Ph−ơng pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 36 - 114)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về các mối liên kết của các

3.2.2Ph−ơng pháp thu thập số liệu

Số liệu phục vụ cho nghiên cứu của luận văn gồm số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp, trong đó số liệu sơ cấp là chủ yếu. Cách thức tiến hành thu thập các loại số liệu trên nh− sau:

3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp sử dụng trong luận văn bao gồm số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xA hội của huyện Nam Sách; số liệu thống kê về ngành chăn nuôi lợn của huyện Nam Sách và tỉnh Hải D−ơng trong các năm từ 2000-2005. Chúng tôi cũng tham khảo thêm một số thông tin liên quan trong các công trình nghiên cứu về chăn nuôi lợn; về liên kết, hợp tác trong chăn nuôi lợn đA đ−ợc công bố để làm rõ thêm kết quả nghiên cứu của luận văn. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng thông tin thứ cấp trong nghiên cứu về những kinh nghiệm phát triển mô hình hợp tác xA chăn nuôi của các n−ớc trên thế giới và các mô hình điển hình về hợp tác trong chăn nuôi lợn.

3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp đ−ợc thu thập từ điều tra 3 đối t−ợng là cán bộ quản lý HTX CN, các hộ xA viên HTX CN và các hộ chăn nuôi lợn trong cùng địa bàn

nh−ng không là xA viên HTX CN (hộ chăn nuôi độc lập). Mục đích sử dụng các số liệu này nh− sau:

- Thông tin của cán bộ quản lý HTX đ−ợc sử dụng để phân tích thực trạng các mối liên kết của HTX với các đối tác cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra; đánh giá kết quả sản xuất, dịch vụ của HTX.

- Thông tin của các hộ xA viên đ−ợc sử dụng để đánh giá những lợi ích kinh tế các hộ thu đ−ợc khi tham gia liên kết, đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn và những thuận lợi, khó khăn trong chăn nuôi lợn của các hộ.

- Thông tin của các hộ chăn nuôi độc lập đ−ợc sử dụng kết hợp để đánh giá những lợi ích kinh tế của các hộ xA viện khi liên kết và phân tích những yếu tố cản trở các hộ chăn nuôi độc lập sự tham gia vào các mô hình liên kết.

Ph−ơng pháp tiến hành điều tra thu thập số liệu sơ cấp nh− sau: 1. Ph−ơng pháp chọn mẫu điều tra

Bảng 3.4: Các hợp tác xA chăn nuôi điều tra

Hợp tác xã Xã Tiêu chí đại diện

1. HTX CN Nam

Sách Hợp Tiến

- Kinh nghiệm hoạt động trên 3 năm - Tổ chức 1 dịch vụ

- Quy mô xA viên lớn (trên 30 xA viên)

- XA viên chủ yếu chăn nuôi bằng thức ăn hỗn hợp 2. HTX CN Quyết

Thắng Đồng Lạc

- Kinh nghiệm hoạt động trên 3 năm - Tổ chức 2 dịch vụ

- Quy mô xA viên lớn (trên 30 xA viên)

- XA viên chủ yếu chăn nuôi bằng thức ăn hỗn hợp 3. HTX CN Hiệp Cát Hiệp Cát

- Kinh nghiệm hoạt động d−ới 2 năm - Tổ chức 1 dịch vụ

- Quy mô xA viên nhỏ (d−ới 20 xA viên) - XA viên chăn nuôi bằng thức ăn tự phối trộn 4. HTX CN Nam

H−ng Nam H−ng

- Kinh nghiệm hoạt động d−ới 2 năm - Tổ chức 3 dịch vụ

- Quy mô xA viên nhỏ (d−ới 20 xA viên)

Tr−ớc hết chúng tôi chọn 4 trong số 9 HTX CN lợn đại diện cho các tiêu chí kinh nghiệm hoạt động (hoạt động trên 3 năm và d−ới 2 năm), nội dung hoạt động (tổ chức 1, 2 và 3 dịch vụ), quy mô xA viên (trên 30 xA viên và d−ới 20 xA viên) và ph−ơng thức chăn nuôi (chăn nuôi bằng thức ăn hỗn hợp và chăn nuôi bằng thức ăn tự phối trộn), (Bảng 3.4).

Mẫu điều tra là các hộ chăn nuôi đ−ợc chọn theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên, các hộ xA viên đ−ợc chọn trong số xA viên của các HTX trên. Các hộ chăn nuôi độc lập đ−ợc nhiên từ các hộ chăn nuôi lợn thịt có quy mô lớn trên cùng địa bàn xA với các HTX CN. Đối t−ợng cán bộ quản lý đ−ợc chọn phỏng vấn là chủ nhiệm hoặc phó chủ nhiệm cũng của các HTX trên. Số l−ợng các loại mẫu nh− sau:

Bảng 3.5: Số l−ợng mẫu điều tra

Xã Mẫu điều tra Tổng

Hợp Tiến Đồng Lạc Hiệp Cát Nam H−ng 1. Trong HTX - Chủ nhiệm HTX 4 1 1 1 1 - Hộ chăn nuôi 36 15 10 6 5 2. Ngoài HTX - Hộ chăn nuôi độc lập 20 5 5 5 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nội dung thông tin thu thập

• Thông tin thu thập từ cán bộ quản lý HTX:

- Thông tin về các mối liên liên kết của các HTX về sử dụng đầu vào, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: số l−ợng đối tác cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra, hình thức liên kết, những −u đAi đ−ợc h−ởng và những mâu thuẫn phát sinh trong liên kết.

- Các thông tin về tình hình cơ bản của HTX: bộ máy quản lý và điều hành, tình hình vốn và tài sản.

- Thông tin về kết quả sản xuất, dịch vụ năm 2005: khối l−ợng và giá trị sản phẩm sản xuất trong năm, khối l−ợng và giá trị các dịch vụ HTX cung cấp cho xA viên.

- Các thông tin định tính về những khó khăn trong hoạt động, những vấn đề tồn tại cần hoàn thiện và những kiến nghị đề xuất.

• Thông tin thu thập từ hộ chăn nuôi (hộ xA viên và hộ chăn nuôi độc lập): - Thông tin về các khoản thu nhập bằng tiền trong năm 2005 của hộ

- Thông tin về chăn nuôi lợn của hộ gồm quy mô chăn nuôi, ph−ơng thức chăn nuôi, đầu t− cho chăn nuôi, quy trình kỹ thuật và vệ sinh thú y. Các thông tin về tiêu thụ sản phẩm nh− khối l−ợng xuất bán, giá bán, đối t−ợng thu mua, ph−ơng thức thanh toán.

- Các thông tin định tính về những khó khăn mà hộ đang gặp phải và ảnh h−ởng của chúng đến chăn nuôi lợn của hộ.

- Ngoài ra chúng tôi thu thập thêm một số thông tin đặc tr−ng của từng nhóm hộ. Đối với nhóm hộ xA viên là những thông tin về động cơ tham gia HTX, mức độ sử dụng dịch vụ và những đánh giá về chất l−ợng các dịch vụ của HTX. Đối với nhóm hộ chăn nuôi độc lập là những thông tin về hiểu biết của hộ về hình thức chăn nuôi hợp tác và quyết định tham gia HTX của hộ.

3. Ph−ơng pháp thu thập:

Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi đ−ợc soạn thảo tr−ớc cho từng đối t−ợng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 36 - 114)