1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiện trạng môi trường đất của một số loại hình sử dụng đất chính ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương

98 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 681,35 KB

Nội dung

2.4.1 Tổng quan chung về công tác xây dựng bản ñồ bảo vệ môi trường ñất 2.4.2 Những tồn tại trong công tác xây dựng các loại bản ñồ bảo vệ môi 2.4.3 Kinh nghiệm của các nước trên thế giớ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Mã số : 60.85.02

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤT CẢNH

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2012

Học viên

Dương Quang Thắng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên & Môi trường, Viện sau ñại học trường ðại học Nông nghịêp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp

ðặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn ñến Thầy giáo PGS TS Nguyễn Tất Cảnh và các thầy cô trong khoa ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành khóa luận này

Tôi xin chân thành cám ơn UBND huyện Tứ Kỳ và nhân dân ñịa phương ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài này

Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia ñình, người thân và bạn bè ñã khích lệ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2012

Học viên

Dương Quang Thắng

Trang 4

2.1 Khái quát thực trạng môi trường ñất trên thế giới và việt nam 3

2.2 Những thách thức chủ yếu và tình hình ô nhiễm môi trường ở nước ta 6

2.2.5 Ô nhiễm do các hoạt ñộng công nghiệp, giao thông, dịch vụ - du lịch 11

2.2.7 Ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp 13

2.3 Tổng quan về môi trường ñất ở nước ta hiện nay 19 2.3.1 Thoái hoá ñất và nguyên nhân gây thoái hoá 20 2.3.2 Ô nhiễm ñất và nguyên nhân gây ô nhiễm 23 2.4 Thực tiễn công tác nghiên cứu môi trường ñất ở nước ta 26

Trang 5

2.4.1 Tổng quan chung về công tác xây dựng bản ñồ bảo vệ môi trường ñất

2.4.2 Những tồn tại trong công tác xây dựng các loại bản ñồ bảo vệ môi

2.4.3 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong công tác quy hoạch môi

trường và xây dựng bản ñồ bảo vệ môi trường ñất 30

3 ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.4.2 Các phương pháp trong phòng thí nghiệm 40

4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 42

4.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện trong những năm qua 47

Trang 6

4.4.2 Thực trạng môi trường ñất lúa - màu 63 4.4.3 Môi trường ñất trong loại hình sử dụng chuyên màu 71 4.4.4 So sánh một số tính chất hóa học của ñất trên các loại hình sử dụng

Trang 7

DANH MỤC VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường

BVMT : Bảo vệ Môi trường

BVTV : Bảo vệ thực vật

CEC : Dung tích hấp thu

ðBSCL : ðồng bằng sông Cửu Long

DHMT : Duyên hải Miền Trung

FAO : Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GIS : Hệ thống thông tin ñịa lý

KHCN : Khoa học công nghệ

KT-XH : Kinh tế - Xã hội

LIS : Hệ thống thông tin ñất ñai

MN&TDBB : Miền núi và Trung du Bắc bộ

OC : Hàm lượng cacbon hữu cơ

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND : Ủy ban nhân dân

WHO : Tổ chức Y tế thế giới

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

2.2 Số lượng thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam thời kỳ 1992 - 1997 13 2.3 Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở ViệtNamqua các năm 14 2.4 Lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa sử dụng ñược 15 2.5 Phân bố diện tích ñất suy thoái do xói mòn 21

2.7 Phân bố diện tích các loại ñất phèn ở việt Nam 23

4.2 Diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây trồng 48

4.4 Diện tích, cơ cấu ñất nông nghiệp năm 2010 53 4.5 Mức ñộ sử dụng phân bón cho ñất chuyên lúa tại huyện Tứ Kỳ, năm 2010 55 4.6 Mức ñộ sử dụng thuốc BVTV cho ñất chuyên canh lúa tại huyện Tứ

4.7 Một số tính chất hóa học ñất chuyên lúa 58 4.8 Hàm lượng một số kim loại nặng trong ñất chuyên lúa 61 4.9 Mức ñộ sử dụng phân bón cho các loại cây trồng năm 2010 64 4.10 Mức ñộ sử dụng thuốc BVTV cho các loại cây trồng năm 2010 64 4.11 Một số tính chất hóa học ñất lúa-màu của huyện Tứ Kỳ 67 4.12 Hàm lượng một số kim loai nặng trong ñất Lúa - Màu 69 4.13 Mức ñộ sử dụng phân bón cho các loại cây trồng năm 2010 71 4.14 Mức ñộ sử dụng thuốc BVTV cho các loại cây trồng năm 2010 72 4.15 Một số tính chất hóa học ñất chuyên màu 75 4.16 Hàm lượng một số kim loai nặng trong ñất chuyên màu 77 4.17 ðặc tính hóa học của các loại hình sử dụng ñất chính 79

Trang 9

1 MỞ đẦU

1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài

Môi trường ựã và ựang trở thành một vấn ựề chung của toàn nhân loại, ựược toàn thế giới quan tâm Môi trường ựang ngày càng bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng ựến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của ựất nước Một trong những nguyên nhân chắnh của vấn ựề là nhận thức và thái ựộ của con người ựối với môi trường cũng nhiều hạn chế Việt Nam là một nước ựang phát triển, nằm trong khu vực đông Nam Á, có nhiều tiềm năng phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội Song song với sự phát triển ựó, Việt Nam cũng ựang phải ựối mặt với các vấn ựề về môi trường như ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ, rác thảiẦ, các vấn ựề về suy thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển kém bền vững

đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của con người, mọi hoạt ựộng của con người ựều diễn ra trên mặt ựất ựặc biệt là sản xuất nông nghiệp Chắnh những hoạt ựộng này là nguyên nhân lớn gây suy thoái và cạn kiệt quỹ ựất mà nguyên nhân chủ yếu là dùng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, và canh tác không hợp lý trờn ựất gây ra

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn ựến kinh tế xó hội, nền nụng nghiệp Việt Nam cung ựang phát triển một cách mạnh mẽ Bên cạnh ựó áp lực kinh tế ựó làm cho người nông dân tăng nhanh sản lượng và năng suất ựó sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng Ầ vào sản xuất, chuyên canh một loại cây trồng trên một diện tắch ựất ựó làm môi trường ựất ngày càng bị suy thoái và ô nhiễm nghiêm trọng

Do áp lực về thị trường tiêu thụ nông sản mà tình trạng ựộc canh trên cùng một diện tắch ựất diễn ra ngày càng nhiều, hoặc hệ thông thâm canh cũng nghèo nàn chưa chú trọng vào các loại cây họ ựậu nhằm cải tạo và trả lại ựộ phì nhiêu cho ựất cũng làm cho ựất ngay càng bị suy thoái và có nguy cơ không canh tác ựược nữa

Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong nông nghiệp ựang ngày càng ựược khuyến khắch ựưa vào Một trong số ựó là bố trắ gieo trồng, cây giống, thành

Trang 10

phần, tỉ lệ các loại cây trồng ựược bố trắ theo không gian và thời gian phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và xã hội ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất ựồng thời bảo vệ và nâng cao chất lượng ựất Tuy vậy ựây là một vấn ựề hết sức nan giải và khó khăn trước áp lực về kinh tế ngày càng cao

Tứ Kỳ là một huyện thuộc ựồng bằng Bắc Bộ, sản xuất nông nghiệp chiếm chủ yếu Người dân sản xuất nông nghiệp phục vụ ựời sống của mình, do nhu cầu ngày càng tăng, người dân nơi ựây ựó áp dụng nhiều biện pháp canh tác kỹ thuật canh tác khác nhau trên ựất nông nghiệp ựể nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng mà chưa thực sự chú ý ựến vấn ựề môi trường dẫn ựến sự phát triển kém bền vững của môi trường

Từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: Ộđánh giá hiện trạng

môi trường ựất của một số loại hình sử dụng ựất chắnh ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải DươngỢ

1.2 Mục ựắch yêu cầu của ựề tài

- đề xuất sử dụng ựất hợp lý cho 3 loại hình sử dụng ựất trên

1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu

- Xác ựịnh ựược ảnh hưởng của các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ựến phương thức sử dụng ựất và môi trường ựất

- đánh giá ựược hiện trạng môi trường ựất của 3 loại hình sử dụng ựất: Chuyên lúa, Lúa - Màu, Chuyên màu thông qua các chỉ tiêu phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam

- Bước ựầu ựề xuất hướng sử dụng ựất bền vững trên cơ sở ựảm bảo môi trường

ổn ựịnh, không bị ô nhiễm thêm, phù hợp với tập quán canh tác của ựịa phương

Trang 11

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Khái quát thực trạng môi trường ñất trên thế giới và việt nam

2.1.1 Môi trường ñất ở một số nước

Môi trường ñất là một phạm trù rất rộng về các quá trình gây suy thoái môi trường ñất cũng rất khác nhau Năm 1991, FAO ñã tổ chức hội nghị về sử dụng ñất ở 12 nước châu Á và hội nghị ñã ñưa ra các vấn ñề về môi trường ñất như sau:

Các vấn ñề môi trường ñất tại một số quốc gia

1 ðộ phì nhiêu kém và không cân bằng sinh thái 12

4 Chính sách ñất ñai, luật ñất ñai và tình hình thực hiện 11

Trang 12

2.1.2 Môi trường nói chung ở Việt Nam

“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất, sự tồn

tại, phát triển của con người và thiên nhiên” (Luật bảo vệ môi trường 1993) Như vậy,

môi trường có tầm quan trọng ñặc biệt ñối với ñời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của ñất nước, dân tộc và nhân loại

Ngày nay, các hiểm hoạ và thách thức về môi trường không còn giới hạn trong phạm vi của từng quốc gia hay từng khu vực mà ñã mang tính toàn cầu Tại Hội nghị thượng ñỉnh về môi trường và phát triển của Liên Hiệp Quốc tổ

chức ở Rio de Janeiro (Brazin - 6/1992), Việt Nam ñã nêu rõ quan ñiểm về môi trường và phát triển bền vững (báo cáo ñánh giá thực trạng môi trường và ñề ra

kế hoạch quốc gia thực hiện chương trình này) Cho ñến nay, ñiều kiện môi

trường ở nước ta (bao gồm cả hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân văn) vẫn

