tỷ giá,
tỷ lệ dự trữ ngoại hối trên GDP và hội
nhập tài chính Nhìn vào sơ đồ, ta có
thể thấy các quốc gia công nghiệp ngày
càng tăng tốc tự do hóa tài chính nhiều
hơn Đi kèm với tự do hóa tài chính, các
Trang 19quốc gia công nghiệp hóa cũng ngày càng hướng tới ổn định tỷ giá ( chủ yếu ở các quốcgia sử dụng đồng euro ) Và qua sơ đồ, cũng đã cho ta thấy được thật sự các nền kinh tếmới nổi đã hướng tới tỷ giá linh hoạt cao hơn và hội nhập tài chính sâu hơn Điều đánglưu ý đối với các nền kinh tế mới nổi là bên cạnh hội nhập tài chính sâu hơn, tỷ giá linhhoạt hơn thì dự trữ ngoại hối cũng được tích lũy nhiều hơn Ngược lại các quốc gia côngnghiệp hóa lại ngày càng giảm đi dự trữ ngoại hối của mình.
( Các quốc gia Châu Á mới nổi bao gồm: Trung Quốc, HongKong, Indonesia, Hàn Quốc,
Malaysia, Philippines, Singapore, Đài Loan và Thái Lan… các quốc gia Châu Mỹ Latinhmới nổi bao gồm: Argentina, Brazil, Chile, Colombia, Ecuador, Jamaica, Mexico, Peru, Trinidad & Tobago và Venezuela….)
So với trước đây, dự trữ ngoại hối tăng lên chủ yếu nhờ vào yếu tố thương mại,tức thặng dư trong xuất khẩu, thì giờ đây yếu tố tài chính ngày càng đóng vai trò lớn hơn.Điều này cho thấy chính phủ các nền kinh tế mới nổi có triết lý khá rõ ràng trong việc lựachọn các mục tiêu chính sách của bộ ba bất khả thi: từng bước mở cửa tài chính nhưngkhông quên kiểm soát vốn, linh hoạt thay vì cố định tỷ giá và sử dụng công cụ chính sáchtiền tệ bơm thắt nhịp nhàng làm đầy kho dự trữ ngoại hối của mình Chính vì tầm quantrọng ngày càng gia tăng của hội nhập tài chính như là một nhân tố quyết định đối với dựtrữ ngoại hối như vậy nên các nhà kinh tế đã bắt đầu có những nghiên cứu sâu hơn vềmối liên kết giữa thay đổi trong cấu trúc của bộ ba bất khả thi và mức độ dự trữ ngoạihối
B ỨNG DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở ĐẤT NƯỚC
TRUNG QUỐC
I Chính sách kinh tế vĩ mô của Trung Quốc qua các thời kỳ:
1.1 Giai đoạn trước năm 1979:
Trong giai đoạn này Trung quốc thực hiện quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung, chính phủ thống nhất và tập trung quản lý các hoạt động ngoại hối Trung Quốcthực hiện chính sách tỷ giá cố định và đa tỷ giá Các yếu tố thị trường như quan hệ cung -cầu đối với ngoại tệ, những nhân tố tác động đến tỷ giá và thị trường ngoại hối, thị trườngtài sản… chỉ tồn tại có tính chất hình thức hoặc không tồn tại chứ không phải là công cụđắc lực của nền kinh tế thị trường, không có tác dụng là những đòn bẩy thúc đẩy nền kinh
tế phát triển Các đơn vị kinh tế nói chung, các đơn vị và các tổ chức tham gia xuất nhậpkhẩu nói riêng trở thành những đơn vị thụ động thực thi các kế hoạch tập trung, chủ quancủa Nhà nước bao quát tất cả mọi khâu của quá trình sản xuất, từ việc cung cấp các yếu
tố đầu vào, đến việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, bởi ai và bán cho ai, bao nhiêu,
ở đâu… Cơ chế này đã thực sự tước đoạt quyền chủ động trong kinh tế, không gắn kết lợi
