1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương

114 714 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 725,74 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Nguyễn văn hải Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội 2006 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Nguyễn văn hải Nghiên cứu các mối liên kết Nghiên cứu các mối liên kết Nghiên cứu các mối liên kết Nghiên cứu các mối liên kết của củacủa của các hợp tác xã chăn nuôi lợn các hợp tác xã chăn nuôi lợn các hợp tác xã chăn nuôi lợn các hợp tác xã chăn nuôi lợn Thịt ThịtThịt Thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Bùi thị gia Hà Nội 2006 i Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, mã số 60.31.10 là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị, một nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hải ii Lời cảm ơn Lời cảm ơnLời cảm ơn Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các hợp tác xã chăn nuôi huyện Nam Sách đã tạo điều kiện để tôi triển khai thực hiện đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô hớng dẫn TS. Bùi Thị Gia đã tận tình giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Minh Nguyệt cùng các thầy cô trong Bộ môn Quản trị kinh doanh đã có những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hải iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt v Danh sách các bảng số liệu, sơ đồ, đồ thị vi 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn 5 2.1 Cơ sở lý luận về các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn 5 2.1.1 Liên kết kinh tế: khái niệm, đặc trng và những nguyên tắc cơ bản 5 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của ngành chăn nuôi lợn 10 2.1.3 Sự cần thiết khách quan của việc hình thành các liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn 11 2.1.4 Các nội dung cơ bản của liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn 14 2.1.5 Các hình thức liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn ở nớc ta 15 2.1.6 Một số chủ trơng của Đảng, chính sách của Nhà nớc về liên kết kinh tế trong nông nghiệp, phát triển hợp tác x và phát triển chăn nuôi lợn 19 2.2 Cơ sở thực tiễn về các mối liên kết trong chăn nuôi lợn 21 2.2.1 Một số mô hình liên kết trong chăn nuôi lợn ở nớc ta 21 2.2.2 Một số công trình nghiên cứu liên quan 22 iv 3 Đặc điểm cơ bản của huyện Nam Sách và phơng pháp nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm cơ bản của huyện Nam Sách 24 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu 27 3.2.2 Phơng pháp thu thập số liệu 27 3.2.3 Phơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu 30 3.2.4 Phơng pháp phân tích số liệu 31 3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 34 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 36 4.1 Thực trạng các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách 36 4.1.1 Khái quát về các hợp tác x chăn nuôi lợn 36 4.1.2 Thực trạng các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi điều tra 43 4.1.2.1 Liên kết giữa các hộ chăn nuôi trong hợp tác x 44 4.1.2.2 Liên kết giữa hợp tác x với đối tác cung cấp đầu vào 50 4.1.2.3 Liên kết giữa hợp tác x với các đối tác tiêu thụ sản phẩm 54 4.1.3 Những lợi ích của các mối liên kết kinh tế của các hợp tác x chăn nuôi 58 4.1.4 Những kinh nghiệm thành công trong liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các hợp tác x chăn nuôi ở Nam Sách 66 4.1.5 Những yếu tố ảnh hởng đến các mối liên kết của hợp tác x chăn nuôi lợn 67 4.2 Một số giải pháp tăng cờng các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn 83 4.2.1 Quan điểm về liên kết kinh tế trong chăn nuôi lợn 83 4.2.2 Một số giải pháp 83 4.2.2.1 Mở rộng đối tợng x viên hợp tác x 83 4.2.2.2 Mở rộng thị trờng dịch vụ 85 v 4.2.2.3 Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung 86 4.2.2.4 Tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn của các hợp tác x 87 4.2.2.5 Nâng cao năng lực cho các hộ chăn nuôi 88 5. Kết luận và kiến nghị 90 Danh mục tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 96 Danh mục các từ viết tắt HQKT Hiệu quả kinh tế HTX Hợp tác x HTX CN Hợp tác x chăn nuôi KH Khấu hao NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TĂCN Thức ăn chăn nuôi TSCĐ Tài sản cố định vi Danh sách các bảng số liệu Bảng 3.