ñang và còn phải ñương ñầu với nhiều vấn ñề cấp bách như:

- Tốc ñộ tăng dân số nhanh

- Nhiều loài ñộng vật ñang bị săn bắn quá mức phục hồi

- Sự phát triển của các ngành kinh tế và các ñô thị ngày càng tác ñộng mạnh

mẽ tới môi trường

- Hậu quả của chiến tranh, ñặc biệt là chất ñộc hoá học

- Ô nhiễm thành phố, khu công nghiệp

- Ô nhiễm nông thôn, nông nghiệp

- Ô nhiễm không khí, nước, nước ngầm ñang có nguy cơ lan rộng

- Ô nhiễm biển và biển ven bờ

Ở nước ta hiện nay, ñang phải ñối mặt với các vấn ñề môi trường như:

Trang 13

* Các vấn ñề môi trường bức xúc:

Dự thảo Chiến lược bản vệ môi trường quốc gia nêu rõ môi trường Việt Nam ñang ñứng trước những vấn ñề sau:

- Rừng tiếp tục bị suy thoái

- ða dạng sinh học trên ñất liền và dưới biển tiếp tục bị suy giảm

- Chất lượng các nguồn nước tiếp tục bị xuống cấp

- Môi trường ñô thị và khu công nghiệp tiếp tục bị ô nhiễm

- Chất lượng môi trường nông thôn ñang có xu hướng xuống cấp nhanh

- Môi trường lao ñộng ngày càng bị nhiễm ñộc

- Sự cố môi trường gia tăng mạnh

- Môi trường xã hội ngày càng trở nên bức xúc

* Các vấn ñề môi trường toàn cầu có ảnh hưởng lớn ñến Việt Nam

Bên cạnh các vấn ñề bức xúc nói trên, môi trường Việt Nam cũng ñang bị ảnh hưởng lớn bởi các vấn ñề môi trường toàn cầu sau:

- Vấn ñề môi trường của lưu vực sông Mê Kông và sông Hồng

- Vấn ñề môi trường các vùng rừng có chung biên giới

- Vấn ñề mưa axit

- Vấn ñề ô nhiễm tầng khí quyển, hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon

- Vấn ñề ô nhiễm biển và ñại dương

- Vấn ñề chuyển dịch ô nhiễm

* Những thách thức ñối với môi trường nước ta trong thời gian tới

Trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ñất nước, môi trường Việt Nam ñang ñứng trước những thách thức sau:

- Xu thế suy giảm chất lượng môi trường tiếp tục gia tăng

- Tác ñộng của các vấn ñề môi trường toàn cầu ngày càng mạnh và phức tạp hơn

- Gia tăng dân số và di dân tự do tiếp tục gây áp lực

- Tăng trưởng nhanh về kinh tế cùng với việc ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước ñã và ñang tác ñộng mạnh ñến môi trường

Trang 14

- Hội nhập quốc tế, du lịch và tự do hoá thương mại toàn cầu sẽ gây ra nhiều tác ñộng phức tạp về mặt môi trường

- Nhận thức về môi trường và phát triển bền vững còn thấp kém

- Năng lực quản lý môi trường chưa ñáp ứng ñược yêu cầu

- Mẫu hình tiêu thụ lãng phí

Trên cơ sở thực trạng môi trường Việt Nam và những thách thức, dự báo

xu thế trong những năm tới cho thấy vấn ñề giải pháp môi trường phải ñược ñặt lên hàng ñầu trong mọi quá trình phát triển

Có thể nói mọi tác ñộng, mọi sự ô nhiễm môi trường nêu trên (từ không khí,

nước, suy thoái rừng ñến mưa axit ) ñều liên quan ñến môi trường ñất và có những

tác ñộng tiêu cực trực tiếp hoặc gián tiếp ñến môi trường ñất, bởi vì mọi quá trình

phát triển ñều trên cơ sở ñất ñai (công nghiệp hoá, ñô thị hoá, di dân )

Những tác ñộng gián tiếp khác như ô nhiễm không khí, bầu khí quyển (khí

thải công nghiệp ) mặc dù không tác ñộng trực tiếp ñến môi trường ñất, song

dưới tác dụng của các yếu tố khác (như mưa, gió ) hay sau một quá trình biến ñổi cuối cùng lại tác ñộng quay trở lại ñất Bởi vì ñất ñai là nguồn tài nguyên tạo

ra sản phẩm cho con người nhưng ñồng thời cũng là nơi chứa nhận tất cả những

gì do con người tạo ra, sản sinh ra

Vì vậy, ñể bảo vệ môi trường ñất thì các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi

trường nói chung (tác ñộng cả trực tiếp và gián tiếp) và giảm thiểu những tác

ñộng bất lợi ñối với ñất ñai nói riêng là vô cùng cần thiết trong mọi quá trình phát triển bền vững

Một trong những tài liệu, căn cứ khoa học giúp cho việc hoạch ñịnh, thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như bảo vệ môi trường ñất là hệ thống bản ñồ liên quan ñến môi trường ñất

2.2 Những thách thức chủ yếu và tình hình ô nhiễm môi trường ở nước ta

2.2.1 Dân số

Theo số liệu ước tính, dân số Việt Nam hiện nay (năm 2012) có khoảng 88

triệu người, trong ñó 2/3 sống bằng các hoạt ñộng nông - lâm - ngư nghiệp và các hoạt

Trang 15

ñộng dựa vào tài nguyên thiên nhiên Nếu so sánh với năm 1976 (sau khi thống nhất ñất

nước là 49,1 triệu người), sau hơn 20 năm dân số nước ta ñã tăng gần gấp ñôi

Như vậy, về mặt dân số Việt Nam xếp thứ 13 trên thế giới, là nước ñông

dân ở châu Á (sau Trung Quốc, ấn ðộ, Liên Xô cũ, Indonexia, Nhật Bản,

Bangladesh, Pakistan), ñã từng qua các thời kỳ bùng nổ dân số với mức tỷ lệ tăng

bình quân 3,2% Theo tài liệu báo cáo giữa nhiệm kỳ 1991 - 1995 của Uỷ ban

quốc gia dân số và kế hoạch hoá gia ñình thì tỷ lệ tăng dân số cả nước ñang chuyển sang giai ñoạn giảm dần, nhưng vẫn còn ở mức cao là 2,3% Dự báo ñến năm 2020 dân số nước ta sẽ phát triển ổn ñịnh ở mức 120 - 130 triệu người Nếu

có các biện pháp hạn chế hữu hiệu thì dân số sẽ ñạt xung quanh con số 110 triệu vào năm 2020

Dân số ñông, mật ñộ phân bố lại không ñồng ñều, ở các tỉnh miền núi dân

cư còn khá thưa thớt, như ở Lai Châu chỉ có 35 người/km2, trong khi ñó ở vùng ñồng bằng sông Hồng khoảng 1225 người/km2, ñồng bằng sông Cửu Long - 429 người/km2, thành phố Hà Nội - 3490 người/km2, thành phố Hồ Chí Minh - 2909 người/km2 Trên 75% dân số cả nước tập trung ở các vùng ñồng bằng Bắc bộ, Nam bộ và giải ven biển miền Trung

Sự gia tăng dân số với tỷ lệ cao và mật ñộ phân bố không ñồng ñều, cùng với sự ñói nghèo, thiếu việc làm ñã, ñang và sẽ làm mất cân ñối về sức tải nhân khẩu, tạo sức ép lớn ñối với ñất ñai, ñồng thời gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng

Trong mấy thập kỷ qua diện tích các kiểu rừng ñều bị suy giảm nhanh, năm

1943 nước ta có khoảng 14,3 triệu ha rừng (chiếm 43,5% diện tích tự nhiên), ñến năm

1990 chỉ còn 9,3 triệu ha (trong vòng hơn 40 năm diện tích rừng mất ñi gần 5 triệu

ha), trong ñó rừng trồng chưa ñược 1 triệu ha, ñộ che phủ là 28%, diện tích ñất trống

Trang 16

ñồi núi trọc còn trên 10 triệu ha Nhiều vùng rừng xung yếu ñộ che phủ rừng ở mức

báo ñộng (Sơn La 10%, Lai Châu 13%, Cao Bằng 12%)

Diện tích rừng hiện nay không ñủ ñể bảo vệ môi trường tự nhiên của cả nước, càng không ñủ ñể ñáp ứng các nhu cầu về lâm sản cho nền kinh tế quốc dân ðộ che phủ rừng toàn quốc năm 2010 tuy ñã tăng lên 39,5%, nhưng ñối với vùng trung du miền núi vẫn chưa ñáp ứng ñược ñòi hỏi của nhiệm vụ bảo vệ môi trường là 40 - 50%

Bảng 2.1 Diễn biến ñộ che phủ rừng của cả nước

dạng sinh học và làm mất ñi nhiều tác dụng phục vụ sinh thái vốn có của rừng (ñiều

hoà và bảo vệ nguồn nước, làm sạch không khí và ñiều hòa khí hậu )

Mất rừng làm cho ñất ñai bị rửa trôi, xói mòn, thoái hoá, bạc màu dẫn ñến tăng khả năng sa bồi luồng lạch, bến cảng, làm các bãi bồi ở cửa sông ngày càng

cao, vùng ven biển có hiện tượng cát bay, cát lấp (ñiển hình là vùng Khu bốn cũ

và Duyên hải miền Trung), nước các bãi tắm bị vẩn ñục, nghèo thực vật phù du do

quang hợp kém, chết san hô ven bờ Rừng ngập mặn bị phá huỷ ñể chuyển sang

nuôi tôm (ñặc biệt là ở vùng ñồng bằng sông Cửu Long) ñã dẫn tới làm nhiễm

mặn hàng nghìn ha ñất lúa và các trại tôm cũng ñang bị suy thoái mạnh do mất cân bằng sinh thái

