4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.2 Một số giải pháp
4.2.2.1 Mở rộng đối t−ợng x viên hợp tác x
XA viên HTX không nên giới hạn là các hộ chăn nuôi lợn mà cần đ−ợc mở rộng thêm tới các đối t−ợng là th−ơng lái thu gom, đại lý tiêu thụ của các nhà máy sản xuất TĂCN uy tín. Những thành viên chiến l−ợc này vừa có vai trò là đối tác vừa là xA viên HTX. Sự có mặt của những xA viên có ngành nghề khác nhau nh−ng cùng liên quan chặt chẽ đến ngành hàng thịt lợn trong cùng 1 tổ chức HTX sẽ đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ của HTX và phục vụ tốt hơn hoạt động sản xuất của các hộ chăn nuôi. Kinh nghiệm thành công của HTX Nam H−ng là một minh chứng cho h−ớng đi này.
Giải pháp này phù hợp với những HTX CN không tự tổ chức đ−ợc hoạt động tiêu thụ sản phẩm và quy mô sử dụng đầu vào ch−a đủ lớn để liên kết trực tiếp với các công ty sản xuất TĂCN có quy mô lớn.
Vấn đề đặt ra là quan hệ lợi ích giữa các xA viên chăn nuôi với những thành viên mới đ−ợc giải quyết nh− thế nào, đặc biệt là với đại lý TĂCN.
Bảng 4.20 : Lợi ích và thiệt hại của các bên tham gia khi mở rộng đối t−ợng xA viên HTX
Lợi ích Thiệt hại
1. Kết nạp xA viên là đại lý tiêu thụ TĂCN
XA viên chăn nuôi
- Đ−ợc sử dụng TĂCN có chất l−ợng cao hơn.
- Không bị căng thẳng về vốn do TĂCN có thể mua nhiều lần trong tháng
- Sử dụng TĂCN theo giá nhà máy
- Chiết khấu sử dụng đầu vào bị giảm (cũng có thể bị mất).
Đại lý tiêu thụ
- Đ−ợc tăng chiết khấu và các khoản tiền th−ởng do tăng doanh thu.
- Tỷ lệ chiết khấu và các khoản tiền th−ởng của các nhà máy TĂCN th−ờng tăng luỹ tiến theo doanh thu
- Không bị chiếm dụng vốn do đ−ợc thanh toán ngay.
- Tăng chi phí giao dịch - Tăng chi phí vận chuyển từ đại lý đến hộ chăn nuôi
2. Kết nạp xA viên là t− th−ơng thu gom
XA viên chăn nuôi
- Chắc chắn đ−ợc tiêu thụ sản phẩm đúng thời gian
- Giá bán cao hơn giá thị tr−ờng
T− th−ơng thu gom
- Chi phí thu mua, vận chuyển, giao dịch giảm.
- Có nguồn hàng chất l−ợng cao với số l−ợng lớn.
- Chủ động đ−ợc nguồn hàng
Đối với tr−ờng hợp kết nạp xA viên là t− th−ơng thu gom sản phẩm có thể thấy ngay đ−ợc lợi ích của các hộ xA viên chăn nuôi còn với xA viên thu gom họ sẽ phải cân nhắc để có thể trả cao hơn giá thị tr−ờng trong phạm vi tiết kiệm đ−ợc một số chi phí thu gom.
Tr−ờng hợp kết nạp thêm xA viên là đại lý tiêu thụ TĂCN những lợi ích và thiệt hại khó có thể nhận biết đ−ợc ngay. Để so sánh chúng tôi giả định một HTX đang là đối tác trực tiếp của một nhà máy sản xuất TĂCN nh−ng các xA viên đang có nhu cầu chuyển sang sử dụng sản phẩm của một nhà máy khác có chất l−ợng cao hơn và với sản l−ợng tiêu thụ hiện nay thì HTX không đủ điều kiện để giao dịch trực tiếp với nhà máy. Nếu nh− giao dịch thông qua các đại lý có thể thấy ngay những đ−ợc và mất của HTX, HTX đạt đ−ợc mục đích sử dụng TĂCN có chất l−ợng cao hơn nh−ng phải hy sinh còn mọi quyền lợi kể cả việc phải chấp nhận mua sản phẩm theo giá thị tr−ờng. Nh−ng nếu HTX đàm phán để đại lý đó tham gia HTX vừa với t− cách xA viên vừa là đối tác cung cấp thì gần nh− mọi lợi ích của HTX vẫn đ−ợc đảm bảo và đại lý tiêu thụ cũng sẽ tăng đ−ợc lợi ích của họ so với việc họ không trở thành xA viên HTX. Vấn đề khó khăn nhất là việc chia sẻ các khoản chiết khấu và hoa hồng đ−ợc h−ởng giữa đại lý và HTX nh−ng dù với tỷ lệ nào thì cả HTX và đại lý đều có lợi.
