Một số chủ tr−ơng của Đảng, chính sách của Nhà n−ớc về liên kết kinh

Một phần của tài liệu nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 28 - 114)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về các mối liên kết của các

2.1.6 Một số chủ tr−ơng của Đảng, chính sách của Nhà n−ớc về liên kết kinh

tế trong nông nghiệp, phát triển hợp tác xã và phát triển chăn nuôi lợn

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung −ơng Đảng khoá IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, Nghị quyết một lần nữa khẳng định chính sách nhất quán và lâu dài của Đảng là xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế tập thể giữ vai trò quan trọng. Với mục tiêu đến năm 2010 đ−a kinh tế tập thể thoát khỏi tình trạng yếu kém hiện nay tiến tới có tỷ trọng ngày càng cao trong GDP của nền kinh tế Nghị quyết đA xác định các giải pháp thực hiện bao gồm thống nhất nhận thức về các quan điểm phát triển kinh tế tập thể, xác lập môi tr−ờng thể chế và tâm lý xA hội thuận lợi cho kinh tế tập thể phát triển, sửa đổi, bổ sung một số cơ chế chính sách phát triển kinh tế tập thể.

Luật Hợp tác xS năm 2003, đây là một b−ớc hoàn thiện của Luật Hợp tác xA năm 1996 và là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất về kinh tế hợp tác. Luật gồm những quy định về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX, quyền và nghĩa vụ của HTX và những chính sách hỗ của nhà n−ớc đối với HTX.

Nghị định số 88/2005/NĐ - CP ngày 11/7/2005 về một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xS, Nghị định quy định một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xA về: thành lập; bồi d−ỡng, đào tạo; đất đai; tài chính; tín dụng; xúc tiến th−ơng mại; ứng dụng công nghệ; đầu t− cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất của hợp tác xA, đời sống của cộng đồng xA viên và tham gia các ch−ơng trình phát triển kinh tế - xA hội.

Quyết định số 272/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 của Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế tập thể 5 năm từ 2006 đến 2010, Theo kế hoạch này Chính phủ sẽ tạo điều kiện để mô hình kinh tế tập thể phát triển trên mọi lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, th−ơng mại… với mục tiêu đến năm 2010 tổng sản phẩm của kinh tế tập thể sẽ đóng góp khoảng 13,8% GDP của cả n−ớc.

Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ t−ớng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, theo đó Nhà n−ớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá với ng−ời sản xuất, hợp tác xA, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định và bền vững.

Nghị định số 15/1996/NĐ-CP ngày 19/3/1996 của Chính phủ về quản lý thức ăn gia súc, Nghị định chỉ rõ nhà n−ớc có trách nhiệm quản lý sản xuất, th−ơng mại, xuất nhập khẩu thức ăn gia súc để bảo vệ lợi ích của ng−ời sản xuất, th−ơng nhân và ng−ời chăn nuôi. Nghị định cũng đ−a ra một danh sách các yêu cầu mà các doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc phải đáp ứng để sản xuất thức ăn, bao gồm cả những quy định về dán nhAn.

Quyết định số 166/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 về đẩy mạnh chăn nuôi lợn xuất khẩu, Quyết định đề cập đến một số biện pháp nhằm đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn hàng hoá phục vụ nhu cầu thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− xuất khẩu nh− hỗ trợ tín dụng cho các tổ chức cá nhân đầu t− mới, cải tạo nâng cấp cơ sở chế biến phục vụ xuất khẩu.

2.2 Cơ sở thực tiễn về các mối liên kết của các hợp tác x% chăn nuôi lợn

2.2.1 Một số mô hình liên kết trong chăn nuôi lợn ở n−ớc ta

1. Hợp tác xS tiêu thụ thực phẩm nông sản Thái Bình

HTX tiêu thụ thực phẩm nông sản tỉnh Thái Bình thành lập năm 2004. Lần đầu tiên, một HTX có quy mô toàn tỉnh xuất hiện ở miền Bắc. Điều đặc biệt là tham gia HTX có cả các doanh nghiệp hoạt động liên quan đến chăn nuôi lợn và các hộ chăn nuôi lợn của tỉnh Thái Bình. Các thành viên của HTX gồm công ty giống chăn nuôi Thái Bình, công ty thức ăn gia súc Hà Lan, công ty xuất khẩu Huy Quang (Hải Phòng) và 72 trang trại, gia trại chăn nuôi lợn thịt siêu nạc. Các thành viên khi tham gia HTX vẫn là các đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình [11].