Những hậu quả nghiêm trọng khác như lũ ống, lũ quét từ năm 1980 trở lại

ñây xảy ra thường xuyên hơn ở các tỉnh miền núi và Tây nguyên (như ở Lạng Sơn

Trang 17

năm 1986; Bắc Kạn - 1986 và 1988; Gia Lai, Kon Tum - 1988; Lai Châu, Sơn La

- 1990 ) gây thiệt hại lớn về người và của Hiện tượng bão, lũ lụt, hạn hán trong

những năm gần ñây liên tiếp xảy ra ở hầu hết các vùng trong cả nước

Nguyên nhân suy giảm rừng, mất rừng “không theo quy hoạch” có nhiều, nhưng chủ yếu tập trung vào các vận nạn sau:

- Nạn phá rừng, ñốt rừng làm nương rẫy, sản xuất lương thực (ñặc biệt là

thời kỳ trước những năm 1990), mỗi năm không dưới 15 nghìn ha

- Nạn phá rừng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả (vùng Tây nguyên), phá rừng ngập mặn ñể nuôi tôm (vùng ven biển ñồng bằng sông Cửu Long, ñáng kể

nhất là ở Bạc Liêu, Cà Mau) và mở rộng diện tích ñất trồng lúa (Quảng Ninh) do

chạy theo lợi ích kinh tế cục bộ Gần ñây xu hướng tuy có giảm dần, nhưng mỗi năm vẫn mất ñi hàng chục nghìn ha rừng

- Nạn di dân tự do ở các tỉnh có rừng ðể tự nuôi sống mình (sản xuất

lương thực, thực phẩm, làm nhà, vật dụng, củi ñun ) dân di cư tự do ñã phá

rừng với diện tích khá lớn, cũng hàng chục nghìn ha mỗi năm

- Nạn khai thác rừng trái phép của hàng trăm tổ chức, cá nhân (lâm tặc) kể

cả tình trạng khai thác vượt kế hoạch cho phép và không ñúng quy trình lâm sinh

- Nạn cháy rừng: theo thống kê chưa ñầy ñủ, trong 5 năm gần ñây, mỗi năm

có khoảng 680 vụ cháy rừng, diện tích thiệt hại khoảng 46 nghìn ha, trong ñó 78%

là rừng tự nhiên

- Mất rừng do hậu quả của chiến tranh: ñặc biệt việc sử dụng chất ñộc màu

da cam (Dioxyn) của Mỹ trong thời gian chiến tranh ñã tàn phá hàng trăm nghìn

ha rừng ở Việt Nam, riêng rừng ngập mặn cũng mất ñi gần 105 nghìn ha

2.2.3 Phát triển ñô thị và môi trường

Trong 64 tỉnh, thành của nước ta hiện nay có khoảng 570 ñô thị lớn nhỏ với

số dân ñô thị chiếm khoảng 25% tổng dân số cả nước (khoảng 20 triệu người) Hệ

thống ñô thị gồm 20 thành phố và các ñô thị loại 4, loại 5:

Quá trình ñô thị hoá nhanh ở nước ta sẽ kéo theo sự tăng trưởng mạnh dân

cư ñô thị Năm 2010 khoảng 35 - 48% (từ 35 - 48 triệu người) Việc phát triển và

mở rộng nhanh các ñô thị sẽ tạo ra nhiều sức ép về sử dụng tài nguyên ñất ñai,

Trang 18

nguồn nước sinh hoạt, rừng ñể lấy gỗ xây dựng, làm củi ñun Bên cạnh ñó, các

ñiều kiện sống cần thiết cho dân cư ñô thị (nhà ở, dịch vụ công cộng, ñường giao

thông, phương tiện ñi lại ) không ñược ñáp ứng kịp thời, ñồng bộ cùng với lượng

lớn chất thải sinh hoạt sẽ làm giảm sút môi trường sống, gây ô nhiễm ñô thị ngày

càng nghiêm trọng và phức tạp hơn (môi trường nước, không khí, tiếng ồn )

2.2.4 Nông thôn và môi trường

Việt Nam là một nước nông nghiệp với 80% dân số ñang hoạt ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp và sinh sống ở nông thôn Các vùng nông thôn của nước ta trình ñộ dân trí và mức sống còn thấp, bên cạnh ñó do sức ép của sự gia tăng dân

số, sự phát triển chậm về kinh tế, các phương pháp canh tác nông nghiệp lạc hậu

là phổ biến ñã và ñang là nguyên nhân gây suy thoái ñối với môi trường nông thôn, huỷ hoại tài nguyên ở nhiều vùng Nguy hiểm nhất là 80% ñất xây dựng nhà

ở nông thôn lấy từ ñất nông nghiệp trong ñó 50 - 60% lấy từ ñất canh tác làm thu hẹp diện tích ñất nông nghiệp

Tỷ lệ người không có hoặc không ñủ ñất canh tác tăng lên Chính vì thế mà nông dân nghèo không có cách lựa chọn nào khác là khai thác bừa bãi các vùng ñất hoang, tấn công vào ñất rừng làm cho môi trường lại càng bị suy thoái hơn Ở các vùng ñồng bằng cũng như miền núi, tình trạng nghèo ñói và dư thừa lao ñộng

ñã làm nảy sinh các luồng di dân tự do vào các thành thị hay các vùng núi phía Nam phá rừng ñể làm ăn sinh sống ðiều này cũng gây nên những tình trạng căng thẳng về môi trường

Ở nông thôn nhất là vùng núi, cấp nước sạch là một vấn ñề cấp bách Tỷ lệ nông dân ñược cấp nước sạch ở vùng ven biển là 18%, vùng ñồng bằng - 25%, trung du - 28% và miền núi - 9% Nhiều vùng vẫn sử dụng hố xí ñặt trên kênh mương và phân bắc tươi bón ruộng gây ô nhiễn tới môi trường sinh thái và ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ nhân dân Các bệnh truyền nhiễm ký sinh như sốt rét, giun sán, các bệnh ñường hô hấp do không khí và nước không sạch ñang còn là vấn ñề cần phải giải quyết

Nhà ở tại nông thôn chật chội, thiếu không khí, thiếu ánh sáng, ñặc biệt tại miền núi xa xôi hẻo lánh, các dân tộc sống trong những ñiều kiện môi trường

Trang 19

không ựảm bảo ựể chống chịu với thời tiết dễ sinh bệnh tật Cũng cần phải chú ý ựến thức ăn bị nhiễm ựộc như rau, hoa quả, ựậu, cá, ốc, tôm, cua từ các loại hoá chất dùng trong sản xuất nông nghiệp Ngoài gây ô nhiễm môi trường ựất, nước và nhiễm ựộc thức ăn, thì việc sử dụng phân hoá học và các loại thuốc BVTV cũng ựang làm suy giảm tắnh ựa dạng sinh học ở nhiều hệ sinh thái của vùng nông thôn

2.2.5 Ô nhiễm do các hoạt ựộng công nghiệp, giao thông, dịch vụ - du lịch

Ngành công nghiệp ở nước ta ựang hình thành theo xu hướng phát triển các khu công nghiệp lớn, khu chế xuất, khu công nghệ cao và tập trung thành 3 vùng kinh tế trọng ựiểm: phắa Bắc với 3 trung tâm lớn là các thành phố Hà Nội, Hải

Phòng và Hạ Long; miền Trung từ thành phố đà Nẵng ựến Dung Quất (Quảng

Ngãi), là ựộng lực phát triển của vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên;

phắa Nam, công nghiệp tập trung ở thành phố Hồ Chắ Minh, đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và các huyện giáp ranh của tỉnh Bình Dương, Long An

Tuy nhiên, phần lớn thiết bị trong ngành công nghiệp ựã lạc hậu, hướng sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu thấp, chất thải tắnh trên sản phẩm là lớn Nhiều nhà máy không có thiết bị xử lý nước thải trước khi ựổ vào cống rãnh, sông hồ

Ngoài ra, do tăng trưởng nhanh, hoạt ựộng công nghiệp ựang là mối ựe doạ ựối với môi trường nước, không khắ, ựất ựai , ựặc biệt là tác ựộng ựến tầng ôzôn Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, tầng ôzôn ngày càng bị mỏng ựi và có nhiều lỗ thủng lớn ở các vùng cực của trái ựất làm tăng ảnh hưởng của các tia phóng xạ

Mỗi ngành công nghiệp và khai thác khoáng sản, thậm chắ mỗi xắ nghiệp, nhà máy có mức ựộ ảnh hưởng khác nhau ựến môi trường và phần lớn mang tắnh khu vực Ngành công nghiệp nặng, nhiệt ựiện là khu vực gây nhiều tác ựộng trực tiếp ựến môi trường Các loại khắ thải chắnh của nhà máy nhiệt ựiện là SO2, NOx, CO2 và bụi Nước thải của nhà máy nhiệt ựiện than tuy ắt nhưng hàm lượng chất ựộc hại cao

Hoạt ựộng giao thông vận tải, nhất là ở các ựô thị (thành phố, thị xã) và

các khu vực ven các ựường quốc lộ, ựường liên tỉnh ựã gây ô nhiễm môi trường không khắ, chấn ựộng, tiếng ồn Mỗi năm 1 chiếc ô tô chạy sẽ thải ra

Trang 20

khoảng 100 - 250 kg hydrocacbon làm nhiễm bẩn không khí và khi xăng cháy

ñã tạo ra một số khí rất ñộc với cơ thể như oxitcacbon, sunfurơ, oxitnitơ, hydrocacbon Cùng với nền ñường không ñược phun nước, ñặc biệt vào mùa khô, khi xe chạy ñã kéo theo một lượng bụi ñất khá lớn ñưa vào không khí làm ảnh hưởng lớn ñến dân cư hai bên ñường Ngoài ra, ñộ ồn ño ñược ở những khu vực này ñều vượt quá 70 dBA

