4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.4 Những kinh nghiệm thành công trong liên kết sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm của các hợp tác xã chăn nuôi lợn ở Nam Sách
Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm thành công trong hoạt động liên kết của các hợp tác xA chăn nuôi lợn ở Nam Sách nh− sau:
1. Xây dựng lợi thế trong liên kết thông qua nâng cao chất l−ợng sản phẩm Để xây dựng tên tuổi, uy tín của mình các hợp tác xA chăn nuôi đA chọn h−ớng đi bằng cách sản xuất ra những sản phẩm có chất l−ợng cao đáp ứng đ−ợc yêu cầu thị tr−ờng. Hai nhân tố quan trọng để các HTX đạt đ−ợc mục tiêu đó là công tác giống và chuyển sang sử dụng thức ăn công nghiệp. Đến nay chất l−ợng sản phẩm của các HTX CN đA đ−ợc thị tr−ờng ghi nhận.
3. Đa dạng thành phần xS viên - tr−ờng hợp HTX CN Nam H−ng
Nam H−ng là HTX CN đầu tiên và duy nhất trong huyện tổ chức đ−ợc dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho xA viên. Những lợi ích kinh tế mà các xA viên HTX đ−ợc h−ởng từ dịch vụ này cũng đA đ−ợc phân tích ở những phần tr−ớc. Vậy điều gì đA tạo ra sự khác biệt cho HTX Nam H−ng?
ở HTX CN Nam H−ng, chủ nhiệm HTX là một hộ chăn nuôi nh−ng cũng là một t− th−ơng nhiều năm chuyên thu gom lợn cho một lò mổ quy mô lớn ở Quảng Ninh. Với kinh nghiệm và quan hệ sẵn có anh khi thành lập HTX anh trở thành mắt xích quan trọng trong mối liên kết giữa các xA viên với lò mổ góp phần quan trọng để các xA viên có đ−ợc giá bán sản phẩm cao hơn giá thị tr−ờng.
3. Trung thực và tôn trọng lợi ích của đối tác
Phẩm chất này của các bên tham gia liên kết thể hiện rõ nhất trong tiêu thụ sản phẩm và là yếu tố quan trọng để liên kết giữa họ trở nên bền vững. Hầu hết tất cả các giao dịch từ kiểm tra chất l−ợng sản phẩm, kiểm tra trọng l−ợng, thanh toán giữa các bên đều đ−ợc thực hiện trên sự tin t−ởng mà không có sự giám sát của nhau. Các xA viên luôn thực hiện cam kết không sử dụng thức ăn chăn nuôi kém chất l−ợng, không cho ăn tr−ớc khi bán 6 giờ đồng hồ. Ng−ợc lại họ cũng luôn nhận đ−ợc sự cam kết của các đối tác là thanh toán đủ và theo đúng chất l−ợng sản phẩm làm ra.
4.1.5 Những yếu tố ảnh h−ởng đến các mối liên kết của hợp tác xã chăn nuôi lợn 4.1.5.1 Quy mô sản xuất còn nhỏ và thiếu ổn định để tạo ra liên kết bền vững
Mục tiêu của các HTX là phát huy những lợi ích của kinh tế quy mô, những lợi ích này biểu hiện rất khác nhau ở mỗi HTX, song nhìn chung liên kết đA có những tác động tích cực đến chăn nuôi lợn của các hộ. Do quy mô sản xuất quyết định quy mô sử dụng đầu vào và quy mô sản phẩm bán ra nên rõ ràng nó sẽ quyết định đến các liên kết đầu vào, đầu ra của HTX.
Nếu căn cứ vào số l−ợng lợn bán ra trong năm thì quy mô chăn nuôi bình quân của một hộ xA viên lớn hơn của hộ độc lập 2,5 lần. Nh−ng xét trên góc độ 1 đơn vị kinh tế thì quy mô sản xuất của các HTX chăn nuôi vẫn ch−a đủ lớn để phát huy tối đa sức mạnh của liên kết.
Nh− đA trình bày tại Bảng 4.7, trong số 7 công ty mà các HTX đang sử dụng thức ăn chăn nuôi có 2 công ty phân phối sản phẩm thông qua các đại lý của họ do sản l−ợng tiêu thụ của HTX ch−a đủ để trở thành đối tác trực tiếp (đại lý cấp I) của công ty. 2 HTX tổ chức đ−ợc dịch vụ thuốc thú y cho xA viên cũng đang khai thác đầu vào dịch vụ từ các đại lý phân phối với cùng lý do trên. Một bằng chứng khác trong quá khứ là 2 trong số 4 HTX nghiên cứu
cũng đA không thể duy trì đ−ợc quan hệ với nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi vì không đạt yêu cầu về quy mô tiêu thụ.
