2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về các mối liên kết của các
2.2.2 Một số công trình nghiên cứu liên quan
- Tháng 12 năm 2004 Bộ Nông nghiệp và PTNT và Quỹ CEG/ Ausaid đA nghiên cứu “Tác động của tự do hoá th−ơng mại đối với ngành chăn nuôi Việt Nam” trong đó có lĩnh vực chăn nuôi lợn. Nghiên cứu đA tập trung phân tích những vấn đề tồn tại trong hệ thống sản xuất, thị tr−ờng từ ng−ời chăn nuôi, sản xuất thức ăn, công nghiệp chế biến giết mổ đến các chính sách của Chính phủ với ngành chăn nuôi hiện nay. Điểm quan trọng là nghiên cứu đA đ−a ra những dự báo cho triển vọng của ngành chăn nuôi lợn trong bối cảnh hội nhập. Theo đó ngành chăn nuôi lợn n−ớc ta không chỉ có tiềm năng là thị
tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc luôn tăng ổn định mà còn có khả năng suất khẩu khi có tác động của tự do hoá th−ơng mại.
Năm 2004 tác giả Nguyễn Tuấn Sơn đA thực hiện đề tài“Đánh giá tiềm năng và lợi thế sản xuất của ngành hàng lúa, lợn ở vùng Đồng bằng sông Hồng”. Về ngành hàng lợn tác giả đA có những kết luận quan trọng về hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi ở Thái Bình, Bắc Ninh và Hà Nội theo các hình chức chăn nuôi tận dụng, chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi công nghiệp và chỉ ra những nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kỹ thuật của chăn nuôi lợn. Đặc biệt nghiên cứu đA cho biết những khả năng của ngành thịt lợn trong bối cảnh hội nhập.
- Năm 2003 nhóm tác giả Vũ Trọng Bình, Bùi Thị Thái, Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn đA thực hiện báo cáo về “Mô hình HTX kiểu mới tại Hải D−ơng”. Đây là một báo cáo đầy đủ về các HTX CN theo các khía cạnh hiệu quả sản xuất, tiêu thụ, tổ chức, kinh nghiệm nhân rộng. Báo cáo đA đánh giá tác động của hợp tác đến giá mua đầu vào và giá bán sản phẩm của xA viên. Tuy nhiên trong báo cáo này những tồn tại, hạn chế của mô hình ch−a đ−ợc đánh giá đầy đủ.
Năm 2005, Trần Văn Hiếu đA thực hiện luận án tiến sĩ kinh tế “Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp nhà n−ớc (qua khảo sát mô hình nông tr−ờng sông Hậu, công ty MêKông, và công mía đ−ờng Cần Thơ)”. Luận án đA phân tích thực trạng các mối liên kết kinh tế của các hộ nông dân với các doanh nghiệp nhà n−ớc trong sản xuất và tiêu thụ nông sản. Luận án cũng đA chỉ ra những hạn chế trong liên kết và đề ra các giải pháp tăng c−ờng.
3. Đặc điểm CƠ BảN CủA HUYệN NAM SáCH và ph−ơng pháp nghiên cứu