1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội

100 852 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI o0o LÊ THỊ HUỆ NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ HẢI HÀ HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình làm Luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, và động viên từ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình; vì vậy trước khi vào nội dung của Luận văn, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả mọi người: Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong khoa Sau đại học , Viện Đại học Mở Hà Nội đã cung cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp tiếp cận toàn diện về quản trị kinh doanh trong suốt 2 năm học tập tại Viện. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo - Tiến sỹ Đỗ Thị Hải Hà - giáo viên hướng dẫn trực tiếp, người đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực tế để hoàn thành tốt Luận văn. Và tôi cũng xin được gửi lời cảm chân thành tới các thầy cô giáo cũng như các cán bộ lãnh đạo của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội nơi tôi đang làm việc; đã giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp cho tôi những tài liệu, phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Cùng gia đình, bạn bè, người thân và anh/chị/em đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian, môi trường cho tôi có thể hoàn thành tốt Luận văn như ngày hôm nay. Với sự hỗ trợ nhiệt tình từ các nhân tố khách quan và sự nỗ lực hết sức từ nhân tố chủ quan, tôi đã cố gắng để hoàn thành Luận văn đúng hạn với nội dung đầy đủ, sâu sắc, có hướng mở. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ, thời gian Luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của Quý thầy cô giáo, các anh/chị, các bạn đồng nghiệp để Luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả Lê Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn theo đúng quy định và trung thực, nếu có gì sai trái tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. HỌC VIÊN Lê Thị Huệ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 8 1.1 Giảng viên trường cao đẳng 8 1.1.1 Khái niệm giảng viên trường cao đẳng 8 1.1.2. Đặc điểm công việc của giảng viên trường cao đẳng 11 1.2. Năng lực của giảng viên trường cao đẳng 16 1.2.1. Khái niệm năng lực 16 1.2. 2. Khái niệm năng lực của giảng viên trường cao đẳng 19 1.3. Tiêu chí đánh giá năng lực của giảng viên trong trường cao đẳng 21 1.3.1. Yêu cầu về kiến thức (KT) 22 1.3.2. Yêu cầu về kỹ năng(KN) 26 1.3.3. Yêu cầu về thái độ(TĐ) 29 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực của giảng viên trong trường cao đẳng 34 1.4.1. Các yếu tố xuất phát từ bản thân giảng viên 34 1.4.2. Từ cơ chế, chính sách của nhà nước 36 1.4.3. Từ phía Nhà trường 37 1.4.4. Các yếu tố thuộc về đối tượng giảng dạy 38 1.4.5. Nhu cầu của xã hội 39 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 41 2.1. Tổng quan về trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 41 2.1.1. Khái quát chung về Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 41 2.1.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 46 2.2. Đánh giá thực trạng năng lực của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội. 49 2.2.1. Về kiến thức 49 2.2.2. Về kỹ năng 54 2.2.4. Đánh giá chung 60 2.3. Những nguyên nhân dẫn đến khoảng cách giữa thực trạng năng lực của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội so với yêu cầu năng lực đặt ra 62 2.3.1. Các nguyên nhân xuất phát từ bản thân giảng viên: 62 2.3.2. Nguyên nhân do cơ chế, chính sách của nhà nước 63 2.3.3. Nguyên nhân từ phía nhà trường: 63 2.3.4. Nguyên nhân do đối tượng giảng dạy 64 2.3.5. Nguyên nhân do nhu cầu xã hội 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 65 3.1. Những thách thức, yêu cầu mới đối với giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trong thời gian tới 65 3.1.1. Những thách thức đối với sự phát triển của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 65 3.1.2. Những yêu cầu đối với giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020 69 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 71 3.2.1. Lập quy hoạch, kế hoạch nâng cao năng lực giảng viên 71 3.2.2. Xây dựng khung đánh giá năng lực. 74 3.2.3. Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên đang giảng dạy để phù hợp với khung năng lực chuẩn 76 3.2.4. Có kế hoạch tuyển dụng để đảm bảo nguồn nhân lực 79 3.2.5. Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá năng lực giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội. 79 3.2.6. Chế độ đãi ngộ đối với giảng viên 81 3.3. Điều kiện để thực hiện thành công các giải pháp 82 3.3.1. Đối với nhà nước 82 3.3.2. Đối với nhà trường 83 3.3.3. Đối với giảng viên: 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT CĐ KTCN HN Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội ĐCS VN Đảng cộng sản Việt Nam BGD -ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo GV Giảng viên SV Sinh viên TW Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng giảng viên và HSSV trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 47 Bảng 2.2: Chuyên môn của giảng viên trường CĐ KTCN Hà Nội 48 Bảng 2.3: Trình độ tin học, ngoại ngữ của giảng viên trường CĐ KTCN Hà Nội 49 Bảng 2.4: Kết quả điều tra thực trạng về kiến thức của đội ngũ giảng viên trường CĐ KTCN Hà Nội 50 Bảng 2.5: Kết quả điều tra thực trạng về kỹ năng của đội ngũ giảng viên trường CĐ KTCN Hà Nội 54 Bảng 2.6: Kết quả điều tra thực trạng về thái độ của đội ngũ giảng viên trường CĐ KTCN Hà Nội 59 Bảng 2.7: Bảng nhận xét chung về năng lực của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 61 Bảng 3.1: Dự kiến khung đánh giá năng lực chuẩn 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình dạy và học theo quan điểm lý luận dạy học 13 Hình 1.2: Mối quan hệ cơ bản của dạy và học theo quan điểm lý luận dạy học 14 Hình 1.3: Các tiêu chí đánh giá giảng viên 22 Bảng 1.1: Tổng hợp các tiêu chí đánh giá năng lực của giảng viên 33 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 45 Hình 2.1: Biểu đồ biểu diễn kiến thức xã hội 51 Hình 2.2: Biểu đồ biểu diễn kiến thức chuyên môn 52 Hình 2.3: Biểu đồ biểu diễn kỹ năng của giảng viên 55 Hình 2.4: Biểu đồ biểu diễn thái độ của giảng viên 59 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đã xác định “giảng viên là nhân tố quyết định đến chất lượng giáo dục và đã được xã hội tôn vinh, chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên sẽ tạo được sự chuyển biến về chất lượng giáo dục, đáp ứng được những yêu cầu mới của đất nước”. Năng lực của giảng viên phản ánh chất lượng của giáo dục. UNESCO đã nhấn mạnh rằng: “Vai trò của giảng viên vẫn là chủ yếu mặc dù cải cách giáo dục đang xảy ra”. Đội ngũ giảng viên ở trường có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những người công dân vừa có đức lại vừa có trình độ kỹ thuật tiên tiến… để góp phần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. Chính vì vậy mà việc nâng cao năng lực giảng viên ở các trường là việc làm cần thiết, cấp bách hiện nay. Trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội tiền thân là Trường Trung cấp Nghiệp Vụ - Bộ Công nghiệp Nặng được thành lập tháng 8 năm 1961 đã trưởng thành và trở thành một trong những nơi đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành Công thương và xã hội. Trong 50 năm qua, trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội đã đào tạo và bồi dưỡng hàng vạn học sinh, sinh viên thuộc các chuyên ngành có tay nghề cao trên khắp mọi miền đất nước. Đội ngũ giảng viên trong trường đóng vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định chất lượng đào tạo, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Nhà trường. Từ những năm 1980 trở về trước, đội ngũ giảng viên của trường chủ yếu được lựa chọn từ những học sinh giỏi bậc trung cấp mới ra trường, Nhà trường đã kiên trì thực hiện chủ trương nâng cao năng lực giảng viên bằng nhiều giải pháp qua 50 năm xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng và tuyển chọn, đến nay đã có 189 giảng viên, kể cả giảng viên kiêm chức trong đó trình độ Tiến sĩ: 04; trình độ thạc sĩ: 152; 8 giảng viên đang học nghiên cứu sinh; ngoài ra một số giảng viên đang học cao học các ngành. [...]