Nhìn chung việc tăng c−ờng liên kết theo h−ớng mở rộng đối t−ợng xA viên là những đối tác cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đều mang lại lợi ích cho các bên tham gia. Thành công của việc mở rộng HTX theo cách này hoàn toàn phụ thuộc vào tầm nhìn và khả năng đàm phán của những ng−ời đứng đầu HTX.
4.2.2.2 Mở rộng thị tr−ờng dịch vụ
Thị tr−ờng dịch vụ của các HTX CN hiện nay là các hộ xA viên, số xA viên càng lớn thì quy mô thị tr−ờng của các HTX càng lớn. Trong khi việc kết nạp xA viên mới còn nhiều khó khăn thì các HTX cần mở rộng thị tr−ờng dịch vụ của mình cho các đối t−ợng hộ chăn nuôi khác có nhu cầu. Khi đó hoạt
động của các HTX CN không còn là dịch vụ đơn thuần mà có thêm nội dung kinh doanh dịch vụ.
Mở rộng giao dịch với thị tr−ờng bên ngoài trở thành xu h−ớng phổ biến của các HTX trong vài thập niên gần đây [24]. Mở rộng phạm vi dịch vụ các HTX có điều kiện tăng thu nhập, các hộ xA viên cũng có thêm nguồn thu ngoài chăn nuôi. Đặc biệt khi quy mô tiêu thụ đầu vào tăng lên vị thế của HTX trong giao dịch với các đối tác đ−ợc nâng cao, các HTX cũng có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận với các nhà máy sản xuất TĂCN uy tín, các đối tác tiêu thụ sản phẩm quy mô lớn và cuối cùng là có điều kiện để phục vụ tốt hơn nhu cầu dịch vụ của xA viên.
Tuy nhiên theo chúng tôi mức độ giao dịch của HTX với thị tr−ờng bên ngoài cần đ−ợc hạn chế. Vì nếu HTX có quy mô phục vụ thị tr−ờng bên ngoài là chủ yếu thì có nguy cơ làm mất dần bản chất của hợp tác là phục vụ nhu cầu xA viên mà chuyển sang hình thức doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
Kinh doanh vụ đối với các HTX có một số thuận lợi. Về thị tr−ờng, các HTX đA có uy tín đối với các hộ chăn nuôi trong vùng do các hộ xA viên đều chăn nuôi có hiệu quả, kỹ thuật chăn nuôi của các xA viên khá cao nên có thể t− vấn cho các đối t−ợng bên ngoài mua dịch vụ của HTX. Các HTX th−ờng có nguồn quan hệ trực tiếp với các nhà máy sản xuất nên giá cả cũng sẽ rất cạnh tranh.
Khó khăn đặt ra cho các HTX khi kinh doanh dịch vụ phải có giải pháp huy động vốn và cơ sở kinh doanh (kho tàng, cửa hàng…)
4.2.2.3 Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung
Việc quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung nhằm giúp các hộ chăn nuôi lợn hàng hoá có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất và đầu t− hiện đại để hình thành vùng chăn nuôi hàng hoá tập trung quy mô lớn. Khi đó các quan hệ kinh tế trong sản xuất, cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm sẽ có điều kiện phát triển do bản thân các HTX hiện có sẽ tăng đ−ợc quy mô sản xuất và nhiều hộ
chăn nuôi khác cũng có điều kiện để tham gia các liên kết. Ngoài ra vùng chăn nuôi tập còn giải quyết đ−ợc tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng do chăn nuôi trong khu dân c− hiện nay.
Có thể nói quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung là một chủ tr−ơng mang lại nhiều lợi ích tuy nhiên việc triển khai thực hiện ở nhiều địa ph−ơng trong cả n−ớc nói chung và ở huyện Nam Sách nói riêng vẫn ch−a đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn. Theo chúng tôi v−ớng mắc lớn nhất hiện nay là ruộng đất đA đ−ợc giao ổn định lâu dài cho các hộ dân trong khi không phải hộ nào cũng có nhu cầu phát triển chăn nuôi lợn hàng hoá.
