Ph−ơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 40 - 43)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về các mối liên kết của các

3.2.4 Ph−ơng pháp phân tích số liệu

Ph−ơng pháp chủ yếu đ−ợc sử dụng trong phân tích số liệu của luận văn là ph−ơng pháp thống kê, trong đó ph−ơng pháp phân tích chỉ số là chủ yếu.

3.2.4.1 Ph−ơng pháp phân tích chỉ số

Đây là ph−ơng pháp phân tích mức độ ảnh h−ởng (cả tuyệt đối và t−ơng đối) của các nhân tố cấu thành đối với một hiện t−ợng kinh tế phức tạp [20]. Trong luận văn chúng tôi sử dụng các hệ thống chỉ số để nghiên cứu ảnh h−ởng của liên kết đến lợi ích kinh tế của các hộ xA viên. Số liệu sử dụng cho phân tích đ−ợc tổng hợp từ kết quả điều tra hộ xA viên và hộ chăn nuôi độc lập. Các hệ thống chỉ số sử dụng trong các phân tích của luận văn gồm:

1. Hệ thống chỉ số II - phân tích ảnh h−ởng của các yếu tố số l−ợng và yếu tố chất l−ợng bình quân đến tổng thể hiện t−ợng kinh tế

Công thức chung:

Trong luận văn Hệ thống chỉ số II đ−ợc sử dụng để phân tích mức độ ảnh h−ởng của hệ số hao phí thức ăn/1kg tăng trọng và giá mua thức ăn bình

Σq1y1 Σq1 y1 = x Σq0y0 Σq0 y0

quân đến chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng của 2 nhóm hộ. Trong phân tích của luận văn các chỉ tiêu của Hệ thống chỉ số II phản ánh những nội dung kinh tế sau:

y1: giá mua từng loại thức ăn chăn nuôi của hộ xA viên

y0: giá mua từng loại thức ăn chăn nuôi của hộ chăn nuôi độc lập y1: giá mua thức ăn chăn nuôi bình quân của hộ xA viên

y0: giá mua thức ăn chăn nuôi bình quân của hộ chăn nuôi độc lập q1: l−ợng thức ăn cho 1 kg tăng trọng của hộ xA viên

q0: l−ợng thức ăn cho 1 kg tăng trọng của hộ chăn nuôi độc lập

2. Hệ thống chỉ số III - phân tích ảnh h−ởng của các yếu tố đến số bình quân chung

Công thức chung:

Hệ thống chỉ số III đ−ợc sử dụng để phân tích mức độ ảnh h−ởng của giá bán của từng giống lợn và cơ cấu giống lợn đến giá bán sản phẩm bình quân của nhóm xA viên đ−ợc h−ởng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm và nhóm xA viên không đ−ợc h−ởng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. Những phân tích này còn đ−ợc áp dụng cho 2 nhóm hộ là nhóm xA viên và nhóm hộ chăn nuôi độc lập. Trong phân tích này các chỉ tiêu của Hệ thống chỉ số III phản ánh nội dung kinh tế sau:

y1: giá bán sản phẩm bình quân của nhóm hộ xA viên đ−ợc h−ởng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của HTX Σy1 q1 Σy0 q1 y1 Σq1 Σq1 y1 y01 = x = x y0 Σy0 q1 Σy0 q0 y01 y0 Σq1 Σq0 y1 - y0 = (y1 - y01) + (y01 - y0)

y0: giá bán sản phẩm bình quân của nhóm hộ xA viên không đ−ợc h−ởng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của HTX

y1: giá bán sản phẩm từng giống lợn của nhóm hộ xA viên đ−ợc h−ởng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của HTX

y0: giá bán sản phẩm từng giống lợn của nhóm hộ xA viên không đ−ợc h−ởng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của HTX

q1: khối l−ợng sản phẩm từng giống lợn của nhóm hộ xA viên đ−ợc h−ởng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của HTX

q0: khối l−ợng sản phẩm từng giống lợn của nhóm hộ xA viên không đ−ợc h−ởng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của HTX

Trong tr−ờng hợp phân tích cho 2 nhóm hộ xA viên và nhóm hộ chăn nuôi độc lập các chỉ tiêu y1, y0, y1, y0, q1, q0 cũng mang những nội dung kinh tế nh− trên nh−ng lần l−ợt là của nhóm hộ xA viên và nhóm hộ chăn nuôi độc lập.

3. Hệ thống chỉ số IV- phân tích ảnh h−ởng của các yếu tố đến tổng thể hiện t−ợng kinh tế

Công thức chung:

Sử dụng hệ thống chỉ số IV để phân tích mức độ ảnh h−ởng của quy mô chăn nuôi, giá bán sản phẩm của từng giống lợn và cơ cấu giống lợn đến giá trị sản xuất chăn nuôi lợn của 2 nhóm hộ. Trong nghiên cứu của chúng tôi các chỉ tiêu của Hệ thống chỉ số IV phản ánh những nội dung kinh tế sau:

Σy1 q1 Σy0 q1 Σq1y1 Σq1 Σq1 Σq1 Σq1 y1 y01 = x x = x x Σq0y0 Σq0 Σy0 q1 Σy0 q0 Σq0 y01 y0 Σq1 Σq0 Σq1y1 - Σq0y0 = (Σq1 - Σq0) y0 + (y1 - y01)q1 + (y01 - y0)q1

y1: giá bán sản phẩm từng giống lợn của hộ chăn nuôi hợp tác y0: giá bán sản phẩm từng giống lợn của hộ chăn nuôi độc lập

q1: là khối l−ợng sản phẩm từng giống lợn của nhóm hộ chăn nuôi hợp tác q0: là khối l−ợng sản phẩm từng giống lợn của nhóm hộ chăn nuôi độc lập

3.2.4.2 Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê đ−ợc sử dụng để nghiên cứu xu h−ớng thay đổi của hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn khi các yếu tố liên quan thay đổi để từ đó tìm ra những yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn của các hộ xA viên. Các tiêu thức phân tổ nh− sau:

1. Tiêu thức nguyên nhân: Có 4 tiêu thức đ−ợc lựa chọn gồm:

- H−ớng sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn: có hộ sử dụng thức hỗn hợp và hộ sử dụng thức ăn tự phối trộn.

- Khả năng sản xuất con giống của hộ xA viên: có hộ mua toàn bộ con giống, hộ mua thêm con giống và hộ tự túc đ−ợc toàn bộ con giống.

- Chất l−ợng con giống: có giống F1, giống h−ớng nạc và giống siêu nạc. - Số l−ợng dịch vụ HTX cung cấp cho xA viên: có HTX cung cấp 1 dịch vụ (dịch vụ thức ăn chăn nuôi), HTX cung cấp 2 dịch vụ (dịch vụ thức ăn chăn nuôi và dịch vụ thuốc thú y) và HTX cung cấp 3 dịch vụ (dịch vụ thức ăn chăn nuôi, dịch vụ thuốc thú y và dịch vụ tiêu thụ sản phẩm).

2. Tiêu thức kết quả: có 3 tiêu thức là giá trị sản xuất, chi phí trung gian và thu nhập hỗn hợp. Cả 3 tiêu thức này đ−ợc tính bình quân trên 100kg lợn hơi xuất chuồng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các mối liên kết của các hợp tác xã chăn nuôi lợn thịt ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)