Một điểm cần l−u ý là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi nói trên đều là những công ty liên doanh hoặc công ty 100% vốn n−ớc ngoài mà theo đánh giá chất l−ợng sản phẩm của các công ty này th−ờng cao hơn của các t− nhân trong n−ớc [2], [3], [26]. Và nh− vậy với mục tiêu h−ớng đến những nguồn đầu vào có chất l−ợng thì việc buộc phải chấm dứt quan hệ với các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi uy tín hoặc phải quan hệ qua trung gian của họ đều là những điều các HTX không mong muốn.
Trong tiêu thụ đầu ra sự bền vững của liên kết chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố nh−ng khối l−ợng sản phẩm và khả năng cung cấp ổn định luôn là −u tiên hàng đầu của các đối tác đầu ra khi đặt vấn đề giao dịch. Bảng 4.16 tóm tắt những thông tin về yêu cầu của tác nhân tiêu thụ trong ngành hàng thịt lợn vùng Đồng bằng sông Hồng tại các cuộc tọa đàm và Hội nghị khách hàng do Dự án Hỗ trợ tổ chức sản xuất nông nghiệp miền Bắc Việt Nam (PAOPA) tổ chức.
Bảng 4.16: Yêu cầu của tác nhân tiêu thụ trong ngành hàng thịt lợn vùng Đồng bằng sông Hồng
Tác nhân Yêu cầu
- Chủ lò mổ tập trung tại các thành phố lớn
- Chất l−ợng sản phẩm tốt - Giá cả ổn định
- Quy mô tối thiểu 50 con/lần giao dịch và đ−ợc cung cấp ổn định
- Doanh nghiệp xuất khẩu thịt lợn
- Chất l−ợng sản phẩm tốt - Độ đồng đều cao
- Quy mô tối thiểu 100 con/ lần giao dịch - Sản phẩm phải đ−ợc cung cấp ổn định Nguồn: Tổng hợp từ Kỷ yếu Hội thảo PAOPA
Qua 5 năm hoạt động, chất l−ợng sản phẩm của các HTX CN ở Nam Sách đA đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận nh−ng với quy mô chăn nuôi hiện nay, các HTX rất khó thoả mAn đồng thời cả 2 tiêu chí quy mô giao dịch và sự ổn định của giao dịch. Cùng một lúc HTX có thể cung cấp cho đối tác 50 con lợn nh−ng rất khó đảm bảo rằng cứ sau định kỳ 1 tuần hay 1 tháng HTX lại cung cấp cho đối tác 1 chuyến hàng với số l−ợng sản phẩm nh− vậy. Và vì vậy ở hầu hết các HTX việc sản phẩm phải qua trung gian thu gom tr−ớc khi đến các lò mổ là không thể tránh khỏi.
Vây đâu là nguyên nhân?
Nghiên cứu cho thấy những HTX có quy mô trên 35 xA viên th−ờng không gặp khó khăn để liên kết trực tiếp với đối tác là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi có vốn đầu t− n−ớc ngoài. Quy mô của HTX phụ thuộc vào số l−ợng xA viên và quy mô chăn nuôi của từng xA viên. Vì thế mở rộng quy mô sản xuất của HTX cũng có thể đ−ợc thực hiện bằng 2 cách là mở rộng quy mô chăn nuôi của từng xA viên và kết nạp thêm xA viên. Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô sản xuất của các hộ xA viên cũng gặp không ít khó khăn. Điều tra cho thấy 41,7% số hộ xA viên cho rằng họ gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mô chăn nuôi (do nhiều nguyên nhân khác nhau), trong đó 36,1% là do thiếu đất sản xuất (Bảng 4.17). Nếu các nguyên nhân khác nh− vốn đầu t−, kỹ thuật… đ−ợc giải quyết thì vẫn còn 36,1% số hộ không thể mở rộng sản xuất trên diện tích hiện có. Trong khi đó kết nạp thêm xA viên cũng ch−a có nhiều dấu hiệu quả quan do phần lớn các hộ chăn nuôi độc lập ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất hợp tác.
Tính không ổn định trong cung cấp đầu ra của các HTX lại liên quan đến 1 nguyên nhân khác, đó là sự không đồng nhất về chu kỳ chăn nuôi của các hộ xA viên. Hiện 64,5% con giống là do các hộ tự sản xuất, điều này có nghĩa các hộ sẽ nuôi thịt những con giống mà họ có đ−ợc vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Hiện ch−a có tài liệu chứng tỏ có thể điều chỉnh để lợn nái
sinh sản vào thời điểm ng−ời chăn nuôi mong muốn trong chăn nuôi đại trà. Nh− vậy không thể tạo ra sản phẩm đồng loạt với chu kỳ ổn định ở những hỗ chăn nuôi quy mô nhỏ.