Vì vậy để giải pháp này có tính khả thi cao cần có chính sách vĩ mô để h−ớng dẫn, khuyến khích phát triển vùng chăn nuôi tập trung ở những khu vực có điều kiện chuyển đổi ruộng đất.
Vùng chăn nuôi tập trung phải đ−ợc quy hoạch xây dựng trên quan điểm t−ơng tự nh− một khu công nghiệp tập trung. Trong đó nhà n−ớc có trách nhiệm thu hồi đất, có đơn vị chủ đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng trong khu chăn nuôi tập trung (điện, n−ớc, giao thông, xử lý ô nhiễm…), các hộ chăn nuôi thuê đất đầu t− sản xuất trong khu chăn nuôi cũng giống nh− những nhà đầu t− bỏ vốn xây dựng nhà máy trong các khu công nghiệp.
Cần −u tiên thoả đáng cho những hộ nông dân nh−ợng đất xây dựng khu chăn nuôi tập trung nh− đền bù cho họ một phần diện tích nhất định trong khu chăn nuôi để họ có thể ổn định cuộc sống.
Hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng khu chăn nuôi tập trung và −u đAi tiền thuê đất cho các hộ chăn nuôi trong những năm đầu sản xuất.
4.2.2.4 Tăng c−ờng đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn của các hợp tác x chuyên môn của các hợp tác x
Để liên kết kinh tế thực sự trở thành động lực cho sự phát triển của các HTX CN trong điều kiện hội nhập thì nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ
cần phải xem nh− một mục tiêu chiến l−ợc trong hoạt động của mỗi HTX. Nh−ng khó khăn hiện nay trong trong đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ các HTX CN thứ nhất là bản thân những ng−ời cần đ−ợc đào tạo lại ch−a nhận thức hết tầm quan trọng của vấn đề, thứ hai là họ rất khó có điều kiện thời gian để tham gia các khoá học tập trung.
Trong vấn đề này vai trò của các cơ quan nhà n−ớc mà cụ thể là Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nam Sách là vô cùng quan trọng. Phòng phải thực hiện đ−ợc chức năng quản lý nhà n−ớc về kinh tế tập thể trên địa bàn huyện trong việc phối hợp với các HTX CN, Liên minh các HTX tỉnh Hải D−ơng và Tr−ờng Trung học Nông nghiệp tỉnh để xây dựng nội dung ch−ơng trình đào tạo, những chính sách hỗ trợ và tổ chức lớp học theo hình thức phù hợp nhất cho từng đối t−ợng cán bộ HTX.
Liên quan đến vấn đề đào tạo là chế độ đAi ngộ của các HTX cho những cán bộ đi học, với nguồn kinh phí khá lớn từ các khoản chiết khấu đ−ợc và chủ yếu là chia ngay cho xA viên theo mức độ sử dụng dịch vụ thì các HTX nên dành một khoản kinh phí thích hợp cho công tác đào tạo.
4.2.2.5 Nâng cao năng lực cho các hộ chăn nuôi
Liên kết kinh tế trong điều kiện sản xuất hàng hoá một mặt giúp các bên tham gia phát huy đ−ợc lợi thế và khắc phục những hạn chế của mình nh−ng ở khía cạnh khác liên kết kinh tế lại đòi hỏi các chủ thể tham gia phải có những năng lực nhất định để có thể thích nghi với cơ chế thị tr−ờng trong điều kiện hội nhập. Đối với các hộ chăn nuôi theo chúng tôi hai vấn đề quan trọng nhất hiện nay là nâng cao trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật và nâng cao ý thức khi thức khi tham gia liên kết
1. Tăng c−ờng chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi lợn
- Đẩy mạnh việc sử dụng các giống lợn cho tỷ lệ nạc cao: Sử dụng giống lợn có tỷ lệ máu ngoại cao phải là −u tiên cao nhất của hộ chăn nuôi để
nâng cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm. Giải pháp đ−a giống lợn cải tiến vào sản xuất nhất là đối với các hộ sản xuất nhỏ phải đ−ợc tiến hành từng b−ớc, ban đầu là các giống có tỷ lệ máu ngoại thấp để ng−ời chăn nuôi làm quen. Công tác giống phải đ−ợc triển khai đồng thời với các giải pháp thức ăn, phòng dịch và giải pháp tín dụng.
- Tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi: Hoạt động tập huấn, chuyển giao KHKT cho ng−ời chăn nuôi của cơ quan khuyến nông cần đ−ợc đổi mới theo h−ớng ngoài việc trang bị kỹ thuật chăn nuôi, phòng dịch cần cung cấp thông tin để ng−ời chăn nuôi nhận biết rằng họ phải chuẩn bị gì để áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới và khi áp dụng trong t−ơng lai sẽ đem lại những lợi ích gì cho họ và cuối cùng thu nhập của họ sẽ thay đổi bao nhiêu. Ngoài ra ng−ời chăn nuôi cần đ−ợc trang bị những kiến thức cơ bản để hạch toán kinh tế và những hiểu biết mang tính căn nguyên của vấn đề chẳng hạn đâu là các nhân tố làm thay đổi chất l−ợng thịt. Nh− vậy ng−ời chăn nuôi không chỉ đ−ợc h−ớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi mà còn đ−ợc tiếp thêm động lực để áp dụng kỹ thuật vào sản xuất.
2. Nâng cao ý thức của các hộ chăn nuôi trong liên kết
Khi tham gia liên kết các hộ chăn nuôi phải thích nghi với một hình thức chăn nuôi mới mà ở đó các biểu hiện cá nhân, vụ lợi sẽ không thể tồn tại, các hộ phải tuân thủ những quy định của tổ chức liên kết và phải phối hợp với các thành viên khác trong các hoạt động. Đặc biệt quan trọng là các hộ chăn nuôi phải tự nâng cao phẩm chất của ng−ời chăn nuôi liên kết đó là trung thực và tôn trọng lợi ích của đối tác cũng nh− lợi ích của các thành viên khác.
Để nâng cao ý thức của các hộ chăn nuôi trong liên kết cần làm tốt công tác tuyên truyền về các mô hình liên kết, hợp tác trong sinh hoạt cộng đồng để các hộ chăn nuôi thấy đ−ợc những lợi ích của liên kết và từ đó khơi dậy trong họ nhu cầu liên kết trong chăn nuôi.
5. Kết luận và kiến nghị
5.1 Kết luận
1. Mô hình HTX CN gồm nhiều mối liên kết có quan hệ chặt chẽ với nhau gồm liên kết giữa các hộ chăn nuôi với nhau và liên kết giữa các hộ chăn nuôi mà đại diện là HTX với các đối tác cung cấp đầu vào và đối tác tiêu thụ sản phẩm. Trong đó liên kết giữa các hộ chăn nuôi có ảnh h−ởng quyết định đến các liên kết khác.
2. Nội dung quan trọng nhất trong liên kết giữa các hộ chăn nuôi là việc các hộ thống nhất xây dựng và thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất lợn thịt. Quy trình kỹ thuật chung đA làm thay đổi căn bản hình thức chăn nuôi của các hộ so với các hộ chăn nuôi độc lập, 100% các hộ đA sử dụng thức ăn công nghiệp và không sử dụng thực phẩm thừa trong chăn nuôi lợn, 100% đàn lợn đ−ợc tiêm phòng các bệnh thông th−ờng và 89% đàn nái của các hộ có tỷ máu ngoại từ 3/4 trở lên.
3. Trong liên kết với các đối tác cung cấp thức ăn chăn nuôi có 71,4% liên kết đ−ợc thực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế. Nh−ng chỉ có 2 trong số 4 HTX CN điều tra là có liên kết chính thức trong tiêu thụ sản phẩm và không thông qua hợp đồng kinh tế.
4. Liên kết trong chăn nuôi lợn đA mang lại nhiều lợi ích cho các hộ xA viên. Các hộ đA giảm đ−ợc 10,9% giá thành sản phẩm trong đó chủ yếu là do mua đ−ợc thức ăn chăn nuôi với giá rẻ hơn. Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm cũng làm tăng 1.000đ/kg giá bán lợn hơi của các hộ so với giá thị tr−ờng. Ngoài ra các hộ xA viên cũng giảm đáng kể rủi ro dịch bệnh chăn nuôi thông qua liên kết (giảm 7,1% tỷ lệ lợn chết do bệnh).
5. Một số yếu tố hạn chế ảnh h−ởng đến các liên kết trong chăn nuôi lợn của các HTX bao gồm quy mô sản xuất của các HTX ch−a thực sự lớn để phát huy tối đa những lợi ích của liên kết, đặc biệt là trong liên kết tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra những hạn chế về khả năng áp dụng kỹ thuật, về nhận
thức của các hộ chăn nuôi ngoài HTX cũng làm cho các mô hình liên kết khó có điều kiện nhân rộng. Bên cạnh đó những khó khăn của ngành chăn nuôi hiện nay nh− giá thức ăn cao, giá đầu ra không ổn định… cũng đA có những tác động xấu đến các mối liên kết của các HTX CN.