Trang 20ích của các chủ thể kinh tế với hoạt động kinh doanh của chính họ Do đó, làm cho cácđơn vị kinh tế không quan tâm đến hiệu quả của quá trình sản xuất - kinh doanh, hoàntoàn ỷ lại vào sự sắp đặt của Nhà nước Chính cơ chế này đã góp phần đưa nền kinh tếcủa các nước XHCN, trong đó có Trung Quốc rơi vào thời kỳ suy thoái và khủng hoảngkinh tế sâu sắc
1.2 Giai đoạn từ 1979-1993:
Nhận thấy những yếu kém của cơ chế quản lý kinh tế dựa gần như tuyệt đối vào công cụ
kế hoạch hoá và bắt đầu cải tổ, từ năm 1979 đã thực hiện cải cách kinh tế, thực hiệnchuyển đổi nền kinh tế Theo đó, dòng vốn được chu chuyển tự do hơn thông qua việckhuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là Hoa kiều đầu tư vào trong nước đểxuất khẩu thu ngoại tệ Chính phủ Trung quốc bảo lãnh việc cân đối ngoại tệ cho các dự
án xuất khẩu thu ngoại tệ Để phù hợp với sự chuyển đổi của nền kinh tế, chế độ tỷ giácũng có thay đổi, bên cạnh tỷ giá chính thức do ngân hàng nhân dân Trung quốc công bố,
sử dụng để hạch toán, tính thuế xuất nhập khẩu, Trung quốc cho phép một loại tỷ giá thứhai được tồn tại, sử dụng để mua bán, giao dịch trên thị trường ngoại tệ Năm 1991,Trung quốc chuyển từ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, duy trì hai loại
tỷ giá
Thực tế, Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh liên tục tỷ giá hối đoái danh nghĩa biếnđộng theo hướng giảm giá trị của đồng nội tệ cho phù hợp với sức mua của đồng Nhândân tệ bị đánh giá cao trước đây trong suốt thời kỳ đầu của quá trình cải cách cho đến đầu
1,530
1,922
2,975
3,722
3,722
5,222
Tỷ giá trung bình
năm USD/CNY
1,683
1,498
1,892
2,320
3,453
3,722
4,783Chính sách tỷ giá này đã giúp Trung Quốc cải thiện được cán cân thương mại(CCTM), giảm thâm hụt thương mại và cán cân thanh toán (CCTT), đưa đất nước thoát
ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế
Trang 21Bảng 2: Một số chỉ số phát triển kinh tế của Trung Quốc thời kỳ 1985 – 1990
1527,7
1695,4
1764,3
1832,0Tốc độ tăng trưởng
(% năm)
16,2
8,9
11,9
11,0
4,1
3,8Cán cân xuất nhập
khẩu (triệu USD)
36,7
25,5
-1,1
015,1
18,6
-51,0
Dự trữ ngoại tệ
(triệu USD)
15,236
17,548
17,022
28,594Nhưng mặt trái của chính sách này là tỷ giá thị trường biến động mạnh đã tạo rakhoảng cách giữa hai loại tỷ giá Đến năm 1993, thị trường giao dịch hối đoái giữa cácdoanh nghiệp phát triển, làm cho chênh lệch giữa hai loại tỷ giá càng gia tăng Trong thờigian này các doanh nghiệp được phép giữ lại một phần ngoại tệ để sử dụng Kết quả làngoại tệ tập trung vào nhà nước ít hơn so với khu vực dân cư nắm giữ, Trung quốc gặpkhó khăn trong việc cân đối ngoại tệ và lạm phát hàng năm lên rất cao đặc biệt là năm
06
3,54
6,34
14,58
1.3 Giai đoạn 1994 đến nay:
1.3.1 Chính sách tỷ giá:
Để khắc phục các khó khăn do thị trường tự phát gây nên, để thực hiện kế hoạch mở cửakinh tế đối ngoại, đồng thời tạo điều kiện cải thiện cán cân thương mại, Trung quốc đãđưa tỷ giá chính thức lên ngang bằng với tỷ giá thị trường Việc điều chỉnh thống nhất hailoại tỷ giá được thực hiện từ ngày 01/01/1994 Trung quốc đã cho đồng nhân dân tệ phágiá tới 50%, tỷ giá chính thức được điều chỉnh từ mức 5,7 NDT/USD lên 8,7 NDT/USD