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế huyện Nam Sách 2000 - 2005 24 Bảng 3.2: Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Nam Sách 2000 - 2005 25 Bảng 3.3: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi lợn huyện Nam Sách 2000 - 2005 25 Bảng 3.4: Các hợp tác x chăn nuôi điều tra 28 Bảng 3.5: Số lợng mẫu điều tra 29 Bảng 4.1: Số lợng các HTX, nhóm chăn nuôi huyện Nam Sách 2002 - 2005 37 Bảng 4.2: Phân loại HTX CN ở Nam Sách theo số lợng dịch vụ 38 Bảng 4.3: Vốn và tài sản của các hợp tác x điều tra 41 Bảng 4.4: Kết quả hoạt động của các HTX năm 2005 43 Bảng 4.5: Một số chỉ tiêu về thực hiện quy trình sản xuất chung 45 Bảng 4.6: Lý do tham gia HTX của các hộ chăn nuôi 48 Bảng 4.7: Đối tác cung cấp đầu vào của các hợp tác x chăn nuôi 51 Bảng 4.8: Giá bán một số loại thức ăn chăn nuôi lợn theo các cấp tiêu thụ 52 Bảng 4.9: Ưu đi của công ty sản xuất TĂCN cho các HTX 53 Bảng 4.10: Quan hệ giữa HTX với các đối tác tiêu thụ 56 Bảng 4.11: Giá thành sản phẩm của hộ x viên và hộ độc lập 59 Bảng 4.12: Số lợng, cơ cấu sản phẩm của HTX CN tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm và HTX CN không tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm 61 Bảng 4.13: Kết quả sản xuất của hộ x viên và hộ độc lập 62 Bảng 4.14: So sánh một số chỉ tiêu hiệu quả của hai nhóm hộ 63 Bảng 4.15: Tổn thất do dịch bệnh trong chăn nuôi lợn 64 Bảng 4.16: Yêu cầu của tác nhân tiêu thụ trong ngành hàng thịt lợn vùng Đồng bằng sông Hồng 68 Bảng 4.17: Một số khó khăn trong sản xuất theo đánh giá của hộ chăn nuôi 70 Bảng 4.18: Số lợng các công ty sản xuất TĂCN có quan hệ với các HTX CN 71 Bảng 4.19: Nguồn cung cấp thông tin khi bán sản phẩm 78 Bảng 4.20: Lợi ích và thiệt hại của các bên tham gia khi mở rộng đối tợng x viên hợp tác x 84 vii Danh sách các sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 4.1: Tổ chức của một hợp tác x chăn nuôi lợn 39 Sơ đồ 4.2: Các mối liên kết trong HTX chăn nuôi 44 Sơ đồ 4.3: Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm ở HTX CN Nam Sách 55 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu đàn nái của các hợp tác x chăn nuôi 46 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu đàn nái của huyện Nam Sách 47 Biểu đồ 4.3: Sử dụng chiết khấu trong các hợp tác x chăn nuôi 50 Biểu đồ 4.4: Biến động giá thịt lợn hơi theo tháng trong năm 2005 trên thị trờng Hải Dơng 77 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi lợn là lĩnh vực sản xuất chính trong ngành chăn nuôi của huyện Nam Sách. Những năm gần đây lĩnh vực sản xuất này đ luôn đạt đợc tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất khá cao và ổn định, bình quân trên 5%/năm trong giai đoạn 2001-2005 (chỉ tiêu này của tỉnh Hải Dơng là 4,2%) [4]. Ngoài ý nghĩa tạo ra một khối lợng lớn sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng và góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho nhiều hộ nông dân sự tăng trởng của ngành đ trở thành động lực quan trọng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện theo hớng tích cực là nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi. Năm 2005, toàn huyện có khoảng 22 nghìn hộ chăn nuôi lợn ở các quy mô khác nhau, tạo ra khối lợng sản phẩm trị giá 108,2 tỷ đồng - chiếm 55,2% giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (bao gồm cả chăn nuôi và thuỷ sản), đa chăn nuôi từ chiếm 30% trong cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp năm 2001 lên 30,5% năm 2005 [17], [4]. Một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển của ngành chăn nuôi lợn huyện Nam Sách những năm qua là sự ra đời của một mô hình tổ chức sản xuất mới đó là các hợp tác x chăn nuôi (HTX CN). Về bản chất các hợp tác x (HTX) này là tổ chức