HTX ra đời đA giải quyết đ−ợc những khó khăn của hộ chăn nuôi nh− năng suất, chất l−ợng sản phẩm thấp, giá thành chăn nuôi cao và thị tr−ờng tiêu thụ không ổn định thông qua việc cung cấp cho hộ chăn nuôi nguồn đầu vào chất l−ợng tốt, giá cả hợp lý và bao tiêu đầu ra cho các hộ xA viên.

Các doanh nghiệp tham gia HTX cũng đ−ợc h−ởng những quyền lợi nh− bán đ−ợc hàng trực tiếp cho hộ chăn nuôi với quy mô lớn, giảm đ−ợc chi phí tiêu thụ, doanh nghiệp xuất khẩu thì có đ−ợc nguồn nguyên liệu chế biến ổn định.

Qua 2 năm hoạt động HTX đA tiêu thụ đ−ợc hơn 600 tấn lợn hơi các loại cung cấp hàng nghìn tấn thức ăn chăn nuôi cho các hộ xA viên [11]. Hiện nay HTX đang triển khai dự án xây cơ sở chế biến giết mổ lợn tập trung để tiêu thụ tốt hơn sản phẩm cho xA viên và phấn đấu trong t−ơng lai không xa sẽ đ−a “thịt lợn Thái Bình” trở thành một th−ơng hiệu cạnh tranh trên nhiều thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.

2. Công ty chăn nuôi Tiền Giang

Công ty chăn nuôi Tiền Giang là một doanh nghiệp nhà n−ớc trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang. Công ty có 6 đơn vị thành viên hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất con giống, sản xuất thịt lợn th−ơng phẩm, chế biến và xuất khẩu hàng nông sản sang thị tr−ờng Liên bang Nga và Hồng Kông.

Nhằm tăng khả năng cung ứng những sản phẩm thịt có chất l−ợng cho các thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Công ty đA liên kết với các hộ chăn nuôi trong vùng thông qua hợp đồng sản xuất. Theo đó Công ty cung cấp quy trình sản xuất, lợn giống và thu mua sản phẩm. Hộ nông dân tham gia có trách nhiệm đầu t− theo đúng quy trình và bán sản phẩm theo giá ký kết.

Trong liên kết lợi ích của các bên tham gia đ−ợc giải quyết thoả đáng. Công ty chăn nuôi Tiền Giang thì có đ−ợc nguồn nguyên liệu cho chế biến đảm bảo tiêu chuẩn chất l−ợng, tiêu thụ đ−ợc con giống và thức ăn chăn nuôi. Các hộ chăn nuôi thì yên tâm sản xuất vì không phải lo khâu tiêu thụ sản phẩm, những vấn đề kỹ thuật nảy sinh sản xuất cũng đ−ợc Công ty hỗ trợ giải quyết kịp thời.

2.2.2 Một số công trình nghiên cứu liên quan

- Tháng 12 năm 2004 Bộ Nông nghiệp và PTNT và Quỹ CEG/ Ausaid đA nghiên cứu “Tác động của tự do hoá th−ơng mại đối với ngành chăn nuôi Việt Nam” trong đó có lĩnh vực chăn nuôi lợn. Nghiên cứu đA tập trung phân tích những vấn đề tồn tại trong hệ thống sản xuất, thị tr−ờng từ ng−ời chăn nuôi, sản xuất thức ăn, công nghiệp chế biến giết mổ đến các chính sách của Chính phủ với ngành chăn nuôi hiện nay. Điểm quan trọng là nghiên cứu đA đ−a ra những dự báo cho triển vọng của ngành chăn nuôi lợn trong bối cảnh hội nhập. Theo đó ngành chăn nuôi lợn n−ớc ta không chỉ có tiềm năng là thị

tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc luôn tăng ổn định mà còn có khả năng suất khẩu khi có tác động của tự do hoá th−ơng mại.

Năm 2004 tác giả Nguyễn Tuấn Sơn đA thực hiện đề tài“Đánh giá tiềm năng và lợi thế sản xuất của ngành hàng lúa, lợn ở vùng Đồng bằng sông Hồng”. Về ngành hàng lợn tác giả đA có những kết luận quan trọng về hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi ở Thái Bình, Bắc Ninh và Hà Nội theo các hình chức chăn nuôi tận dụng, chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi công nghiệp và chỉ ra những nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kỹ thuật của chăn nuôi lợn. Đặc biệt nghiên cứu đA cho biết những khả năng của ngành thịt lợn trong bối cảnh hội nhập.