Hoạt ñộng dịch vụ - du lịch là “nạn xâm lăng không tiếng súng” Ngành dịch vụ - du lịch phát triển kéo theo việc ñô thị hoá các vùng ven bờ biển, dân cư

có xu hướng tập trung quanh các khu di tích lịch sử - văn hoá, các khu danh thắng, làm sôi ñộng môi trường khu vực, cây cối bị chặt phá, thay vào ñó là các nhà nghỉ, khách sạn, công trình dịch vụ công cộng, cầu nhảy Do tính hiếu kỳ

và ham muốn hiểu biết của con người, nên các khu rừng nguyên sinh luôn là nơi hấp dẫn khách du lịch ðây chính là ñộng lực thúc ñẩy phát triển ngành du lịch sinh thái, tiến sâu vào các vùng hoang vu hẻo lánh Nhiều hình thức dịch vụ xuất hiện tạo ra nguồn rác thải lớn gây ô nhiễm và các tác hại khác cho môi trường tự nhiên

2.2.6 Ô nhiễm do chất thải

Chất thải, ñặc biệt là chất thải rắn và chất thải ñộc hại từ các ñô thị và khu công nghiệp ñang là vấn ñề bức xúc, nghiêm trọng ở Việt Nam Những năm gần ñây các ñô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ñược mở rộng và phát triển nhanh chóng, một mặt ñóng góp tích cực cho sự phát triển của ñất nước, mặt khác cũng tạo ra một khối lượng ngày càng lớn các chất thải

Năm 1996, mỗi ngày tổng lượng rác thải từ sinh hoạt ở các ñô thị trong cả nước là 16.237 m3 Trong số ñó có nhiều chất thải rắn hoặc không thể tự phân huỷ như gạch, ñá, ñồ nhựa, bao bì nilon Lượng chất thải thu gom ñược chỉ chiếm khoảng 45 - 55%, hầu hết không ñược xử lý và chủ yếu ñổ vào các bãi rác không theo ñúng kỹ thuật vệ sinh

Các loại chất thải công nghiệp (ñặc biệt công nghiệp dệt, nhuộm, công nghệ

giấy, phân hoá học, thuốc trừ sâu), rác thải từ bệnh viện và phân thải từ các khu

dân cư thường chứa hàm lượng các hoá chất với nồng ñộ cao hoặc rất ñộc hại, nhưng hầu như không ñược phân loại từ nguồn thải hoặc xử lý thích ñáng, dẫn ñến

Trang 21

tình trạng ô nhiễm nguồn nước, môi trường ñất và phát sinh dịch bệnh, gây tác hại nghiêm trọng tới sức khoẻ con người và ảnh hưởng xấu tới sự phát triển bền vững của cộng ñồng và xã hội

2.2.7 Ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp

Nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng cao ñòi hỏi con người phải áp dụng nhiều phương pháp ñể tăng năng suất cây trồng như sử dụng các chất hoá

học (phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ ) trong nông nghiệp

* Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)

Ở Việt Nam thuốc BVTV ñã ñược sử dụng từ lâu, những năm cuối của thập

kỷ 80 số lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng là 10 nghìn tấn/năm, nhưng bước sang những năm của thập kỷ 90, số lượng thuốc BVTV ñã tăng lên hơn gấp ñôi

(21.400 tấn) , tăng gấp 3 (30.000 tấn) vào năm 1995, tăng gấp 4 (40.973 tấn) vào

năm 1997 và diện tích ñất canh tác có sử dụng hoá chất BVTV ñã tăng lên khoảng 80 - 90%

Bảng 2.2 Số lượng thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam thời kỳ 1992 - 1997

Số lượng sử dụng qua các năm (tấn)

Những năm hiện nay có khoảng 200 loại thuốc trừ sâu, 83 loại thuốc trừ bệnh, 52 loại thuốc trừ cỏ, 8 loại thuốc diệt chuột và 9 loại thuốc kích thích sinh trưởng ñược sử dụng Lượng thuốc BVTV hiện nay ñược sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng, ña dạng về chủng loại, ñã và ñang góp phần tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Tuy nhiên, việc lạm dụng quá mức thuốc

Trang 22

BVTV, ñặc biệt là thuốc trừ sâu ñã giết hại và làm tổn thương hàng loạt các sinh vật không phải là mục tiêu phòng trừ như các loài cá, chim, các loài côn trùng thụ phấn cho cây Nhiều loại thuốc BVTV tồn dư lâu trong nông sản thực phẩm

và trong môi trường (ñất, nước, không khí ), gây ô nhiễm, ảnh hưởng ñến sức

khoẻ của con người và hệ sinh thái

Kết quả phân tích nước ở ñồng bằng sông Cửu Long, vùng ven biển miền

Trung và ñồng bằng sông Hồng (Bộ Thuỷ sản, các sở Khoa học Công nghệ và Môi

trường), tỉnh Tiền Giang, Thái Bình phát hiện có tới 57,5% số mẫu (69/120 mẫu) có

dư lượng thuốc BVTV

* Phân hoá học

- Lượng phân bón sử dụng ở Việt Nam:

Tính từ năm 1985 tới nay, diện tích gieo trồng ở nước ta chỉ tăng 57,7%, nhưng lượng phân bón sử dụng tăng tới 517% (Bảng 1) Theo tính toán, lượng phân

vô cơ sử dụng tăng mạnh trong vòng 20 năm qua, tổng các yếu tố dinh dưỡng ña lượng N+P2O5+K2O năm 2007 ñạt trên 2,4 triệu tấn, tăng gấp hơn 5 lần so với lượng sử dụng của năm 1985 Ngoài phân bón vô cơ, hàng năm nước ta còn sử dụng khoảng 1 triệu tấn phân hữu cơ, hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh các loại

Bảng 2.3 Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở ViệtNamqua các năm

(ðơn vị tính: nghìn tấn N, P2O5, K2O)

Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Xét về tỷ lệ sử dụng phân bón cho các nhóm cây trồng khác nhau cho thấy tỷ lệ phân bón sử dụng cho lúa chiếm cao nhất ñạt trên 65%, các cây công nghiệp lâu

Trang 23

năm chiếm gần 15%, ngô khoảng 9% phần còn lại là các cây trồng khác (Sơ ñồ 1) Tuy nhiên so với các nước trong khu vực và trên thế giới, lượng phân bón sử dụng trên một ñơn vị diện tích gieo trồng ở nước ta vẫn còn thấp, năm cao nhất mới chỉ ñạt khoảng 195 kgNPK/ha

- Lượng phân bón cây trồng chưa sử dụng ñược:

Theo số liệu tính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực nông hoá học ở Việt Nam, hiện nay hiệu suất sử dụng phân ñạm mới chỉ ñạt từ 30 - 45%, lân từ 40 - 45%

và kali từ 40 - 50%, tuỳ theo chân ñất, giống cây trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón… Như vậy, còn 60 - 65% lượng ñạm tương ñương với 1,77 triệu tấn urê, 55 - 60% lượng lân tương ñương với 2,07 triệu tấn supe lân và 55 - 60% lượng kali tương ñương với 344 nghìn tấn Kali Clorua (KCl) ñược bón vào ñất nhưng chưa ñược cây trồng sử dụng

Trong số phân bón chưa ñược cây sử dụng, một phần còn lại ở trong ñất, một phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa, theo các công trình thuỷ lợi ra các ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm và một phần bị bay hơi do tác ñộng của nhiệt ñộ hay quá trình phản nitrat hoá gây ô nhiễm không khí (Bảng 2.4)

Bảng 2.4 Lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa sử dụng ñược

(ðơn vị tính: nghìn tấn N, P2O5, K2O)

Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Xét về mặt kinh tế thì khoảng 2/3 lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa

sử dụng ñược ñồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền người nông dân bỏ ra mua phân

Trang 24

bón bị lãng phí, với tổng thất thoát lên tới khoảng 30 nghìn tỷ ñồng tính theo giá phân bón hiện nay

Xét về mặt môi trường, trừ một phần các chất dinh dưỡng có trong phân bón ñược giữ lại trong các keo ñất là nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ sau, hàng năm một lượng lớn phân bón bị rửa trôi hoặc bay hơi ñã làm xấu ñi môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống, ñó cũng là những tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước, không khí Trong số ñó phân do sản xuất lúa gây ra ñối với việc ô nhiễm môi trường là vấn ñề ñáng ñược quan tâm nhất, vì hàng năm một lượng lớn phân bón ñược dành cho sản xuất lúa

Với mức sử dụng phân hoá học hiện nay ở Việt Nam là chưa cao, tuy nhiên lại rất mất cân ñối giữa các loại phân bón, chênh lệch lớn giữa các vùng sản xuất

và giữa các loại cây trồng, ñặc biệt ở một số vùng trồng rau thâm canh, phân hoá học ñã bị lạm dụng quá mức, mất cân ñối không những không tăng năng suất cây trồng mà còn có dấu hiệu làm giảm chất lượng nông phẩm và làm suy thoái môi trường ñất, nước Ngoài ra, do quy trình sản xuất phân bón của các nhà máy lạc hậu ñã góp phần gây ô nhiễm môi trường ñất và nước ở các khu vực lân cận: lượng lưu huỳnh tích tụ trong ñất trên những cánh ñồng cách nhà máy phân ñạm

Hà Bắc và hoá chất ðức Giang 2 km cao hơn các khu vực khác ở ðồng bằng sông Hồng từ 10 - 20 lần

2.2.8 Ô nhiễm môi trường nước

* Nguồn nước mặt:

Ô nhiễm nguồn nước mặt cũng ñang là một vấn ñề cần ñược quan tâm Hiện tượng suy giảm chất lượng nước mặt ñang phát triển ở nhiều nơi do ô nhiễm bởi các hoá chất thải từ các khu Công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải thuỷ, bộ, các khu dân cư Do không có các thiết bị xử lý trước khi thải nên các kênh, sông tiếp nhận nước thải ngày càng bị nhiễm bẩn Nước thải

từ các nhà máy, khu công nghiệp ñã gây nhiễm bẩn cho nước sông Cầu tại Thái Nguyên, nước sông Hồng tại Việt Trì, sông ðồng Nai tại Biên Hoà