và một dải băng hẹp 0,25% cho tỷ giá Kết hợp với tỷ lệ đồng Nhân dân tệ bị đánh giáthấp 0,14% thời kỳ 1990 – 1993, có thể thấy rõ đây chính là sự kết hợp giữa việc điềuchỉnh và phá giá đồng Nhân dân tệ trong chính sách tỷ giá của Chính phủ Trung Quốc
Trang 22Dưới cơ chế này, tỷ giá USD/NDT bắt đầu tăng đến 8,3 vào tháng 5/1995 và 8,28 vàotháng 10/1997 Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính châu Á, tỷ giá USD/NDT là 8,28
và được duy trì cho đến ngày 21/7/2005 Do đó, mặc dù về mặt công bố chính thức cơchế tỷ giá là thả nổi có quản lý nhưng thực tế Trung Quốc hoạt động trong một cơ chế tỷgiá cố định so với USD từ đầu năm 1994 đến giữa tháng 7/2005
Tuy nhiên, từ đầu tháng 1/2002 đến đầu tháng 1/2004, đồng USD đã giảm giá gần 40%
so với EUR, 25% so với JPY và giảm từ 5-12% so với TWD, SGD và KRW Với cơ chế
tỷ giá cố định theo USD, NDT đã giảm giá so với tất cả các đồng tiền Từ năm
2002-2004, theo ước tính của ngân hàng : thanh toán quốc tê, tỷ giá hiệu lực danh nghĩa củađồng NDR giảm 16,5%
Từ những năm 2003, vấn đề đồng NDT đã trở thành chủ đề nóng gây nhiều tranh cãitronng cộng đồng quốc tế và giới học thuật Các quốc gia như Nhật, Mỹ và khu vực Eurocho rằng: NDT được định giá thấp, làm cho hàng hóa xuất khẩu trở nên rẻ hơn, tạo ra mộtlợi thế cạnh tranh thương mại không công bằng Các nước yêu cầu Trung Quốc tăng giáđồng NDT Trơng giới học thuật, Goldstein và Lardy (2003) kết luận rằng tỷ giá thực củaNDT được định giá thấp 15-25% Tuy vậy, chính quyền Trung Quốc vẫn kiên quyết tiếptục duy trì tỷ giá cố định
Sự kiện nổi bật trong cơ chế tỷ giá của Trung Quốc là vào ngày 21/7/2005, chính quyềnTrung Quốc một lần nữa chấp nhận cơ chế thả nổi có quản lý dựa trên cung cầu thịtrường với tham chiếu cho một giỏ tiền tệ Ngoài ra, đồng NDT đã được định giá lại caohơn 2,1% so với USD, tỷ giá USD/CNY được điều chỉnh lên đến 8,11 Và sau đó, tỷ giágiao dịch hàng ngày của USD so với NDT trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đượcphép thả nổi trong một biên độ +/-0,3% với ngang giá trung tâm được công bố bởi Ngânhàng Nhân dân Trung Hoa, trong khi giá giao dịch của các đồng tiền không phải là USD
so với NDT được phép biến động trong khoảng +/-1,5%
1.3.2 Kiểm soát vốn:
1.3.2.1 Giai đoạn từ 1994-1996:
Cũng trong thời gian này, các mục tiêu tiền tệ rõ ràng mới được công bố Các mục tiêu đóchủ yếu nhấn mạnh vào lưu thông tiền tệ và kiểm soát tín dụng Trong năm 1993, chínhphủ Trung Quốc đã phê duyệt các vấn đề trong việc thành lập hệ thống kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa và công bố lần đầu tiên rằng mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ làduy trì sự ổn định tiền tệ thông qua điều chỉnh cung tiền Cải cách lớn nhất trong thờigian này bao gồm việc thành lập hệ thống cung tiền vào năm 1994, loại bỏ hạn mức chovay trên thị trường liên ngân hàng Kể từ đó, kiểm soát lượng cung tiền rộng M2 đã chính
Trang 23thức trở thành mục tiêu của Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa và nó cũng là một dấu hiệutrong việc dự báo biến động giá cả trong tương lai.