- Năm 2003 nhóm tác giả Vũ Trọng Bình, Bùi Thị Thái, Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn đA thực hiện báo cáo về “Mô hình HTX kiểu mới tại Hải D−ơng”. Đây là một báo cáo đầy đủ về các HTX CN theo các khía cạnh hiệu quả sản xuất, tiêu thụ, tổ chức, kinh nghiệm nhân rộng. Báo cáo đA đánh giá tác động của hợp tác đến giá mua đầu vào và giá bán sản phẩm của xA viên. Tuy nhiên trong báo cáo này những tồn tại, hạn chế của mô hình ch−a đ−ợc đánh giá đầy đủ.

Năm 2005, Trần Văn Hiếu đA thực hiện luận án tiến sĩ kinh tế “Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp nhà n−ớc (qua khảo sát mô hình nông tr−ờng sông Hậu, công ty MêKông, và công mía đ−ờng Cần Thơ)”. Luận án đA phân tích thực trạng các mối liên kết kinh tế của các hộ nông dân với các doanh nghiệp nhà n−ớc trong sản xuất và tiêu thụ nông sản. Luận án cũng đA chỉ ra những hạn chế trong liên kết và đề ra các giải pháp tăng c−ờng.

3. Đặc điểm CƠ BảN CủA HUYệN NAM SáCH và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1 Đặc điểm CƠ BảN CủA HUYệN NAM SáCH 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Huyện Nam Sách nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh Hải D−ơng, tiếp giáp với thành phố Hải D−ơng và các huyện Chí Linh, Kinh Môn, Kim Thành, Thanh Hà, Cẩm Giàng - tỉnh Hải D−ơng và huyện L−ơng Tài - tỉnh Bắc Ninh. Vị trí địa lý của huyện khá gần với các địa ph−ơng thuộc tam giác kinh tế vùng Đông Bắc là Hà Nội (cách 60 km), Hải Phòng (39km) và Quảng Ninh (70 km).

Điều kiện thời tiết của huyện Nam Sách mang đặc tr−ng của thời tiết miền Bắc với hai mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 23,70C, độ ẩm không khí khoảng 75 - 85% và t−ơng đối ổn định giữa các tháng trong năm [17].

Có thể nói điều kiện tự nhiên của huyện Nam Sách rất thuận lợi cho phát triển chăn nuôi trên các ph−ơng diện sản xuất, tiếp cận thông tin và tiêu thụ sản phẩm.

3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 3.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế

Những năm qua kinh tế của huyện Nam Sách tăng tr−ởng với tốc độ khá cao và ổn định, bình quân giai đoạn 2000 - 2005 đạt trên 10%. Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch mạnh theo h−ớng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp,

Bảng 3.1: Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế huyện Nam Sách 2000 - 2005 Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Tổng sản phẩm 11,0 12,0 12,5

Trong đó: - Nông nghiệp và thuỷ sản 5,5 3,8 5,5 - Tiểu thủ CN & XD 19,8 28,2 22,0

- Dịch vụ 12,5 14,3 13,0

từ 52,4% năm 2000 xuống còn 37,7% năm 2005. Thu nhập bình quân đầu ng−ời năm 2005 đạt 5,7 triệu đồng, xếp thứ 4/12 huyện, thành phố của tỉnh Hải D−ơng [17], [4].

Ngành nông nghiệp của huyện chủ yếu vẫn là trồng trọt, chiếm 60,5% trong cơ cấu giá trị sản xuất. Trong lĩnh vực chăn nuôi - thuỷ sản thì chăn nuôi lợn giữ vai trò chủ đạo. Sản l−ợng thịt lợn hơi toàn huyện tăng mạnh qua các năm với tốc độ bình quân trên 6%/năm (giai đoạn 2003 - 2005). Năm 2005, tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi lợn đạt 108,2 tỷ đồng, chiếm 57,5% giá trị sản xuất ngành chăn nuôi - thuỷ sản (Bảng 3.2 và Bảng 3.3).