... ng kinh t Công nghi p Hà N i xu t m t s gi i pháp nh m nâng cao năng l c gi ng viên trư ng Cao ng kinh t Công nghi p Hà N i 4 Câu h i nghiên c u - Năng l c là gì? Năng l c gi ng viên trư ng cao - Th c tr ng năng l c gi ng viên trư ng Cao ng là gì? ng kinh t Công nghi p Hà N i như th nào? - T i sao ph i nâng cao năng l c gi ng viên c a trư ng Cao ng kinh t Công nghi p Hà N i? - Làm th nào nâng cao năng. .. Phân tích th c tr ng năng l c c a gi ng viên trư ng Cao ng ng Kinh t Công nghi p Hà N i Chương 3: M t s gi i pháp nâng cao năng l c c a gi ng viên trư ng Cao Kinh t Công nghi p Hà N i 7 ng CHƯƠNG 1 CƠ S LÝ LU N V NĂNG L C C A GI NG VIÊN TRONG CÁC TRƯ NG CAO 1.1 Gi ng viên trư ng cao NG ng 1.1.1 Khái ni m gi ng viên trư ng cao Chúng ta ang s ng trong th i ng i kinh t tri th c - n n kinh t ‟l y vi c s... u năng l c c a gi ng viên trư ng Cao ng Kinh t Công nghi p Hà N i Ph ng v n sâu i u tra Quan sát, d gi Kho ng cách v năng l c c a gi ng viên trư ng Cao ng Kinh t CN HN Th c tr ng năng l c c a gi ng viên trư ng Cao ng Kinh t Công nghi p Hà N i Gi i pháp nâng cao năng l c và thu h p kho ng cách 4 6.2 Thu th p d li u 6.2.1 D li u th c p: - Qua nghiên c u, báo cáo có liên quan nghi p Hà N i ng kinh t Công. .. t tài: Nâng cao năng l c gi ng viên trư ng Cao nh ch n ng kinh t Công nghi p Hà N i” làm lu n văn th c s 2 T ng quan nghiên c u Năng l c c a gi ng viên trư ng Cao y u t quan tr ng quy t tâm ào t o nhưng nh ch t lư ng ào t o c a Trư ng Tuy ã ư c quan ng trư c yêu c u phát tri n c a nhà trư ng, năng l c gi ng viên v n còn nhi u b t c p: Trình tr cao d n ng Kinh t Công nghi p Hà N i là gi ng viên không... nào nâng cao năng l c cho gi ng viên trư ng Cao Công nghi p Hà N i.? 3 ng kinh t 5 i tư ng và ph m vi nghiên c u i tư ng nghiên c u: gi ng viên c a trư ng Kinh t Công nghi p Hà N i - - Ph m vi nghiên c u : + V n i dung: Lu n văn t p trung nghiên c u, ánh giá năng l c c a gi ng viên trư ng Cao ng Kinh t Công nghi p Hà N i nh m ra m t s gi i pháp nâng cao năng l c c a gi ng viên + V a bàn nghiên c u: Do... liên quan: quá trình hình thành và phát tri n c a Trư ng Cao t ng h p v n trư ng Cao ng Kinh t Công nghi p Hà N i, s li u i ngũ gi ng viên - Thông qua quy nh v ch c năng, nhi m v c a gi ng viên Trư ng Cao ng Kinh t Công nghi p Hà N i, t ó xây d ng khung yêu c u năng l c c a gi ng viên 6.2.2 D li u sơ c p: Thu th p qua 3 cách: - Quan sát, d gi ánh giá v năng l c c a gi ng viên - Ph ng v n sâu: + i tư... thành tài năng Nó còn ph thu c vào năng khi u c a m i ngư i - Thiên tài: là m c l n cao nh t c a năng l c, có tính c áo và nh hư ng n s phát tri n c a toàn xã h i Năng l c có nhi u lo i: Năng l c chung và năng l c riêng (năng l c chuyên bi t), năng l c lao ng gi n ơn và năng l c lao ng trí óc - Năng l c chung: là nh ng năng l c th c hi n chung cho nh ng ph m vi công vi c ơn gi n Năng l c chung là năng. .. Nhà trư ng trong giai o n t i Các tài này ch t p trung nghiên c u v chi n lư c phát tri n ngu n nhân l c và nâng cao ch t lư ng c a giáo viên chưa có tài nào chuyên sâu v năng l c c a gi ng viên mà năng l c c a gi ng viên quy t nh ch t lư ng ào t o c a nhà trư ng 3 M c ích nghiên c u - H th ng hóa cơ s lý lu n v năng l c c a gi ng viên trư ng cao - Phân tích th c tr ng năng l c gi ng viên trư ng Cao. .. u ki n cũng như năng l c nghiên c u c a b n thân còn h n ch nên tôi ch xin nghiên c u trong trư ng Cao a bàn ng Kinh t Công nghi p Hà N i thông qua nh ng i u tra ư c ti n hành v i c cán b , giáo viên và h c sinh, sinh viên c a nhà trư ng + Th i gian nghiên c u: Phân tích th c tr ng và ánh giá năng l c gi ng viên t năm 2009 trư ng n nay, xu t gi i pháp nh m nâng cao năng l c gi ng viên c a n năm 2020... nhà lãnh o, s m r ng v n k năng gi ng d y và nh ng k thu t h tr d y h c tích c c M t gi h c t t là gi h c t o cho ngư i h c c m giác tho i mái, có