Song song với đó, việc kiểm soát vốn của Trung Quốc cũng được thực thi chặt chẽ hơn.Tháng 12 năm 1996, Trung Quốc cho phép chuyển đổi đồng NDT trong các giao dịch tàikhoản vãng lai và loại bỏ tất cả các hạn chế về quy định, số lượng ngoại tệ sử dụng chocác giao dịch tài khoản vãng lai Nhưng trên thực tế, Trung Quốc vẫn đang tiếp tục duytrì một sự kiểm soát nhất định đối với các giao dịch trong tài khoản vốn, bao gồm các hạnchế cho dòng vốn quốc tế cũng như kiểm soát về quy định và số lượng đối với cácchuyển đổi giữa đồng NDT và các ngoại tệ khác
Trong các loại giao dịch, ảnh hưởng của giao dịch vốn đối với thị trường tiền tệ và sựphát triển của nền kinh tế rất lớn, cho nên Trung Quốc thực hiện quản lý giao dịch vốn rấtchặt chẽ Trung Quốc đã sử dụng biện pháp kiểm soát vốn trực tiếp với tài khoản vốn.Theo đó các hạn chế chủ yếu dựa trên việc phê chuẩn hành chính và giới hạn về số lượng,các hạn chế đối với tài khoản vốn chủ yếu thể hiện trong 4 khía cạnh:
Các hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thị trường tài chính
nội địa.
Trong quá trình mở cửa thị trường vốn đối với nhà đầu tư nước ngoài, chính quyền TrungQuốc đã và đang theo đuổi một chiến lược mang tên “ Phân khúc thị trường theo từngloại nhà đầu tư” Theo đó, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ được cho phép mua các cổphần, các công cụ nợ định danh bằng ngoại tệ trên cả thị trường nội địa và nước ngoài,bao gồm: thị trường cổ phần B, cổ phần H, cổ phần Red chip, và các trái phiếu bằngngoại tệ ở nước ngoài, nhưng không được phép mua các cổ phần A, trái phiếu và cáccông cụ thị trường tiền tệ định danh bằng đồng NDT
Theo luật công ty và luật chứng khoán, cách phân loại chứng khoán Trung Quốc khá lạ
so với thế giới, có 4 nhóm loại cổ phần trên thị trường chứng khoán Trung Quốc baogồm:
- Cổ phần của nhà nước ( state Shares): là cổ phần được nắm giữ bởi các đạidiện của chính quyền Trung ương, chính quyền địa phương, hoặc các tổ chức chínhquyền thay mặt nhà nước
- Cổ phần của các pháp nhân: Là cổ phần của một công ty cổ phần được sởhữu bởi một công ty hoặc tổ chức khác với tư cách là pháp nhân, cổ phần của các phápnhân có thể được nắm giữ gián tiếp bởi nhà nước nếu các cổ đông là công ty nhà nước
- A share hoặc cổ phần cá nhân: Là cổ phần chỉ được sở hữu bởi các cư dânTrung Quốc (bao gồm các tổ chức nội địa), các nhà đầu tư nước ngoài không được tiếpcận
Trang 24- B share hoặc cổ phần vốn nước ngoài: Bao gồm cổ phần B và các cổ phầnđang niêm yết ở nước ngoài Cổ phần B là các cổ phần mà ban đầu được phát hành dànhriêng cho các nhà đầu tư quốc tế, sau này các nhà đầu tư nội địa cũng có thể sở hữu cổphiếu này.