Trang 25

Các hoá chất dùng trong nông nghiệp như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân hoá học chỉ ñược cây hấp thụ một phần, phần còn lại ngấm vào ñất, thấm vào nước dưới ñất vào dòng chảy sông ngòi và các ao hồ

Các hoạt ñộng khai thác mỏ trực tiếp thải các chất bẩn vào sông suối, ao hồ cũng góp phần làm nhiễm bẩn nguồn nước Nhiều vùng sông và biển ñã bị ảnh hưởng như sông Kỳ Cùng từ mỏ than Na Dương, sông Nguyên từ mỏ thiếc Tĩnh Túc - Cao Bằng, Vịnh Hạ Long từ mỏ than Quảng Ninh

* Nguồn nước ngầm:

Tài nguyên nước ngầm có chất lượng tốt hơn so với nước mặt Nhưng cùng với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu về nước dùng cho sinh hoạt ngày càng tăng nhất là ở những vùng thiếu nước mặt Tài nguyên nước ngầm bị khai thác quá mức và không ñúng kỹ thuật ñã dần cạn kiệt về lượng và giảm sút về chất

Việc hạ thấp mực nước ngầm ñã làm tăng sự xâm nhập của nước mặn, nước

thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp, thậm chí gây ra lún ñất (ở Hà Nội, thành

phố Hồ Chí Minh ñã bắt ñầu có hiện tượng này) Nhiễm mặn nước ngầm xảy ra ở

nhiều thành phố và thị xã ven biển Ngay cả ở những khu vực như Phả Lại, Chí Linh, Hải Dương, Hưng Yên, Nam ðịnh, Phủ Lý nước ngầm cũng ñã bị nhiễm mặn

Suy thoái và ô nhiễm nước ngầm xảy ra mạnh mẽ ở các khu vực ñô thị, nhất là

ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu trồng cây công nghiệp cần nhiều nước tưới Ở vùng ñồi núi, mặc dù mức ñộ ô nhiễm về nguồn nước còn chưa ñáng lo ngại, nhưng ñang có xu thế giảm dần trữ lượng và hạ thấp mực nước ngầm do mất rừng

2.2.9 Ô nhiễm môi trường không khí

Môi trường không khí ở những khu vực xa thành phố và khu công nghiệp còn khá trong sạch Trong khi ñó, theo báo cáo hiện trạng môi trường năm 1996 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, chất lượng không khí tại một số ñô thị, các khu công nghiệp và các khu vực gần trục lộ giao thông ñang ngày càng bị nhiễm bẩn, suy thoái, nhiều nơi bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng, hầu hết các chỉ tiêu chất lượng, nồng ñộ bụi ñều vượt quá nhiều lần giới hạn cho phép, ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ người dân

Trang 26

Về bụi, những nơi ô nhiễm bụi nặng nhất ựược xếp theo thứ tự sau: khu nhà

máy xi măng Hải Phòng, quận Tân Bình (TP Hồ Chắ Minh), khu công nghiệp Biên Hoà cũ, khu công nghiệp Bến Lức (Long An), khu công nghiệp Thượng đình (Hà

Nội), khu Mai động (Hà Nội), nhà máy vật liệu xây dựng Long Thọ (Huế), khu công

nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ) Các loại khắ ựộc khác như SO2, NO2 hiện ựang là nguy cơ

ựe doạ ở một số khu công nghiệp Nồng ựộ khắ SO2 của khu công nghiệp Biên Hoà

cũ vượt 3 - 4 lần tiêu chuẩn cho phép; khu nhà máy xi măng Hải Phòng và khu công

nghiệp Thượng đình (Hà Nội), khu công nghiệp Biên Hoà cũ bị ô nhiễm khắ NO2 với nồng ựộ trung bình là 0,177 mg/m3 gấp 1,8 lần tiêu chuẩn cho phép

Về hoá chất ựộc: công nghiệp nước ta sử dụng trên 50 loại hoá chất thường gặp như chì, benzen, oxit cacbon, clo Theo kết quả quan trắc ở các nhà máy thuộc ngành hoá chất thì có nơi, có lúc một số hoá chất ựộc hại ựược thải ra cao hơn tiêu chuẩn cho phép Tỷ lệ người mắc bệnh do tiếp xúc, thở các loại bụi và khắ ựộc ngày càng tăng lên, chủ yếu là các bệnh ựường hô hấp như viêm phế quản, ung thư phổi, lao, hen suyễn

Hoạt ựộng nông nghiệp cũng góp phần gây ô nhiễm môi trường không khắ

do phát thải các khắ NH3, CH4 từ phân hữu cơ, nhất là phân ựộng vật; N2O, NO từ phân ựạm; CO2 và các khắ ựộc khác do ựốt các sản phẩm sinh học, các phế thải nông nghiệp và ựốt rừng làm nương rẫy Những loại khắ này ựược liệt vào loại khắ phát thải gây hiệu ứng nhà kắnh và ựược xem là một trong những nguyên nhân làm

nóng trái ựất, thay ựổi thời tiết dẫn ựến hàng loạt các thảm hoạ (hiện tượng Elnino,

Lanina) ựe doạ nghiêm trọng môi trường sinh thái trên trái ựất Theo số liệu của

Tổng cục Thống kê, trong giai ựoạn từ năm 1976 - 1990 ở Việt Nam các khắ nhà kắnh phát thải do nguồn nông nghiệp từ canh tác lúa chủ yếu là CH4 (với số lượng

Trang 27

lượng khói của các chất ñốt sinh khối dùng trong ñun nấu ở các vùng nông thôn cho thấy lượng SPM vượt nhiều so với mức ñộ an toàn theo quy ñịnh của tổ chức

Y tế thế giới (WHO)

2.2.10 Ô nhiễm môi trường biển

Biển và biển ven bờ của nước ta (với chiều dài trên 3260 km, tính bình

quân cứ 20 km có một cửa sông ñổ ra biển) có một vị trí ñặc biệt quan trọng trong

sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Các ngành kinh tế quan trọng như: khai thác dầu khí, vận tải biển, hình thành các cảng nước sâu, ñánh bắt hải sản, du lịch vùng biển ñang và sẽ phát triển mạnh trong những năm tới Các yếu tố môi trường biển cũng sẽ phân hoá mạnh theo không gian và thời gian

Chất lượng môi trường biển bị ảnh hưởng chủ yếu từ các loại chất ô nhiễm có

nguồn gốc ñất liền theo sông tải ra (khoảng 70%), ngoài ra còn do các chất ô

nhiễm từ không khí xuống, từ biển khơi vào cũng như các hoạt ñộng của con người trên biển

Do mới bắt ñầu khai thác biển với mức ñộ còn rất khiêm tốn, nên nhìn chung vùng biển nước ta còn tương ñối sạch, hầu hết các chỉ tiêu chất lượng nước ñều chưa vượt quá giới hạn cho phép, hàm lượng các kim loại nặng chưa cao Tuy nhiên, vẫn bộc lộ nhiều vấn ñề môi trường nghiêm trọng, ở nhiều nơi, nhiều lúc, cường ñộ và mức ñộ ô nhiễm có xu thế tăng lên, nguy cơ ô nhiễm dầu, dầu tràn và

rác thải (do du lịch) ñã trở thành hiện thực (như sự cố tràn dầu ở Quảng Ninh, Hải

Phòng, Long Thành, Long ðại - Bà Rịa - Vũng tàu, Gành Hào - Càu Mau, Ba Tri

- Bến Tre ), mức ñộ ô nhiễm cũng ñã vượt quá giới hạn cho phép như ở Vũng

Tàu, Hạ Long và nhiều nơi khác (ñối với vùng du lịch - 0,3 mg/l) Vì vậy, cần phải

có các giải pháp phát triển trên quan ñiểm hài hoà, lâu bền giữa công nghiệp khai thác dầu mỏ, khoáng sản, xây dựng ñô thị với du lịch, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở vùng biển và ven biển

2.3 Tổng quan về môi trường ñất ở nước ta hiện nay

ðất ñai nước ta có hạn về số lượng nhưng ñang giảm sút về chất lượng Trong ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới ẩm, cùng với phương thức sử dụng chưa hợp lý làm cho ñất bị tác ñộng bởi các hiện tượng xói mòn, thoái hoá, lầy hoá và ngập

Trang 28

úng Thêm vào ñó ñất còn bị ô nhiễm do sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, các chất kích thích sinh trưởng không hợp lý, do nước thải từ sản xuất công nghiệp vào môi trường ñất và ô nhiễm do chất ñộc hoá học ðồng thời với các phương thức canh tác nương rẫy của các dân tộc vùng núi nhằm giải quyết lương thực tại chỗ, do nạn phá rừng, do sức ép tăng dân số và chậm nhận thức về quản lý bảo vệ môi trường ñất nói riêng, môi trường nói chung, là nguyên nhân gây suy thoái và ô nhiễm ñất

2.3.1 Thoái hoá ñất và nguyên nhân gây thoái hoá

Thoái hoá ñất là quá trình làm mất ñi cân bằng dinh dưỡng của ñất do tác ñộng của tự nhiên và con người Ở những vùng khác nhau thì quá trình thoái hoá ñất diễn ra khác nhau, trong một vùng có thể có nhiều quá trình ñồng thời diễn ra làm thoái hoá ñất: ñất có thể bị thoái hoá do xói mòn, do mặn hoá, axit hoá, nhiễm phèn, lầy úng ðất bị thoái hoá sẽ làm cho tính chất vật lý, hoá học, sinh học của ñất trở nên xấu, tính năng sản xuất của ñất bị giảm dẫn ñến làm tăng diện tích ñất trống ñồi núi trọc, gây nguy hiểm cho hệ sinh thái và môi trường