ch t lư ng Năng l c gi ng viên là năng l c chuyên bi t, l c gi ng viên là t h p c a nhi u năng l c, c trưng c a ngh sư ph m Năng c bi t là năng l c chuyên môn và năng l c sư ph m Năng l c gi ng viên có i u ki n c n là năng l c chuyên môn và i u ki n là năng . tích thực trạng năng lực giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội. 4. Câu. Năng lực là gì? Năng lực giảng viên trường cao đẳng là gì? - Thực trạng năng lực giảng viên trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội như thế nào? - Tại sao phải nâng cao năng lực giảng viên. PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 65 3.1. Những thách thức, yêu cầu mới đối với giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trong

Ngày đăng: 17/08/2014, 23:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lao động và đời sống năm 2011, của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ổ"ng k"ế"t công tác t"ổ" ch"ứ"c lao "độ"ng và "đờ"i s"ố"ng n"ă"m 2011
[4]. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Bộ giáo dục và Đào tạo (2003, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ế"n l"ượ"c phát tri"ể"n giáo d"ụ"c 2001-2010
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[5]. Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật thuộc ĐH Thái nguyên, Đặng Văn Doanh (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ệ"n pháp phát tri"ể"n "độ"i ng"ũ" gi"ả"ng viên tr"ườ"ng Cao "đẳ"ng Kinh t"ế"- K"ỹ" thu"ậ"t thu"ộ"c "Đ"H Thái nguyên
[6]. Giáo dục Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ụ"c Vi"ệ"t Nam – Trung tâm nghiên c"ứ"u và phát tri"ể"n t"ự" h"ọ
[7]. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục - NXB Giáo dục 1990 [8]. Giáo trình phương pháp dạy học trên trang tailieu.VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: [8]
Nhà XB: NXB Giáo dục 1990 "[8]. "Giáo trình phương pháp dạy học trên trang tailieu.VN
[9]. Kỷ yếu 50 xây dựng và phát triển trường CĐ KTCN HN, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỷ" y"ế"u 50 xây d"ự"ng và phát tri"ể"n tr"ườ"ng C"Đ
[10]. Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, Nguyễn Cảnh Toàn (1995, Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ậ"n bàn và kinh nghi"ệ"m v"ề" t"ự" h"ọ"c
[11]. Những đòi hỏi về phẩm chất - năng lực của giảng viên trong không gian giáo dục hội nhập, Nguyễn Văn Đệ, Tạp chí giáo dục số 225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ữ"ng "đ"òi h"ỏ"i v"ề" ph"ẩ"m ch"ấ"t - n"ă"ng l"ự"c c"ủ"a gi"ả"ng viên trong không gian giáo d"ụ"c h"ộ"i nh"ậ"p
[13]. Phân tích và một số giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho trường CĐ KTCN HN, Quách Thị Hảo (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ộ"t s"ố" gi"ả"i pháp chi"ế"n l"ượ"c phát tri"ể"n ngu"ồ"n nhân l"ự"c cho tr"ườ"ng C"Đ" KTCN HN
[14]. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Vũ Cao Đàm (1998), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ươ"ng pháp lu"ậ"n nghiên c"ứ"u khoa h"ọ"c
Tác giả: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
Năm: 1998
[15]. Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Viện khoa học giáo dục, trung tâm thông tin – thư viện KHGD (2000), Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ệ"m và xu th"ế" phát tri"ể"n ph"ươ"ng pháp d"ạ"y h"ọ"c trên th"ế" gi"ớ"i
Tác giả: Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Viện khoa học giáo dục, trung tâm thông tin – thư viện KHGD
Năm: 2000
[16]. Quản trị nguồn nhân lực, George T.Milkkovich, John W.Boudreau, NXB thống kê (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n tr"ị" ngu"ồ"n nhân l"ự"c
Nhà XB: NXB thống kê (2002)
[19]. Tâm lý học sư phạm đại học, Nguyễn Mỹ Lộc (1995), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý h"ọ"c s"ư" ph"ạ"m "đạ"i h"ọ"c
Tác giả: Tâm lý học sư phạm đại học, Nguyễn Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[20]. Tự học, Tự đào tạo – Tư tưởng chiến lược của phát triển, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ự" h"ọ"c, T"ự đ"ào t"ạ"o – T"ư" t"ưở"ng chi"ế"n l"ượ"c c"ủ"a phát tri"ể"n