liên kết của những nông dân có cùng hoạt động chăn nuôi lợn để phát huy sức mạnh của kinh tế quy mô trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đó hình thành các mối liên kết giữa HTX CN với các tác nhân đầu vào và đầu ra của ngành hàng thịt lợn. Qua quá trình hình thành và phát triển, những kết quả bớc đầu của mô hình HTX CN đ chứng tỏ đây là một hớng đi mới, đúng đắn và đầy triển vọng trong chăn nuôi lợn của huyện. Thông qua liên kết các HTX CN đ một phần khắc phục đợc những khó khăn của các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ nh giá thành sản xuất cao, chất lợng sản phẩm thấp và kém đồng đều, dịch bệnh chăn nuôi không đợc kiểm soát. Đặc biệt là với số [...]... chung v liên kết kinh tế của các hợp tác x chăn nuôi lợn - Đánh giá thực trạng các mối liên kết trong sản xuất v tiêu thụ sản phẩm của các hợp tác x chăn nuôi lợn thịt - Phân tích những yếu tố ảnh hởng đến các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn thịt bao gồm những hạn chế trong tổ chức hoạt động của các hợp tác x v những yếu tố cản trở các hộ chăn nuôi đơn lẻ tham gia v o các mối liên kết -... thiện các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn v nhân rộng mô hình n y trên địa b n huyện 1.3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Các hoạt động liên kết trong sản xuất v tiêu thụ của hộ chăn nuôi lợn v của hợp tác hợp tác x chăn nuôi lợn Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề t i đợc nghiên cứu trên địa b n huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng 3 - Về thời gian: Đề t i tập trung nghiên cứu. .. (đại diện l các hợp tác x chăn nuôi) với các đối tác cung cấp đầu v o (thức ăn chăn nuôi lợn) + Liên kết kinh tế giữa các x viên (đại diện l các hợp tác x chăn nuôi) với các đối tác tiêu thụ sản phẩm 4 2 cơ sở lý luận và thực tiễn về các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn 2.1 Cơ sở lý luận về các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn 2.1.1 Liên kết kinh tế: khái niệm, đặc trng v những... sao nhiều hộ chăn nuôi khác lại không thể tham v o các liên kết đó? Đâu l những vấn đề cần ho n thiện trong liên kết sản xuất v tiêu thụ của các HTX CN? V l m thế n o để nhân rộng các mô hình liên kết trong chăn nuôi trên địa b n huyện? Nhằm góp phần trả lời những câu hỏi trên chúng tôi thực hiện đề t i Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác x chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng 2... cứu các hợp tác x chăn nuôi trong năm 2005, một số nội dung đợc nghiên cứu trong thời gian từ 2000 - 2005 - Về nội dung: Đề t i tập trung nghiên cứu các mối liên kết kinh tế của các hợp tác x chăn nuôi trong sản xuất v tiêu thụ sản phẩm lợn thịt gồm: + Liên kết kinh tế của các hộ x viên trong việc thực hiện quy trình sản xuất chung + Liên kết kinh tế của các x viên (đại diện l các hợp tác x chăn nuôi) ...lợng x viên cha nhiều (chiếm gần 1% số hộ chăn nuôi lợn của huyện) nhng các HTX CN đ đóng góp một khối lợng sản phẩm lớn cho ng nh chăn nuôi lợn của huyện Nam Sách, năm 2005 sản lợng thịt lợn hơi của các HTX CN đạt 1.550 tấn, chiếm 19,3% sản lợng v 22,2% giá trị sản xuất chăn nuôi lợn của cả huyện Tuy nhiên quá trình liên kết sản xuất v tiêu thụ sản phẩm của các HTX CN ở huyện Nam Sách cũng... yêu cầu n y 2 Các hộ chăn nuôi liên kết với nhau th nh các tổ chức liên kết nh nhóm, hợp tác x chăn nuôi để nâng cao khả năng cạnh tranh của từng hộ nhờ phát huy đợc tính kinh tế quy mô trong sản xuất v tiêu thụ Từ đó các hộ chăn nuôi có thể thiết lập đợc các liên kết với các tác nhân khác trong ng nh h ng thịt lợn thông qua hợp tác x hoặc nhóm liên kết 3 Các hộ chăn nuôi liên kết với các doanh nghiệp... thêm một số thông tin liên quan trong các công trình nghiên cứu về chăn nuôi lợn; về liên kết, hợp tác trong chăn nuôi lợn đ đợc công bố để l m rõ thêm kết quả nghiên cứu của luận văn Ngo i ra chúng tôi còn sử dụng thông tin thứ cấp trong nghiên cứu về những kinh nghiệm phát triển mô hình hợp tác x chăn nuôi của các nớc trên thế