- Cổ phần Red chip: Là những cổ phần của các công ty Trung Quốc đượchợp nhất quốc tế, và được niêm yết ở Hong Kong Nhưng trên thực tế việc kinh doanh doTrung Quốc kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các tổ chức doanh nghiệp của TrungQuốc
Ngoài ra, các cổ phần được niêm yết ở nước ngoài là các cổ phần được các công ty TQniêm yết trên các thị trường chứng khoán bên ngoài TQ Đại lục Hiện tại gồm các H-shares ( cổ phần niêm yết trên sàn chứng khoán Hồng Kông, N-shares (cổ phần niêm yếttrên sàn chứng khoán Newyork), L-shares( Cổ phần niêm yết trên sàn chứng khoán LuânĐôn) và S-shares (cổ phần niêm yết trên sàn chứng khoán Singapore)
Cơ sở cho cách phân loại này là nhằm mục đích kiểm soát tính chuyển đổi của các loại cổphần khác nhau và duy trì vai trò lãnh đạo của nhà nước đối với nền kinh tế
Các hạn chế cho nhà đầu tư nội địa tiếp cận thị trường tài chính nước ngoài
Trước năm 2001 Trung Quốc vẫn còn duy trì những chính sách gắt gao trong việc hạnchế nhà đầu tư trong nước chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để tập trung nguồn vốn phát
triển thị trường nội địa Có ba cơ quan trong chính phủ Trung Quốc kiểm soát ODI (Đầu
tư trực tiếp ra nước ngoài) là: Bộ Quản lý Ngoại hối Trung Quốc (SAFE) phê chuẩnngoại hối, Bộ Thương mại (MOFCOM) cấp phép, và Ủy ban Phát triển quốc gia (NDRC)thẩm định lợi ích quốc gia Như thế tức là đang có sự chồng chéo không cần thiết, và cácdoanh nghiệp khó có thể vượt qua được những thủ tục hành chính này để có thể tiếp cậnđến các thị trường ngoại địa
Các hạn chế đối với việc vay nợ nước ngoài
Trung Quốc quy định các doanh nghiệp nội địa cần đáp ứng một số tiêu chuẩn khi vay nợnước ngoài Những khoản vay này phải có được sự chứng nhận của các cơ quan chứcnăng có liên quan, cũng như các điều kiện vay phải được xem xét và chấp nhận bởi SAFE(Bộ quản lý ngoại hối Trung Quốc)
Những quy định về vay vốn nước ngoài nêu trên cho thấy Trung Quốc rất thận trọngtrong việc quản lý các giao dịch vốn Để tránh những rủi ro từ vay nợ nước ngoài, TrungQuốc đã khống chế hợp lý quy mô vay nợ nước ngoài, kịp thời điều chỉnh kết cấu, phân
bổ hạn mức vay nợ nước ngoài cho từng ngành, từng địa phương để đảm bảo khả năngthanh toán, vay nợ nước ngoài của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài giới hạntrong tổng số vốn đầu tư được phép, các khoản vay nợ nước ngoài được giám sát chặt
Trang 25chẽ, khi trả nợ nước ngoài phải được phép của Cục quản lý ngoại hối Như vậy, có haivấn đề chủ yếu, một là cần khuyến khích nước ngoài đầu tư trung, dài hạn và tạo điềukiện cho các dòng vốn lành mạnh vào ra, hai là cần hạn chế các dòng vốn đầu tư ngắnhạn Đó là các kinh nghiệm quý của Trung Quốc trong việc quản lý giao dịch vốn khithực hiện chính sách mở cửa kinh tế.
Các hạn chế đối với đầu tư trực tiếp.
Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, không có hạn chế được đặt ra cho các hoạt động trựctiếp của họ vào Trung Quốc ngoại trừ việc phải tuân thủ các hướng dẫn chính sách ngành
do chính phủ Trung Quốc ban hành
Nói tóm lại, Trung Quốc sử dụng biện pháp kiểm soát vốn trực tiếp với tài khoản vốn.Theo đó, các hạn chế chủ yếu dựa tren việc phê chuẩn hành chính và giới hạn về sốlượng Tuy nhiên, các đối tượng khác nhau và bộ phận khác nhau trong dòng vốn đều cómức độ kiểm soát vốn khác nhau Ví dụ, có ít hạn chế hơn đối với các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài và các định chế tài chính trong nước, nhưng lại có nhiều hạn chếhơn đối với các doanh nghiệp nội địa Hoặc ngay trong tài khoản vốn, các giới hạn đốivới FPI cũng khắt khe hơn rất nhiều so với dòng vốn FDI
1.3.2.2 Giai đoạn từ 1997 đến nay:
Áp lực mở cửa nền kinh tế tạo xu hướng tự do hóa tài chính:
Đây là giai đoạn mà nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh
và hội nhanh nhanh hơn vào nền kinh tế thế giới Mức độ mở cửa của nền kinh tế TrungQuốc là 0,7- thuộc vào mức cao1
Nguồn: dữ liệu IFS của IMF.