Bảng 4.17: Một số khó khăn trong sản xuất theo đánh giá của hộ chăn nuôi (% số hộ trả lời) Chỉ tiêu Hộ xã viên Hộ độc lập 1. Khó khăn - Thiếu vốn sản xuất 27,8 66,7 - Diện tích đất hạn chế 36,1 26,7 - Thiếu kỹ thuật 8,3 40,0
- Thiếu thông tin thị tr−ờng 25,0 66,7
- Giá thức ăn cao 72,2 80,0
- Giá đầu ra không ổn định 22,2 66,7
- Khó khống chế dịch bệnh 13,9 73,3
- LAi thấp 5,6 46,7
2. ảnh h−ởng đến chăn nuôi của hộ
- Không mở rộng đ−ợc quy mô chăn nuôi 41,7 40,1
- Không thể đầu t− hiện đại hệ thống chuồng trại 22,2 13,3
- Không yên tâm sản xuất 11,1 80,0
- Giảm thu nhập 83,3 86,7
- Môi tr−ờng bị ô nhiễm 36,1 11,1
Nguồn: Số liệu điều tra
4.1.5.2 Những mâu thuẫn phát sinh trong liên kết
Mục tiêu lựa chọn đối tác cung cấp đầu vào của các HTX là sản phẩm của nhà cung cấp phải có chất l−ợng tốt và giá cả phải chăng chứ mà ít phụ thuộc vào các chính sách −u đAi. Về phía các doanh nghiệp cung cấp thì sản l−ợng tiêu thụ của các HTX là mối quan tâm lớn nhất trong đàm phán giao
dịch. Và khi mục tiêu của 2 bên bị ảnh h−ởng sẽ nảy sinh mâu thuẫn, trầm trọng hơn quan hệ giữa họ sẽ bị phá bỏ.
Bảng 4.18: Số l−ợng các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi có quan hệ với các hợp tác xA chăn nuôi
Diễn giải Số l−ợng công ty
1. Công ty đA có quan hệ từ khi thành lập HTX đến nay 18
2. Công ty đang có quan hệ hiện nay 7
3. Công ty đA chấm dứt quan hệ 11
4. Nguyên nhân chấm dứt quan hệ
- Sản phẩm của công ty không đảm bảo chất l−ợng 8
- Giá sản phẩm tăng cao 0
- HTX không đảm bảo sản l−ợng tiêu thụ 2
- HTX tự chuyển sang đối tác khác tốt hơn 1
5. Nguồn gốc sở hữu của các công ty chấm dứt quan hệ
- Công ty có vốn đầu t− n−ớc ngoài 3
- Công ty trong n−ớc 8
Nguồn: Số liệu điều tra
Bảng 4.18 cho biết số l−ợng các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đA chấm dứt quan hệ với các HTX chiếm tới 61% tổng số doanh nghiệp đA từng có quan hệ với HTX. Tìm hiểu từ phía các HTX thì có một số nguyên nhân sau:
72,7% số vụ mâu thuẫn là do chất l−ợng thức ăn của doanh nghiệp không đảm bảo và 100% trong số này là các doanh nghiệp t− nhân trong n−ớc. Những mâu thuẫn do nguyên nhân này th−ờng xảy ra trong thời gian đầu hoạt động, các HTX do ch−a có nhiều kinh nghiệm để kiểm tra chất l−ợng thức ăn nên đA bị nhiều doanh nghiệp làm ăn không nghiêm túc lợi dụng.
9,0% số vụ đổ vỡ là do HTX tự chấm dứt quan hệ và chuyển sang đối tác khác có lợi hơn.
18,3% số vụ là do HTX không đáp ứng đ−ợc yêu cầu sản l−ợng tiêu thụ nên doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng.
Hai nguyên nhân cuối cụ thể nh− sau: tr−ớc đây có 3 HTX Quyết Thắng, Nam Sách và Hiệp Cát cùng là đối tác của Công ty liên doanh Việt - Pháp Guyomarch - VCN, khi HTX Quyết Thắng chuyển sang đối tác khác (nguyên nhân thứ 2) thì sản l−ợng tiêu thụ sản phẩm của công ty ở huyện Nam Sách giảm nên công ty dừng cung cấp cho HTX Nam Sách và HTX Hiệp Cát.