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[22]. Dalke, F (2002), Teaching to Learn – Teaching to Teach, Peter Lang, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching to Learn – Teaching to Teach
Tác giả: Dalke, F
Năm: 2002
[2]. Đề cương bài giảng Quản lý nhân lực (2002) Mạc Văn Trang, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội Khác
[12]. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Khác
[17]. Quy hoạch phát triển giai đoạn 2010 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà nội Khác
[18]. Quy hoạch phát triển giai đoạn 2010 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1:   Số  lượng  giảng  viên  và  HSSV  trường  Cao  đẳng  Kinh  tế  Công  nghiệp Hà Nội...................................................................................... - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Bảng 2.1 Số lượng giảng viên và HSSV trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (Trang 8)
Bảng 2. Tổng hợp phiếu điều tra - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Bảng 2. Tổng hợp phiếu điều tra (Trang 15)
Hình 1.1: Mô hình dạy và học theo quan điểm lý luận dạy học - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Hình 1.1 Mô hình dạy và học theo quan điểm lý luận dạy học (Trang 22)
Hình 1.2: Mối quan hệ cơ bản của dạy và học theo quan điểm lý luận dạy học - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Hình 1.2 Mối quan hệ cơ bản của dạy và học theo quan điểm lý luận dạy học (Trang 23)
Hình 1.3: Các tiêu chí đánh giá giảng viên - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Hình 1.3 Các tiêu chí đánh giá giảng viên (Trang 31)
Bảng 1.1. Tổng hợp các tiêu chí đánh giá năng lực của giảng viên - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Bảng 1.1. Tổng hợp các tiêu chí đánh giá năng lực của giảng viên (Trang 42)
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (Trang 54)
Bảng 2.1. Số lượng giảng viên và HSSV trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp  Hà Nội - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Bảng 2.1. Số lượng giảng viên và HSSV trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (Trang 56)
Bảng 2.2. Chuyên môn của giảng viên trường CĐ KTCN Hà Nội - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Bảng 2.2. Chuyên môn của giảng viên trường CĐ KTCN Hà Nội (Trang 57)
Bảng 2.4: Kết quả điều tra thực trạng về kiến thức của đội ngũ giảng viên  trường CĐ KTCN Hà Nội - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Bảng 2.4 Kết quả điều tra thực trạng về kiến thức của đội ngũ giảng viên trường CĐ KTCN Hà Nội (Trang 59)
Hình 2.1. Biểu đồ biểu diễn kiến thức xã hội - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Hình 2.1. Biểu đồ biểu diễn kiến thức xã hội (Trang 60)
Hình 2.2. Biểu đồ biểu diễn kiến thức chuyên môn - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Hình 2.2. Biểu đồ biểu diễn kiến thức chuyên môn (Trang 61)
Bảng 2.5: Kết quả điều tra thực trạng về kỹ năng của đội ngũ giảng viên  trường CĐ KTCN Hà Nội - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Bảng 2.5 Kết quả điều tra thực trạng về kỹ năng của đội ngũ giảng viên trường CĐ KTCN Hà Nội (Trang 63)
Hình 2.3. Biểu đồ biểu diễn kỹ năng của giảng viên - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Hình 2.3. Biểu đồ biểu diễn kỹ năng của giảng viên (Trang 64)
Bảng 2.6. Kết quả điều tra thực trạng về thái độ của đội ngũ giảng viên  trường CĐ KTCN Hà Nội - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Bảng 2.6. Kết quả điều tra thực trạng về thái độ của đội ngũ giảng viên trường CĐ KTCN Hà Nội (Trang 68)
Bảng 2.7. Bảng nhận xét chung về năng lực của giảng viên trường Cao - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Bảng 2.7. Bảng nhận xét chung về năng lực của giảng viên trường Cao (Trang 70)
Bảng 3.1. Dự kiến khung đánh giá năng lực chuẩn - Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội
Bảng 3.1. Dự kiến khung đánh giá năng lực chuẩn (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w