Do vậy Trung Quốc nhanh chóng trở thành một nơi hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.Trong vài năm gần đây, Trung Quốc đã trở thành điểm đến hàng đầu cho đầu tư trực tiếp
1
Trang 26nước ngoài FDI FDI của Trung Quốc tăng từ 40 tỷ USD (năm 1997 ) lên đến mức kỷ lục
105 tỷ USD vào năm 2010 và là quốc gia thu hút dòng vốn FDI lớn nhất trong số cácnước đang phát triển (chiếm 10% lượng vốn FDI toàn cầu)
Tuy nhiên, đối với dòng vốn FPI, các biện pháp kiểm soát vốn của Trung Quốc tiếp tụcchặt chẽ Chỉ số kiểm soát vốn (CCI index) của Trung Quốc trong giai đoạn 1996-2004khoảng 0,83 – cao hơn so với nhiều nước Chính vì thế, xu hướng dòng vốn FPI vàoTrung Quốc thời gian này chỉ tăng nhẹ và có tỷ trọng thấp so với FDI hoặc GDP
Dòng vốn đầu tư vào Trung Quốc từ 1982-2002
Nguồn: “The composition of forein investment in china and the governance environment” MGRU workshop 27/08/2004.
QFII – một bước đi lớn hướng đến tự do hóa tài sản vốn.
Dù những biện pháp của Trung Quốc tỏ ra “thông thoáng” đối với dòng vốn FDI nhưng vẫn
“khắt khe” đối với FPI Tuy nhiên, Trung Quốc ngày càng thấy được lợi ích từ việc tự do hóa tài khoản vỗn và đã c ó những bước đi nhằm tực hiện xu hướng tự do hóa.
Bước đi đầu tiên có nhiều ý nghĩa là đưa ra QFII (Nhà đầu tư tổ chức ngoại đủ tiêuchuẩn) và tháng 12/2002 Đây là một quyết định chung của Ủy bạn luật chứng khoánTrung Quốc (CSRC) và Ủy ban quản lý hành chính nhà nước về ngoại hối (SAFE) sauhai năm nghiên cứu
Theo đạo luật QFII, các nhà đầu tư đủ tiêu chuẩn được cho phép đầu tư vào các chứngkhoán định danh bằng nội tệ và niêm yết trên thị trường Trung Quốc, gồm cổ phần A, tráiphiếu chính phủ và doanh nghiệp bằng nội tệ, các nguồn vốn được giao dịch ngoại hối(ETFs) và các chứng khoán khác Mỗi QFII được cấp hạn ngạch để đầu tư Đến tháng
Trang 273/2007, Trung Quốc đã chấp nhận cho 52 công ty nước ngoài là QFII và được cấp tổnghạn ngạch đầu tư là 10 tỷ USD vào thị trường cổ phần A.
Để khuyến khích việc nắm giữ dài hạn và giảm biến động trong ngắn hạn, các quy địnhyêu cầu các thành viên của QFII thực hiện hoạt động đầu tư của họ tối thiểu 12 thángtrước khi học có thể thực hiện chuyển lãi vốn và vốn về nước
Trước khi đưa ra đạo luật QFII, các nhà đầu tư quốc tế có thể tiếp cận các chứng khoáncủa Trung Quốc từ Hong Kong, đó là Red chip và cổ phiếu H Với xấp xỉ gần 100 công
ty niêm yết trên sàn Hong Kong thì đây là một hạn chế Ngược lại, thị trường vốn nội địacủa Trung QUốc với hơn 1227 công ty niêm yết, có giá trị vốn hóa thị trường (560 tỷUSD) đứng thứ hai ở Châu Á Thái Bình Dương sau Nhật Bản (số liệu năm 2003) Dovậy, việc đưa ra luật QFII thực sự là một kênh chào đón các nhà đầu tư quốc tế để tiếpcận trực tiếp với thị trường vốn Trung Quốc
Sự phát triển của cổ phiếu B:
Cổ phiếu B là loại cổ phiếu dành cho các nhà đầu tư nước ngoài Cổ phiếu B được địnhdanh bằng đồng NDT nhưng được phép mua và bán bằng đồng ngoại tệ, được niêm yết
và giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Trung Quốc Tại sàn Thượng Hải, cổ phiếu
B được yết giá bằng đồng USD, tại sàn Thâm Quyến được yết bằng đồng HKD Cổ tức