Bảng 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Nam Sách 2000 - 2005

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Nông nghiệp và thuỷ sản 100 100 100

Trong đó: - Trồng trọt 63,5 61,5 60,5

- Chăn nuôi 34,6 36,5 37,2

- Dịch vụ 1,9 2,0 2,3

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Nam Sách

Bảng 3.3: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi lợn huyện Nam Sách 2000 - 2005 Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005 1. Sản l−ợng thịt hơi tấn 7.097 7.488 8.011 2. Giá trị sản xuất tỷ.đ 85,2 97,3 108,2 2. Tỷ trọng GTSX ngành chăn nuôi lợn/ ngành chăn nuôi % 55,4 55,7 57,5

3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng

Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện Nam Sách khá phát triển so với các địa ph−ơng khác trong tỉnh. Trên địa bàn huyện có các tuyến giao thông quan trọng là quốc lộ 5 đi Hà Nội và Hải Phòng, quốc lộ 183 đi Quảng Ninh và quốc lộ 18 nối với quốc lộ 1A đi Lạng Sơn. Đến nay đA có 100% số hộ đ−ợc sử dụng điện l−ới quốc gia, tỷ lệ máy điện thoại cố định trên 1000 dân đạt 71,2 máy (của tỉnh Hải D−ơng là 89 máy), hầu hết các thôn, khu dân c− của 23 xA thị trấn trong huyện đA có đ−ờng ô tô [4].

Huyện còn là nơi đặt trụ sở của một số cơ quan, doanh nghiệp trung −ơng và của tỉnh nh− Chợ đầu mối nông sản khu vực Đồng bằng sông Hồng, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ViNa, các khu và cụm công nghiệp tập trung, tr−ờng Trung học nông nghiệp tỉnh Hải D−ơng (có đào tạo ngành chăn nuôi thú y) ... Các cơ quan và doanh nghiệp này đA góp phần quan trọng vào những đổi thay tích cực về kinh tế - xA hội của huyện.

3.1.2.3 Lao động

Lực l−ợng lao động trong độ tuổi của huyện hiện có khoảng 85 nghìn ng−ời, trong đó chủ yếu vẫn là lao động nông nghiệp [17]. Trong 5 năm vừa qua huyện đA có nhiều giải pháp thu hút lao động nhất là lao động trẻ vào làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn và các hoạt động phi nông nghiệp khác nh−ng tỷ lệ lao động nông nghiệp còn chiếm hơn 85% lực l−ợng lao động, bình quân 2,6 lao động nông nghiệp/hộ [17]. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động nông nghiệp khá cao (khoảng 42%) [25]. Do vậy phát triển chăn nuôi là một trong những h−ớng đi phù hợp để tạo việc làm nâng cao thu nhập cho lao động nông nghiệp hiện nay.

Tóm lại:Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xA hội của huyện Nam Sách khá thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và phát triển chăn nuôi lợn nói riêng trong đó 2 yếu tố quan trọng nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển và gần các thị tr−ờng tiêu thụ lớn.

3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu 3.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu

Liên kết trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách hình thành từ khá sớm so với các địa ph−ơng vùng đồng bằng sông Hồng. Hình thức này đA đ−ợc khẳng định là có những tác động tích cực đến sản xuất chăn nuôi của huyện nh−ng đến nay mới có 9/23 xA, thị trấn có mô hình hợp tác mặc dù chăn nuôi lợn trong các hộ ở các xA đều khá phát triển. Vì vậy chúng tôi chọn Nam Sách làm địa bàn nghiên cứu là nhằm góp phần nhân rộng các mô hình liên kết trên địa bàn huyện, tạo động lực để chăn nuôi lợn của huyện phát triển mạnh hơn trong thời gian tới t−ơng xứng với những tiềm năng, lợi thế sẵn có.

3.2.2 Ph−ơng pháp thu thập số liệu

Số liệu phục vụ cho nghiên cứu của luận văn gồm số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp, trong đó số liệu sơ cấp là chủ yếu. Cách thức tiến hành thu thập các loại số liệu trên nh− sau:

3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp sử dụng trong luận văn bao gồm số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xA hội của huyện Nam Sách; số liệu thống kê về ngành chăn nuôi lợn của huyện Nam Sách và tỉnh Hải D−ơng trong các năm từ 2000-2005. Chúng tôi cũng tham khảo thêm một số thông tin liên quan trong

Một phần của tài liệu nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 28 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)