Nh− vậy vấn đề chất l−ợng sản phẩm của doanh nghiệp và khả năng tiêu thụ của HTX là 2 nhân tố chính tạo nên sự bền vững trong liên kết do thoả mAn đ−ợc mục tiêu tham gia liên kết của cả 2 phía.
4.1.5.3 Ch−a đủ hành lang pháp lý cho các hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản
Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về khuyến khích tiêu thụ nông sản theo hợp đồng và đẩy mạnh liên kết 4 nhà trong sản xuất nông nghiệp đA ban hành nh−ng các cơ chế kèm theo vẫn ch−a đồng bộ đặc biệt là các quy định về xử lý vi phạm hợp đồng làm cho các liên kết ch−a thực sự phổ biến. Theo nghiên cứu của một số tác giả thì tỷ lệ một số nông sản đ−ợc tiêu thụ thông qua hợp đồng ở n−ớc ta còn rất thấp, gạo từ 3 - 4 %, bông vải 80 - 90% [13]. Trong tiêu thụ sản phẩm thịt lợn các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu và đặc biệt là các lò mổ với tiềm lực tài chính hạn chế lại ch−a chủ động đ−ợc thị tr−ờng tiêu thụ nên tr−ớc những diễn biến bất th−ờng của thị tr−ờng nếu khi ký hợp đồng tiêu thụ các đơn vị này không thể đảm bảo mua hết sản phẩm của ng−ời chăn nuôi. Ng−ợc lại khi giá thị tr−ờng lên ng−ời chăn nuôi chắc chắn cũng sẽ không bán cho lò mổ với giá đA ký kết. Với thể chế nh− hiện nay thì ngay cả khi đA ký hợp đồng thì bên bị vi phạm sẽ phải một mình chịu hậu quả.
Trong liên kết với các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi cũng diễn ra tình trạng t−ơng tự. Mặc dù giữa các HTX CN và các công ty đA ký hợp đồng kinh tế nh−ng khi bị cung cấp sản phẩm kém chất l−ợng các HTX cũng không thể đòi các công ty này bồi th−ờng thiệt hại vì không có tài sản ràng buộc cũng nh− ch−a có quy định xử phạt. Giá cả cũng không đ−ợc thống nhất trong hợp đồng khi ký kết mà đ−ợc thực hiện theo giá thị tr−ờng nh− vậy các doanh nghiệp luôn nắm quyền chủ động trong các hoạt động liên kết.
4.1.5.4 Trình độ quản lý yếu kém
So với các HTX nông nghiệp trong huyện, trình độ cán bộ quản lý và cán bộ giúp việc của các HTX CN còn nhiều bất cập. Hầu hết đội ngũ cán bộ ch−a đ−ợc đào tạo kiến thức về quản lý, thị tr−ờng, kiến thức về pháp luật kinh tế liên quan đến các hoạt động của HTX. Cán bộ giúp việc, trừ cán bộ thú y cũng chỉ trải qua các lớp tập huấn trong 1 - 2 ngày của phòng Nông nghiệp và PTNT hoặc của Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp (cơ sở Nam Sách).
Sự hạn chế về trình độ thể hiện rất rõ trong tất cả các khâu quản lý, điều hành, kiểm soát và cả ở bộ phận giúp việc. Điển hình là việc thực hiện công tác kế toán, 100% cán bộ kế toán của các HTX không có chuyên môn hoặc kinh nghiệm về công việc đ−ợc phân công. Theo phòng NN và PTNT huyện Nam Sách là cơ quan quản lý nhà n−ớc về kinh tế hợp tác trên địa bàn thì tất cả các HTX CN đều không thực hiện đ−ợc việc lập báo cáo kết quả hoạt động và ghi chép sổ sách theo đúng quy định của hệ thống kế toán HTX nông nghiệp. ở một số HTX còn để xảy ra những sai phạm nh− phân công cán bộ kế toán kiêm cả thủ quỹ.
Sự yếu kém về trình độ cũng làm cho hoạt động của các Ban kiểm soát HTX CN cũng trở nên mang tính hình thức và các vi phạm nh− trên đA không đ−ợc phát hiện và khắc phục kịp thời.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do các HTX CN đ−ợc thành lập với mục đích hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất và đề cao vai trò tự tổ chức. Những cán bộ đ−ợc bầu hoặc phân công vào bộ máy quản lý, điều hành của HTX thực chất họ cũng là những nông dân và hàng ngày vẫn phải dành phần lớn thời gian cho chăn nuôi của gia đình. Trong khi đó với khoản thù lao hàng tháng rất hạn chế, khoảng 150 nghìn đồng, sẽ rất khó để họ dành thời gian cho việc học tập nâng cao trình độ hoặc những công việc chung của HTX.