giới v các mô hình điển hình về hợp tác trong chăn nuôi lợn 3.2.2.2 Thu thập... 3 Liên kết giữa các hộ, các trang trại chăn nuôi lợn Đây l hình thức liên kết giữa các cá nhân có cùng mục đích phát triển chăn nuôi lợn h ng hoá v hiện đợc biết đến nhiều ở một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng nh H Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình, Bắc Giang Sự liên kết n y dẫn đến việc hình th nh các tổ chức hợp tác ở các mức độ khác nhau nh nhóm chăn nuôi, HTX chăn nuôi, liên hiệp HTX chăn nuôi. .. cùng hoạt động chăn nuôi lợn v kết quả dẫn đến việc hình th nh các hợp tác x chăn nuôi 2 Liên kết trong sử dụng đầu v o Từ thực hiện quy trình sản xuất chung sẽ l m nảy sinh nhu cầu liên kết để sử dụng đầu v o của các hộ chăn nuôi Các hợp tác x trở th nh đại diện cho các x viên của mình trong liên kết với các đối tác đầu v o Sự liên kết n y sẽ phát huy lợi ích của kinh tế quy mô, các hộ sẽ đợc tiếp cận . hải Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã Nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã Nghiên cứu các mối liên kết của các. cứu các mối liên kết Nghiên cứu các mối liên kết Nghiên cứu các mối liên kết Nghiên cứu các mối liên kết của củacủa của các hợp tác xã chăn nuôi lợn các hợp tác xã chăn nuôi lợn các. hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng chăn nuôi lợn thịt ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng chăn nuôi lợn thịt ở

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Nam Sách 2000 - 2005 - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Nam Sách 2000 - 2005 (Trang 33)
Bảng 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp   huyện Nam Sách 2000 - 2005 - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Nam Sách 2000 - 2005 (Trang 34)
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi lợn    huyện Nam Sách 2000 - 2005 - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 3.3 Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi lợn huyện Nam Sách 2000 - 2005 (Trang 34)
Bảng 3.4: Các hợp tác xA chăn nuôi điều tra - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 3.4 Các hợp tác xA chăn nuôi điều tra (Trang 37)
Bảng 3.5: Số l−ợng mẫu điều tra                                         Xã - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 3.5 Số l−ợng mẫu điều tra Xã (Trang 38)
Bảng 4.1: Số l−ợng các hợp tác xA, nhóm chăn nuôi   huyện Nam Sách 2002 – 2005 - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.1 Số l−ợng các hợp tác xA, nhóm chăn nuôi huyện Nam Sách 2002 – 2005 (Trang 46)
Bảng 4.2: Phân loại hợp tác xA chăn nuôi ở Nam Sách theo số l−ợng dịch vụ - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.2 Phân loại hợp tác xA chăn nuôi ở Nam Sách theo số l−ợng dịch vụ (Trang 47)
Sơ đồ 4.1: Tổ chức của một hợp tác xã chăn nuôi lợn - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Sơ đồ 4.1 Tổ chức của một hợp tác xã chăn nuôi lợn (Trang 48)
Bảng 4.3: Vốn và tài sản của các hợp tác xA điều tra - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.3 Vốn và tài sản của các hợp tác xA điều tra (Trang 50)
Bảng 4.4: Kết quả hoạt động của các HTX năm 2005 - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.4 Kết quả hoạt động của các HTX năm 2005 (Trang 52)
Sơ đồ 4.2: Các mối liên kết trong HTX chăn nuôi - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Sơ đồ 4.2 Các mối liên kết trong HTX chăn nuôi (Trang 53)
Bảng  4.7  cho  thấy  mỗi  HTX  đều  có  2  đối  tác  cung  cấp  thức  ăn  chăn  nuôi,  trừ  trường  hợp  của  HTX  Quyết  Thắng  chỉ  có  1  đối  tác - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
ng 4.7 cho thấy mỗi HTX đều có 2 đối tác cung cấp thức ăn chăn nuôi, trừ trường hợp của HTX Quyết Thắng chỉ có 1 đối tác (Trang 59)
2. Hình thức liên kết giữa các hợp tác xS chăn nuôi với các đối tác cung  cấp đầu vào - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
2. Hình thức liên kết giữa các hợp tác xS chăn nuôi với các đối tác cung cấp đầu vào (Trang 60)