và các khoản thanh toán khác của công ty phát hành phải được tính và khai báo bằngđồng NDT nhưng được chi trả bằng ngoại tệ
Cho đến đầu năm 2001, cổ phần loại B vẫn còn bị cấm sở hữu cho các nhà đầu tư cá nhân
và tổ chức của Trung Quốc Tuy nhiên, chính sách này được thay đổi bởi một sắc lệnhban hành vào tháng 2/200, theo đó cho phép các nhà đầu tư cá nhân nội địa được quyềnmua và bán cổ phần B Tuy nhiên, cổ phần B vẫn được mua bằng đồng ngoại tệ Nhưvậy, các nhà đầu tư Trung Quốc có thể sử dụng tiền nước ngoài trong các tài khoản ngânhàng để mua các cổ phần này
Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán (TTCK) và dòng vốn FPI (từ năm 2005 đến nay):
Đây là giai đoạn thăng hoa của thị trường chứng khoán Trung Quốc Năm 2007, chỉ sốSCI (Shanghai Composite Index) tăng 95,6% so với năm 2006 Ngày 9/5/2007, lần đầutiên, giá trị giao dịch của TTCK Trung Quốc đạt mức kỷ lục 49 tỷ USD/ngày, lớn hơn tất
cả TTCK ở châu Á cộng lại Ngày 8/8/2007, thống kê cho thấy giá trị vốn hóa thị trườngcủa thị trường chứng khoán Trung Quốc là 21.147 tỷ NDT, cao hơn cả GDP của TrungQuốc năm 2007 là 21.087 tỷ NDT ( khoảng 2700 tỷ USD) Năm 2007, sàn Thượng Hảiđứng đầu thế giới về hoạt động IPO với tổng số huy động lên tới 60,3 tỷ USD Vụ IPOcủa Petrochina với 8,39 tỷ USD đã trở thành một trong những vụ IPO lớn nhất trong lịch
sử.2 Và tất nhiên đi cùng với sự phát triển của TTCK thì dòng ngoại tệ đổ vào Trung
2
Trang 28Quốc rất lớn Theo khảo sát của ÌM gần đây cho thấy, Trung Quốc và Ấn Độ đã trở thànhnhững thị trường thi hút lớn nhất nguồn vốn FPI toàn cầu (chiếm 60% tổng vốn FPI cho
cả khu vực Châu Á và Châu Âu)
FDI và FPI của Trung Quốc qua các năm 3
Để tạo thuận lợi cho việc thu hút dòng vốn FPI, các biện pháp kiểm soát dần được nớilỏng hơn Tháng 11/2007, Trung Quốc nâng hạn ngạch của các nhà đầu tư QFII từ 10 tỷUSD lên 30 tỷ USD Nhà đầu tư nội địa được phép tiếp cận nhiều hơn với thị trường cổphiếu B Các biện pháp kiểm soát ngoại hối giảm dần Đáng chú ý, Trung Quốc kiểm soátrất chặt chẽ việc đầu tư tài chính của các doanh nghiệp niêm yết Trung Quốc nghiêmcấm các công ty sử dụng nguồn tiền thặng dư từ phát hành cổ phiếu để mua lại các công
ty khác nhằm làm giảm bớt ảnh hưởng của dòng tiền nóng
II Tác động của bộ ba bất khả thi tại Trung Quốc:
Chính phủ các nền kinh tế mới nổi có triết lý khá rõ ràng trong việc lựa chọn các mụctiêu chính sách của bộ ba bất khả thi: từng bước mở cửa tài chính nhưng không quênkiểm soát vốn, linh hoạt thay vì cố định tỷ giá và sử dụng công cụ chính sách tiền tệ bơmthắt nhịp nhàng làm đầy kho dự trữ ngoại hối của mình
Đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2007- đầu năm 2008, TrungQuốc đã tung ra gói cứu trợ trị giá 4 nghìn tỷ NDT, tương đương với 585,7 tỷ USD Mỹ,nhằm ngăn chặn những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng Bên cạnh đó, Bên cạnh
đó, Chính phủ nước này cũng xét tới việc thay đổi cơ cấu cung cấp vốn theo hướng hợp
lý và linh hoạt hơn; hoàn thiện cơ cấu đầu tư và điều chỉnh kết cấu ngành nghề; phát triểnmạnh mẽ thị trường vốn thông qua tăng cường phát hành cổ phiếu mới, tăng cường cungcấp sản phẩm tài chính, tạo ra sự lưu động vốn trong xã hội; đẩy mạnh việc tung các loại