* ðất bị xói mòn

- Tình trạng rửa trôi do nước mưa, nước lũ ñã và ñang làm thoái hoá

khoảng 50 vạn ha ñất bậc thang, gò ñồi, phù sa có thành phần cơ giới nhẹ (trung

bình mỗi ha ñất ñồi bãi, nương rẫy bị bào mòn khoảng 100 - 250 tấn ñất màu /năm) ðất trở nên nghèo kiệt dần, rời rạc, chua và ở nhiều nơi xuất hiện tầng ñá

ong chặt hay kết von

- Ảnh hưởng của gió ñối với hiện tượng xói mòn cũng không kém phần quan

trọng, ñặc biệt các vùng có giồng (cồn) cát ở nước ta Cả nước có gần 600 nghìn ha

diện tích giồng cát, riêng ven biển miền Trung 400 nghìn ha với ñộ cao so với ñồng ruộng từ 3 - 4 m, có nơi 15 m Kết quả nghiên cứu theo dõi ở miền Trung cho thấy,

trong những tháng khô hạn (từ tháng 3 - 9 hàng năm) mặt cát thiếu ñộ ẩm, lại gặp gió

tây thổi mạnh cát bị cuốn bay tính trên 1m2 là 0,2 - 0,3 m3 từ chỗ này sang chỗ khác Vào các tháng 9 - 12 , cùng với mưa to, gió lớn cát ñã tràn xuống lấy ñồng ruộng, nhà cửa, vườn tược

Trang 29

- Lượng ñất bị xói mòn phụ thuộc chặt chẽ vào mật ñộ che phủ của cây Ở Việt Nam tỷ lệ che phủ rừng còn thấp 38,23%, rừng bị phá hoại nghiêm trọng do khai thác gỗ lâm sản bừa bãi, do nhu cầu lương thực, du canh du cư, cháy rừng Ước tính hàng năm có khoảng hơn 100 nghìn ha rừng bị phá, ñáng lưu ý là rừng

bị giảm mạnh ở các vùng ñất dốc, vùng ñầu nguồn nên hậu quả ñể lại rất nặng nề: gây ra lũ lụt, xói mòn rửa trôi ñất

- Do hậu quả của chiến tranh: trong 20 năm chiến tranh ở Việt Nam, ñất không những bị cày xới mà còn phá huỷ khoảng 44% diện tích rừng và 20% diện tích ñất tự nhiên

- ðộ dốc có tác ñộng tới mọi kiểu xói mòn ñất Sự phân chia và cường ñộ của dòng chảy ñều bị chi phối bởi ñộ dốc Hiện tại Việt Nam có hơn 14 triệu ha ñất dốc ñược sử dụng trong sản xuất nông, lâm nghiệp Trong ñó, ở ñộ dốc 30 - 100 là 2.705.400 ha; 100 -

150 là 5.502.500 ha; 150 - 200 là 649.100 ha; trên 250 là 2.532.500 ha

Bảng 2.5 Phân bố diện tích ñất suy thoái do xói mòn

Các vùng

Tổng diện tích

(triệu ha)

ðộ dốc

(%)

ðộ che phủ rừng

(%)

Tỷ lệ ñất suy thoái

ðất mặn là ñất chứa nhiều muối hoà tan (1% - 1,5 % hoặc hơn) Sự có mặt

của một lượng muối tan trong ñất làm cho tính chất vật lý, hoá học, sinh vật học của ñất trở nên xấu

Trang 30

Bảng 2.6 Diện tích các loại ñất mặn ở việt Nam

Nguồn: Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp

* ðất bị axit hoá

Dưới tác ñộng của hiện tượng rửa trôi, cùng với các yếu tố tự nhiên và nhân tạo, ñất ngày càng bị mất các bazơ và hoá chua ðộ axit hay ñộ chua của ñất có ý nghĩa rất lớn ñối với nhiều quá trình ñất, ñặc biệt ñối với sự sinh trưởng phát triển của cây trồng vì phần lớn cây trồng chỉ phát triển ñược ñầy ñủ trong một giới hạn

pH nhất ñịnh Những nguyên nhân chính làm cho ñất bị hoá chua là:

- Rửa trôi: là nguyên nhân chính làm mất bazơ của keo ñất và phát sinh ra phản ứng chua của ñất

- Cây hút thức ăn: Tất cả các loại cây trồng cạn ñều phải hút thức ăn khoáng trong ñất ñể sinh sống và phát triển Những thức ăn chủ yếu là các cation kim loại như: Ca2+, K+, NH4+, Mg2+ Dung dịch ñất khi bị các cây hút các cation

sẽ làm cho cân bằng ñộng giữa dung dịch ñất và keo ñất bị phá vỡ ðơn cử như việc trồng chè ở vùng ñất Bazan bị mất khoảng 120 tấn ñất khô/ha/năm, chất dinh dưỡng bị mất như sau:

+ Chất hữu cơ: 5.600 kg/ha/năm

+ Chất Nitrogen: 199,2 kg/ha/năm

+ Phôt pho: 163,2 kg/ha/năm

+ Ca - Mg: 33 - 24 kg/ha/năm

Theo tài liệu của Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp thì hiện nay ở Việt

Nam có khoảng hơn 3 triệu ha ñất canh tác có ñộ chua (từ 4 - 5), không phù hợp

với yêu cầu sinh thái của cây trồng chính

Trang 31

* ðất bị nhiễm phèn

ðất phèn là ñất có chứa muối phèn (sunfat Al hoặc Fe), ñất rất chua pHKCl

3,5 - 4 cho nên còn gọi là ñất chua mặn Khi ñất bị nhiễm phèn, thì cân bằng sinh thái cũ của ñất bị phá vỡ, các cấu thành của ñất bị tiêu diệt, thay vào ñó là cân bằng sinh thái mới ñơn ñiệu hơn nhiều

Ở Việt Nam ñất phèn chiếm diện tích không ñáng kể, ðBSCL là nơi có diện tích ñất phèn nhiều nhất chiếm 79,63% diện tích ñất phèn toàn quốc - 1.350 nghìn ha Trong ñó:

Nguồn: Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp

Ở khu vực phía bắc tỉnh Thừa Thiên - Huế trở ra, diện tích ñất phèn không

nhiều (102,295 ha) và phân bố chủ yếu ở tỉnh Thái Bình và Hải Phòng

* ðất bị lầy úng, hạn hán

Hiện tượng úng hạn cũng có tác hại ñáng kể trong việc sử dụng ñất, thường làm giảm năng suất các loại cây trồng, ñôi khi dẫn ñến mất trắng Bên cạnh ñó còn gây ra nhiều quá trình bất thuận như: rửa trôi, glây, ñọng phèn, tích ñộc, phân huỷ các chất dinh dưỡng trong tầng canh tác và toàn phẫu diện ñất

2.3.2 Ô nhiễm ñất và nguyên nhân gây ô nhiễm

Ô nhiễm ñất ñược xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường ñất bởi các chất gây ô nhiễm ðất bị ô nhiễm có thể phân loại theo nguồn gốc phát

Trang 32

sinh, hoặc các tác nhân gây ô nhiễm: do chất thải sinh hoạt, do hoạt ñộng công nghiệp, do hoạt ñộng nông nghiệp, do chiến tranh ô nhiễm ñất sẽ làm ñảo lộn cân bằng sinh thái, các chất dinh dưỡng và phá huỷ cấu trúc của ñất

* Ô nhiễm do tác nhân sinh học

Những tác nhân sinh học có thể làm ô nhiễm ñất gây bệnh ở người và ñộng vật

như trực khuẩn lỵ, ký sinh trùng (giun, sán ) Sự ô nhiễm này phát sinh là do những

phương pháp ñổ bỏ chất thải hoặc sử dụng phân bắc tươi và bùn thải sinh hoạt bón trực tiếp cho ñất

* Ô nhiễm ñất do chất thải công nghiệp

Các chất thải công nghiệp có thể ở dạng lỏng, khí hoặc dạng rắn, có thể là chất vô cơ, hữu cơ, xà phòng, thuốc nhuộm, kiềm hoặc axit ðặc biệt nguy hiểm là các kim loại nặng như chì, thuỷ ngân, asen,

ðất càng ở gần trung tâm công nghiệp, nhà máy thì khả năng bị ô nhiễm càng lớn Khi ñất bị ô nhiễm, thực vật, nước uống cho vật nuôi bị nhiễm ñộc rồi gây ảnh hưởng ñến con người Nhiều loài sinh vật trong ñất, trong nước bị tiêu diệt như: giun ñất, côn trùng có ích, vi sinh vật ñất

* Phân hoá học và vấn ñề ô nhiễm ñất

Do áp lực của sự gia tăng dân số, nguồn tài nguyên ñất bị thu hẹp, cộng với

xu thế giảm ñộ phì của ñất ñã dẫn ñến việc tăng số lượng sử dụng phân bón ñể ñạt ñược sản lượng nông nghiệp lớn hơn Việt Nam là một nước ñang phát triển, có bình quân thu nhập trên ñầu người thấp, nông nghiệp chiếm một vai trò quan trọng với 75% lao ñộng và 85% dân số sống về nông nghiệp do vậy việc sử dụng phân bón trong nông nghiệp, ñặc biệt phân hoá học ngày một tăng lên

Kết quả ñiều tra tình hình sử dụng phân bón của Viện Thổ nhưỡng - Nông hóa và các viện, trường ñại học nông nghiệp từ năm 1995 ñến nay cho thấy một số hạn chế về việc sử dụng phân bón miền Bắc nước ta như sau:

- Lượng phân bón trên 1 ha tuy ñã ñược tăng lên (ở các năm 1990- 1995 -2000 tổng lượng bón N + P2O5 + K2O (kg/ha) là 58,7: 117,7 và 170,8 tương ứng, chủ yếu trên ñất ñồng bằng và so với các nước phát triển thì mức trên vẫn còn thấp (ở Mỹ, Hàn Quốc, Pháp, Nhật Bản tổng lượng NPK tiêu thụ khoảng 240-400 kg/ha) Hiện

Trang 33

nay mức sử dụng phân hoá học ở Việt Nam chưa cao Tuy nhiên ở một số vùng sản xuất rau thâm canh, phân hoá học ựã bị lạm dụng quá mức, gây mất cân ựối dinh dưỡng ựối với cây trồng, làm giảm chất lượng nông phẩm và làm suy thoái ựất vùng sản xuất rau như ở Hà Nội, đà Lạt