Bảng 4.8: Giá bán một số loại thức ăn chăn nuôi lợn theo các cấp tiêu thụ  (tại thời điểm 1/4/2006, theo ph−ơng thức thanh toán tiền ngay) - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.8 Giá bán một số loại thức ăn chăn nuôi lợn theo các cấp tiêu thụ (tại thời điểm 1/4/2006, theo ph−ơng thức thanh toán tiền ngay) (Trang 61)
Bảng 4.9: Ưu đAi của công ty sản xuất thức ăn   chăn nuôi cho các hợp tác xA - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.9 Ưu đAi của công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi cho các hợp tác xA (Trang 62)
Sơ đồ 4.3: Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm ở HTX CN Nam Sách HTX CN - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Sơ đồ 4.3 Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm ở HTX CN Nam Sách HTX CN (Trang 64)
Bảng 4.10: Quan hệ giữa HTX với các đối tác tiêu thụ - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.10 Quan hệ giữa HTX với các đối tác tiêu thụ (Trang 65)
Bảng 4.11 cho thấy giá thành 1 kg lợn hơi của hộ xA viên thấp hơn hộ - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.11 cho thấy giá thành 1 kg lợn hơi của hộ xA viên thấp hơn hộ (Trang 68)
Bảng 4.12: Số l−ợng, cơ cấu sản phẩm của HTX CN tổ chức DVTT SP và  HTX CN không tổ chức DVTT SP - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.12 Số l−ợng, cơ cấu sản phẩm của HTX CN tổ chức DVTT SP và HTX CN không tổ chức DVTT SP (Trang 70)
Bảng 4.13: Kết quả sản xuất của hộ xA viên và hộ độc lập  (tính bình quân 1 hộ) - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.13 Kết quả sản xuất của hộ xA viên và hộ độc lập (tính bình quân 1 hộ) (Trang 71)
Bảng 4.14: So sánh một số chỉ tiêu hiệu quả của hai nhóm hộ  (ở những hộ chăn nuôi có cùng điều kiện sử dụng thức ăn) - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.14 So sánh một số chỉ tiêu hiệu quả của hai nhóm hộ (ở những hộ chăn nuôi có cùng điều kiện sử dụng thức ăn) (Trang 72)
Bảng 4.15: Tổn thất do dịch bệnh trong chăn nuôi lợn - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.15 Tổn thất do dịch bệnh trong chăn nuôi lợn (Trang 73)
Bảng 4.16:  Yêu cầu của tác nhân tiêu thụ trong ngành hàng   thịt lợn vùng Đồng bằng sông Hồng - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.16 Yêu cầu của tác nhân tiêu thụ trong ngành hàng thịt lợn vùng Đồng bằng sông Hồng (Trang 77)
Bảng 4.17: Một số khó khăn trong sản xuất theo đánh giá của hộ chăn nuôi   (% số hộ trả lời) - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.17 Một số khó khăn trong sản xuất theo đánh giá của hộ chăn nuôi (% số hộ trả lời) (Trang 79)
Bảng 4.18: Số l−ợng các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi  có quan hệ với các hợp tác xA chăn nuôi - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.18 Số l−ợng các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi có quan hệ với các hợp tác xA chăn nuôi (Trang 80)
Bảng 4.19: Nguồn cung cấp thông tin khi bán sản phẩm  Hộ xA viên  Hộ độc lập - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.19 Nguồn cung cấp thông tin khi bán sản phẩm Hộ xA viên Hộ độc lập (Trang 87)
Bảng 4.20 : Lợi ích và thiệt hại của các bên tham gia khi mở  rộng đối t−ợng xA viên HTX - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 4.20 Lợi ích và thiệt hại của các bên tham gia khi mở rộng đối t−ợng xA viên HTX (Trang 93)
Bảng 1: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn của các hộ xA viên  (tính bình quân 100kg lợn hơi xuất chuồng) - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 1 Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn của các hộ xA viên (tính bình quân 100kg lợn hơi xuất chuồng) (Trang 106)
Bảng 2: Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế  chăn nuôi lợn của các hộ xA viên (tính bình quân 100kg lợn hơi) - nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương
Bảng 2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn của các hộ xA viên (tính bình quân 100kg lợn hơi) (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w