3 Nguồn: dữ liệu IFS
Trang 29trái phiếu, cổ phần ra thị trường quốc tế, triển khai thí điểm cải cách thị trường vốn OTC;
đa dạng hóa và mở rộng thị trường vốn, khắc phục triệt để tình trạng tăng trưởng kinh tếphụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương Đồng thời thựcthi chính sách tiền tệ nới lỏng một cách vừa phải, tăng cường tính trọng điểm, sự linhhoạt Để làm được việc này, Chính phủ Trung Quốc đã tập trung vào 4 giải pháp:
• Tăng cường sự phối hợp nhịp nhàng giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài chính.Theo đó, năm 2010, Chính phủ Trung Quốc sẽ giảm thuế doanh nghiệp một cách hợp
lý, điều chỉnh hợp lý các khoản chi và ưu việt hóa cơ cấu đầu tư;
• Tích cực mở rộng và điều chỉnh nhu cầu trong nước thông qua các biện pháp cụ thểnhư: tăng thu nhập cho người dân, giảm khoảng cách thu nhập, tăng cường phúc lợi
xã hội, kích thích tiêu dùng của các tầng lớp dân cư;
• Cải cách công tác quản lý, giám sát về tài chính, đặc biệt là quản lý đối với lĩnh vựcvốn lưu thông của chính quyền địa phương và giám sát rủi ro đối với ngân hàngthương mại, tối ưu hóa cơ cấu tín dụng để đề phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng;
• Tận dụng những cơ hội do “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc”(ACFTA) mang lại để mở rộng xuất khẩu và chuyển dịch nguồn vốn của Trung Quốc,đẩy nhanh tiến trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ
Không chỉ dừng lại ở đó, vận dụng triệt để những lợi thế so sánh về nguồn lao động sovới các nước khác trong khu vực, cơ sở hạ tầng tương đối tốt Trung Quốc đã thu hút đượcmột dòng vốn FDI khổng lồ Bằng chứng là năm 2009, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài vào quốc gia đông dân nhất thế giới này là 90 tỷ USD(đứng thứ hai thế giới, sauMỹ) và tiếp tục lập kỷ lục tăng 17,4% lên 105,7 tỷ USD trong năm 2010.4
Khởi nguồn từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2007, USD trên đà lao dốc khihàng loạt nhà đầu tư bắt đầu rút lui khỏi nhiều dự án tại Mỹ vì e ngại khủng hoảng Điềunày đã khiến giá trị thực của NDT trở nên cao tương đối hơn so với USD Nhưng TrungQuốc vẫn duy trì chính sách đồng NDT yếu, tỷ giá USD/NDT không thay đổi trong thờigian dài đã khiến cho đồng NDT vô hình chung bị định giá thấp
Bảng tỷ giá USD/CNY qua các năm 5
4 Theo: http://www.vsd.vn/3723p4c24/fdi-vao-trung-quoc-nam-2010-lap-ky-luc-moi.htm
5 Theo : http://www.data360.org/dsg.aspx?Data_Set_Group_Id=61
Trang 30Đây là một chính sách được cho là thành công của Trung Quốc trong nỗ lực đưa đất nướcthoát khỏi khủng hoảng Chính nhờ vào việc áp dụng đồng nội tệ yếu mà cán cân vãng laicủa Trung Quốc liên tục thặng dư bất chấp suy thoái kinh tế toàn cầu Năm 2010, tổngkim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc đạt 2972,76 tỷ USD, tăng 34,7% so với năm
2009, xuất siêu đạt 183,1 tỷ USD, giảm 6,4%, tỷ lệ xuất siêu trong tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu tiếp tục giảm xuống.6
Cán cân thương mại của Trung Quốc năm 2009 -2010 7
6 Theo: http://vietnamese.cri.cn/421/2011/01/11/1s150463.htm
7 Theo: http://www.tradingeconomics.com/Economics/Balance-Of-Trade.aspx?Symbol=CNY