Trong việc sử dụng phân hoá học, nếu biết dùng ựúng loại phân, ựúng cách, ựúng ựất thì tốt, nhưng thực ra phân hoá học thiếu tác dụng tổng hợp toàn diện và bền vững như phân hữu cơ Bởi vì phân hoá học chỉ chứa một vài chất dinh dưỡng cần thiết chiếm 5 - 10% hoặc nhiều lắm là 20 - 30% lượng phân ựem bón Phần còn lại là những chất không cần mà có khi còn gây ựộc cho cây hoặc làm chai cứng ựất nhất là khi dùng quá liều Vắ dụ: phân lân là loại phân hoá học khó hoà tan trong nước Chỉ có khoảng 10% lân bón vào ựất là có thể hoà tan ựược cho cây hút Hơn 90% lượng phân bón vào ựất không hoà tan trong nước ựược tắch trữ lại trong ựất là nguồn gây ô nhiễm môi trường ựất Chúng làm thay ựổi thành phần và tắnh chất ựất, nếu sử dụng không hợp lý sẽ làm chai cứng ựất, làm chua ựất, làm thay ựổi cân bằng dinh dưỡng giữa ựất với cây trồng Mặt khác khi ựất ựã bão hoà các chất, chúng sẽ xâm nhập vào nguồn nước, vào khắ quyển gây ô nhiễm Dùng nhiều phân bón nhất là phân hoá học sẽ làm chua ựất Theo tài liệu của FAO lượng axắt sinh ra cần phải trung hoà khi bón 100kg N nguyên chất của phân urê tương ựương 100kg vôi, của phân sunphát ammôn tương ựương 30kg vôi Sự dư thừa ựạm gây ô nhiễm các nguồn nước (hiện tượng phú dưỡng các ao hồ) và tắch tụ nitơrát trong rau quả Gần ựây một số khảo sát ựất vùng đồng bằng sông Hồng cho thấy, bên cạnh một số mặt như lân dễ tiêu, mùn, ựạm, trong ựất ựược cải thiện, nhưng ựất có

xu hướng chua hơn, hàm lượng K dễ tiêu giảm sút, một số vùng có biểu hiện ựất thiếu lưu huỳnh Một số giếng nước ngầm chứa nhiều N ammôn

* Thuốc bảo vệ thực vật và vấn ựề ô nhiễm ựất

Theo Cục Bảo vệ thực vật, hiện nay số lượng thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng ở Việt Nam ước tắnh khoảng trên 50.000 tấn/ năm Mức ựộ sử dụng thuốc

BVTV thay ựổi theo vùng cây trồng (lúa, rau, cây công nghiệp) Vùng trồng rau

sử dụng thuốc BVTV với tần suất lớn gấp nhiều lần so với vùng trồng lúa Vắ dụ ở

vùng trồng rau Mai Dịch và Tây Tựu (Từ Liêm, Hà Nội), đà Lạt (Lâm đồng)

Trang 34

trong mỗi vụ rau trung bình phun từ 28 - 30 lần, ở vùng trồng lúa của ựồng bằng sông Hồng mỗi vụ lúa phun thuốc từ 1 - 3 lần, ở vùng trồng lúa ựồng bằng sông Cửu Long mỗi vụ phun thuốc từ 2 - 5 lần

Việc tăng cường sử dụng các chất hoá học có tác ựộng mạnh mẽ nhất ựối với môi trường ựất, gây hại ựến nhiều cho hệ sinh vật sống trong ựất, các thực vật ựộng vật sống trên ựất làm nhiễu loạn cân bằng sinh học đất thiếu sinh vật sống trở nên môi trường trơ, gây cản trở cho việc sử dụng ựất lâu dài

Những loại thuốc Dư lượng thuốc sau 1 năm

* Ô nhiễm ựất do chiến tranh

Miền Nam nước ta qua cuộc chiến tranh tàn khốc ựã phải hứng chịu hơn 100.000 tấn chất ựộc hóa học đã gây ra sự thay ựổi về dòng chảy, tàn phá lớp phủ thực vật, ựảo lộn lớp ựất canh tác, ựể lại nhiều triệu hố bom ở các vùng sản xuất nông nghiệp, làm cho 43% diện tắch ựất trồng trọt, 44% diện tắch ựất rừng ở ựây

ựã bị ảnh hưởng nghiêm trọng

2.4 Thực tiễn công tác nghiên cứu môi trường ựất ở nước ta

2.4.1 Tổng quan chung về công tác xây dựng bản ựồ bảo vệ môi trường ựất ở nước ta

Ở Việt Nam hiện nay, nhiều chắnh sách và pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung trong ựó có môi trường ựất ựã ựược ban hành, áp dụng trong thực tiễn

và ựã thu ựược nhiều kết quả khả quan Có thể nói cho ựến nay một hành lang pháp lý thống nhất ở cấp vĩ mô ựể phát triển bền vững ựã ựược tạo lập và ngày càng trở nên hoàn thiện ở Việt Nam

Trong công tác quản lý môi trường, chiến lược, chắnh sách và pháp luật ựóng một vai trò quan trọng Chúng vừa là những ựịnh hướng, vừa là những công

cụ, phương tiện giúp nhà nước quản lý môi trường có hiệu quả

Trang 35

Chiến lược môi trường ựược xây dựng trong mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước, của từng vùng lãnh thổ cụ thể, thể hiện những mục tiêu về môi trường mà xã hội ựặt ra trong mỗi giai ựoạn lịch

sử nhất ựịnh

Xuất phát từ những vấn ựề bức xúc về môi trường, trong những năm qua ựã

có rất nhiều công trình nghiên cứu về môi trường Hiện nay Việt Nam ựã xây dựng

ựược một mạng lưới quan trắc môi trường (Environmental Monitoring) quốc gia,

song việc nghiên cứu xây dựng một hệ thống bản ựồ bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập và chưa ựược xem như là một vấn ựề mang tắnh thiết yếu

Ngay từ những năm 70, nhà nước ta ựã chú trọng và quan tâm ựầu tư nghiên cứu, ựiều tra ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường ựất, nước theo các vùng sinh thái Ngoài các ựề tài, ựề án ựộc lập ựã hình thành một loạt các chương trình nghiên cứu nhằm từng bước xây dựng bộ tư liệu

về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường ựất, nước của các vùng lãnh thổ phục vụ phát triển kinh tế, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường

Có thể ựiểm qua một số chương trình triển khai theo các giai ựoạn sau:

- Giai ựoạn 1976 - 1980: có 4 chương trình ựiều tra tổng hợp các vùng ựồng bằng sông Cửu Long, Tây Bắc, Tây Nguyên và ven biển miền Trung

- Giai ựoạn 1981 - 1985: ựã triển khai 19 chương trình khoa học cấp Nhà nước có liên quan ựến tài nguyên và môi trường đáng chú ý là chương trình 52.02 với 26 ựề tài ựã ựiều tra ựánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên sinh học, các hệ sinh thái và tình hình suy thoái chúng Chương trình cũng ựã ựề xuất ựược những chắnh sách chung về chiến lược Quốc gia về bảo tồn và góp phần xây dựng nhận thức về môi trường

- Giai ựoạn 1986 - 1990: có 13 chương trình khoa học liên quan ựến tài nguyên môi trường, trong ựó có nhiều chương trình ựã ựề cập, ựi sâu vào vấn ựề ô nhiễm môi trường, góp phần xây dựng Ộ Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển lâu bềnỢ

- Giai ựoạn 1991 - 1995: ựã triển khai 4 chương trình liên quan ựến tài nguyên và môi trường , trong ựó chương trình KT - 02 ựã góp phần xây dựng dự

Trang 36

thảo bộ luật về ỘLuật bảo vệ môi trườngỢ và nghiên cứu các giải pháp ựánh giá tác ựộng môi trường, tiêu chuẩn môi trường, quan trắc môi trường

- Giai ựoạn 1995 - ựến nay: ựã và ựang xây dựng thực hiện chương trình KHCN - 07 bao gồm 12 ựề tài với phương hướng, nhiệm vụ chắnh của khoa học, công nghệ trong giai ựoạn này là ỘNghiên cứu và ựề xuất các giải pháp khoa học công nghệ nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng thiên nhiên, ựiều kiện tự nhiên

và bảo vệ môi trường sinh tháiỢ

Như vậy, có thể thấy vấn ựề tài nguyên và môi trường ựã và ựang ựược nhà nước ựặc biệt quan tâm, trong ựó có môi trường ựất, song nhìn chung trong các chương trình, ựề tài, dự án về tài nguyên, môi trường, vấn ựề môi trường ựất mới chỉ ựược xem như là một trong những nội dung nghiên cứu, do ựó có rất ắt công trình, tài liệu nghiên cứu riêng, ựi sâu về vấn ựề này, ựặc biệt là hệ thống bản ựồ liên quan ựến môi trường ựất

Ở nước ta các loại bản ựồ chuyên ựề ựược xây dựng khá ựa dạng về chủng loại tuỳ theo mục ựắch và yêu cầu Tuy nhiên việc nghiên cứu, xây dựng một hệ thống bản ựồ nhằm ựáp ứng mục tiêu bảo vệ môi trường ựất còn chưa ựược quan tâm ựúng mức

Mặc dù hiện nay một số cơ quan, tổ chức trong các công trình, dự án nghiên cứu về môi trường ựã xây dựng ựược một số bản ựồ, sơ ựồ liên quan ựến môi trường ựất, song vẫn còn ở mức sơ khai và mang tắnh chấm phá đáng kể gồm

có các cơ quan sau:

- Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học công nghệ)

- Cục môi trường - Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường (nay trực thuộc

Bộ Tài nguyên và Môi trường)

- Viện Thổ nhưỡng - Nông hoá - Bộ Nông nghiệp

- Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp

- Viện địa lý - Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia

- Trung tâm Nhiệt ựới Việt Nga - Bộ Quốc phòng

- Hội khoa học ựất,

Những dẫn chứng sau sẽ minh chứng cho ựiều ựó:

Trang 37

- Nguyễn Văn Cư, đỗ Xuân Sâm, Nguyễn đình Dương và nhóm cộng sự

ựã thực hiện nghiên cứu việc sử dụng phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin ựịa lý và bản ựồ trong nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, trong ựó có xây dựng bản thảo tác giả xêri bản ựồ hiện trạng tài nguyên môi trường Việt Nam, tỷ lệ 1:1000.000

- Nguyễn Văn Cư, đỗ Xuân Sâm, Hoàng Thái Bình, đào đình Châm, Lê đức Hạnh và nhóm công sự trong công trình nghiên cứu tổng quan về áp dụng phương pháp bản ựồ, hệ thống thông tin ựịa lý, viễn thám vào công tác quy hoạch môi trường vùng lãnh thổ ựã xây dựng bản ựồ quy hoạch môi trường vùng đồng bằng sông Hồng ở tỷ lệ 1:100.000

- đặng Trung Thuận, Trần Yêm trong công trình nghiên cứu vấn ựề quy hoạch môi trường vùng lãnh thổ, lấy Hạ Long - Quảng Ninh làm vắ dụ ựã xây dựng một số sơ ựồ như: Hiện trạng chất lượng môi trường vùng Hòn Gia - Cẩm Phả và lân cận, Quy hoạch các khu chức năng môi trường vùng Hòn Gia - Cẩm Phả và lân cận ựến năm 2010

Nhìn chung việc xây dựng hệ thống bản ựồ bảo vệ môi trường ựất ở nước ta còn rất nhiều hạn chế đây là một khó khăn lớn trong việc quản lý, kiểm soát các vấn ựề liên quan ựến môi trường nói chung và môi trường ựất nói riêng

2.4.2 Những tồn tại trong công tác xây dựng các loại bản ựồ bảo vệ môi trường ựất ở nước ta

Mặc dù vấn ựề môi trường hiện nay ựã ựược Nhà nước và các nhà khoa học quan tâm với nhiều công trình nghiên cứu mang tầm cỡ quốc gia, từ vĩ mô ựến vi

mô và cũng ựã xây dựng ựược một số bản ựồ liên quan ựến môi trường ựất, nhưng nhìn chung công tác xây dựng hệ thống bản ựồ bảo vệ môi trường ựất vẫn còn bộc

lộ nhiều tồn tại do chưa có nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận trong việc xây dựng bộ bản ựồ về ựánh giá chất lượng và bảo vệ môi trường ựất ựai Những tồn tại ựó ựược thể hiện ở một số mặt sau:

- Việc nghiên cứu, xây dựng bản ựồ theo hướng phục vụ bảo vệ môi trường ựất còn mang tắnh ựơn lẻ, thiếu tắnh tổng hợp, toàn diện

- Các bản ựồ ựã ựược xây dựng chưa có tắnh hệ thống và thiếu tắnh ựồng bộ

Trang 38

- Nội dung chuyên môn thể hiện trên bản ñồ còn chưa ñầy ñủ và chỉ mang tính khái lược

- Nhiều bản ñồ liên quan ñến môi trường ñất ñược xây dựng trên bản ñồ nền không phù hợp, không ñảm bảo yêu cầu kỹ thuật của yếu tố nền khi xây dựng bản ñồ

- Việc xác ñịnh, lựa chọn tỷ lệ phù hợp khi xây dựng bản ñồ còn vướng mắc, gây khó khăn trong việc thể hiện các yếu tố nội dung

- Việc thiết kế nội dung chuyên môn khi xây dựng bản ñồ còn có sự khập khiễng, chưa có sự thống nhất giữa các bản ñồ

- Công tác trình bầy bản ñồ chưa ñảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật và thẩm mỹ

Vì vậy, việc xây dựng hệ thống bản ñồ bảo vệ môi trường ñất dựa trên những căn cứ khoa học, phương pháp luận, ñược ñầu tư nghiên cứu ñầy ñủ một cách có hệ thống có ý nghĩa vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết, là cơ sở ñể khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên ñất ñai theo hướng bền vững, lâu dài

2.4.3 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong công tác quy hoạch môi trường và xây dựng bản ñồ bảo vệ môi trường ñất

Trên thế giới, vấn ñề môi trường là một lĩnh vực ñã ñược nghiên cứu và thực thi từ rất sớm Từ những năm cuối của thập kỷ 50 và thập kỷ 60, thế kỷ XX, vấn ñề môi trường ñã là mối quan tâm của quốc tế bởi vì trên thế giới suy thoái môi trường ngày càng gia tăng Tại nhiều nước, Luật pháp bắt buộc các tổ chức phải xem xét, tính ñến các tác ñộng môi trường trong việc ñưa ra các quyết ñịnh, các phán quyết về phát triển kinh tế - xã hội

Do khác nhau về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nên mỗi quốc gia có những quan ñiểm riêng trong việc xây dựng hệ thống bản ñồ phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường ñất

Một số nước như Thuỵ ðiển, Hà Lan, Liên bang Nga ñã có các công trình nghiên cứu, xây dựng hệ thống thông tin ñất ñai (LIS), hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) nhằm phục vụ cho công tác quản lý ñất ñai cũng như chiến lược bảo vệ môi trường ñất

Trang 39

Song nhìn chung hầu hết các nước trên thế giới chưa có quốc gia nào xây dựng ñược một hệ thống bản ñồ bảo vệ môi trường ñất theo một thể thống nhất trong một dự án hoặc ñề tài riêng biệt mà phần lớn việc xây dựng các bản ñồ này chỉ ñược ñề cập trong các dự án, ñề tài như là một trong những hạng mục nội dung của vấn ñề nghiên cứu, ñặc biệt trong lĩnh vực quy hoạch môi trường

Ở các nước có nền tảng khoa học phát triển như: Pháp, Mỹ, Nga, quy hoạch môi trường ñã ñược quan tâm và phát triển rất sớm Có thể ñiểm qua một số chương trình triển khai liên quan ñến quy hoạch môi trường và kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong lĩnh vực này ñể từ ñó giúp chúng ta có cái nhìn nhận

về vấn ñề quy hoạch môi trường trong ñó có môi trường ñất cũng như công tác xây dựng các loại bản ñồ môi trường nói chung và bản ñồ liên quan ñến môi trường ñất nói riêng

* Kinh nghiệm của các nước Mĩ La Tinh

Một trong những bài viết quan trọng về xây dựng khái niệm quy hoạch tổng hợp phát triển môi trường và kinh tế vùng ở các nước ñang phát triển là báo cáo năm 1984 về quy hoạch tổng hợp phát triển vùng ñược thực hiện bởi OSA, USAID và US National Prak Services Báo cáo này ñã chỉ ra một cách rõ ràng sự cần thiết phải kết hợp quản lý môi trường vào trong quy hoạch phát triển kinh

tế vùng ngay từ ñầu, nó cũng trình bày một số các trường hợp cụ thể của các nước châu Mỹ La tinh ðây là một trong số những báo cáo ñầu tiên tập trung

sự chú ý vào sự cần thiết phải có quy hoạch phát triển "tổng hợp", trong ñó có chú ý tới các khía cạnh về môi trường Những kết quả ñặc biệt có giá trị trong báo cáo của OSA:

+ ðiều quan trọng là phải hiểu một cách rõ ràng mục tiêu của dự án và phạm vi thực hiện trước khi hình thành ñề cương, kinh phí, lịch trình và kế hoạch công việc Phần thiết kế nghiên cứu của báo cáo OSA tổng kết "Kinh nghiệm ñã chỉ ra rằng giai ñoạn ñầu của việc thực hiện dự án thường gặp phải những chỉ trích, phê phán nhất"

+ Trong khi xây dựng nghiên cứu, kế hoạch nghiên cứu phải phù hợp với

hệ thống xây dựng dự án của quốc gia Cần thông tin ñến tất cả các cơ quan hữu

Trang 40

quan, nếu không tham gia sâu, và cho phép có ñủ thời gian và nguồn lực ñể hoàn thành công việc trong khuôn khổ những hạn chế của ñịa phương

+ Quá trình tiến hành dự án cần ñược chia thành 2 giai ñoạn: Giai ñoạn I: Miêu tả các hoạt ñộng phát triển và Giai ñoạn II: Hình thành kế hoạch hành ñộng/dự án

Giai ñoạn I ñược trình bày với các nội dung chính:

- Miêu tả các nhu cầu, vấn ñề, tiềm năng và hạn chế của vùng

- Xây dựng các chiến lược phát triển

- Thử xác ñịnh các dự án ñầu tư tiềm tàng

- Nhận diện những số liệu còn thiếu, cần ñược bổ sung

Giai ñoạn II:

- Hình thành các ñề xuất dự án (thường ở mức ñộ tiền khả thi) và tập hợp chúng trong dự án "trọn gói" bao gồm các nguồn ñầu tư bổ sung vào sản xuất, cơ

sở pháp lý Nguồn tài trợ bao gồm cả ngân sách Nhà nước cho thực thi dự án

- Sau khi hoàn thành nghiên cứu, cần tổ chức các cuộc hội thảo với sự tham gia của các quan chức chính phủ ñể thảo luận về các kết quả và ñề xuất của nghiên cứu, tiến hành hướng dẫn về việc sử dụng báo cáo tổng hợp, giúp

ñỡ chính phủ chuẩn bị nộp ñơn xin vay vốn ở các tổ chức tài trợ quốc tế, và duy trì các dự án trọn gói bao gồm các dự án riêng rẽ

* Kinh nghiệm các nước châu Á

Trong cùng thời gian với các dự án quy hoạch ở châu Mỹ La tinh, trong quy hoạch phát triển vùng của các nước ñang phát triển của vùng châu á Thái Bình Dương cũng nổi lên mối quan tâm về việc kết hợp các khía cạnh kinh tế và môi

Ngày đăng: 28/08/2015, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w